BA RIA V U N G T A U
UNIVERSITY
C a p Sa i n t Ja c q u e s
SẦM DIỆU TH ANH
NÂNG CAO NĂNG L ự c CẠNH TRANH CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP THUỶ SẢN XUẤT KHẨU TẠI
TỈNH KIÊN GIANG ĐEN NĂM 2020
LUẬN VĂN THẠC SĨ
BA RIA V U N G T A U
UNIVERSITY
C a p Sa i n t I a c q u e s
SẦM DIỆU TH ANH
NÂNG CAO NĂNG LựC CẠNH TRANH CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP THUỶ SẢN XUẤT KHẨU TẠI
TỈNH KIÊN GIANG ĐEN NĂM 2020
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số ngành: 60340102
CÁN BỘ H Ư Ớ NG D ẪN K H OA HỌC:
PG S.TS N G U Y ỄN ĐÌNH LUẬN
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ với đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh
của các doanh nghiệp thuỷ sản xuất khẩu tại tỉnh Kiên Giang đến năm 2020” là kết
quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập và nghiêm túc của tôi, có sự
hướng dẫn khoa học từ PGS.TS Nguyễn Đình Luận.
Các số liệu trong luận văn được thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng
tin cậy và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào.
Bà Rịa - Vũng Tàu, tháng 05 năm 2017
Tác giả
Sầm Diệu Thanh
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin gửi lời Ban Giám hiệu trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu,
Khoa Đào tạo sau Đại học, các Giảng viên tham gia giảng dạy đã giúp đỡ, tạo mọi
điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Cảm ơn các anh Anh/ Chị lãnh đạo các doanh nghiệp thuỷ sản tại tỉnh Kiên
Giang, và đồng nghiệp đã tạo điều kiện, hỗ trợ, giúp đỡ tôi tham gia và hoàn thành
khóa học này.
Xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Nguyễn Đình Luận đã tận tình cung cấp
tài liệu, hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình
nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Nhóm các chuyên gia đã hỗ trợ, đóng góp ý kiến thảo luận để tôi hoàn thiện
luận văn.
Sau cùng xin cảm ơn các Anh/Chị học viên ngành Quản trị Kinh doanh khóa
1 và gia đình đã động viên, giúp đỡ, chia sẻ ý tưởng và cung cấp cho tôi những
thông tin, tài liệu có liên quan trong quá trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Trân trọng cảm ơn!
Bà Rịa - Vũng Tàu, tháng 05 năm 2017
Học viên
Sầm Diệu Thanh
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................... 1
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................... ii
MỤC LỤC................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT....................................... vii
TÓM TẮT LUẬN VĂN......................................................................................... iix
DANH MỤC BẢNG BIỂU..................................................................................... xi
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ...................................................................... xiii
MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC c ạ n h t r a n h c ủ a
DOANH NGHIỆP.................................................................................................... 7
1.1. Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh..................................................................7
1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh............................................................................ 7
1.1.2. Năng lực cạnh tranh................................................................................... 8
1.2. Các cấp độ cạnh tranh và sự ảnh hưởng qua lại giữa các cấp độ cạnh tranh....9
1.2.1. Năng lực cạnh tranh quốc gia..................................................................10
1.2.2. Năng lực cạnh tranh ngành...................................................................... 13
1.2.3. Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp...........................................................14
1.2.4. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm.......................................................... 21
1.3. Một số yếu tố tác động đến NLCT của doanh nghiệp.................................. 22
1.3.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp..................................................... 23
1.3.1.1.
Năng lực tổ chức và quản lý ......................................................... 23
1.3.1.2.
Năng lực cạnh tranh về g iá ........................................................... 23
1.3.1.3.
Năng lực sáng tạo.......................................................................... 24
1.3.1.4.
Năng lực cạnh tranh thương hiệu.................................................. 24
1.3.1.5.
Năng lực nguồn nhân lực.............................................................. 26
1.3.1.6.
Năng lực tài chính......................................................................... 27
1.3.1.7.
Năng lực Marketing...................................................................... 28
1.3.1.8.
Năng lực đầu tư nghiên cứu và phát triển..................................... 28
1.3.1.9.
