Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP tại NHÀ THUỐC HOÀNG CHINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (984.73 KB, 18 trang )

Giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Đình Lệ Thanh Tuyền

Trường Trung Cấp Cửu

Long

TRƯỜNG TRUNG CẤP CỬU LONG

KHOA DƯỢC

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
TẠI NHÀ THUỐC HOÀNG CHINH

Giáo viên chủ nhiệm : DS. Nguyễn Đình Lệ Thanh Tuyền
Học sinh thực tập

: LÊ QUYNH NHI

Lớp

: D15B03

MSHS

: D15B0323

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09/2017
3

1


Học sinh thực tập: Lê Quynh Nhi


Giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Đình Lệ Thanh Tuyền

Trường Trung Cấp Cửu

Long

Nhận xét và cho điểm của DS hướng dẫn tại nơi thực tập

……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Ký tên (ghi rõ họ tên)

Nhận xét và cho điểm của GV khoa dược trường Cửu Long:

……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Ký tên (ghi rõ họ tên)

3


2

Học sinh thực tập: Lê Quynh Nhi


Giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Đình Lệ Thanh Tuyền

Trường Trung Cấp Cửu

Long

Mục lục

I.

Lời mở đầu…………………………………………………………...3

II.

Giới Thiệu Chung Về Nhà Thuốc
1. Thông tin và hình ảnh thực tế tại nhà thuốc...............................4
2. Nhiệm vụ của dược sĩ khi thực tập tại nhà thuốc........................6
3. Sơ đồ tổ chức nhà thuốc.................................................................6
4. Cơ sở vật chất nhà thuốc……………………………………........7
5. Sơ đồ bố trí nhà thuốc………………………………...…….........7

III. Báo Cáo Kết Quả Thực Tập
1. Quy trình bán thuốc kê đơn……………………………….…….8
2. Quy trình bán thuốc không kê đơn……………………….…….13
3. Quy trình bảo quản thuốc……………………………………….14

4. Quy trình vệ sinh nhà thuốc……………………………………..15
5. Quy trình theo dõi nhiệt độ và độ ẩm…………………………...16
IV.

Kết luận……………………………………………………………...17

3

3

Học sinh thực tập: Lê Quynh Nhi


Giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Đình Lệ Thanh Tuyền

Trường Trung Cấp Cửu

Long

I.

LỜI MỞ ĐẦU

Thuốc là một sản phẩm thiết yếu trong cuộc sống của con người, thuốc là phương
tiện phòng, chữa bệnh không thể tiếu trong công tác y tế. Thuốc tốt và sử dụng đúng cách
sẽ giúp nhanh khỏi bệnh, ngược lại thuốc kém chất lượng và sử dụng không đúng cách sẽ
làm bệnh không khỏi thậm chí còn gây hại cho người dùng. Vì vậy cần có những quy
định về quản lý, bảo quản, phân phối để đảm bảo chất lượng thuốc đến tay người dùng là
tốt nhất.
Nhà thuốc là một trong những phương tiện bảo quản, bán lẻ thuốc, nơi mà thuốc được

đưa đến tay người bệnh. Người dược sĩ có vai trò quan trọng trong việc tư vấn hướng dẫn
để người bệnh sử dụng thuốc một cách tốt nhất để đạt hiệu quả điều trị cao nhất.
Thời gian thực tập ở nhà thuốc ngoài việc giúp em củng cố lại những kiến thức đã học ở
trường, hiểu được vai trò người dược sĩ trong nhà thuốc còn giúp em nắm bắt được cách
sắp xếp ở nhà thuốc, cách bảo quản và khả năng giao tiếp với khách hàng để tư vấn
hướng dẫn cho người bệnh biết cách sử dụng thuốc một cách an toàn, hợp lý, nắm rõ
được các quy định, nguyên tắc tiêu chuẩn trong ngành.
Qua thời gian thực tập thực tế và được sự giúp đỡ của các anh chị trong trong nhà thuốc
em sẽ trình bày những hiểu biết và kết quả mà em đã được học hỏi trong suốt quá trình
thực tập, Tuy nhiên thời gian thực tập ngắn và quá trình làm bài sẽ có sai sót mong được
sự giúp đỡ của các anh chị trong nhà thuốc và giáo viên hướng dẫn.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, quý Thầy Cô Trường Trung Cấp Cửu Long
và nhà thuốc Hoàng Chinh đã tạo điều kiện cho em học tập trong suốt thời gian qua.

