Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đô thị hóa ở việt nam và những đặc trưng cơ bản của quản lý đô thị trong thời kỳ đổi mới (2013) trương minh dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.33 MB, 13 trang )

_

A

___________ ___________/

2 . _________ E

_

ĐÔ TH I• HOÁ Ở VIẼT
• NAM
VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG c ơ BẢN
CỦA QUẢN LÝ ĐÔ T H Ị TRONG THỜI KỲ ĐỐI MỞI
Trương M in h Dục’

1.

Chú trương phát triển đô thị vả đặc điểm của đô thị hóa V iệt Nam

trong thòi kỳ đổi mói
1.1. Chủ trương của Đảng về phát triển đô thị trong íhời kỳ đồi mới
Đô thị hóa không chi là quá trình kinh tế, mà truớc hết còn ià quá trình xã hội.
Thực hiện chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa dã Ihúc đẩy nhanh quá trinh đô thj
hóa ở nước ta. V ì vậy, qua các kỳ đại hội, Đảng ta từng bước bổ sung và hoàn thiện
chính sách phát triển đô thị găn vởi chính sách kinh tế.
-

Đảng ta nhận thức đủng vai trò của đó thị trong quá trình phát triển cùa đất

nước nên rất coi trọng phái triển đó thị. Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung


ương lần thứ 7 (khóa V II ) từ ngày 25 dển 30 tháng 7 năm 1994 chi rỗ: Đ iĩa đẩí
mrớc chttyển dần sang một thời kỳ phải triển mới, thời kỳ đẩy tới một bước công
nghiệp hóa, hiện đại hỏa đất nước
Quan điếm nhất quán của Đảng ta về phát triển đô thị trong thời kỳ đổi mới
là phải lảm cho quá trình đô thị hóa ở nước ía ãn khớp với việc phân bố lại lao
động. Đô thị không những ỉà nơi tập trung sản xuất công nghiệp, mà còn là trung
tâm có tác dộng mạnh mẽ dối với các hoạt động kinh tế khác, nhất là dối với sản
xuất công nghiệp.
Nhận thức sâu sắc vai trò động lục của đô thị trong quá trình phát triển kinh
tá - xã hội của đất nước và tù đặc điểm dịa - kinh tể của nước tạ, quan điểm phát
triển đô thị của Đảng ta là: "Hỉnh thành mạng lưới đô thị mang chửc năng trung tâm
khu vục hay tiểu vùng để phát huy tác dộng của công nghiệp và dịch vụ đán các
vùng khác, nhờ dó mà có thể khai thác nhiều hơn, có hiệu quả hơn các tiềm năng
của mỗi vùng. Tùy diều kiện từng nơi, tất cả các thị xẵ, thị trấn đều phải được phát
triển trên cơ sở đẩy mạnh công nghiệp và dịch vụ mang ý nghĩa tiểu vùng. Hình
thành các thị tứ làm trung tâm kinh tế, văn hoá cho mỗi xã hoặc cụm xã.

* PGS.TS. Học viện Chính trị - Hành chính khu vực 111 Đà Năng.
490


ĐÔ THI HÓA Ở VIẾT NAM VÀ NHỮNG Đ ĂC TRƯNG c ơ BẢN

Phát triển các dô thị vệ tinh xung quanh các thành phố lớn để dãn bớt công
nghiệp và dân cư, Iránh sự tập trung quá mức vào Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh
Tạo điều kiện cần thiết dể thu hút cỏne nghiệp và phái triến dô thị mới lên vùng đồi
trung du, tránh sử dụng nhiều diẹn tích đất lúa. ] lạn che mở rộng quy mô các thành
phổ lớn. Sớm quy hoạch mạng lưới do thị lởn, vừa và nhò trong toàn quốc phù hợp
với trình độ phái triển kinh tc - xã hội. Phái triển dò Ihị phải di dôi với việc xây dụng
dồng bộ và quản ]ỷ các công trinh công cộng (diện, cấp thoát niróc, cây xanh...)1.

Đen Đại hội đại biểu toàn quốc lân thú IX , Đảng ta khẩng định: "Phát triển
mạng lưới đô thị phân bố hợp ]ý trên các vùng. Hiện đại hoá dần các thành phó lớn,
ứiuc dấy quá trình dô Lhị hoa nông Ihồn"2.
Đe phát triển dô thị dáp ứng yẻu cầu kinh tế xã hội dất nuởc phù hợp với giai
doạn mới, Đại hội đại biểu (oàn quóc lân thứ Xí cùa Đảng dánh giá vai Ưỏ động lực
của các đò thị lớn vả chủ trương: "Phái huy vai trà ]à trung tâm kinh tế, văn hóa, xã
hội, khoa học và công nghệ của Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, vai trò của các
trung tâm trên từng vùng và dịa phương, nhất là về phát triển nguồn nhân lực, phố
biến thông tin, truyền bá kiến thức, chuyển giao công nghệ, thúc đẩy chuyển địch cơ
cẩu kinh tế. Hình thành những cụm, nhóm sản phẩm, tạo hiệu ứng lan tỏa nhanh, hiệu
quả cao trong sự gắn kết giữa sản xuất vói thị trường từ trung tâm dến ngoại vi"3
-

Phát huy' vai trò của các đô íhị ỉà trung tám hành chinh, kinh tế, vàn hoá trên

ubĩg vùng và địa phương
Đề di nhanh Ưong tiến trinh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển mạnh
công nghiệp và dịch vụ, di đầu trong việc phát triển kinh tế tri thức, tạo vành đai
nông nghiệp hiện dại ỏ các thành phố lởn, Đảng ta cho rằng: "Quy hoạch mạng luới
dò thị với một số Ít thành phố lởn, nhiều thanh phổ vừa và hệ thống dô thị nhỏ phân
hố hợp lý trên các vùng; chú trọng phát triển đô thị ỏ miền núi. Xây đựng và nâng
cấp kết cấu hạ tầng đồng bộ theo quy hoạch. Đưa việc quy hoạch và quản lý đô thi
vào nền nếp, ngày càng xanh, sạch dẹp, văn minh Hoàn thiện quy hoạch giao thông
lâu dài, hợp lý ở tất cả các đô thị; khăc phục tình trạng ách tâc giao thông ở các dô
thị lởn Cung cấp đủ nước sạch, thoát nưóc và xử lý chất thải; xoá nhà tạm bợ. Đẩy
lùi các tệ nạn xã hội, xây dựng đời sống văn hoá, tinh thần lành mạnh".

