Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

BÀI báo cáo THỰC tập NHÓM cấp nước đà NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 52 trang )

MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG

LỜI NÓI ĐẦU
Vấn đề phát triển nền kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường được nhiều quốc gia trên
thế giới đặc biệt quan tâm. Cùng với sự đổi mới, phát triển của đất nước, Đảng và Chính
Phủ đã quan tâm đến mọi mặt của xã hội. Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề nước sạch và
vệ sinh môi trường nhận được sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước cũng như các
tổ chức, thu hút nhiều dự án đầu tư nhằm cung cấp đầy đủ nước sạch cho nhân dân cả về
chất lượng lẫn cả về số lượng. Đó không chỉ là trách nhiệm của mỗi cá nhân mà còn là
trách nhiệm của toàn xã hội.
Nhận thấy được sự cần thiết và quan trọng trong việc đào tạo ra các kỹ sư trong
tương lai, Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng luôn cố gắng tìm ra phương pháp dạy và
học có hiệu quả, kết hợp giữa kiến thức về lý thuyết và thực tế. Do đó, sau khi hoàn
thành cơ bản chương trình học của một kỹ sư môi trường, sinh viên khóa 13MT được tổ
chức đợt thực tập cán bộ kỹ thuật. Đây là cơ hội để sinh viên tìm hiểu, học hỏi kinh
nghiệm, vận dụng kiến thức chuyên môn đã học ở trường vào thực tiễn, nâng cao ý thức
kỹ thuật lao động và làm quen với công việc của cán bộ kỹ thuật môi trường trong tương
lai phải làm.


Nước là nguồn tài nguyên vô tận mà thiên nhiên ban tặng cho con người, tuy nhiên
ngày càng khan hiếm vì bị nhiễm bẩn từ hoạt động sống, làm việc của con người và hoạt
động công nghiệp của các nhà máy. Vì vậy vấn đề nước sạch, vệ sinh môi trường nói
chung và vấn đề cung cấp đầy đủ nước cho nhân dân sinh hoạt nói riêng cần giải quyết
một cách tốt nhất. Trước tình hình đó nhóm chúng em được về thực tập tại Công ty Cổ
phần Cấp nước Đà Nẵng trong thời gian từ 06/11/2017 đến 15/012/2017, nhằm tìm hiểu
học hỏi kinh nghiệm làm việc, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao ý thức làm
việc của một cán bộ kỹ thuật.


Để hoàn thành được đợt thực tập này, em vô cùng biết ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ tận
tình và tạo điều kiện thực tập thuận lợi của Ban Giám đốc Công ty, các cô(chú), anh(chị)
là cán bộ kỹ thuật, các cán bộ phụ trách điều hành thuộc Phòng Kỹ thuật, Phòng điều độ
và mạng lưới, Xí nghiệp sản xuất nước Cầu Đỏ, ....cũng như thầy(cô) trong Khoa Môi
Trường. Trong quá trình thực tập và viết báo cáo, do khối lượng kiến thức có hạn và thiếu
nhiều kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi những sai sót. Em mong các thầy cô và
các anh chị chỉ bảo thêm giúp em hoàn thành và đạt kết quả tốt hơn trong đợt thực tập
này.


PHẦN 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP NƯỚC
ĐÀ NẴNG
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Cấp nước Đà Nẵng:

I.

- Công ty cổ phần cấp nước Đà Nẵng là một đơn vị kinh doanh của nhà nước được
thành lập ngày 23/03/1985 theo quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam-Đà
Nẵng.
- Trụ sở chính của công ty: 57 Xô Viết Nghệ Tĩnh - Phường Hòa Cường Nam –
Quận Hải Châu - TP Đà Nẵng.
- Điện thoại: 0236 3696 632
Fax : 0236 3697 222
Email:
Website : www.dawaco.com.vn
- Khởi sự vào những năm 80 của thế kỷ XX, công ty Cổ phần Cấp nước Đà Nẵng
cũng như bao doanh nghiệp nhà nước khác đều trải qua giai đoạn khó khăn chung của nền
kinh tế theo cơ chế bao cấp. Vào thời kì này, nguồn vốn đầu tư vào sản xuất còn hạn chế,
cơ sở vật chất kỹ thuật sản xuất nước xuống cấp, dây chuyền công nghệ xử lý còn lạc hậu,
từ đó làm cho nhà máy chậm phát triển.

- Từ năm 1998 đến nay hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng hiệu
quả và đạt các chỉ tiêu được giao, sản xuất nước và xây lắp công trình cấp nước luôn vượt
kế hoạch, thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước.
- Thêm vào đó, doanh nghiệp đã mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ nguồn vốn
vay của nước ngoài để đổi mới công nghệ, đổi mới dây chuyền sản xuất, mở rộng quy mô
sản xuất. Từ đó, giải quyết được việc làm và cải thiện được đời sống của người lao động,
tạo điều kiện kích thích sản xuất ngày càng phát triển hơn.
- Trong giai đoạn hiện nay, Công ty đang phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, thay thế
toàn bộ dây chuyền công nghệ để nâng cao công suất nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng


trong sản xuất và sinh hoạt của người dân. Mục tiêu là phải hoàn thành xong dự án cấp
nước cho toàn thành phố trước năm 2020..

II.

Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Cấp nước Đà Nẵng:
II.1 Chức năng:
- Tham mưu quản lý chuyên ngành cấp thoát nước trên địa bàn thành phố.
- Nghiên cứu lập các dự án đầu tư, nâng cấp mở rộng và xây dựng mới các hệ thống

cấp nước trên địa bàn thành phố.
- Đào tạo. bồi dưỡng cán bộ quản lý chuyên ngành và công nhân kỹ thuật trong lĩnh
vực cấp thoát nước, đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành.
- Bảo đảm yêu cầu sản xuất nước thường xuyên, liên tục và đạt yêu cầu chất lượng
nước sinh hoạt.
- Bảo vệ tốt mặt bằng sản xuất nước để phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế xã
hội trên địa bàn.
II.2 Nhiệm vụ:


- Sản xuất, khai thác và xử lý nước sạch. Cung cấp nước cho nhu cầu phát triển kinh tế
xã hội trên địa bàn thành phố.
- Xây dựng và lắp đặt các công trình cấp thoát nước, mạng lưới đường ống cung cấp
nước cho địa bàn thành phố.
- Lập các dự án đầu tư, xây dựng hệ thống cấp thoát nước.
- Kinh doanh vật tư chuyên ngành cấp thoát nước.
III.

Tình hình nhân sự của công ty:
- Nghiệp vụ (quản lí nhân lực, tài chính, kế toán, kế hoạch, kĩ thuật, dự án)
- Thu tiền nước, ghi số đồng hồ nước
- Xây lắp các công trình cấp thoát nước
- Xử lí nước
- Tư vấn thiết kế cấp thoát nước

IV.
Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh:
IV.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy theo cơ cấu trực tuyến chức năng:



Hình 1.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty
IV.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mỗi bộ phận trong sơ đồ tổ chức:
a. Ban kế hoạch - xây dựng cơ bản:
- Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Tổng hợp
-

kế hoạch từ các đơn vị và theo dõi thực hiện.
Thực hiện công tác quản lý đầu tư XDCB, phối hợp đơn vị trong và ngoài công ty
triển khai các công trình, dự án do Công ty làm chủ đầu tư hoặc Công ty là nhà


-

thầu thi công.
Các nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của Tổng giám đốc Công ty.
b. Ban quản lý dự án:
Giúp chủ đầu tư là Công ty cổ phần cấp nước Đà Nẵng làm đầu mối quản lý dự án

-

theo quy định của pháp luật và đầu tư xây dựng công trình.
Và các công việc cụ thể như chuẩn bị dự án, lập kế hoạch thực hiện, đấu thầu, quản

-

lý hợp đồng, báo cáo lãnh đạo…
c. Ban kỹ thuật
• Chức năng:
- Quản lý kỹ thuật hệ thống cấp nước, các công trình xây dựng cơ bản liên quan do
-

công ty quản lý.
Thực hiện các công tác tư vấn thiết kế, giám sát, thẩm định các công trình cấp

-

thoát nước trong và ngoài tỉnh.
Tham mưu cho Tổng giám đốc về đầu tư phát triển hệ thống mạng lưới cấp nước,



-

phát triển khách hàng.
Nhiệm vụ:
Quản lý kỹ thuật mạng lưới cấp nước. Giám sát việc thi công lắp đặt cải tạo các

-

công trình cấp nước trên địa bàn thành phố.
Quản lý kỹ thuật các hoạt động thiết kế mạng lưới đường ống cấp nước, nghiệm

-

thu các công trình khai thác và xử lý nước.
Quản lý kỹ thuật các thiết bị máy móc phục vụ sản xuất kinh doanh của công ty.
Theo dõi chất lượng nước tại các nhà máy và mạng lưới đường ống trên địa bàn

-

thành phố.
Tham gia tư vấn hoạt động chuyên nghành cấp thoát nước
Kiểm định đồng hồ mới, đồng hồ đã qua sử dụng theo định kỳ, theo đề nghị khách

-

hàng.
d. Ban hành chính nhân sự
Tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc Công ty và tổ chức thực hiện các việc
trong tổ chức lao động, quản lý bố trí nhân sự, bảo hộ lao động, chế độ chính sách,



chăm sóc sức khỏe cho người lao động, bảo vệ quân sự theo luật và quy chế công
-

ty.
Kiểm tra đôn đốc các bộ phận trong Công ty thực hiện nghiêm túc nội quy, quy

định của Công ty.
Làm đầu mối liên lạc cho mọi thông tin của cấp trên.
e. Trung tâm điều độ - quản lý mạng lưới:
• Chức năng:
- Quản lý tài sản, vận hành hệ thống cấp nước (mạng lưới truyền tải)
- Quản lý áp lực và lưu lượng trên mạng lưới cấp nước, thiết lập chế độ vận hành
-

các trạm bơm phù hợp với nhu cầu về sử dụng áp lực và lưu lượng trên hệ thống
cấp nước.
- Phát hiện rò rĩ, quản lý thất thoát trên mạng lưới.
• Nhiệm vụ
- Xây dựng và quản lý hệ thống SCADA, theo dõi áp lực và lưu lượng trên mạng
-

lưới đường ống và các trạm cấp nước.
Phối hợp với XNSXN thiết lập chế độ vận hành của trạm bơm cấp II và trạm bơm

-

tăng áp phù hợp theo nhu cầu áp lực và lưu lượng thực tế trên mạng lưới.
Xây dựng vận hành phần mềm quản lý tài sản GIS, quản lý tài sản và tình trạng
làm việc của phương tiện chuyển dẫn, đưa ra phương án và các quyết định vận

hành mạng lưới đường ống chuyển dẫn nhằm đảm bảo quy định của công ty về cấp

-

nước an toàn, lưu lượng, chất lượng và kinh tế.
Lập kế hoạch đề xuất hằng năm cho mạng lưới truyền tải.
Đề xuất phương án khắc phục xử lý sự cố trên hệ thống mạng lưới hệ thống

-

chuyển dẫn và giám sát thực hiện.
Kết hợp với các đơn vị chức năng thực hiện phân vùng tách mạng hệ thống cấp