3

4

Học sinh thực tập: Lê Quynh Nhi


Giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Đình Lệ Thanh Tuyền

Trường Trung Cấp Cửu

Long

II.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ THUỐC

1. Thông tin và hình ảnh thực tế tại nhà thuốc:

Nhà thuốc Hoàng Chinh đặt tại số 171 Bình Phú, Phường 11 , Quận 6, TP. HCM
Do dược sĩ: Nguyễn Văn Hoàng thành lập.
Dược sĩ phụ trách chính: Nguyễn Văn Hoàng
Dược sĩ trung học hỗ trợ.
Tổng nhân viên : 12 người

3

5

Học sinh thực tập: Lê Quynh Nhi


Giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Đình Lệ Thanh Tuyền

Trường Trung Cấp Cửu

Long

2. Nhiệm vụ của dược sĩ khi thực tập tại nhà thuốc:

Bán lẻ và phân phối thuốc theo sự chỉ dẫn của dược sĩ đại học.
3

6

Học sinh thực tập: Lê Quynh Nhi



Giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Đình Lệ Thanh Tuyền

Trường Trung Cấp Cửu

Long
Tư vấn hướng dẫn người mua sử dụng thuốc đúng cách và hợp lý.
Hướng dẫn người mua về cách sử dụng thuốc và nhắc nhở thực hiện đúng đơn thuốc
Giao tiếp với bệnh nhân : tạo mối quan hệ gần gũi với bệnh nhân.
Có thái độ hòa nhã, lịch sự, tôn trọng với bệnh nhân, người mua thuốc.
Sắp xếp các loại thuốc, vệ sinh quầy kệ.
Tiếp nhận những lời phàn nàn bằng thái độ ôn hòa lịch sự, giải thích cho khách hàng hiểu
rõ vấn đề
3. Sơ đồ tổ chức nhà thuốc Hoàng Chinh:

Chủ Nhà Thuốc

Quản Lý

Dược Sĩ

Dược Sĩ

Đại Học

Đại Học
Hổ Trợ

Dược Sĩ Trung Học


4. Cơ Sở Vật Chất Của Nhà Thuốc:

Nhà thuốc Hoàng Chinh được xây dựng cao ráo, thoáng mát, giao thông rất thuận tiện với
nền, tường lát gạch chắc chắn với để dễ vệ sinh quét dọn, trần có la phông bằng thạch cao
3

7

Học sinh thực tập: Lê Quynh Nhi


Giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Đình Lệ Thanh Tuyền

Trường Trung Cấp Cửu

Long
trắng sáng , được chia thành từng khu vực riêng biệt như: quầy tư vấn thuốc, quầy bán lẻ
thuốc không kê đơn, quầy thực phẩm chức năng…Được trang bị máy vi tính kết nối
internet , máy điện thoại, phần mền quản lý thuốc.Được trang bị nhiệt kế, ẩm kế để kiểm
soát nhiệt độ, độ ẩm tại nhà thuốc. Với đầy đủ hệ thống chiếu sáng, quạt thông gió, hệ
thống điều hòa không khí
Có các tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc, các quy chế dược hiện hành để khi cần thì có
thể tra cứu và sử dụng. Có sổ sách, hồ sơ để ghi chép hoạt động mua thuốc, bán thuốc
thường xuyên. Dược sĩ trung học thực hiện quy trình bán thuốc theo sự hướng dẫn của
dược sĩ phụ trách, tư vấn cho khách hàng về cách sử dụng thuốc các biện pháp tập luyện
và cách phòng ngừa các bệnh thông thường.Sắp xếp bảo quản thuốc theo đúng yêu cầu.
Tham gia vệ sinh quầy thuốc và toàn bộ nhà thuốc
5. Sơ đồ bố trí nhà thuốc:

Tủ Thực Phẩm Chức Năng

Tủ
Dụng
Cụ Y
Tế

Tủ
Thuốc
Không
Kê Đơn

Tủ Mỹ
Phẩm

III.