] nàng C ộng sản Việt Nam : Vãn kiện Dại hội đợi biểu toàn quốc lần thứ V ỈII, Nxb. Chính trj

quốc gia, Hà Nội, 1996, tr. 213, 214.

2 Đãng Cộng sản Việt Nam: Vàn kiện Dại hội đạt biểu toàn quốc ỉàn thứ IX, Nxb. Chính ưj
quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 94.
3 n à n g Cộng sàn Việt Nam : Văn kiện D ại hội đại biểu toàn quốc lằn thứ X I, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 201 ], tr 122.
491


VIỆT NAM H Ọ C - KỶ YẾU HỘI T H ẢO Q UÓ C TẾ LẦN THỦ T Ư

Từ đó Đảng ta chủ trưong: "Rà soái, bổ sung và nâng cao chấl lượng quy
hoạch, tiếp tục tổ chức Ihực hiện các dịnh hướng phát triển dô thị đến năm 2020,
hình thành hệ thống đô thị phù hợp trên địa bàn cả nước; đặc biệt chú trọng phítt
triển các đô thị vừa và nhô, hạn chế lập trung dân cư vào một số ít thành phố lớn"1.
-C h ủ trọng đau tư xây dựng kết cấu họ tầng đô ỉhị
Đẻ đô thị phát huy vai trò động lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội
của đất nước việc nâng cấp hạ tầng đô thị ờ thù đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh,
các thành pho Hải Phòng, Đà Nằng,

như các dự án cấp nước, Lhoát nước, xử lý chât

thải, nâng cao năng lực giao thông dô thị, cung cấp nguồn nước cho công nghiệp và đô
thị có vai ừỏ rất quan trọng.
Vãn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đàng khẳng định; "lChông lập
trung quá nhiều cơ sở công nghiệp và dân cư vào các đô thị lớn. Khắc phục tình trạng
ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường Tăng cường công tảc quy hoạch và quản lý
đô thị, nâng cao thẩm mỹ kiến trúc"2.
Trên cơ sở đánh giá tinh hình phát triển đô thị trong những năm đổi mới, đặc
biệt là kết cấu hạ tầng dô thị. Đảng la chi ra thực trạng hạ tầng đô thị nưóc ta: "Ket
cấu hạ tâng đô thị phát triển chậm, chất lượng quy hoạch đô thị thấp. Hệ thông cap
nước kém phát triển. Thiết bị xử ]ý nước lạc hậu, chất lượng nước kém; quản lý dô thị

kém. Hệ thống phân phối nước và nguồn nước nhiều nơi chưa được dầu tư đồng bộ.
Hệ thống xử lý chất thải sinh hoạt và chất thài công nghiệp vừa thiếu, vừa kém chất
lượng; chưa ngăn chận được tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng.
Hạ tầng cho giảo dục, y tế, vãn hoá, thể dục, thể thao còn Lhiếu, chưa đồng bộ
và chất lượng thấp”3.
Từ đó, Đại hội dại biểu loàn quốc lần thứ X chủ trương: "Xây dựng đồng bộ
và từng bước hiện đại hệ thổng kết cấu hạ tàng đô thị, chú trọng hoàn thiện mạng
lưới giao thông, hệ thống cap nước sinh hoạt, cung cấp đủ nước sạch vả giải quyÊt
cơ bàn vấn đề thoát nước và xử lý chất thái ờ các dô thị, các khu công nghiệp; quản
lý chặt chẽ việc thực hiện qui hoạch và các qui chế vể đô thị.
Nhà nước tăng tỉ trọng dầu tư ngân sách cho phát triển kết cấu hạ tầng xã hội,
nhất là cho giáo dục, y tế" .

1. Đ ảng C ộng sàn Việt N a m : Sđd, tệp XI, tr. 180
2 Đảng C ộng sàn Viột N a m : Ván hện Đ ạ i hội đại hiểu toàn quốc lần thứ ỈX, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2 0 0 1 , tr. 94.
3. Đảng Cộng sản Việt N a m : Vân kiện Đọt hội đại hiểu loàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị
quốc gia, H à Nội, 2006, tr. 168.
4. Đàng C ộng sản V iệt N a m : Sđd, tập X, tr, 200, 201
492


ĐỔ THI HÓA Ở VIÊT NAM VA NHỮNG ĐĂC TRƯNG c ơ BẢN

Dưới tác dộng của dường lối (lồi mới. công nghiệp hóa, hiện dạ] hóa và các
chinh sách phát triển dô Ihị của Oảng quá (rình đô thị hỏa ở nước ta phát Iriển với
lòc độ nhanh, góp phẩn thúc đáy kinh tố (ăng Lrưởng vói tốc dộ cao, thu nhập từ
công nghiệp và dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hmn trong GDP, kết cấu hạ
tâng đô thị - nhất là các dô thị lón - dược đầu tư nâng cấp, hiện dại hỏa; nhiều dô thị
mở rộng quy mô địa giới hành chinh; xuất hiện thêm các dô thj mới, v.v ...


