Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Khoa học giáo dục việt nam trên trường quốc tế phân tích qua ấn phẩm khoa học 1996 2010 (2013) phạm thị ly, nguyễn văn tuấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 10 trang )

KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
TRÊN TRƯỜNG QUỐC TÉ
PHÂN TÍCH QUA ÁN PHẨM KHOA HỌC 1996-2010
Phạm Thị Ly
Nguyễn Văn Tu ẩn "

Thực trạng giáo dục V iệ t Nam dặt ra rất nhiêu vấn đề cho khoa học giáo đục.
Vấn dề việc biên soạn chương trình và sách giáo khoa hiện nay chủ yếu lả công việc
thuần lúy jý thuyết của một nhóm chuyên gia, mà chưa có thực nghiệm nhảm khảo
sát dánh giá tác động cùa nó trong thực tế đối vổri người học, và dựa trẽn kết quả này
để điều chinh nội dung, chương trình và sách giáo khoa cho phù hợp. Đề thi gẩn như
năm nào cũng có vài trục trặc và sự cố, gây hoang mang cho không ít học sinh và phụ
huynh, c ỏ nên tiếp tục duy trì kỳ thi tốt nghiệp phổ thông? Có nên tổ chức kỳ thi đại
học "ba chung"? Lấy chi tiêu gì để đánh giá chất lượng giáo dục trong hối cảnh Việt
Nam? Phân tầng dại học cần dựa ữên tiêu chí gì và cơ sở khoa học của những tiêu chí
ấy là gì? Những càu hỏi như vậy, không the có câu ưả lời khách quan mà không dựa
trên bảng chứng khoa học, tức là dựa trên kết quả nghiên cửu khoa học. Có lẽ một
phần đo thiếu chửng cứ khoa học, nên nhiều chính sách hay dề xuất được dưa ra
phần nhiều chi dựa trên kinh nghiệm cá nhân hay thậm chí cảm tinh.
Trong khi đó, việc hội nhập quốc té cũng trờ thành vấn dể thời sự. Nền giáo
dục V iệ t Nam, để có thể hội nhập với những chuẩn mực toàn cầu, cần dựa ừên
những chính sách đúng đăn, vả những chính sách này phải được xây dựng dựa trên

bằng chứng, tức là dựa trên kết quả nghiên cứu khoa học giáo dục (K H G D ).
K H G D , cũng như tất cả các ngành khoa học khác, phát triển dựa trên sự kế thừa
những thành tựu trước đó về tư tưởng và về phương pháp nghiên cứu; mọi tri thức
mới mà nó sáng tạo ra cũng phải dược thử thách trong cộng dồng khoa học toàn cầu
để được công nhận là có giá trị.
Cho đến nay, ngoài m ột vài hài báo nghiên cứu về ấn bản khoa học của các
nước trong khu vực Irong đó có V iệ t Nam, chưa có công trình nào đánh giá cụ thế


* TS Đại học Quốc gia TP HCM , Việt Nam.
** GS.TS. Đại học N e w South Wales, Australia.
184


