Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

BÀI kế HOẠCH CHĂM sóc BỆNH NHÂN UNG THƯ TRỰC TRÀNG SIGMA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.63 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC THẾ HỒNG BÀNG
KHOA ĐIỀU DƯỠNG

BÀI KẾ HOẠCH CHĂM SÓC BỆNH
NHÂN UNG THƯ TRỰC TRÀNG SIGMA
BÁO CÁO MÔN THAY THẾ LÝ THUYẾT
ĐIỀU DƯỠNG TỔNG HỢP ĐIỀU DƯỠNG
CHUYÊN KHOA NGOẠI 5

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018
1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC THẾ HỒNG BÀNG
KHOA ĐIỀU DƯỠNG

BÁO CÁO MÔN THAY THẾ

LÝ THUYẾT ĐIỀU DƯỠNG TỔNG HỢP
Chuyên nghành: Điều dưỡng
BÀI KẾ HOẠCH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UNG THƯ TRỰC
TRÀNG SIGMA

Nhóm 5 – Chuyên khoa ngoại
Sinh viên: - Nguyễn Kim Ngân
147092104
- Bùi Thị Liên
147092087
- Lê Thị Hòa
147092068
- Phùng Thị Cầm Huyền 147092076


- Thái Minh Hòa
147092069
Khóa : 2014 - 2017. Lớp : ĐD14LT2DK2

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018
2


MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: THU THẬP DỮ KIỆN.....................................................................................2
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Hành chánh........................................................................................................2
Lý do nhập viện.................................................................................................2
Chẩn đoán..........................................................................................................2
Bệnh sử..............................................................................................................2
Tiền sử...............................................................................................................2
Tình trạng hiện tại..............................................................................................3
Hướng điều trị....................................................................................................3
Các y lệnh và chăm sóc......................................................................................4
Phân cấp điều dưỡng: Chăm sóc cấp II..............................................................4


PHẦN II: .......................................................................................................................... 4
A.
B.
C.
D.

Cơ chế sinh bệnh..............................................................................................4
Triệu chứng học................................................................................................5
Cận lâm sàng...................................................................................................5
Điều dưỡng thuốc điều trị.................................................................................7

PHẦN III: CHẨN ĐOÁN VÀ HƯỚNG CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG........................9
A. Trước mắt................................................................................................................9
B. Lâu dài..................................................................................................................... 9
PHẦN IV: NỘI DUNG GIÁO DỤC NGƯỜI BỆNH...................................................10
1.
2.
3.
4.

Về bệnh.................................................................................................................10
Về thuốc................................................................................................................10
Về dinh dưỡng.......................................................................................................10
Về phòng bệnh.......................................................................................................11

PHẦN V: KẾ HOẠCH CHĂM SÓC............................................................................12

3



BÀI KẾ HOẠCH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN
UNG THƯ TRỰC TRÀNG SIGMA
PHẦN I: THU THẬP DỮ KIỆN
1. Hành chánh:
-

Họ tên bệnh nhân : NGUYỄN ĐÌNH K- Tuổi : 62

-

Nghề nghiệp: Buôn bán

-

Địa chỉ: Tp. Hồ Chí Minh

-

Ngày giờ nhập viện: 10 giờ 30 ngày 25 tháng 12 năm 2017

2. Lý do nhập viện: Đau bụng
3. Chẩn đoán
- Khoa cấp cứu: K trực tràng sigma.
- Hiện tại ( khoa ngoại): K trực tràng sigma.
4. Bệnh sử:
Cách nhập viện 2 tháng (tháng 10/ 2017), người bệnh thường hay đau bụng vùng
hố chậu trái, âm ỉ, không lan kèm cảm giác chướng bụng, sau khi đi tiêu thì bớt
đau, bớt chướng bụng. Người bệnh đi tiêu có cảm giác mót rặn thường xuyên, 3-4
ngày mới đi tiêu một lần, phân vó cục kèm theo chất dịch nhày trắng, đôi khi xuất