Tỷ

trọng đân cư đô thị ở Việt Nam tỉíng nhanh hơn nhiều so với các thời kỳ trước. Năm
1990, Việt Nam mới chi có khoảng 13 triệu dân dỗ thị (chiếm chưa đến 20% dân số
cả nước) sống trong khoảng 500 dỏ thỊ lởn nhỏ, (hì dán tháng 8 năm 2012, theo
thống kê của Bộ Xây đựng, số dô Ihị cả nước là 760 dó thị, trong dó có 2 dô thị loại
dặc hiệt (Thù dô Hà Nội và Ihành phố IIỒ Chí Minh). Tỷ lệ tăng dân số dô thị
3,4%/năm (so với khu vực nông thôn là 0,4%/năm); trong dỏ, vùng Đông Nam Bộ
có lý lệ dân số đô thị cao nhất, chiếm 57,1% tống dân sổ toàn vủng. Hai thành phổ
đông nhất Víột Nam là thành phố IIỒ Chí Minh với 7 .123.340 người; Thủ đô Hà
Nội với 6.448.837 người.
Đô thị hóa không chỉ dánh dấu ở sự gia tăng về lượng (tỷ trọng dân số đô thị
sổ lượng dân số dô thị và sổ lượng các dô th ị,...), mà còn cá những biến đối về
châl M ọi mặt của đời sổng dô thị đang có những biến đổi quan trọng: từ cơ cổu
kinh tề, cơ cấu xã hội, cơ cấu lao động nghề nghiệp dển những hình mầu của văn
hóa và lối sống dô thị trong những diều kiện phát triển mới. Những thay dổi này
không chi quan sát dược ở sự (hay dổi bộ mặt kiến trúc, quy hoạch, giao thông
nhịp sống dô ihị mà còn ớ những lầng bậc sâu hơn trong cấu trúc xã hội - văn hóa
và lối sổng thị dân.
( hình sách dổi mới, thu hut dẩu tư nước ngoài và phát triển nền kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là nhân tổ tác dộng mạnh mẽ đán quá trình
đô thị hóa và có vai trò quyết dịnh dổi với sự phát triển của các đô thị cũa nước ta
cả bề rộng lẫn chiều sâu, cả về lượnạ lẫn về chất.
1.2. Dộc điêm của quả trình đô thị hóa ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
Nghiên cứu quá trình đô thị hóa ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, nổi lên
may đặc điểm sau:
- Đ ô t h ị h ó a tro n g b ố i cà nh cô n g n g h iệ p hóa, h iệ n đ ạ i h ỏ a VÀ lo à n c ầ u hóa.

Quá trình đô thị hóa ở Việi Nam diễn ra trong diều kiện thế giới bước vào giai

Joạn toàn câu hóa. Toàn cầu hóa lạo điều kiện thuận lợi cho dô thị hóa phát triển
trên nhiêu phưong diện như: qui mô, tôc độ, câu trúc, kiểu dáng Nhưng ngược lại
nó cùng gảy ra những bết cập mà nền kinh tế chưa phái triển lương thích hoặc nhiều
vấn đề phái sinh không phù hợp với văn hóa Iniyền thống Việt Nam.

■493


VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI T H Ả O QUỐC TẾ LẦN T H Ử T Ư

Quá trình đô thị hóa ngày nay gẩn với công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Nhicu
khu công nghiệp, khu chế xuất dược xây dựng, đã nhanh chóng trở thành nhũng
trung tâm của dô thị mới thu hút hàng chục ngàn, thậm chỉ hàng trăm ngàn nhân
công tù khàp nơi đố về tim kiếm việc làm. Cùng với quá trình hội tụ nhân lực, xuầt
hiện hàng loạt các ngành nghề dịch vụ khác nhau phục vụ cho những người lao
động Tuy cuộc sống của họ còn nhiều vất vả, khó khăn nhung đó là ước mơ cúa
nhiều thanh niên ngày nay.
Nhờ áp dụng các thành lựu của khoa học và công nghệ hiện đại mà đô thị ngày
nay đã có những dáng dấp mới. Hàng loạt tòa nhà cao ốc 15 tầng trờ lên, hệ thống kết
cấu hạ tầng đô thị hiện dại dược xây dựng. Đô thị hoá cũng tạo điểu kiện cho các ngành
công nghiệp hiện đại phát ưiển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu của cư dân đô thị về điện,
nước, môi trường và các dịch vụ kèm theo.
- Quả trình đó thị hóa ở nước ỉa trên cơ sở và không tách rời nền kinh tê tiểu
nông lạc hậu.
Quá trình dô thị hóa ở nước ta cũng là quá trình tập trung dân sô, tỉch tụ nguôn
vổn tạo ra việc làm, thị trường và nhiều sản phẩm mới. Thực chất, đây là quá trinh
phát triển, mở rộng thành thị về vùng ven dô, nông thôn. Hảng nghln hecta ruộng
đồng màu mõ dành cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước xây dựng những khu
công nghiệp, khu chế xuất và khu đô thị. Người nông dân gia nhập vào đội quân lao
động làm thuê trong các khu công nghiệp.