-

nước để kiểm soát thất thoát nước theo vùng khu vực.
Kết hợp với các xí nghiệp cấp nước kiểm tra xác định các khu vực có tỷ lệ thất
thoát cao và lập kế hoạch dò tìm phát hiện rò rỉ, xì bể trên mạng lưới đề xuất kịp

-

thời sửa chữa thay thế các tuyến ống không đảm bảo chất lượng.
f. Ban kế toán tài chính:
Tham mưu cho ban giám đốc về vấn đề quản lý tài chính, tổ chức các công tác kế
toán, thống kê. Thực hiện các công việc nghiệp vụ chuyên môn kế toán tài chính
theo đúng chuẩn mực kế toán, luật kế toán, các luật thuế và quy định nhà nước
quản lý.
g. Ban kinh doanh và QHKH:



-

Quản lý công tác phát hành hóa đơn, thu tiền nước theo dõi công nợ tiền nước

-

khách hàng tư nhân.
Phối hợp giải quyết các đơn thư, ý kiến phản ánh khách hàng về công ty
Duy trì hoạt động của hệ thống quản lý khách hàng sự dụng nước.
h. Ban vật tư:
Quản lý, khai thác kinh doanh vật tư
i. Xí nghiệp xây lắp:
Tổ chức thi công xây dựng các công trình mạng lưới cấp nước thành phố.
j. Xí nghiệp sản xuất nước:
Hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nước sạch phục vụ cho tất cả nhu cầu sử dụng

-

nước của Thành phố trên cơ sở các chi tiêu hằng năng do Công ty giao.
Kiểm tra chất lượng nước sản xuất tại các nhà máy trên toàn mang lưới đường ống

-

cấp nước của công ty.
Bảo dưỡng sửa chữa các thiết bị trên dây chuyền công nghệ sản xuất nước của nhà

-

máy.
Thi công lắp đặt thiết bị máy móc và xây dựng các công trình cấp nước do công ty


-

giao thông qua hợp đồng ký kết bên ngoài.
k. Các xí nghiệp cấp nước các quận:
Quản lý hệ thống cấp nước và công trình liên quan trên địa bàn quận quản lý gồm:

-

hệ thống chuyển dẫn sau đồng hồ từng vùng hệ thống phân phối, hệ thống ống

V.

-

nhánh, đồng hồ của khách hàng.
Tiếp nhận và giải quyết đơn lắp đặt mới, cải tạo hệ thống cấp nước của khách hàng

-

theo quy định của công ty.
Quản lý và giải quyết các yêu cầu cấp nước của khách hàng theo phân cấp của

-

Công ty.
Phối hợp với các bộ phận trong công ty để tổ chức thực hiện mở rộng hệ thống
mạng lưới cấp nước nâng cao năng lực cấp nước cho khách hàng trên địa bàn.
Chiến lược phát triển:
- Cách đây gần 10 năm, thành phố đã quyết tâm xây dựng hệ thống cấp nước Đà


Nẵng qui mô và hiện đại, kết quả là hiện nay công ty cấp nước đã hoàn thành và đưa dự
án cấp nước thành phố giai đoạn I (120.000m3/ngày đêm) vào khai thác. Đến năm 2015
hoàn thành dự án cấp nước thành phố giai đoạn II, nâng khả năng cấp nước lên
325.000m3/ngày đêm.
- Quy hoạch tổng thể hệ thống cấp nước đến năm 2020 :


Hiện nay, Đà Nẵng đang tiến hành xây dựng quy hoạch tổng thể hệ thống cấp nước
từ nay đến năm 2020. Tại thời điểm này, qua nhiều nghiên cứu và tính toán của các cơ
quan chức năng , nguồn lấy nước thô để xử lý được xác định từ nguồn các sông Cu Đê và
Vu Gia - Cầu Đỏ (lấy nước tại thượng lưu đập An Trạch và tại nhà máy nước Cầu Đỏ.
Nguồn tại Cầu Đỏ được sử dụng khi chất lượng đảm bảo về độ mặn và mức độ ô nhiễm.
Nguồn An Trạch sử dụng khi nước tại Cầu Đỏ bị nhiễm mặn hoặc bị tác động của môi
trường do một số cụm công nghiệp đi vào khai thác).
Mạng lưới đường ống thành phố Đà Nẵng hiện đang tập trung tại khu vực quận
Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà. Tại đây, tỷ lệ phủ kín là 95% địa bàn các khu dân cư.
Tại quận Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, mạng lưới đường ống chính cấp I đã xây
dựng, mạng cấp II và cấp III đang phát triển.
Tại khu vực huyện Hòa Vang, mạng lưới cấp nước gần như chưa có, chỉ có một số
xã vùng ven là có ống cấp II và cấp III. Tỷ lệ người dân dùng nước sạch do Công ty Cấp
nước cung cấp là 9,5% (tính đến cuối 2009).
Quy hoạch HTCN trong thời gian tới sẽ tập trung cho việc phát triển mạng lưới
đường ống cho vùng ven đô thị, các tuyến ống cấp I cho huyện Hòa Vang, tuyến ống cấp
II và cấp III cho quận Ngũ Hành Sơn và Liên Chiểu.
Theo dự báo trong vòng 20 năm nữa, nhu cầu nước trên thế giới sẽ tăng 40%, trong
khi nguồn nước đang cạn kiệt ở mức báo động. Tại các thành phố lớn của Việt Nam, việc
khai thác bừa bãi nước ngầm đang trở thành một vấn nạn cho các nhà quản lý. Điều này
một mặt làm cạn kiệt nguồn tài nguyên nước, mặt khác sẽ phá vỡ hệ cân bằng tự nhiên,
thay đổi về thuỷ lực nước ngầm và cả nước mặt, đó là chưa nói đến các yếu tố ô nhiễm

mà hầu hết các mạch nước ngầm trong các đô thị phải đối mặt, dẫn đến dịch bệnh và sức
khoẻ con người khi sử dụng.
Mặt khác việc khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi, không được quản lý chặt
chẽ, khoa học cũng như việc phát triển các khu công nghiệp và xả nước thải chưa được xử
lý trên phía thượng nguồn, ý thức bảo vệ nguồn nước của người dân chưa cao sẽ làm ô
nhiễm nguồn nước mặt. Và đây thực sự là một thảm hoạ của thành phố ta nếu các nguồn
nước mặt không được bảo vệ ngay từ bây giờ.