hiện máu tươi lượng ít ( không rõ lượng) theo phân ra ngoài. Người hay mệt mỏi,
chán ăn, giảm 5kg trong vòng 2 tháng. Người bệnh có đi khám ( không rõ ngày)
được chẩn đoán là trĩ nhưng uống thuốc không thấy đỡ. Đến ngày 25/12/2017 
nhập viện.
5. Tiền sử:
Bản thân:
- Suy van tĩnh mạch chậu cách nay 10 năm, điều trị không ổn định( không
nhớ tên thuốc)
- Thoái hóa đa khớp cách đây 8 năm, không điều trị.
- Viêm đại tràng tái đi tái lại nhiều lần.( không nhớ thời gian phát hiện bệnh
và tên thuốc điều trị)
+ Thói quen:
- Thích ăn thức ăn nhiều gia vị, cay, béo.
- Không ăn rau củ.
- Thường xuyên uống nhiều bia rượu: khoảng 2-3 ngày/ tuần( không cố định
số lượng, không nhớ khoảng bao nhiêu năm “ từ ngày thanh niên”)
- Dị ứng: người bệnh chưa có tiền căn dị ứng thuốc và thức ăn trước đó.

4


Gia đình: chưa phát hiện bệnh lý liên quan.
6. Tình trạng hiện tại: 8g30 ngày 08/01/2018 ( Hậu phẩu ngày 3)
- Tổng trạng: trung bình BMI: 24.4 ( cân: 66kg, cao:1,65cm)
- Tri giác: Tỉnh, tiếp xúc được
- Da niêm: Hồng nhạt
- Dấu sinh hiệu:
 M:77 lần/phút
HA:130/80 mmHg
0

0
 T :37 c
NT: 18 lần/ phút
- Hô hấp: Không khó thở, nhịp thở đều 18 lần/p, SPO2: 96%( thở khí trời).
- Tuần hoàn: Không đau đầu chóng mặt, mạch: 77 lần/ phút, mạch đều rõ,
huyết áp: 130/80 mmHg
- Tiêu hóa:
 Người bệnh nhịn ăn, nước nhấp ướt miệng, nuôi ăn hoàn
toàn bằng đường tĩnh mạch
 Bụng chướng nhẹ, đã trung tiện được.
 Đang đặt Sonde dạ dày qua mũi có dịch ra qua sonde khoảng
100ml/4h, màu xanh rêu.
 Đang đặt ống dẫn lưu túi cùng douglas dịch dẫn lưu màu
hồng nhạt khoảng 100ml/4h.
 Đang đặt Sonde hậu môn có ít dịch màu nâu và ít hơi.
 Người bệnh chưa đi tiêu.
 Người bệnh tiểu tự chủ được khoảng1500ml/24 giờ, nước
tiểu màu vàng trong, không cặn lắng.
 Nước vào: 2000ml ( 1940 dịch truyền+ 60 ml thuốc chích)
 Nước ra: 1900ml ( nước tiều 1500ml + 300ml qua sonde +
100ml hơi thở, da, mồ hôi)
Bilan: +100ml.
- Vận động: Người bệnh chưa dám vận động do đau vết mổ và có ống dẫn
lưu (thang điểm đau 7/10)
- Ngủ nghỉ: Ngủ ít khoảng 4 tiếng/24h, ngủ chập chờn không ngon giấc.
- Thần kinh: Không có dấu hiệu thần kinh khu trú
- Tâm lý: Người bệnh lo lắng về tình trạng bệnh
- Vệ sinh: Phụ thuộc vào người nhà một phần, vệ sinh sạch sẻ không có
mùi hôi.
7. Hướng điều trị:

Ngoại khoa:
+ Tường trình phẫu thuật:
- Phẩu thuật lúc 8h 20 ngày 05/01/2018, đặt người bệnh nằm ngửa, gây mê
qua nội khí quản. Phẩu thuật cắt đoạn đại tràng sigma đến 2/3 trên trực
5


tràng, nạo hạch nối máy. Đặt màng giải áp miệng nối qua ngã hậu môn,
dẫn lưu sonde drain douglar. Đóng lại vết thương và các lổ trocar, cắt ruột
thừa.
Nội khoa:
- Giảm đau.
- Kháng sinh.
- Nâng đỡ thể trạng.
8. Các y lệnh chăm sóc:
 Y lệnh thuốc:
- Compilipid 1440ml/ túi TTM xxx giọt/ phút
- Natriclorid 0,9% 500ml TTM xxx giọt/ phút (8h)
- Tenafotin 2g 1 lo5x 2 lần TMC (8h-20h)
- Rabeloc 20mg x2 lần TMC (8h-20h)
- Viatmine C 500mg 2 ống x1 lần TMC (8h)
- Perfalgan 1g 1 chai x3 lần TMC (8h-14h-20h)
- Fentanyl 0,1 mg 1/2 ống x 2 lần TB khi đau
 Y lệnh chăm sóc:
- Theo dõi dịch dẫn lưu
- Sonde hậu môn
- Tình trạng bụng
9. PHÂN CẤP ĐIỀU DƯỠNG: Chăm sóc cấp II.
PHẦN II:
A. Cơ chế sinh bệnh:

Đa số ung thư đại trực tràng thường phát sinh từ các polyp dạng tuyến bám
chặt vào bề mặt niêm mạc bao gồm dạng polyp non không tăng sản, polyp tăng sản
hay polyp tuyến. Chỉ có polyp tuyến là ác tính rõ và có một tỷ lệ nhỏ biến thành
ung thư. Polyp ở đại tràng gặp trên 30% ở tuổi trung niên và người già nhưng chỉ
có 1% là ác tính. Đa số polyp không có triệu chứng và máu ẩn trong phân chỉ có
trong 55 trường hợp.
Về mặt lâm sàng, polyp tuyến trở thành ung thư tùy thuộc vào độ lớn, đặc
điểm mô học, và kích thước của chúng. Ung thư thường phát sinh từ polyp tuyến
dẹt, nhất là loại polyp có đường kính > 2, 5 cm. Vì vậy khi phát hiện được có
polyp thì ngay khi chưa có bằng chứng là ác tính, phải theo dõi nội soi định kỳ
mỗi 5 năm vì những bệnh nhân này có đến 30- 50% có thể phát sinh thêm những
polyp tuyến khác và có nguy cơ cao hơn nữa cho ung thư đại tràng.
B. Triệu chứng:
Triệu chứng kinh điển

Triệu chứng thực thể

Nhận xét
6


 Ung thư trực tráng Sigma:
1. Ung thư đại tràng
sigma và trực tràng:
Thường có biểu hiện
của hội chứng lỵ với đi
cầu phân máu, mót rặn,
phân bị dẹt kèm biểu
hiện thiếu máu mà đôi
khi nhầm với trĩ có

chảy máu.
2. Khám trực tràng phát
hiện được khối u cứng,
sùi đau và dễ chảy máu
khi đụng vào.

- Người bệnh 3 – 4 ngày - Triệu chứng kinh điển
đi tiêu 1 lần. Phân vón phù hợp với triệu chứng
cục kèm theo chất dịch thực tế
nhầy trắng. Đôi khi xuất
hiện máu tươi lượng ít.

- Đau vùng hố chậu trái, - Triệu chứng kinh điển
đau âm ỉ bụng trướng
phù hợp với triệu chứng
thực tế

C. CẬN LÂM SÀNG: ngày 13/09/2017
Xét nghiệm và
CLS

Trị số bình
thường

Kết quả thực tế

Đơn vị

WBC


4.1 – 10.9

9.3

K/ul

RBC

4.2 – 6.0

4.77

K/ul

Nhận xét

 HUYẾT HỌC:

EOS%

0,1-7

10.3

%

PLT

140 - 400


250

K/ul

HCT

39.0 – 50.0

41.1

%

Na+

135 - 145

133

mmol/L

Ca

2.00 – 2.70

1.99

mmol/L

Thời kỳ lui
bệnh của một

số bệnh nhiễm
khuẩn nhất là
sau điều trị
kháng sinh

 HÓA SINH:
Ion đồ máu:

7


Mg++
Protein TP

0.7 – 1.0
66 - 85

0.80
58.2

mmo/L
g/L

Biểu hiện suy
dinh
dưỡng
kém hấp thu

8



D. ĐIỀU DƯỠNG THUỐC ĐIỀU TRỊ

Tên thuốc

Liều
dùng

Tác dụng thuốc

Điều dưỡng thuốc

1.Combilipid 1440ml/ túi

TTM xxx -Chỉ định:
giọt/ phút +Cung cấp chất dinh
( 8h)
dưỡng đường tiêu hóa.
-Chống chỉ định:
+Mẫn cảm với protein,
trứng, đậu nành, lạc hoặc
các thành phần của thuốc.