Tủ
Thuốc
Kê Đơn

Bàn Dược sĩ Tư Vấn

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP.
3

8

Học sinh thực tập: Lê Quynh Nhi


Giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Đình Lệ Thanh Tuyền


Trường Trung Cấp Cửu

Long
1. Quy trình bán thuốc kê đơn:

Quy trình bán thuốc theo đơn trải qua các bước:
Kiểm tra đơn thuốc: Đúng quy định, tên tuổi, tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng,
cách dùng , liều dùng…
Hỏi ý kiến khách hàng về yêu cầu và đáp ứng yêu cầu khách hàng (trong sự cho phép) về
thuốc, thông tin, giá cả.
Lấy thuốc theo đơn đã kê cho vào bao bì, ghi rõ tên thuốc, ghi rõ tên thuốc, nồng độ hàm
lượng, cách dùng, thời gian dùng.
Ghi vào đơn tên thuốc, số lượng thuốc thay thế (nếu có).
Hướng dẫn các biện pháp hỗ trợ trong quá trình dùng thuốc về chế độ ăn uống về chế độ
sinh hoạt dinh dưỡng tập luyện….
Vào sổ số lượng hàng bán, giao thuốc, hướng dẫn khách hàng về cách dùng thuốc, giải
thích tác dụng phụ không mong muốn (nếu có).
Nhắc nhờ bệnh nhân tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ điều trị và thông báo cho bác sĩ
điều trị hoặc dược sĩ hiện tượng bất thường trong quá trình dùng thuốc.

3

9

Học sinh thực tập: Lê Quynh Nhi


Giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Đình Lệ Thanh Tuyền


Trường Trung Cấp Cửu

Long

Các Đơn thuốc:
 Đơn thuốc 1:

Bệnh nhân Nguyễn Văn Tứ - 60 tuổi
Chuẩn đoán:
Đái tháo đường, thoái hóa khớp, viêm dạ dày
Metformin 850mg: 1x2 30v
Mobic (meloxicam) 7,5mg: 1v/ngày 10v
Decontractyl (mephenesin) 500mg: 1x2 20v
Omeprazol 20mg: 1v/ngày
Diamicron (glyclazid) MR 30mg: buổi sáng 2v trước
khi ăn.

Tư Vấn:
Metformin 850mg: điều trị đái tháo đường type 2, dùng ngày 2 lần(sáng, tối), mỗi
lần 1 viên,
Mobic(meloxicam) 7,5mg: chữa viêm khớp, kháng viêm giảm đau, uống viên vào
buổi sáng sau khi ăn
Decontractyl(mephenesin) 500mg: có tác dụng giãn cơ, uống trước khi ăn, ngày 2
lần, lần 1 viên
Omeprazol 20mg: chữa viêm loét dạ dày, uống trước ăn sáng 30 phút, ngày 1 lần
Diamicron(glyclazid) MR 30mg: điều trị đái tháo đường type 2, uống ngày 2lần

3

10


Học sinh thực tập: Lê Quynh Nhi


Giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Đình Lệ Thanh Tuyền

Trường Trung Cấp Cửu

Long

 Đơn thuốc 2:

Bệnh nhân Trần Thị Thương – 40 tuổi
Chuẩn đoán: Viêm đa khớp
Diclofenac 50mg
Paracetamol 500mg
Vitamin B1 250mg
Vitamin A-D

1x3 15v
1x3 15v
1x2 10v
1x2 10v

Tư Vấn:
Diclofenac : giảm đau, kháng viêm không steriod, giảm
đau trong trường hợp đau xương và cơ.
Paracetamol + Diclofenac : hiệp lực tác dụng giảm đau.
Vitamin B1 : chống mệt mỏi, tăng tác dụng giảm đau
khớp.