KHOA HOC GIẢO DLJC VIÊT NAM TRÊN TRƯỜNG QUỐC TÉ

Sự phái Iriên Ihco từng lĩnh vưc chuyên ngành của V iệ t Nam dựa trcn phương pháp
phán tích của do lường ấn bòn khoa học v ề K IIG I) V iệ t Nam , nghiên cứu gần đây
nhái dánh giá vè kêt qua hoạt dộng của ngành này Irong 25 nãm qua từ 1985 dcn 2010
là háo cáo " Tong quan vế thành tựu nghiên cứu K H G D Việt Nam trong thòi kỳ’ đoi
mới" du Viện Khoa học Giáo dục V iệt Nam thực hiện vào nảm 2011 Báo cáo là mội
no lực đáng chú ý và hoan nghênh, nhimg dáng tiếc là Ưong báo cáo không có sổ liệu
nào \è công bồ quốc te trong lĩnh vực KH G Đ . Thật ra, ngay cả những ihống kê về
số B BKH hay đề tài nghiên cứu K H G D Irong nước cũng không có trong báo cáo.
Bài vict này phân tích kếl qua nghiên cứu của K H G Đ V iệ t Nam dựa trên các
(hước do theo chuấn mực quôc tể: sô lượng, chãt lượng, và tầm ảnh hướng của các
công trình nghiên cứu. Đây là một phân Irong báo cáo của chúng tôi Irong buổi (oạ
dàm tại Viện N ghiên cứu và Phát Irién Giáo dục (IR H D ) tại Thành phố I lồ Chí
M inh vào ngày 5/8/2012.
1. Phưrnig pháp
Khoa học giáo dục (education science) theo cách hiểu thông thường hao gồm
các tộ môn nghiên cứu vê mọi mặt của thực tiên giáo dục, trong dó có các lĩnh vực
chính yếu: triết học gián dục, chính sách giáo dục, lịch sử giảo dục, lãnh dạo và
quàn lý giáo dục, giáo dục quốc lế và so sánh, do lường đánh giá giáo đục, thiết kế
chưcng trình, phương pháp và công nghệ giảng dạy, tâm lý học giáo dục, khoa học
sư piiạm, khoa tư vấn học dường, v.v. . .; kể cả các lĩnh vực hẹp như giáo dục sức
khỏe giáo dục nghệ thuật, giáo dục các hộ môn khoa học, giáo dục ngôn ngữ, v.v...
Viện Khoa học G iáo dục Hoa K ỷ liệt kê khoảng 25 lĩnh vực nghiên cứu của khoa
học £Ìáo dục, nhưng nhừng phân ngành này Ihường đan dệt vào nhau vả không

ngìrng thay dổi then dà phát triển tri thức
Chúng tôi thu thập dfr liộu từ cơ sở đữ liệu cùa V iộn Thông tin Khoa học (IS I)
và H sv icr's Scopus trong thời gian 1996 dến 2010. Eỉể tìm dữ liệu về các bài báo
khoa hục trong lĩnh vực giáo dục, chúng lôi dùng cà hai cơ sờ đữ liệu này v ỉ Scopus
có tân bao quát lóm hISI C3 2.759 lập san (tính dến 2009) thi Scopus liệ t kê khoảng 4000 tâp san K H X H .
Chúrg tôi chỉ thu thập dữ liệu về các bài báo nguyên thủy (o rig in al papers) hăng
(iêng Anh, và không tính dcn các Hài tom lăl Iham luận tại hội thào (conference
proceedings). T ấ t cả những phân tích này được thực hiện với phần mềm thông kẻ
R Statistical Environm ent ffij.
2. k e t q u ả

Kcl quả phân tích cho thẩy một số xu hướng rái đáng quan ngại về nghiên cứu
giáo Jục ở nước la.

185


VIỆT NAM H Ọ C - KỶ YẾU HỘI THẢO QUÓC TẺ LẲN T H Ử TU

3.1. Số lư ợ n g b à i báo nghiên cứu
Trong khoảng thời gian từ 1996 dền 2010, ngành K IIG D cùa V iệ t "Nam công
bố được 39 công trình nghiên cứu khoa học trên các tập san quốc tể. Con số này
chiếm khoảng 9% tổng số ấn phẩm khoa học trong ngành khoa học xã hội (354 bài
trong cùng thời gian). Tính trung bình, mỗi năm V iệ t Nam chi công bá trên 2 bài
nghiên cứu về giáo dục. Đó là một con sổ rất khiêm tốn khi đối chiếu với số người
chuyên lảm về nghiên cứu giáo dục trên cả nước.
Tính theo số lượng, V iệ t Nam đứng hạng thứ 14 trong 21 nước và vùng lãnh
thổ khu vực Đ ông Á . Con số hài nghiên cứu về giáo dục cùa V iệ t Nam chi bàng
1/37 so với Đ ài Loan và 1/30 so với Hồng Kông. Bảng 1 sau dây cho chúng ta một

sự so sánh giữa V iệ t Nam với các nước ừong vùng.
Bàng ì : sá Iưọrag công trình khoa học liễn quan đến ngảnh giáo dục
của V iệt Nam so vói các nước và vùng lãnh thổ trong khu vực
tro n g th ò i gian 1996 - 2010
Sn bải báo

Nước

1.455

Hong Kong

1.193

Trung Quốc

905

4

Singapore

777

5

Nhật Bản

652


6

Ẩn Độ

544

7

Hàn Quốc

518

8

Malaysia

399

Thái I.an

177

Pakistan

135

Philippines

111


Bangladesh

68

2
3





=

10

o

]]

m

12

186

m
1ra

Đài Loan


1


KHOA HOC GIÁO n u c VIẾT NAM TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ..