- Theo dõi thân
nhiệt, HA, dị ứng,
đau bụng, đau đầu,
buồn nôn.

2.Natriclorid 0,9% 500ml


TTM xxx - Chỉ định:
giọt/ phút +Sử dụng trong trường
(8h)
hợp mất nước và điện giải,
tiêu chảy, sốt cao trong
phẫu thuật, mất máu, điều
trị thiếu hụt Na, Cl do bài
tiết quá mức hoặc hạn chế.
- Chống chỉ định:
+Người bệnh tăng Na
huyết, ứ dịch, đau đẻ, tử
cung tăng trương lực cơ,
rối loạn đông máu.

-Theo
dõi
xét
nghiệm máu, chức
năng đông máu.
-Theo dõi ion đồ.

9


3.Tenafotin 2g -1lọ

TMC (8h - Chỉ định:
-Theo dõi
– 10h)
+ nhiễm khuẩn trước và thức máu.

trong phẫu thuật để ngăn
ngừa sự nhiễm trùng.

4.Rabeloc 20mg

TMC
- Chỉ định:
(8h- 10h) + Loét dạ dày tá tràng, -Theo dõi
loét miệng nối, viêm thức máu.
thực quản hòi lưu, hội
chứng zollinger- elliso
-Chống chỉ định:
+ Quá mẫn với thành
phần của thuốc.

5.VitaminC 500mg

6.Perfagan 1g

TMC
( 8h)

-Chỉ định:
+ Nâng tổng trạng, phòng
ngừa và điều trị bệnh
Scorbus
-Chống chỉ định:
+ Qúa mẫn cảm với
Vitamin C, tránh sử dụng
liều cao với những BN:

nguy cơ thếu máu tán
huyết, có tiền sử sỏi thận,
tăng oxalate niệu, bệnh
Thalasimia .
TMC khi - Chỉ định:
đau
+ Điều tri ngắn ngày, các
cơn đau trung bình đặc

công

công

- Theo dõi thiếu
máu.
- Theo dõi chức
năng gan thận.

-Theo dõi
năng gan.

10

chức


biệt sau mổ và điệu trị
ngắn ngày trong các cơn
sốt.
- Chống chỉ định:

+ Dị ứng paracetamol,
bệnh gan nghiêm trọng.

7.Fentanyl 0.1mg

TB
đau

khi - Chỉ định:
-Theo dõi
buồn
+ Kiểm soát đau trong ngủ, chống mặt,
đau mạn tính, đau dai buồn nôn, tá bón.
dẳng.
- Chống chỉ định:
+ Nhạy cảm với fentanyl,
cơn đau cấp và đau hậu
phẫu, đau có tính ngắn
hạn.

PHẦN III: CHẨN ĐOÁN VÀ CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG
CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG

HƯỚNG CAN THIỆP

 Vấn đề trước mắt:
1. Người bệnh đau nhiều do vết mổ
(thang điểm đau 7/10).

Giảm đau cho người bệnh (thang điểm

đau 4/10)

2. Nguy cơ nhiễm trùng vết mổ do có
dịch tiết và ống dẫn lưu

Ngăn ngừa và hạn chế tối đa nhiễm trùng
vết mổ.

3. Nguy cơ thiếu dinh dưỡng do NB
chưa được ăn bằng đường miệng,
nuôi dưỡng hoàn toàn bằng đường
truyền TM.
4. Người bệnh có dùng kháng sinh và
dịch truyền do mới phẩu thuật để
phòng nhiễm trùng vết mỗ.

Đảm bảo đủ dinh dưỡng phù hợp với tình
trạng bệnh lý.
An toàn cho người bệnh khi dùng thuốc
và dịch truyền.
11


5. Người bệnh hạn chế vận động do
đau và trở ngại của ống dẫn lưu.

Tăng cường vận động cho người bệnh.

6. Người bệnh ngủ ít, chập chờn (4h/
ngày) do đau và lo lắng về bệnh.


Hỗ trợ tinh thần cho người bệnh.