Vitamin A-D : hỗ trợ làm xương khớp khỏe.
Lời Khuyên:
Nên dùng bổ sung những thực phẩm giàu vitamin C, D, E
như , nên ăn cá nhiều chất béo.
Ngoài việc uống thuốc điều trị, ăn uống bệnh nhân nên thiết lập một chương trình
luyện tập phù hợp có sự giám sát của chuyên viên vật lý trị liêu.
Nên để tâm lý thoải mái và lạc quan.

3

11

Học sinh thực tập: Lê Quynh Nhi


Giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Đình Lệ Thanh Tuyền

Trường Trung Cấp Cửu

Long

 Đơn Thuốc 3:

Nguyễn Thanh Hồng – 15 tuổi
Chuần đoán: viêm đường ruột
Fizixide DT 100mg
28 viên
2 viên x 2 lần/ ngày ( uống sau ăn)
Normagut 250mg
14 viên

1 viên x 2 lần/ ngày
Nutrozinc Syrup 100ml
1 chai
5ml x 3 lần/ ngày (uống sau ăn)
Xitrina cốm 55g
1 lọ
2mcp x 3 lần/ ngày
Tư Vấn:
Fizixide DT 100mg : là thuốc kháng sinh, chống
nhiễm khuẩn.
Normagut 250mg :là men vi sinh. Điều trị hỗ trợ
trong bệnh tiêu chảy.
Nutrozinc Syrup 100ml : bổ sung kẽm trong các
trường hợp thiếu kẽm như tiêu chảy.
Xitrina cốm 55g: hỗ trợ tiêu hóa.
Lời khuyên :
Không kiêng ăn, uống nhiều nước.
Thức ăn sạch, nguồn nước sạch, ăn chín uống sôi.
Ăn uống bình thường, ăn nhiều đạm và rau xanh,
chia nhỏ bữa ăn.
Nếu có biểu hiện nôn ói nhiều, sốt cao liên tục, vật
vả, tiêu máu nên đến bệnh viện.


3

12

Học sinh thực tập: Lê Quynh Nhi



Giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Đình Lệ Thanh Tuyền

Trường Trung Cấp Cửu

Long

 Trường Hợp: Cô Trần Thanh Lam – (49 tuổi) đến nhà thuốc mua thuốc vì lúc

nào cũng thấy mệt mỏi trong người, cô Lam ăn chay trong thời gian dài
Tư Vấn:
Người ăn chay thường thiếu một số vitamin và một số chất cần thiết cho cơ thể như: sắt,
kẽm, calci, vitamin D, Vitamin B12…. Nên khi chế biến thức săn cần chú ý bổ sung các
Vitamin này
Sắt cần thiết để tạo máu: nên chọn các loại rau có lá màu xanh đậm, các loại hạt, đậu,
mầm lúa mạch… và nên dùng thêm trái cây có nhiều vitamin C như: cam, quýt, bưởi...Vì
Vitamin Cgiúp hấp thu sắt tốt hơn
Kẽm nên ăn đậu các loại, bắp cải, cà rốt, củ cải đỏ để giúp tăng cường và tái tạo tế bào
Calci cần cho xương và răng, có nhiều trong bắp cải, bông cải xanh, bông cải trắng, rong
biển, đu đủ, đậu phộng, .. Cần phơi nắng (từ 7giờ sáng tới khoảng 9 giờ sáng) để bổ sung
vitamin D
Vitamin B12 cần cho sự tạo máu giúp phân chia và tăng trưởng của tế bào nhưng các
thức ăn từ thực vật không có chứa vitamin B12 này
Cho nên người ăn chay thường thiếu vitamin B12, dẫn đến thiếu máu, dẫn đến trình trạng
mệt mõi, xanh xao. Nên dùng thêm các thực phẩm tăng cường vitamin B12
Cô cũng nên đi kiểm tra sức khỏe tổng quát đây có thể do bệnh lý chứ không phải do ăn
uống thiếu chất dinh dưỡng.