Năng lực công nghệ sản xuất........................................................ 29
1.3.1.10. Năng lực xử lý tranh chấp thương m ại......................................... 30
1.3.1.11. Năng lực phát triển quan hệ kinh doanh.......................................30
1.3.2. Các nhân tố môi trường bên ngoài tác động đến NLCT của DN.......... 30
1.3.2.1.
Thị trường..................................................................................... 30
1.3.2.2.
Luật pháp và chính sách................................................................ 31
1.3.2.3.
Cơ sở hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ .................................................... 32
1.4. Một số nghiên cứu về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.......32
1.4.1. Đối với nghiên cứu nước ngoài.............................................................. 33
1.4.2. Đối với nghiên cứu trong nước.............................................................. 34
1.5. Bài học kinh nghiệm nâng cao NLCT cho thuỷ sản Kiên Giang..................37
1.5.1. Kinh nghiệm của Cà Mau........................................................................37
1.5.2. Kinh nghiệm của Đồng Tháp..................................................................38
1.5.3. Kinh nghiệm của An Giang.....................................................................38
1.5.4. Bài học kinh nghiệm cho thuỷ sản Kiên Giang.......................................39
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG L ự c CẠNH TRANH CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THUỶ SẢN TẠI TỈNH KIÊN GIANG...... 41
2.1. Tổng quan về hoạt động thủy sản xuất khẩu..................................................41
2.1.1.
Tình hình sản xuất và xuất khẩu thủy sản............................................ 41
2.1.1.1.
Giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam................... 41
2.1.1.2.
Thị trường xuất khẩu.................................................................... 43
2.1.2.
Những thuận lợi đối với sản xuất và xuất khẩu thủy sản.................... 45
2.1.3.
Những khó khăn đối với sản xuất và xuất khẩu thủy sản.................... 46
2.2. Khái quát hoạt động của các doanh nghiệp thủy sản xuất khẩu tỉnh Kiên Giang ....47
2.2.1.
Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang...........47
2.2.1.1.
Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên................................................. 48
2.2.1.2.
Tình hình kinh tế - xã hội............................................................. 48
2.2.2.
Tình hình nuôi trồng và khai thác thuỷ sản tại tỉnh Kiên Giang.........49
2.2.2.1.
Tình hình nuôi trồng..................................................................... 49
2.2.2.2.
Tình hình khai thác thuỷ sản tại Kiên Giang............................... 52
2.2.2.3.
Tình hình chế biến........................................................................53
2.2.2.4.
Tình hình xuất khẩu thuỷ sản tại Kiên Giang............................. 55
2.3. Thiết kế mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thủy sản
xuất khẩu tại Tỉnh Kiên Giang..............................................................................57
2.3.1.
Quy trình nghiên cứu...........................................................................57
2.3.1.1.
Các bước nghiên cứu.................................................................... 57
2.3.1.2.
Sơ đồ quy trình nghiên cứu.......................................................... 59
2.3.1.3.
Mô hình nghiên cứu đề xuất......................................................... 60
2.3.2.
Mô tả dữ liệu nghiên cứu.................................................................... 61
2.3.2.1.
Phương pháp chọn m ẫu................................................................ 61
2.3.2.2.
Thang đ o ....................................................................................... 62
2.3.3.
Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng Cronbach’s Alpha......................67
2.3.3.1.
Phân tích nhân tố khám phá EFA ................................................ 68
2.3.3.2.
Phân tích hồi quy........................................................................... 69
2.3.3.3.
Phân tích sự khác biệt về năng lực cạnh tranh theo các nhân tố ....69
2.3.4.
Kết quả nghiên cứu.............................................................................. 69
2.3.4.1.
Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu................................................... 69
2.3.4.2.
Kiểm định độ tin cậy thang đo...................................................... 72
2.3.5.
Kiểm định mô hình và thảo luận kết quả nghiên cứu..........................83
2.3.5.1.
Phân tích tương quan.................................................................... 83
2.3.5.2.
Phân tích hồi quy........................................................................... 85
2.3.5.3.
Kiểm định mô hình........................................................................ 86
2.3.5.4.
Dò tìm các vi phạm giả định cần thiết.......................................... 87
2.3.5.5. Kết quả phân tích hồi quy bội và đánh giá mức độ quan trọng của
từng nhân tố................................................................................................... 89
2.3.5.6.
2.3.6.
Thảo luận kết quả.......................................................................... 90
Kiểm định sự khác biệt........................................................................91
2.3.6.1.