- Đô thị nước ta được phát triển với tốc độ nhanh dẫn đến sự lệch pha giữa
văn hóa vật chẳt với văn hóa tinh thần, giữa văn hóa đô thị với văn hóa làng xã.
Hơn 25 năm qua, tiến hành đổi mới tòàn diện đất nước đã thúc đẩy quá trình dô
thị hoá, hình thành hệ thống đô thị khăp ba miền Bẩc, Trung, Nam. M ột số đô thị lớn
phát triền rất nhanh (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nằng, thanh phố Hô Chí Minh, cần Thơ)
ứờ thành trung tâm chính trị, kinh tế, vãn hóa - xã hội vùng và cả nước; nơi hội tụ nhân
tài vật lực, trở thành một thị trường lớn thu hút lao động, cung cấp sản phẩm, cung câp
các dịch vụ có gĩá tri cao, có tác dụng như một dầu tàu kéo cả nền kinh tể đi lên.
2. Đặc trung quản lý đô thị ở Việt Nam
2.1.

Công tác quy hoạch và quản lý xây dựng đô thị ở Việt N am có nhiều

yểu kém đã tạo nên diện mạo đô thị manh mún, lộn xộn ỉà đặc trưng nôi hật của
công tác quản Ịỷ đô thị ở Việt Nam
Trước hết, thiểu một qui hoạch tong thể cho quả trình đô thị hóa. Trong hơn
25 năm qua bộ mặt đô thị ở nước ta dã được thay đổi nhiều, nhưng nếu xét về tổng
thể đô thị nước ta chưa xứng tầm cùa đô thị hiện dại. Những đô thị mới Ihiêu cảc
công trình xây dựng míing tinh xã hội và vãn Ịióa; thieu hẹ thong cac cong trinh

494


ĐÔ THI HÓA Ở VIÉT NAM VẢ NHỮNG Đ ĂC TRƯNG c ơ BÁN

ngầm tương thích với qui mô và tính chất cua dô thị hiện dại. Hệ thống kết cểu hạ
tâng dô thị các dỏ Ihị mới vẫn không khác phục được những hạn chá của đô thị cũ,
làm mất mỹ quan dò thị.
T h ú h ai, đ ô th ị h ó a cò n m ang n ặn ịỉ tin h ch ù quan, n ă n g lự c cá c chù đầu tư


yểu, thiếu sự phoi hợp dồng bọ Nhiều địa phương quy hoạch, cấp dấl cho các chủ
dầu lư Irong nước và nước ngoài nhưng không căn cứ vào năng lực cụ thể của họ,
không tìm hiểu và thiêu thông Ún về V (lịnh và tiêm năng của các đối lác nên là một

hiện tượng khá phô biến là quy hoạch "treo”, dư án "treo". Nhiều khu đô thị mới,
khu công nghiệp, khu vui chơi gíàỉ trí đà được hình thành trẽn giấy tò trong một
thời gian dài hàng chục năm, mả vẫn không thé triổn khai đi vào xây dựng.
Quy hoạch đô thị còn mang tinh chu quan, không sát với thực tiễn không dự
háo dược sự lien triển cùa nền kinh lể - xã hội nên có những đô thị phải điều chinh
qui hoạch, diều chinh qui mô từ thành phố xuống thị xã hoặc từ cấp thành phố
xuông cap quện huyện. Điều này vừa gây ra lãng phí lài sản cùa nhân dân, vừa làm
cho các đô thị mât di các thời cơ đc phát triển.
Thử ba, thiểu sự phối hợp trong quản lý xây dựng đó thị. Trong quá trinh
phái iriển dô thị, các ngành giao thông, xây dựng, cấp thoát nước, diện... đều độc
lập, ít liên kết, phối hợp với nhau. Chính sự thiểu thống nhất và phổi hợp không
đông bộ mới xảy ra linh trạng qui hoạch giao thông khỏng ăn nhập với qui hoạch
kiến irúc, diện, cấp thoái nước, mạng viễn Ihnng, qui hoạch đô thị v.v... Tỉnh
trạng lộn xộn trong xây dựng cũng như tình trạng ngập úng, ô nhiễm ở nhiều đô
Ihị lớn hiện nay một phân bắt nguôn từ sự yếu kém trong cóng tác quy hoạch và
quản lý xây dựng đô thị.
Sự phát triên đô thị một cách thiéu quy hoạch hoặc theo các quy hoạch kém
trong điều kiộn quản ]ý có nhiều bấl cập dă dẫn đên tinh trạng nhiều đô thị Việt
Nam phát triển một cách tùy tiện. Them vảo đó, quá trinh dô thị hóa nhanh và quản
lý hành chính kẻm dã thúc dấy sự sáp nhập, sáp xếp lại dịa giới hành chinh đô thị
một cách tùy tiện khiển nhiều vùng vcn đô nhanh chỏng trờ thành dô thị, nhưng
trong đó có nhiều làng xã càn rất đậm tính chất nòng thôn. Sự gia nhập một cách ồ
ạt các "làng" này vào khu vực dô thị lảm phức lạp thêm dời sống xả hội đô thị.
2.2.

Câng tác quản lý đô thị ở Việt Nam vẫn mang những tỉnh chất của một


xã hội quá độ từ nông (hôn lạc hậu sang đô thị quản lý kẻm với nhiều tàn tích cũ
Jan xen trong những nét hiện đại
về cách thức quàn lý, cho dcn nay cách thức tồ chức hành chính, quản lý đô thị
vẫn mô phỏng theo kiểu quàn lý nông thôn. Việc quàn lý do thị không khác lắm so
với quản lý một làng, một xã, một huyện, mộl linh, mặc du xã hội đô thị có nhiều đặc
rưng khác với xã hội nông Ihôn và phức lạp bơn rất nhiều so với nòng thôn.