 Vấn đề lâu dài:
1. Người bệnh có đặt tublevin và
-Giải áp có hiệu quả và không sẩy ra tai
sonde hậu môn giải áp do phẩu thuật biến như tụt sonde hay nghẹt tublevin.
hệ tiêu hóa
2. Nguy cơ bục miệng nối và viêm
phúc mạc do thói quen của người
bệnh không thay đổi

Hướng dẫn giáo dục sức khỏe giúp người
bệnh hiểu tác hại và thay đổi dần thói
quen

3. Nguy cơ di căn và tài phát tại chỗ
do diễn biến của bệnh

Hướng dẫn người bệnh và gia đình theo
dõi phát hiện sớm tiến triển của bệnh

PHẦN IV: NỘI DUNG GIÁO DỤC NGƯỜI BỆNH
1. Giáo dục về bệnh:
- Là căn bệnh khá phổ biến nhưng nó không phải là không có cách chữa trị .
Theo thống kê thì những người tên 40 tuổi bắt đầu có nguy cơ phát triển
bệnh cao. Nếu được phát hiện sớm và điều trị đúng phương pháp thì có tới
90 % người bệnh có cơ hội kéo dài sự sống thêm 5 năm.Tuy nhiên khá
nhiều người nhầm lẫn ung thư đại tràng với các căn bệnh khác vì biểu hiện
của nó khá giống với triệu chứng viêm đại tràng như rối loạn đại tiện, đau

bụng, đại tiện ra máu.
- Giải thích cho NB hiểu tác hại của việc uống rượu, bia đối với hệ tiêu hóa
và làm chậm lành vết mổ kh
2. Giáo dục về thuốc:
- Uống thuốc đúng y lệnh, không tự ý bỏ thuốc, đổi thuốc.
- Hướng dẫn tác dụng của thuốc, các tác dụng phụ xảy ra trong và sau khi
uống thuốc để NB an tâm.
3. Giáo dục về dinh dưỡng:
 Tăng lượng chất xơ trong khẩu phần ăn hàng ngày bằng cách ăn nhiều rau xanh và
trái cây. Các cuộc nghiên cứu cho thấy hành động này sẽ giúp bạn giảm thiểu được
40% nguy cơ bị polyp đại tràng. các thực phẩm màu xanh sẫm, da cam, vàng đậm
sẽlà sự lựa chọn tốt nhất cho bạn vì nó chứa chất chống ung thư rất mạnh.
 – Hạn chế ăn uống các thực phẩm nhiều dầu mỡ và chất béo no .

12


 – Bổ sung đầy đủ lượng canxi yếu cầu mỗi ngày cũng giúp giảm thiểu đáng kể
nguy cơ ung thư. Cụ thể bạn cần 700-800mg canxi mỗi ngày. Canxi đặc biệt có
nhiều trong sữa và các chế phẩm từ sữa. Bên cạnh đó bổ sung thêm vitamin D
giúp cơ thể hấp thu canxi tốt hơn.
 – Axit folic có nhiều trong đậu và các loại ngũ cốc cũng rất có ích cho việc phòng
ngừa ung thư.
 – Hạn chế uống rượu và không nên hút thuốc lá
1. Giáo dục về phòng ngừa bệnh:
- Tái khám khi có các triệu chứng bất thường như: táo bón, tiêu chảy, đau
bụng, tiêu ra máu.
 – Vận động thường xuyên cũng giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, giảm
nguy cơ mắc bệnh ung thư đại – trực tràng. Thời gian vận động là ít nhất 30 phút
cho 5 ngày trong tuần hoặc hơn nữa.

 – Ngoài ra, các chuyên gia cũng khuyến cáo mỗi người nên đi khám tầm soát
bệnh định kì bằng soi đại tràng hoặc kết hợp thụt bari và soi ống mềm đại tràng
xích-ma nhằm giúp phát hiện và điều trị bệnh hiệu quả ở giai đoạn sớm nhất.
-

13


PHẦN V: KẾ HOẠCH CHĂM SÓC:
Chẩnđoán

Mục tiêu

ĐD/Vấnđề

Chăm sóc

Kế hoạch chăm sóc

Lý do

Tiêu

CS
 Vấn đề trước mắt
1.Người
Người

 Đánh giá mức độ, tính




Biết mức độ đau

bệnh đau dữ

bệnh giảm

chất cơn đau và sức chịu

để xử trí phù hợp

dội do vết

đau (thang

đựng của người bệnh.

và kịp thời.

mổ ( thang

điểm đau

điểm đau

4/10)

7/10)


 Chăm sóc vết thương



nhẹ nhàng, tránh gây

Người bệnh giảm đau chân

Giảm đau và
giảm phù nề.