Kiểm định sự khác biệt theo giới tính........................................... 91
2.3.6.2.
Kiểm định khác biệt theo thời gian hoạt động.............................. 91
2.3.6.3.
Kiểm định khác biệt theo quy mô nhân viên................................ 92
2.3.7. Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thuỷ sản
xuất khẩu tỉnh Kiên Giang................................................................................ 93
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG L ự c CẠNH TRANH
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỶ SẢN XUẤT KHẨU TẠI TỈNH KIÊN
GIANG ĐÉN NĂM 2020...................................................................................... 97
3.1. Căn cứ xây dựng giải pháp............................................................................97
3.1.1. Dự báo phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020 ảnh hưởng đến
thủy sản xuất khẩu Việt N am ............................................................................97
3.1.1.1. Hội nhập rộng và sâu của Việt Namvào kinh tế thế giới................97
3.1.1.2. Xu hướng tiêu dùng thuỷ sản thế giới..............................................98
3.1.1.3. Mục tiêu phát triển thuỷ sản xuất khẩu Kiên Giang đến năm 2020 ... 100
3.2. Một số giải pháp đề xuất cụ thể.................................................................. 102
3.3. Kiến Nghị.................................................................................................... 112
3.3.1. Đối với nhà nước.................................................................................. 112
3.3.2. Từ phía các Hiệp h ộ i............................................................................ 113
3.3.3. Từ phía doanh nghiệp........................................................................... 114
3.4. Những đóng góp chính của luận văn.......................................................... 115
3.4.1. Đóng góp về học thuật.......................................................................... 115
3.4.2. Đóng góp về thực tiễn.......................................................................... 116
3.5. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo............................ 117
3.5.1. Hạn chế của nghiên cứu....................................................................... 117
3.5.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo................................................................. 118
KẾT LUẬN........................................................................................................... 119
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
........................................................................ 120
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ANOVA - Analysis of Variance - Phân tích phương sai
ASEAN - Association of South East Asian Nations (Hiệp hội các nước Đông Nam Á)
ATTP - An toàn thực phẩm
CBTS - Chế biến thuỷ sản
CEO - Chief Executive Officer - Tổng Giám đốc điều hành
CFO - Chief Financial Officer - Giám đốc tài chính
CMO - Chief Marketing Officer - Giám đốc Marketing
CN-BCN - Công nghiệp - Bán công nghiệp
CODEX - International Food Standards (Tiêu chuẩn Thực phẩm Quốc tế)
DN - Doanh nghiệp
DNTSXK - Doanh nghiêp thuỷ sản xuất khẩu
ĐBSCL - Đồng bằng sông Cửu Long
ĐVT - Đơn vị tính
EFA - Exploratory Factor Analysis (Nhân tố khám phá)
FTA - Free Trade Agreement (Hiệp định Thương mại Tự do)
GTGT - Giá trị gia tăng
HACCP - Hazard Analysis and Critical Control Points (Tạm dịch: Quản lý mang
tính phòng ngừa nhằm đảm bảo ATTP thông qua việc các biện pháp kiểm soát tại
các điểm tới hạn)
ISO - International Organization for Standardization (Tổ chức Quốc tế về tiêu
chuẩn hoá)
IUU - Illegal, Unreported, and Unregulated (Tạm dich: Quy định về hoạt động đánh
bắt cá bất hợp pháp, không có báo cáo và không được quản lý)
IFC - International Finance Corporation (Công ty Tài chính Quốc tế)
KMO - Kaiser - Meyer - Olkin
KTTS - Khai thác thuỷ sản
NAFIQAD - National Agro-Forestry-Fisheries Quality Assurance Department (Cục
quản lý chất lượng nông lâm và thuỷ sản)
NLCT - Năng lực cạnh tranh
NN&PTNT - Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NTTS - Nuôi trồng thuỷ sản
OECD - Organization for Economic Co-operation and Development (Tổ chức Hợp
tác và Phát triển kinh tế)
OIE - The World Organisation for Animal Health (Tổ chức Thú Y Thế Giới)
QCCT - Quãng canh cải tiến
TCVN - Tiêu chuẩn quốc gia
VASEP - Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers (Hiệp hội Chế
biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam)
WB - World Bank (Ngân hàng Thế giới)
WEF - World Economic Forum (Diễn đàn kinh tế Thế giới)
WTO - World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới)
Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full