4 95


VIỆT NAM HỌC - KỲ YẺU HỘI T H Ả O QUỔC TẾ LÀN T H Ứ T ư

Cóng tác quản lý đô thị nhìn chung vẫn chưa ổn định và thiểu tính chuycn
nghiệp. Chức năng quân lý đô thị chưa mang tỉnh thống nhất, nhất quán cao mà
thường được chia sẻ, phân tán đã dẫn đến thực thi không triệt để nhiều chính sách
quản !ý đô thị của Nhà nước.
Hệ (hống vân bản và quyền quàn ỉý của các bộ, ngành, dịa phương các cáp ờ
các khu dô thị còn chồng chéo, chưa phân công cụ thế, chi tiết nên sự phối hợp hành
động giữa các đom vị rất khó khăn, thiếu hiệu quả và chậm trễ. Hiện tượng một viộc
mà nhiều cơ quan quản ]ý dã gây ra nhiều trở ngại cho quá trình đô thị hóa ở nưóc
ta hiện nay.
2.3. Công tác quản lý phát triển xâ hội đô th ị còn nhiều yếu kém
Sự phát triển mạnh mẽ và năng động của kinh tế dô thị, sự cải thiện nhanh chóng
của đời sống người dân trong các đô thị đã tạo ra lực hút đối với dòng di cư nên tôc độ
lăng dân số cơ học cao gấp nhiều lần tốc độ tăng dân số tự nhiên, khiến tốc dộ phát
triển dân cư đô thị tăng nhanh hơn tốc dộ phát triển đô thị. Ở các dô thi lớn, các trung
tâm công nghiệp, dịch vụ như Hà Nội, thành phô Ho Chí M inh, H ải Phòng, Cân
Thơ Đà Năng. . tỳ trọng dân nông thôn (gốc) trong cơ cấu dân cư dô thị chiếm dcn
20 - 30% thậm chí có nơi lên tới 50%. Theo đự háo, đến năm 2020, dân sô đô thị sỗ

đạt khoảng 46 triệu nguời, chiém 45% dân số cả nước và sẽ làm cho tỳ lệ dân số trong
dộ tuổi lao động không cỏ việc làm ở khu vực đô thị sẽ tăng cao. Tinh trạng di cư
không kiểm soái được này dã đẩy một bộ phận lao động dư thừa từ nông thôn ra thành
thị không những tạo thêm gánh nặng về lao dộng và việc làm cho khu vục đô thị mà
còn làm phảt sinh nhiều vẩn đề xã hội nghiêm trọng.
Củng với sự gia tăng dân số do di cư, lốc độ phân hóa cơ cẩu dân cư đô thị
nhanh và sâu sác hơn bao giờ hết. Thu nhập và mức sống cùa cư dân đô thị hiện nay
phân hóa thanh rất nhiều tầng nấc: bên cạnh một bộ phận dân cư giàu lên nhanh
chóng là tầng lớp người nghèo và tầng lớp cỏ mức sống trung bình. Sự phát triển
không gian dô thị ở V iệt Nam dang thúc dầy nhanh chiều hướng phân cách rõ rệt
giữa người giàu và ngưòi nghèo: Người giàu đô thị tìm đên song trong những khu
nhà hiện đại, đắt tiền, tiện nghi (nơi mà giá một căn nhà lên dến hàng tỷ đông) và
người nghèo (gồm cà những người vô gia cư, lang thang, cơ nhữ, xin fin,...) đang
sổng trong các khu nhà ô chuột, nhà thuê thiêu các dicu kiện song toi thieu va
không có cơ hội được hường đầy đủ các chính sách an sinh xã hội'.

! MỘI kểl quả nghiên cưu vấn dề nghèo dô thị ò thành phổ Hồ Chí Minh cho thay: mức song
cùa người nghèo thấp hơn người giàu 7 lân. Do thu nhập thảp, các họ n g h eo phaI dành 8 0 /ó
ihu nhập chi cho bừa ăn hăng ngày (nhưng vẫn k h ông dù), chi còn 2 0 % dành cho học hành,

chữa bệnh, đi lại; gần 20% trẻ cm trong dộ luổi không dược dến Iruờng, cũng gần băng số
dó là con cùa các hộ nghèo phải bò học, số trẻ em suy dinh dường chiếm 38,8%.
4 96


ĐỔ THI HÓA Ở VIẺT NAM VA NHỮNG ĐAC

trư ng cơ b ả n

.


Sự da dạng hóa các tâng lóp Ihị dàn. sự phân tầng về thu nhập, mức sống
dă, dang và SC làm cho quan hộ x3 hội trong các dô thị trò nên phức tạp hơn,
chửa dựng những nguy cơ liềm tang vè bấl on xã hội. Điều này đang góp phần
làm ưẩm trọng thêm cốc vấn dc kinh tố - xã hội khác Irong khu vực dô thị, nhất
là những van đề liên quan dcn quan hệ giữa các co tầng xã hội. Việc giải quyết
thấu dáo vấn đề này có ý nghĩa rất lớn dối VỚI việc xây đựng dô thị V iệt Nam
theo hướng bền vững.
Cung với sự phức tạp lên trong cơ cấu và thành phần đàn cư đô thị, tinh trạng tội
phạm và tộ nạji xã hội gia lăng ờ khu vực dô thị, nhất là các đò thị lớn trong thời gian
qua. đang trở Ihàiih vấn nạn nhức nhối trong đời sống đô thị Việt Nam hiện nay.
Ngoài ra ý thức pháp luật, luân thủ các quy dịnh pháp luật về vản minh và trật
lự dô thị của người dân dô thị Việt Nam còn rất yếu kém.
Quá trình đô ihị hóa nhanh irong bối cành phát ưiển kinh tế thị trưcmg và hội
nhập quốc tế ngày càng sảu rộng dã khiến xã hội đô thị Việt Nam hiện đại hỏa rất
nhanh cả về phương diện cảnh quan kiến trúc, két cấu hạ tầng dời sống vật chất
tinh Ihần của thị dân. Tuy nhicn, việc ticp nhận cái hiện đại từ bên ngoải có tính
chất xô bồ, thiếu chọn lọc, thiếu lẩm nhìn, vì vậy, cảnh quan kiến trúc đô thị Việt
Nam nhiẻu nơi dã bi mco mó, thiếu Ihâm mỹ.
Từ những dặc điểm về quàn ]ý đô thị như trên cho thấy, đô thị Việt Nam đang
đổi mặt với nhiều vẩn dề cần quan tâm giải quyết nhâm mục tiêu phát triển bền
vững. Đây là một quá trỉnh lâu dài và cần phải có quyết lâm, nỗ lực lổm cũng như
cân phải có nhừng cách lám và hưóc đi phù hợp.
3. Định hirửng và các giải pháp quân lý đô thị hiện nay
3. Ị. Dịnh hướng
Văn kiện Đại hội dại bicu loàn quốc lần thứ X I xác dịnh dịnh hướng quản lý
đỏ ihj như sau: "Đổi mới cơ ché, chính sách, nâng cao chát lượng vá quản lý chặt
chẽ quy hoạch phát triển đô thị Từng bước hình thành hệ thẩng đá thị có kết cấu hạ
láng đóng bộ, hiện đại, thân thiện với môi trường gồm một sô thành phô lớn, nhiều
thành pho vừa và nhó liên kết và phân bố hợp ịỷ trên các vùng; chủ trọng phát triển