đau khi thay băng.
 Giải thích cho người

_ Giúp người bệnh

bệnh và gia đình biết

và thân nhân giảm lo

tình trạng đau nơi phẫu

lắng.

thuật là khó tránh khỏi.
 Hướng dẫn người bệnh
các hình thức giảm đau




Để người bệnh và
thân nhân an tâm

không dùng thuốc như:

thư giãn, nghe nhạc, đọc _ Giúp NB quyên đi
sách,báo .

cơn đau.

 Thực hiện thuốc giảm
đau theo y lệnh:

- Giảm đau cho NB.

+ Mypara 0.5g 1v x 2(U)
+ Fentanyl 0.1mg: ½ ống
(Tiêm bắp).
 Theo dõi dấu sinh hiệu,

2. Nguy cơ

Tránh

nhiễm trùng

được nguy

vết mổ do có


cơ nhiễm

 Thay băng vết thương

dịch tiết và

trùng vết

hàng ngày hoặc khi

chú ý tới nhiệt độ



Phát hiện sóm khi Người bệnh không bị nhiễm
có nhiễm trùng
sẩy ra.

14


ống dẫn lưu

mổ.

thấm dịch.
 Theo dõi vết mỗ như
chân chỉ, màu sắc dịch
thấm qua băng, hiện
tượng sưng đỏ vết mồ

và chân ống dẫn lưu.
 Chăm sóc dẫn lưu:

Tránh tắc dịch và

không để gập ống, tự ý

nhiễm trùng ngược

kẹp ống đảm bảo cầu

dòng

nối vô trùng, đặt ống
dẫn lưu thấp hơn mặt
gường 60cm.
 Báo bác sĩ khi có bất
thường để phối hợp diều
trị và thực hiện khi có y
3. Nguy cơ
thiếu dinh
dưỡng do
NB chưa
được ăn
bằng đường
miệng, nuôi
dưỡng hoàn
toàn bằng
đường truyền
TM.


Cung cấp
đủ dinh
dưỡng cho
người
bệnh
khoảng
(30calo x
66kg=
1980
klcalo/24h
).

4. Người
bệnh có
dùng kháng

Người
bệnh

lệnh.
-Thực hiện đầy đủ thuốc
đúng theo y lệnh.



-Theo dõi cân nặng của
bệnh nhân hàng tuần để
đánh giá dinh dưỡng.
-Giải thích tình trạng bệnh,

động viên người bệnh điều
trị.
-Báo bác sĩ bổ sung dịch
truyền cung cấp dinh
dưỡng cho người bệnh nếu
có dấu hiệu giảm cân nặng.
-Thực hiện đúng kỷ thuật
vô trùng, luôn có hộp

Cung cấp đủ dinh
dưỡng, nâng cao
thể trạng cho
người bệnh

Người bệnh được cung cấp
( 2000klcalo/24h)

-Giảm lo lắng để
không bị giảm cân,
ảnh hưởng đến quá
trình điều trị bệnh.
-Đảm bảo dinh
dưỡng.


Tránh nhiễm
Người bệnh an toàn khi tiê
khuẩn khi làm thủ
thuật.
15



sinh và dịch
truyền do
mới phẩu
thuật để
phòng nhiễm
trùng vết mỗ.

không bị
tai biến
khi tiêm,
truyền

chống sốc.
-Tránh làm cho
-Theo dõi tác dụng phụ của người bệnh lo lắng
thuốc và tốc độ truyền dịch. khi dùng thuốc.
-Đảm bảo đúng và
-Không làm thiếu hụt thuốc đủ liều
kháng sinh nư rút thuốc
không hết, thuốc văng tung
tóe
-Thực hiện y lệnh đầy đủ

5.Người
bệnh hạn chế
vận động do
đau và trở
ngại của ống

dẫn lưu.

-Người
bệnh
không bị
hạn chế
vận động

-Giải thích sự cần thiết

quan trọng của việc vận
động sau mổ như tránh
dính ruột, giúp có nhu động
ruột sớm, tránh teo cơ cứng
khớp hạn chế vận động.
-Hướng dẫn người bệnh
vận động nhẹ nhàng từ từ,
tập từ ít tới nhiều, từ nhẹ
tới mạnh.