PHẦN 2 NỘI DUNG THỰC TẬP
I.

-

Tìm hiểu về quy trình thiết kế và quản lý hệ thống mạng lưới cấp nước ở
Đà Nẵng
I.1 Quy trình thiết kế mạng lưới cấp nước:
I.1.1 Trình tự lập dự án cấp nước:
Cần có quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền phê duyệt
Thu thập tài liệu :
+ Quy hoạch tại vị trí dự án ( huyện , xã , khu đô thị ).
+ Tính quy mô công suất cấp nước .
+ Điều kiện về dân số , kinh tế , tự nhiên , xã hội , vị trí địa lý

-

Khảo sát tại khu vực lập dự án :
+ Vị trí nguồn lấy nước .
+ Thí nghiệm mẫu nước .

+ Chọn vị trí xây dựng nhà máy xử lý nước (nếu có).

-

Lựa chọn công nghệ xử lý nước , thiết bi . Tính toán các hạng mục công trình trong

-

trạm xử lý nước .
Vạch tuyến mạng lưới cấp nước .
Tính toán thủy lực mạng lưới cấp nước . Thiết kế sơ bộ đường kính ống.
Lập khái toán kinh phí ( theo đơn gia và các quy định hiện hành).
Đưa ra mức đầu tư.
Đánh giá hiệu quả kinh tế .
Kiến nghị và kết luận .
I.1.2 Cơ sở pháp lý lập dự án đầu tư:
Căn cứ Luật XD số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội khóa XI, kỳ

-

họp thứ 4.
Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc

-

ban hành Quy chế Quản lý chất lượng xây dựng công trình.
Căn cứ Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 của Chính phủ về Quản lý

-


chi phí đầu tư xây dựng công trình.
Công văn 1751/BXD-VP ngày 14 tháng 8 năm 2007 của Bộ Xây dựng công bố

-

định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình.
Tiêu chuẩn TCXDVN 33:2006 “Cấp nước mạng lưới đường ống và công trình.

-

Tiêu chuẩn thiết kế”


-

Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Y tế số
1392/2002/BYT/QĐ ngày 18/4/2002 và theo Tiêu chuẩn nước sinh hoạt TCVN

-

5502 : 2003.
I.1.3 Căn cứ lập dự toán:
Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của chính phủ ban hành quy chế

-

quản lý dự án đầu tư và xậy dựng công trình.
-Nghị định số 2009/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của chính phủ về quy định quản

-


lý chất lượng công trình.
Thông tư số 04/2005/NĐ-CP ngày 10/11/2006 của bộ xây dựng hướng dẫn lập,

-

điều chỉnh dự toán xây dựng công trình.
Thông báo số 37 ngày 15/3/1011 của UBNS thành phố Đà Nẵng về việc điều chỉnh

-

dự toán công trình theo mức lương tối thiểu vùng.
Đơn gia công nhân, máy thi công lấy theo đơn giá xây dựng công trình thành phố
Đà Nẵng kèm theo quyết định số 89/2006/QĐ-UB ngày 14/10/2006.
I.1.4 Quản lý đường ống cấp I, cấp II
1. Mục đích
Quy định quy trình quản lý đường ống cấp I, II, góp phần quản lý vận hành tốt hệ

thống mạng lưới đường ống cấp nước, đảm bảo cung cấp nước an toàn, hiệu quả.
-

Tài liệu tham khảo
ISO 9001:2001.
Tiêu chuẩn TCXDVN 33:2006.
Quy chuẩn hệ thống cấp nước trong nhà và công trình số 47/199/QĐBV ban hành

-

ngày 21/12/1999.
Quyết định 15/2005/QĐ-UB ngày 02/02/2005 của UBND Thành phố Đà Nẵng ban


2.

hành quy định về cung cấp, sử dụng nước và bảo vệ công trình cấp nước trên địa
bàn thành phố đà nẵng.
3. Nội dung:
Bảng 1.1 Nội dung quy trình quản lý kỹ thuật
STT

NỘI DUNG CÔNG
VIỆC

1

Ngiệm thu

Chủ trì

2

Đóng mở van khóa

Chỉ đạo

3

Đấu nối sữa chữa

Chỉ đạo


GIÁM
ĐỐC

THÀNH PHẦN THAM GIA
ĐƠN VỊ QUẢN LÝ
KỸ THUẬT
MẠNG LƯỚI
Kiểm tra hồ
Mở sổ quản lý
sơ Thành viên
Thành viên
Kiểm tra
Thi công
giám sát
Kiểm tra bản
Thi công


vẽ Giám sát
4

Súc xả, kiểm tra
đường ống

Kiểm tra

Giám sát

Thi công


5

Kiểm tra áp lực

Kiểm tra

Giám sát

Lấy số liệu

Nội dung :
Nghiệm thu, quản lý hồ sơ khi đưa vào sử dụng và khi sữa chữa:
-

Nội dung, thành phần và trình tự nghiệm thu : theo quy định quản lý chất lượng
xây dựng cơ bản.
Phòng kỹ thuật:

-

Kiêm tra hồ sơ:
+Bản vẽ hoàn công tỷ lệ 1/500.
+Bản vẽ thiết kế.
+Quyết toán, dự toán.
+Hồ sơ pháp lý.