đô thị miền núi, phải triển mạnh các đỏ thị vcn biển"1
3.2. Các giải pháp
Quán triột những quan dicni trên, đê quản lý đô thị Việt Nam, các giải pháp
cần thực hiện là:

1. Đàng C ộng sản Việt N a m Văn kiện Dại hội đại hiểu toàn quốc lằn íhứ X ì, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 201 1, tr. 122.
4 97


VIỆT NAM HỌC - KỲ YẾU HỘI THẢO QUỐC TỶ LÀN T H Ử T Ư

- Thiết lộp nền hành chính đô thị hiện đợi, bộ mảy hành chính quản lý đô thị
phải gọn nhẹ, có t r i tuệ, hợp lòng dán.
Đe làm dược điều này cần:
+ Xây dựng chính quyền đô thị vững mạnh, chuyên nghiệp đủ nàng lực dảrn
đương nhiệm vụ trong tình hình mới.
+ Tiếp tục cải cách hành chính, đơn giản hoá các thủ tục hành chính; nàng cao
chất lượng cải cách hành chính từ mô hình một cửa.
+ Xây dựng dội ngũ cán bộ quản lý có trinh độ chuyên môn, cỏ năng lực tổ
chức thực liễn. Cần nâng cao trình độ và nãng lực quản lý đô thị cho bộ máy chính
quyền dô thị mà trực tiếp lả cho dội ngũ cán bộ từ cơ sở dén quận, thành phố thuộc
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Muốn thế cần phải trang bị cho họ những iri
thức về dô thị và quản lý đô thị, trách áp đặt tri thức quản lý chung chung, hoặc
kinh nghiệm quản lý nông thôn đối với dô thị
- Hoàn chỉnh hệ thống qưy hoạch, lập quy hoạch ỉãnh thô (quắc gia), quy
hoạch vùngẩ quy hoạch đô thị và nâng thôn.
Để thục hiện tốt quy hoạch phát triển đô thị cần:
Thứ nhất, nhận thức lại vẩn đề dô thị hóa ở V iệt Nam và các đặc thù của nỏ dể
đưa vào các chương trình nghiên cửu hoạch định chính sách, chất lượng dịnh cư

quốc gia và địa phương (đô thị, nông thôn, miền núi, bicn giới, hải đảo...).
Thứ hai, xỏa các quy hoạch "treo" và việc cấp các dự án không đủ năng lực
thục hiện phát triển dô thị, các dụ án không tuân thủ quy hoạch của thành phô vả
làm bộ mặt đô thị lôn xộn.
Thủ ba xây dựng cơ chế kiểm soát phát triển dô thị, tài chính đô thị. Xây
đựng khung pháp lý cho xây dựng và phảt.triển đô thị bàng bộ luật quy hoạch, gồm
hệ thống các quy phạm quy hoạch trước khi làm các quy hoạch liên quan đên xây
dựng mới, bảo tồn cải tạo. Đây là nền tảng gốc cùa quy hoạch để thực hiện nền kinh
tế, xã hội và các mô hình đô thị thích ứng với diều kiện Việt Nam.
Thứ tư, xóa sự chồng chéo và không thống nhất giừa các quy hoạch của các bộ
ngành: Quy hoạch phát triển kinh 1C - xã hội (Bộ Kế hoạch và Đầu tư); Quy hoạch
sử dụng đất (Bộ Tài nguyên và Môi trường); Quy hoạch xây dựng (Bộ Xây dựng,
Bộ Giao (hông vận tải, Tổng cục Du lịch, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn..), càn xây dựng chiến lược định cư cho mỗi địa phương, vùng miền dê đưa ra
các chi tiêu sử dụng đất cho các kể hoạch dài hạn và ngẳn hạn; Thống nhât quy
trình quy hoạch sử dụng đất toàn quốc băng hai công cụ pháp lý: quyên sở hữu dât
đai và bàn đồ do dạc dất dai theo dịa hình có thông tin về vật thổ trcn đất; Lấy quy
hoạch sử dụng đất là nền gốc dể lập các quy hoạch chuyên ngành khác. Tất cả các