6. Người
bệnh ngủ ít,
chập chờn
(4h/ ngày)
do đau và lo
lắng về bệnh.

Người
bệnh có
tinh thần

thoải mái.

-Giải thích cho người bệnh
biết diễn tiến bệnh trong
giới hạn cho phép.

Người bệnh biết
được lợi ích của
vận động sau mổ.

Người bệnh tự vận động và

Biết được cách tập
phù hợp với bệnh lý



Người bệnh yên
tâm về bệnh.

-Người bệnh ngủ ngon 6 –

-Tạo diều kiện để người
bệnh bầy tỏ tâm tư nguyện
vọng.
-Tạo tâm lý thoải mái cho
người bệnh khi tiếp xúc.
-Động viên khuyến khích
người bệnh yên tâm trong
điều trị.

_Tạo điều kiện phòng
thoáng mát, yên tỉnh, tránh
thực hiện các thủ thuật
16


trong giờ ngủ, nghỉ.
-Mát xa, đọc báo, xem ti vi
… để thư giản.
- Thực hiện thuốc giảm đau
theo y lệnh.
 Vấn đề lâu dài
1. Người

Người

bệnh được
bệnh có
ngăn ngừa 
đặt
và phát
tublevin và hiên sớm

tai biến
sonde hậu
môn giải
áp do phẩu
thuật hệ




tiêu hóa



2. Nguy cơ
bục miệng
nối và
viêm phúc
mạc do
thói quen
của người
bệnh
không thay
đổi
3. Nguy cơ di
căn và tài
phát tại
chỗ do
diễn biến

Người
bệnh thay
đổi được
thói quen







Giúp
người
bệnh phát
hiện sớm
các hiện




Theo dõi tình trạng

chứng bụng, đau bụng…
Theo dỏi lượng dịch,
tính chất dịch ra từ
tublevin
Hướng dẫn người bệnh
và thân nhân người bệnh 
không được tự ý xê dịch
sonde hậu môn vì có
thể rách niêm mạc trực
tràng
Nếu có y lệnh hút ngắt
quảng thì chú ý hút
đúng áp suất.
Theo dõi nhu động ruột,
bụng có chướng
không…
Rút sonde khi có y lệnh.
Cung cấp kiến thức tác


hại của rượu bia, thức
ăn nhiều gia vị, béo, sở
thích không ăn rau, củ
đối với đường tiêu hóa
Nêu được những lợi ích
khi ăn uống đầy đủ chất
đạm, đường, xơ, vitamin

Phát hiện sớm các Giải áp tốt và không gây ra
dấu hiệu bất
thường

Do người thiếu
kiến thức

Người bệnh không bị bục m

Tái khám định kỳ để

phát hiện sớm các di căn
Cung cấp kiến thức về
các triệu chứng: táo
bón, đi cầu phân có lẫn

Theo dõi tình
hình bệnh

Người bệnh không bị di că


Tránh tai biến
không đáng có

17


của bệnh

tượng tái
phát, di
căn

máu, đau bụng, … thì đi
khám liền

TÀI LIỆU THAM KHẢO

18


-

-

GS. TS. Hoàng Thị Kim Huyền, GS. TS. J.R.B.J. BROUWERS, “ Dược lâm
sàng – Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị, tập 1”, NXB Y
học.
PGS. TS. BS. Nguyễn Tấn Cường, “Giáo trình điều dưỡng ngoại 1”, Trường ĐH Y
dược TPHCM – 2008.
Cận lâm sàng:


+ />+ ;
-

Cơ chế sinh bệnh:
Triệu chứng học:

19


DANH MỤC VIẾT TẮT
STT

Chữ viết tắt

Nội dung

1

BN

Bệnh nhân

2

CCĐ

Chống chỉ định

3




Chỉ định

4

CTM

Công thức máu

5

DL

Dẫn lưu

6

HD

Hướng dẫn

7

NB

Người bệnh

8




Nhiệt độ

9

NT

Nhiễm trùng

10

TD

Theo dõi

11

TDP

Tác dụng phụ

12

TTM

Truyền tĩnh mạch

13


XN

Xét nghiệm

20



×