-

Cập nhật hồ sơ:
+Tuyến ống trên bản đồ nền mạng lưới thành phố.

+Tuyến ống trên phần mềm Epanet mạng lưới cấp nước thành phố.
+Đặt các nút theo thứ tự từ thấp đến cao, Bắc xuống Nam, Đông sang Tây. Nếu có

nút phát sinh thì lấy theo nút phía trước và thêm số phụ từ nhỏ đến lớn.
+Đặt tên theo quy định: CI/đường kính/loại ống/năm lắp đặt.
-

Lưu các hồ sơ pháp lý gốc.

Phòng điều độ quản lý mạng lưới đường ống:
-

Kiểm tra thực tế hiện trạng đối chiếu với bản vẽ hoàn công
Lưu bản vẽ hoàn công và bản đồ mạng.
Mở sổ quản lý theo dõi theo biểu mẫu BM 751-01 (theo dõi vận hành)



Đóng mở van khóa:


Việc đóng mở van khóa được thực hiện khi:
-

Điều chỉnh áp lực mạng theo yêu cầu kỹ thuật trên cơ sở áp lực, lưu lượng mạng

-

lưới.
Đấu nối với đường ống khác.

Sửa chữa mạng lưới.
Súc xả đường ống mới lắp đặt hay súc xả theo định kỳ.

Đóng mở van theo trình tự:
-

Kiểm tra các vị trí van khóa cần đóng mở trên thực tế trước khi thao tác 4 giờ. Kết

-

quả kiểm tra ghi trong phiếu thao tác mạng cấp I.
Tiến hành đóng mở van khóa theo phương án được giám đốc thông qua. Mô tả việc

-

đóng mở ghi trong phiếu thao tác mạng cấp I.
Sau khi hoàn thành việc đóng mở van khóa phải ghi vào sổ quản lý mạng lưới cấp
I ( BM751-01 ).



Đấu nối, sữa chữa:

-

Việc đấu nối:
+Đường ống cấp I chỉ đấu nối với đường ống phân phối D




150.

+Đơn vị đấu nối lập phiếu xin đấu nối theo biểu mẫu BM 751-03 (phiếu thao tác
mạng cấp I ).
+Việc thi công đấu nối trên tuyến cấp I chỉ được tiến hành từ 21h đến 4h. Trường
hợp ngừng cấp nước do khách quan cũng được phép tiến hành đấu nối nhưng thời gian thi
công phải phù hợp với thời gian ngừng cấp nước.
-

Việc sữa chữa:
+Việc sữa chửa được tiến hành theo lịch do phòng kĩ thuật lập hoặc theo đề nghị

của đơn vị quản lý mạng lưới hoặc các trường hợp có sự cố mạng lưới. Đơn vị sữa chửa
lập đề nghị sửa chữa theo biểu mẫu BM 751 – 03.
+Việc sữa chữa phải đảm bảo kịp thời, thời gian sửa chữa sẽ tùy từng trường hợp
cụ thể nhưng phải đảm bảo thời gian ngừng cấp nước là ngắn nhất.
+Việc sữa chữa mô tả trong phiếu thao tác mạng cấp I và được ghi chép trong sổ
quản lý mạng lưới cấp I.




Súc xả, kiểm tra đường ống:

-

Việc súc xả đường ống:
+Được tiến hành định kỳ hang năm theo lịch do phòng điều độ hoặc trước khi

nghiệm thu bàn giao hoặc theo yêu cầu kiểm tra đột xuất có sự đồng ý của giám đốc.

+Đơn vị súc xả lập đề nghị súc xả theo biểu mẫu BM 751 – 03 (phiếu thao tác
mạng cấp I ).
+Trình tự súc xả:
->Định vị tuyến ống cần súc xả căn cứ vào bản đồ hệ thống mạng lưới
đường ống toàn thành phố do phòng điều độ công ty cấp.
->Tiến hành súc xả đường ống theo yêu cầu kỹ thuật.
+Yêu cầu:
->Độ đục nước trong tuyến ống sau khi súc xả xong phải đạt



2NTU .

->Việc súc xả trên tuyến cấp I phải được thực hiện từ 21h đến 4h .
->Lượng nước súc xả tuyến ống cấp I không được vượt quá 10% công suất
cấp nước toàn thành phố và khoảng cách giữa 2 lần súc xả phải

-



48 giờ.

Việc kiểm tra đường ống:
Việc kiểm tra được tiến hành theo lịch do phòng kỹ thuật lập hoặc theo đề nghị
của đơn vị quản lý mạng luwois hoặc trong các trường hợp có sự cố mạng lưới.
Đơn vị kiểm tra lập đề nghị kiểm tra theo biểu mẫu BM 751 – 03 ( phiếu thao tác

-


mạng cấp I ).
Thời gian kiểm tra đường ống cấp I sẽ tùy trường hợp cụ thể nhưng phải đảm bảo

-

thời gian ngừng cấp nước là ngắn nhất.
Việc kiểm tra được mô tả trong phiếu thao tác mạng cấp I và được ghi chép trong
sổ quản lý mạng lưới cấp I.



Kiểm tra áp lực mạng:


-

Việc kiểm tra áp lực mạng được thực hiện hang ngày theo thời gian tại các nút theo

-

quy định.
Áp lực mạng chuyển dẫn theo chế độ làm việc của mạng nhưng không được dưới

-

1Kg/cm2 và không lớn hơn 6Kg/cm2 .
Việc kiểm tra áp lực mạng do đơn vị quản lý mạng lưới thực hiện và báo cáo
phòng kỹ thuật xử lý.
I.1.5 Thiết kế mạng cấp 1, 2, 3
1. Quy trình thiết kế:

Bước 1: Đi khảo sát, thu thập số liệu.