498


ĐỔ THI HÓA Ờ VIỆT NAM VÀ NHỮNG ĐÀC TRƯNG c ơ BẢN

quy hoạch chuycn ngành phải dược so sánh vã thẳm dịnh ihco quy hoạch sử dụng
đâl loàn quoc và địa phưrmg.
Thứ năm, nghicn cứu các mô hĩnh đô thí xanh, dô thị sinh thái, đô thj kinh lá
bền vững ờ Viội Nam đá dưa vào thực lố dô thị hóa.
- C o n g tá c q u ả n lý p h á i (riêu dô ih ị càn tập ỉru n q khắc p h ụ c cá c càn bệnh đô th ị


"tìệnh dò thị'1 theo các nhà dô thị liọc. bấi nguồn lừ quá Irình phát triển của đô
thị. Đó là do mật dộ dân số dò thị cao, đường sá chật hẹp, giao thông tăc nghẽn,
tiéng on... dễ làm cho linh Ihần con người trở nên căng thẳng quá độ. Hơn nữa, diều
kiện nhà ở chật chội, sau một ngày làm viộc mộl mỏi, người dân thành phố không
được nghi ngơi thoải mái, linh (han dỗ mệt mỏi, ảnh hưởng dến hệ thần kinh thục
vật, rối loạn nội tiết... Theo thống kê, tý lệ người mắc hệnh suy nhược thần kinh,
suy giảm thính lực, mất ngủ, huyết áp tăng

ngày càng gia lãng. Đây là những hiểm

họa liềm ẩn de dọa đen sức khỏe của con người.
"Bệnh đô thị" ờ các nước phát triển hiện đã dược chữa trị một cách có hiệu
quả. song không ít quốc gia đang phát triển vẫn cần một khoảng thời gian để chừa
trị căn bệnh trầm kha này. MỘI số giải pháp ca hán đã dược các thành phổ trên thế
giới áp dụng:
+ Giải quyềt mâu thuẫn giữa phái triên đô thị và phát triển xã hội đô thị. Khi
dàn số nông thôn ồ ạt tràn vào thành phố, sức ép dân số quá lởn, cơ sở hạ tầng lạc
hậu, dịch vụ nhà ở, giao thông, y tồ, địch vụ công cộng

cung không đủ cầu, lao

động dư thừa, môi tnjfrng song và trật tir xã hôi ngày càng di xuống, thành phố ngày
càng khó quản ]ý, chính phủ các nước mới bẳl dầu coi trọng vấn dề quy hoạch đô thị,
tìm mọi cách dể cài thiện môi trưòng sống, môi trường kinh tế, xã hội của thành phố.
■+ Điêu chình qity hoạch tầng thể, giảm bớt sức ép dân sổ: Trong quá trình dô
thị hóa, xuất hiện hiện tượng dân số tập trung quá dông ở các thành phổ ỉởn đã gây
ra áp lực nặng nê cho thành phố, ảnh hưởng lỏm đến vấn đề an ninh đô thị. Đẻ giảm
hứi sức ép về dân sổ và cơ sờ hạ lầng cho thành phố, các thành phố đã áp dụng
nhiều biện pháp
-


Xây dựng thành phố vệ tỉnh. Việc xây dựng các Ihành phố vệ tinh xung

quanh, lạo điều kiện thuận lợi cho việc phân lán dân số tập trung đông dúc ở Irung
lâm Ihành phố. Các íhành phố vộ tinh được liên kết với nhau bằng một mạng lưới
giao thông công cộng với quy mô lớn hnnn.
+ Hạn chê phát triển trong trung tâm thành phổ
Hạn chế xây dựng trường đại học vả nhà máy mới, khuyến khích các doanh
nghiộp nằm ở trung lâm thành phố, đặc hiệt là các doanh nghiệp hoạt dộng trong
lĩnh vực công nghiệp nặng di chuyên ra ngoài để giảm hớt tình trạng quá tập trung
trong thành pho.

4 99


VIỆT NAM HỌC - KỲ YẾU HỘI THẢO QUỔC TÊ LẰN T l l ử T ư

+ Nâng cao khả năng cạnh tranh chn các thành phố vệ tinh. Thông quí: kẻ
hoạch phát triển tống thể trên phạm vi toàn quốc, đần dần rút ngấn khoảng cách
giữa các địa phương và đô thị lớn nhu H à Nội, thành phố Hồ Chi M inh, nâng cao
khả năng cạnh tranh cho các thành phố vộ tinh để từ dó có thể giảm thiểu sức ép vê
dân số cho cả dô thị lớn.
+ Tích cực phát triền hệ thống giao thông công cộng. Ngoài việc mờ rộmg hệ
thông dường bộ, nâng cao trình độ quản lý, các thành phố lớn càn tập trung phát
triển mạng lưới giao thông công cộng, dặc biệt là hệ Ihỏng tàu điện ngẩm và tàu
diện trên cao với sức chứa lớn.
+ Tảng cường xử lý ô nhiễm môi trường, cải (hiện môi trường song. Tiong
quá ưình dô thị hỏa, ngành công nghiệp phát triển mạnh mẽ với quy mô lớn đã gây
ô nhiễm môi trường nặng nề, giải quyểt vấn dề ô nhiễm môi tniờng thông qua việc
xây dựng các vành đai xanh ở khu vực lân cận, di chuyển các nhà máy gây ô nhiễm