3


13

Học sinh thực tập: Lê Quynh Nhi


Giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Đình Lệ Thanh Tuyền

Trường Trung Cấp Cửu

Long

2. Quy Trình Bán Thuốc Không Kê Đơn:
Quy trình bán thuốc không kê đơn trải qua các bước:
Đối với khách hàng mới: Tìm hiểu thông tin khách hàng
Đối với khách cũ: Xác định lại thông tin và hỏi thăm tình hình sử dụng thuốc của bệnh
nhân
Tìm hiểu nguyện vọng khách hàng
Khuyên khách hàng đến bác sĩ nếu tình trạng bệnh nằm ngoài khả năng tư vấn
Trong khả năng cho phép, dược sĩ ra quyết định dùng thuốc cho khách hàng
Thào luận với khách hàng về hướng điều trị và thông báo giá cả cho khách hàng
Lấy thuốc, cho thuốc vào bao bì ghi rõ tên thuốc,hàm lượng, nồng độ, cách dùng, thời
gian dùng
Nhắc nhở khách hàng thông báo về tình hình sử dụng thuốc theo lịch hẹn của dược sĩ và
cũng thông báo ngay những bất thường xảy ra trong quá trình dùng thuốc.

3

14

Học sinh thực tập: Lê Quynh Nhi



Giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Đình Lệ Thanh Tuyền

Trường Trung Cấp Cửu

Long

3. Quy Trình Bảo Quản Thuốc:

Nhà thuốc Hoàng Chinh là nhà thuốc GPP nên trong việc bảo quản thuốc tại nhà thuốc rất
được chú trọng. Vào buổi sáng hàng ngày quản lý sẽ kiểm tra nhiệt kế và ẩm kế ghi vào
sổ theo dõi.
- Nếu ngày nóng sẽ tăng cường thêm quạt để làm mát không khí
- Nhiệt độ tại nhà thuốc được đặt là nhiệt độ mát (Khoảng 25 độ C ) Tất cả các thuốc
đang bán tại nhà thuốc đầu được sắp xếp trên kệ, tủ. Ngay cả các thuốc khi chưa được
nhập vào cũng để trên kệ riêng biệt và cách mặt đất . Tất cả các tủ thuốc đều được sắp
xếp cách tường một khoảng
Trước của nhà thuốc có mái che để tránh ánh sáng, mưa hắt vào nhà thuốc
Kiểm soát chất lượng thuốc khi nhập hàng và lưu trữ tại nhà thuốc
Thuốc khi nhập vào để tránh hàng nhái, hàng gỉa thì được nhập bằng hóa đơn chứng từ
theo đúng theo quy chế, quy định hiện hành:
+ Kiểm tra bao bì: bao bì phải còn nguyên vẹn không móp méo, bẩn rách
+ Kiểm tra hạn sử dụng số kiểm soát, ngày sản xuất
+ Kiểm tra sự thống nhất giữa bao bì ngoài và bao bì bên trong, bao bì trực tiếp
+ Kiểm tra cảm quan chất lượng thuốc ghi vào sổ theo dõi
So sánh với mô tả cảm quan của nhà sản xuất
Nhãn đủ, đúng quy chế hình ảnh, chữ số trên nhãn phải rõ ràng.

3


15

Học sinh thực tập: Lê Quynh Nhi


Giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Đình Lệ Thanh Tuyền

Trường Trung Cấp Cửu

Long

4. Quy Trình Vệ Sinh Nhà Thuốc:

Hàng ngày:
- Lau sạch nền nhà từ trong ra ngoài và khu vực trước cửa nhà thuốc.
- Lau tủ đựng thuốc:
+ Xịt nước rửa kính lên mặt ngoài của các mặt kính;
+ Dùng khăn mềm lau sạch các mặt tủ (ưu tiên lau mặt kính trước) từ trên xuống dưới, từ
trong ra ngoài.
- Lau sạch bàn, ghế, cánh cửa , các giá, kệ, vật dụng khác,….
- Trang phục làm việc ( áo blouse), đầu tóc gọn gàng ….
- Mở chương trình bán hàng.
- Sắp xếp lại hàng hóa gọn gàng, lau sạch các bao bì ngoài của thuốc.
- Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng nơi làm việc.
- Thực hiện vệ sinh vào cuối ngày.
Hàng tuần ( vào ngày chủ nhật):
- Tổng vệ sinh.
+ Lau sạch các cánh cửa.
+ Quét bụi, bẩn, mạng nhện trên tường, trần,..