-

In bản vẽ khu vực thiết kế trích từ bản đồ nền
Liên hệ với các đơn vị: công ty cấp nước, chi nhánh cấp nước, chủ đầu tư các dự
án lân cận, Ủy ban nhân dân phường để thu thập các thông tin cần thiết như các
tuyến ống hiện trạng; các tuyến ống thuộc các dự án đã được thẩm tra bước thiết kế
cơ sở hoặc thiết kế thi công nhưng chưa thi công; số các hộ dân đã có hợp đồng

-

nước tại khu vực; dân số hiện có tại khu vực...
Tiến hành khảo sát thực tế tại hiện trường: đo áp lực tại nguồn nước dự kiến, đo
chiều dài các tuyến đường, mô tả mặt cắt ngang và mặt cắt dọc các tuyến đường
hiện trạng.
Bước 2: Vạch tuyến thiết kế, tính toán thủy lực bằng các chương trình excel hoặc

-

loop, epanet.
Bước 3: thể hiện bản vẽ. Bao gồm:
Mặt bằng tổng thể toàn khu để có thể nhìn thấy các khu vực liên quan đến khu vực

-

thiết kế. Xác định ranh giới thiết kế trên mặt bằng (tỷ lệ 1/5000, 1/2000).
Mặt bằng cấp nước khu vực tỷ lệ: 1/1000 hoặc 1/500, 1/200 tùy vào diện tích khu

-


vực.
Trắc dọc các tuyến ống D>100 hoặc vẽ sơ đồ không gian các tuyến ống D<100.
Chi tiết các nút đầu ống qua đường, qua cống, cụm xả khí, cụm trụ cứu hỏa, tấm
đang phân tải, hồ van xả cặn, hố đồng hồ, mặt cắt mương đào, các mặt cắt đại

-

diện..v.v.
Thuyết minh tiêu chuẩn thiết kế áp dụng, yêu cầu kỹ thuật và giải pháp thi công.
2. Một số quy định về thiết kế đường ống, van chặn, van xả cặn, xả
khí
a. Các tuyến ống cấp III:
Kích thước

Mục
đích

Van
chặn

Chiều
dài tối

Số lượng
đầu nối

Van xả
cặn


Van xả khí


đa
40mm HDPE
Phân
(PN10) PE
Không
50m
2-15
phối
80
50mm HDPE
Phân
(PN10) PE
Không
100m
15-30
phối
80
63mm HDPE
Phân Cứ mỗi
(PN10) PE
500m
30-50
phối
300m
80
90mm HDPE
Phân Cứ mỗi

(PN10) PE
800m 50D80
phối
500m
80
110mm
HDPE
Phân Cứ mỗi
1002000m
D80
(PN10) PE
phối 1000m
0
80
Bảng 1.2: Quy định thiết kế đường ống cấp III
b.

Kích thước

Không
Không
Không
không

D25

Các tuyến ống cấp I, II
Mục đích


Van chặn

Van xả
cặn
D100
D100
D100
D100

Van xả khí

150mm (PN10) Phân phối cấp 2 Cứ mỗi 1500mm
D25
200mm (PN10) Phân phối cấp 2 Cứ mỗi 1500mm
D25
250mm (PN10) Phân phối cấp 2 Cứ mỗi 2000mm
D50
300mm (PN10)
Chuyển dẫn
Cứ mỗi 3000mm
D50
Bảng 1.3 Quy định thiết kế đường ống cấp I, II
c. Vị trí đường ống cấp nước
- Vị trí chính xác của mạng lưới ống được thảo luận với chủ đầu tư trước khi thiết kế
để khi thi công không có sự chồng chéo với các bộ môn hạ tầng khác như cấp
điện , cáp quang, thoát nước, cây xanh...và phải đạt được yêu cầu thuận tiện cho
việc quản lý thao tác và sửa chữa sau này.
-


Khoảng cách giữa ống cấp và các công trình ngầm khác là:
+ Ống gas và cáp tối thiểu 0.3m
+ Cống thoát nước tối thiểu 0,5m,
+ Khi đi qua cống thoát phải có ống lồng PVC hoặc HDPE bảo vệ.
+ Khi qua đường phải có tấm đan phân tải hoặc ống lồng bảo vệ


+ Khoảng cách tối thiểu theo bề ngang 1 m từ các kênh, mặt hồ (sông biển), v.v.
-

Độ sâu chôn ống
Đối với vỉa hè, đường giao thông b≤3m lớp đất phủ tối thiểu là 0.4m cho ống cấp

-

III, 0.7m cho ống cấp I, II.
Đối với đường giao thông b>3m lớp đất phủ tối thiểu là 0.7m cho ống cấp III,

d.

-

1.2m cho ống cấp I, II.
Xuyên môi trường nước tối thiểu 1 m dưới đáy.
3. Quy định phần dự toán:
a. Căn cứ lập dự toán:
Đơn giá vật liệu lấy theo báo giá tại thời điểm lập dự toán.
Đơn giá nhân công, máy thi công lấy theo đơn giá , định mức của TPĐN tại thời

-


điểm hiện hành.
Chi phí tư vấn, chi phí quản lý dự án và các chi phí khác lấy theo các thông tư, văn

-

-

bản, công văn hướng dẫn tại thời điểm hiện hành.
b. Tài liệu trình bày gồm:
Bảng tổng hợp kinh phí
Bảng khối lượng
Bảng chi tiết
Bảng định mức vật tư
Bảng chênh lệch vật tư.
Bảng thuyết minh
I.1.6 Thiết kế đấu nối hộ gia đình, cơ quan
1. Quy trình thiết kế
Khảo sát, thu
thập số liệu


-

Tính toán
thuỷ lực

Thiết kế, lập
dự toán


Bước 1 : Đi khảo sát tại nhà chủ hộ. Yêu cầu mô tả được các thông tin sau:

Xác định nguồn cấp nước (đường kính ống chính, vị trí trên mặt bằng, ống của ai
đầu tư). Nếu ống nước chính không phải của Công ty Cấp nước đầu tư thì phải
hướng dẫn chủ hộ làm giấy xin đục đai trên đường ống chính của người khác (theo
mẫu có sẵn)

-

Kiểm tra tình trạng dùng nước của khách hàng, rất có thể phát hiện được các
trường hợp dùng trộm nước.