môi trường ra ngoài thanh phổ góp phần phát triển bên vững.
- Xây dựng được các chiến lược định hướng phát triển, giải quyết tốt moi quan
hệ giữa đô thị hoả và cổng nghiệp hoá
Trong điều kiện hiện nay, dô thị hóa là quá trình lác động nhiều mặt, rrạnh
mẽ vào dời sống xã hội từ ca sở hạ tầng lẫn kiến trủc thượng tầng Nó góp phẩn
thúc đẩy quá trình phát triển xã hội, xây dựng lối sống mới, tổ chức lại đờii sống
vật chất cũng như tinh thần cho phủ hợp vói công cuộc xây dựng dât nước trong
giai đoạn mới.
Quá trình đó dòi hỏi giải quyểt một một loạt vấn đề lớn về phương hướng, nhịp
độ hình thức, v.v... nên phải nghiên cứu công phu và có phổi hợp chặt chẽ của các bộ
môn khoa học khác nhau như: kinh tế học, xã hội học, kiến trúc... Trước hét, cằn tính
đán đầy dủ tác động của cách mạng khoa học và công nghệ đối với quá trình ấy. Thứ
hai, xây dựng những đô thị phục vụ (nghi mát, du lịch...) và thành phần lac' phục vụ phải chiếm một tỳ lệ ngày càng lớn trong hoạt dộng của dô thị. Đặc bi ệt chú
ý là bảo đảm môi trường sổng tối ưu cho người dô thị, làm cho con người khônig lách
khỏi thiên nhiên, tạo thành một hộ thống con người - thiên nhiên hoàn thiện.
- Hoàn chinh hệ thống pháp luật trong xây dựng và phát triển đô thị
Xây dựng đô thị hiện đại, văn minh cần quản lý lốt việc xây dựng vàciinh
trang dô thị. Sớm xây dựng luật quy hoạch không gian, tránh tình trạng

tựd( tuỳ

tiện trong xây dựng và phát triển đô thị.
- Phát huy tỉnh tích cực cùa người dán vào xây ctựng và phái triên đỏ t h ị .
Xây dựng và phát triển đô thị là sụ nghiệp của nhân dân. Trong điêu kiện
nguồn vốn dầu lư của nhà nước dổ xây dựng kết câu hạ tầng đô thị còn hạn chê cân

500



Đ Ô THI HÒA Ở VIỆT NAM

vA NHỮNG

Đ ÂC TRƯNG c o RÀN

huy dộng đóng góp của người dân trong xá\ dựng, thực hiện phương châm "Dân
biêl, dân bàn, dân làm, dân kiểm Ira" trong phát Iriển dỏ thị X ây dựng củng cố và
lăng cường vai trò tổ dân phô dẻ quàn tỷ địa han Dó thực sự là chính quyền tự quản
ò cơ sỡ.
-

Tùng cường công tác kiêm tra, giám sát x ừ p h ạ ỉ nghiêm nhũng v i phạm pháp

luật trong quy hoạch và xâ y dựng đô thị
Công tác kiêm tra, giảm sát cỏ vai irò rất lớn trong công tác quản lý dô thị
góp phần phát triền đô Ih ị (heo hưởng bèn vừng.
Công tác kiềm tra, giám sát cần phải iriển khai thực hiện trên các lĩnh vực sau:
Kiổm tra công tác quàn lý và sử dụng đất, lập lại kỷ cương trong lình vực
quàn ]ý và sử dụng đất.
Kiểm tra công lác xây dựng đô thị dảm bào Ihực hiện dúng quy hoạch bảo
dàni mỹ quan dô thị
t Kiểm tra và xử lý nghiêm nliững vi phạm về môi trường dô thị.
■t- Kiểm ưa công tác quản lý xã hội dô Ihị: giao thông, an ninh, trật lự, kiên
quyết xú lý nhừng hành dộng vi phạm luật giao thông, lấn chiếm lòng dường hè phố
vào việc kinh doanh.
> Kiểm tra các hoạt dộng văn hoá do 1h| góp phàn xây dựng dời sống văn hoá
lành mạnh.

Tái liệu tham khảo

1

1 rưrmg M in h D ục và Lc Văn Dịnh: "Đô thị hoá à V iệt N am và m ội số vấn dể đặt ra

dối vói quá trình xây dựng văn hoá vả lối sống dô thị hiện nay", Tạp chí Sình hoạt lý
luận, số 3 - 2009.
2. PGS. I s I rương Minh Dục - TS. Lê Văn Định (Dồng chủ biên): Vãn hóa và iẩi sóng đố
thị Việt Nam Một cách tiếp cợn, Nxb. Chính (IỊ quốc gia, I là Nội, 2010.
3. Đảng Cộng sàn Việt Nam' Vãn kiện Hội nghị lần thứ 1 Ban Chấp hành Trung ương
khoá IX, N xb. Chính trị quốc gia Hà Nội 1994,
4. Dảng Cộng sản V iệ t Nam: Văn kiện Đụt hội đại biểu toàn quốc lần thứ Vỉ, vu, VUI
IX, X và X ỉ. Nxb Chính trị quốc gia, Hả Nội cảc năm 1987. 1991, 1996, 2001, 2006
và 2011.
5. lỉồ sơ sự kiện, Chuyên san của Tạp chí c 'ông sản, số 45, ngày 10 tháng 10 nảm 2008.
6. ỉ ỉ ồ sơ sự k iệ n , C h u y ê n s a n của T ạp chi Cộng sàn, sổ 235, n g à y 30 th á n g 8 n ảm 2 0 12.

501


VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI T H Ả O QUỐC TÉ LẢN THỦ T Ư

7. Phạm Ngọc Trung: "Tác dộng c ủ a dô thị hoá dối với q u á trình hình thành, biển dổi
cùa văn hoá và lối sống dô thị V iệt Nam’1. In trong sách: Vân hóa và lối sống đó thị
Việt Nam - Một cách tiếp cận, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà N ội, 2010.
8. Nguyên Trường: "Quy hoạch, kiến trúc đô thi, kểt cẩu hạ lầng và vai ừò cùa chúng dối
vói văn hoá và lối sống đô thị ở Việt Nam''. In trong sách: Vân h ó a và lối sổng đó thị
Việt Nam - Một cách íiểp cận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010

502




×