+ Dùng khăn khô: Lau sạch các thiết bị điện: quạt cây, máy điều hòa.
Hàng tháng (ngày chủ nhật cuối của tháng):
+ Lau chùi giá kệ.
+ Xếp tất cả các thuốc trên giá kệ, trong tủ kính vào thùng rỗng
+ Dùng khăn sạch lau giá kệ.
3

16

Học sinh thực tập: Lê Quynh Nhi


Giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Đình Lệ Thanh Tuyền

Trường Trung Cấp Cửu

Long

5. Quy Trình Theo Dõi Nhiệt Độ, Độ Ẩm Tại Nhà Thuốc:

Nhà thuốc quy định:
Nhiệt độ: phải nhỏ hơn 300C
Độ ẩm: Không quá 75%
Hàng ngày quản lý nhà thuốc sẽ kiểm tra nhiệt độ và độ ẩm của nhà thuốc vào hai thời
điểm
Buổi sáng khoảng 8 giờ
Buổi chiều khoảng 15 giờ
Sau khi kiểm tra, đọc nhiệt độ, độ ẩm trên nhiệt kế, ẩm kế và ghi vào phiếu theo dõi biểu mẫu SOP09. GPP/F01
Nếu hôm nào trời mưa nhiệt độ xuống thấp và độ ẩm lên cao thì quản lý nhà thuốc sẽ
điều chỉnh lại máy điều hòa và sau ghi điều chỉnh xong thì ghi lại kết quả điều chỉnh và

ký tên vào cột ghi chú
Nếu lúc nào máy điều hòa, nhiệt kế, ẩm kế bị hư hỏng thì quản lý sẽ ghi lại khỏang thời
gian thiết bị bị hỏng và báo lại chủ nhà thuốc
Phiếu theo dõi nhiệt độ , độ ẩm này được lưu trữ 1 năm

3

17

Học sinh thực tập: Lê Quynh Nhi


Giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Đình Lệ Thanh Tuyền

Trường Trung Cấp Cửu

Long

IV.

KẾT LUẬN
Qua 2 năm học tập tại Trường Trung Cấp Cửu Long, em đã học tập được nhiều

kiến thức cần và hữu ích cho bản thân mình. Đó là kiến thức cơ cẩn nhất cho người học
Ngành Dược cần phải có, đồng thời nâng cao và học hỏi thêm nhiều kiến thức để sau này
ra trường giúp ích cho công tác nghề nghiệp. Một trong những kiến thức cần thiết cho
ngành Dược là Đạo Đức và Lương Tâm nghề nghiệp, phải tận tâm, hết lòng vì người
bệnh, xem người bệnh như người thân.
Trải qua thời gian thực tập tại nhà thuốc giúp em nắm rõ được tác dụng của các
hoạt chất, cách sắp xếp thuốc theo nhóm tác dụng dược lý của các thuốc và cách phối hợp

các dạng thuốc với nhau trong điều trị bệnh. Đồng thời cũng hiểu thêm về cách bán
thuốc, cách giao tiếp với bệnh nhân, biết thêm nhiều biệt dược, các hoạt chat, các dạng
bào chế của thuốc bổ sung vào kho kiến thức của bản thân. Qua đó càng ý thức hơn trách
nhiệm của người dược sĩ trung học đối với sức khỏe của bệnh nhân, của cộng đồng. bên
cạnh những thuận lợi còn có những khó khăn như việc tiếp xúc với thuốc còn hạn chế,
Qua bài báo cáo em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của nhà trường, quý thầy cô cũng
như chủ hiệu thuốc đã tận tình giúp đỡ em có được khoảng thời gian thực tập vô cùng bổ
ích.

18

Học sinh thực tập: Lê Quynh Nhi



×