-

Thu thập các thông tin về nhu cầu sử dụng nước của khách hàng, mục đích sử
dụng, số nhân khẩu .v.v để sau này cập nhật vào chương trình GIS

-

Trao đổi, tư vấn cho khách hàng vị trí nên đặt đồng hồ nước và sơ đồ cấp nước an
toàn sau đồng hồ

-

Xác định khoảng cách từ đường ống nguồn đến vị trí đồng hồ (lưu ý đo và ghi
chép tỉ mỉ các chướng ngại vật như mương thoát nước, hố cáp quang, trụ điện hiện
trạng nền đất…). Nếu là kiệt xi măng, bê tông xi măng thì phải yêu cầu chủ hộ đưa
giấy cam kết hoàn trả nền đường kiệt được Tổ dân phố và UBND Phường ký (đã
hướng dẫn làm khi bắt đầu nộp đơn).


-

Đo áp lực nước tại nhà gần nhất.(nếu có). Số liệu này sẽ ghi vào góc phải bản vẽ
(cả giờ đo)

-

Giải thích cho khách hàng thật rõ về phạm vi hoàn trả mặt bằng: phần của khách
hàng và phần của Công ty Cấp nước.


-

Bước 2: Xác định đường kính ống dịch vụ, đồng hồ

Với hộ gia đình thường không phải tính toán mà chọn theo quy định: ống dịch vụ
đường kính D25 HDPE, đồng hồ D15.

-

Với các hộ sản xuất hoặc dùng nước lớn, phải căn cứ vào nhu cầu sử dụng nước để
tính toán đường kính ống dịch vụ và kích cỡ đồng hồ. Trường hợp không có đủ số
liệu về nhu cầu sử dụng nước, nên chọn đồng hồ nhỏ hơn đường kính ống dịch vụ
từ 1 đến 2 cấp


Bước 3: Thể hiện bản vẽ thiết kế. Yêu cầu bản vẽ phải thể hiện được các chi
tiết sau


-

Mặt bằng vị trí ngôi nhà để người thi công, biên đọc, thu tiền có thể theo sơ đồ này
tìm được nhà của khách hàng. Trường hợp là khu dân cư phải thể hiện thêm sơ đồ
vị trí dãy lô cần thiết kế trên tổng mặt bằng khu dân cư.

-

Sơ đồ không gian.

-

Chi tiết vị trí đặt đồng hồ so với tường rào, cổng ngõ hoặc tường nhà.


-

Mặt cắt mương đào, hố thế đấu ống.

-

Các ghi chú như vị trí của tuyến ống chính so với mép nhà hoặc mép vỉa hè; trách
nhiệm hoàn trả vỉa hè, nền đường của công ty cấp nước và khách hàng.

-

Thực hiện theo bản vẽ mẫu về font chữ, lớp, kiểu nét, đường kích thước, nét in…
do công ty cấp nước quy định tại công văn số 619/QĐ-CTCN(xem bản vẽ mẫu)
2.


-

Một số chi tiết thiết kế cần lưu ý:

Với các hộ gia đình phần lớn thiết kế ống dịch vụ có đường kính D25 HDPE, đồng
hồ từ đa tia D15 độ chính xác cấp B, do vậy sử dụng các đai nhựa HDPE quy cách
Dx3/4. Khuyến khích sử dụng loại đai khởi thuỷ có vòng kim loại tăng cường (bu
lông, đai ốc bằng inox). Trường hợp khách hàng có nhu cầu dùng nước lớn thì sử
dụng ống dịch vụ có đường kính D40, 50, 63, 90, 110... và cũng nên chọn đồng hồ
từ cấp B. Trường hợp nhu cầu nước trong ngày biến thiên lớn mà không có bể
ngầm nên sử dụng đồng hồ mẹ bồng con.

-

Với ống dịch vụ có đường kính D25, sử dụng van cóc đầu nhánh D20. Với ống có
đường kính D≥25 dùng van bi tay dài nối ren hoặc van cổng kiểu mặt bích.

-

Tâm đồng hồ phải đặt cách mặt nền nhà ít nhất là 20 cm (với đồng hồ ≤25)

-

Hộp bảo vệ đồng hồ có lắp hay không tuỳ thuộc vào thoả thuận của người thiết kế
và khách hàng.

-

Trước và sau đồng hồ nên có khoá để tiện cho việc sửa chữa đồng hồ hoặc hệ
thống sau đồng hồ. Trường hợp khoảng cách từ điểm đấu nối đến đồng hồ ≤ 3m

cho phép bỏ khoá trước đồng hồ.

-

Toàn bộ hố đấu và mương đặt ống phải được đệm cát tưới nước đầm chặt trong đó
lưu ý phần cát dưới đáy ống phải đạt ít nhất là 5cm. Chiều dày lớp cát nên chọn
H=50+Dn+50 và thường chọn là số chẵn 150, 200, 250…


Hình 1.2 Bản vẽ quy định thiết kế ống nhánh dịch vụ: D15
I.2 Công tác quản lý mạng lưới cấp nước bằng các phần mềm ( tổng quan
về các phần mềm sử dụng)
I.2.1 Phần mềm GIS: phần mềm quản lý tài sản cấp nước
GIS (Geographic Information System) được thiết kế để thu thập, cập nhật, lưu
trữ, tích hợp, xử lý, tra cứu, phân tích và hiển thị mọi dạng dữ liệu địa lý. Từ
tọa độ địa lý đã được xác định, GIS trở thành nền tảng công nghệ đặc biệt hữu
dụng trong quản lý và xử lý tích hợp thông tin đa ngành, hỗ trợ việc ra quyết
định chính xác và kịp thời.
Chức năng và nhiệm vụ:
-

Quản lý mạng lưới cấp nước thành phố: xem kiểm tra đóng mở van khu vực bị ảnh
hưởng sự cố, khách hàng nào bị ảnh hưởng, van nào cần phải đóng tránh thất thoát,
đề xuất phương án khắc phục sự cố kịp thời. Quản lý tài sản về mặt không gian
như hiển thị các đường ống truyền tải, đồng hồ tổng có trên mạng lưới của thành

-

phố.
Đề xuất kế hoạch súc xả, bảo dưỡng đường ống báo cáo lưu trữ thời gian súc xả.

Kiểm định đồng hồ định kỳ bằng cách kiểm tra lưu lượng dùng nước của khách
hàng hằng tháng, tiếp nhận khách hàng bị sự cố để tìm nguyên nhân gởi về ban Kỹ
thuật.


-

Quản lý thông tin khách hàng sau khi đã lắp đặt hay sữa chữa để cập nhật thông tin

-

cho phần mềm.
Tính thất thoát nước: so sánh với các hộ dân khách hàng dùng nước rồi so sánh với

-

số liệu ở đồng hồ tổng, tính ra lượng thất thoát đề xuất phương án và sửa chữa.
Thông kê báo cáo: cần tìm kiếm thông tin về số đường ống lắp đặt, đường kính,
chất liệu ngày tháng lắp đặt trong năm nào đó một cách nhanh chóng hiệu quả.

I.2.2

Hình 1.3 giao diện phần mềm GIS
Phần mềm SCADA:


-

Hình 1.4 giao diện phần mềm SCADA
1. Chức năng và nhiệm vụ:

Hệ thống giám sát và thu thập dữ liệu SCADA của mạng lưới cấp nước: Áp lực và

-

lưu lượng.
Hệ thống giám sát và thu thập dữ liệu SCADA của các XN sản xuất nước và các
XN cấp nước: Mực nước sông, mực nước bể chứa, chế độ chạy/dừng bơm, các chỉ
tiêu chất lượng nước: PH, NTU, Cl2 dư, độ mặn.
2. Kiểm tra:
a. Hệ thống giám sát và thu thập dữ liệu SCADA của mạng lưới cấp

-

nước
Kiểm tra nhật kí hoạt động (áp lực, lưu lượng)
Theo dõi sản lượng nước tổng từng vị trí để đưa ra phương án xử lý (Sự cố hệ
thống SCADA hoặc đóng mở van trên mạng lưới).
b. Hệ thống giám sát và thu thập dữ liệu SCADA của XN sản xuất

-

nước và XN cấp nước:
Hàng ngày kiểm tra các thông số: Mực nước sông, mực nước bể chứa, chế độ
chạy/dừng bơm, các chỉ tiêu chất lượng nước: PH, NTU, Cl 2 dư, độ mặn có xảy ra
sự cố về tín hiệu truyền từ mạng Internet IP tĩnh hoặc chỉ số ID của PLC sai.
3. Đánh giá giải pháp phần mềm:
Tính mới:
Giải pháp có tính mới, làm chủ về công nghệ, thiết bị giám sát, phần mềm
điều khiển phục vụ bảo trì, bảo dưỡng, nâng cấp thiết bị giám sát trong toàn Công



ty. giảm thất thoát, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả quản lý, đáp ứng nhu cầu sử
dụng nước của khách hàng.
-

Hiệu quả kỹ thuật kinh tế - xã hội:
Nhận biết được thông tin về lưu lượng (Q), áp lực (P) hoặc nhu cầu sử dụng nước

-

của khách hàng trên mạng lưới cấp nước tức thời.
Điều phối lưu lượng, áp lực giữa các tuyến tránh việc thừa hoặc thiếu áp lực, lưu

-

lượng tại những thời điểm không cần thiết.
Chống thất thoát trên tuyến mạng cấp 1, cấp 2, cấp 3.
Thiết lập phương pháp quản lý, vận hành hệ thống mạng lưới cấp nước một cách

-

-

khoa học trên cơ sở nền tảng công nghệ thống tin.
Giảm chi phí vận hành, quản lý.
Cấp nước ổn định phục vụ an sinh, xã hội.
4. Bảo trì hệ thống:
a. Nếu có sự cố mất giá trị thu nhận từ máy chủ thì nhân viên kỹ
thuật đến tại công trình kiểm tra:
Kiểm tra đo hiệu điện thế của pin ĐHĐT và pin Cello (Thay mới nếu không đủ

nguồn điện cung cấp).
Đo điện trở dây dẫn ĐHĐT và BHT.
Kiểm tra dây tiếp địa cho ĐHĐT
b. Phụ tùng và vật tư thay thế:
Thay pin nếu hết.
Thay dây cáp sensor của ĐHĐT nếu bị đứt do sự cố thi công của các công trình
xây dựng tác đọng vào gây chạm hoặc đứt dây… ( Đổ keo vào hộp đấu dây sensor

-

của ĐHĐT).
Thay bộ hiển thị của 3 loại ĐHĐT (ABB,SIEMENS,EUROMAG) nếu bị hỏng

board mạch.
II.
Tìm hiểu quy trình vận hành nhà máy nước Cầu Đỏ
2.1 Khái quát nhà máy:


×