Số hài báo

NưrVc
13



Indonesia

50

14

D

Việl Nam

39

15

■ ra

Sri Lanka


34

16

Brunei

33

17

Macao

11

Nepal

11
K

18

k

19

c a

Kazakhstan

20




Campuchca

8
J

21

'm

Mông Cổ

6

Tuy vậy, 50 sánh với những thập kỳ Irước dó, thì nghiên cứu khoa học giảo
qic V iệ t Nam dă có bước tiến lớn Bảng 2 cho thấy tìĩ thập kỳ 1960 dến 1990, V iệ t
>am hâu như không có công trình nghiên cứu khoa học giáo dục trên trường quốc
t:; nhưng từ thập kỳ 1990 dến những năm 2000 là một bước nhảy vọt. Sự phát triển
ray tương ứng với bồi cảnh kinh tế, chính trị và xă hội của V iệt N am : những năm
1J60-I990 là thời kỳ kinh tế kế hoạch tập trung và cô lập, giáo dục tuân theo m ột
dnh hướng, một khuôn mẫu hầu như không thay đổi và cung không cỏ nhu cầu hay
á) lực phải Ihay đồi.
Sự phát triển đột ngột số lượng bài báo khoa học về nghiên cứu giáo dục so
víri giai đoạn truởc đó là một xu hướng tích cực, tuy COĨ1 số này còn hát sức khiêm
tin, dặc hiệt là so với các nước trong khu vực. Tương quan giữa các nước trong
lảng 2 cho thấy, 6 quốc gia Dông Nam Á (Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái
lan và V iệ t N am ) gàn như có chung một diểm xuấl phát ngang nhau trong thập
tv I960 Tất cả đều có bước nhảy vọl Irong thập k ỷ 1990, nhưng với nhửng tốc

(ộ phái triển rất khác nhau: Singapore tăng nhanh nhất (270 lần), kế đến lả
Malaysia (146 lần) và Thái Lan (52 lần). Tính tổng số Irong cả 50 năm thì V iệ t Nam
cạt số lượng thảp nhất, và có khoảng cach rất xa so với các nước trong khu vực: số
ltợng công trình nghiên cứu vể giáo dục của V iệ t Nam chi hàng m ột nửa so với
lidoncsia là nước cỏ vị trí iháp kẽ cạnh, và chưa đên 1/20 của Singapore là nước cỏ
s> lượne cao nhất.
187


VIỆT NAM HỢC - KỲ Y Ế ll HỘI THẢO QOỒC TẺ I À N THÍ) TU

Bảng 2. T ổ n g số B B K 1 I về K H C D của sáu quốc gia Đông Nam Ả
từ thập kỷ 1960 đến những năm 2000
Thập kỷ

Indonesia

Malaysia

Philippines

Singapore

Thái Lan

Việt Nam

1960

0


1

6

3

5

2

1970

12

23

25

15

22

5

1980

23

45


47

71

48

0

1990

17

76

35

237

78

7

2000

47

146

94


808

157

38

Tổng
cộng

99

291

207

1134

310

52

Nguồn: Lorelei R Vinluan, 2011
3.2. Lĩnh vực nghiên cứu
Tuy nhiên, phân tích nội dung của các công trinh nghiên cứu cho ra một xu
hướng hoàn loàn khác. Thật ra, phần lớn nghiên cứu về giáo dục lại liên quan đến
đào tạo trong y khoa, và là kết quả của các dự án hợp tác quốc lế trong giáo dục sức
khỏe (16 bài). C hi có 4 công Irình nghiên cứu liên quan đến ngôn ngữ học. Tinh
chung, số bài v iế t về khoa học giáo đục thực thụ chỉ có 13 bài.
Trong số 39 công trình nghiên cứu, chi 7 bài là "thuẩn V iệ t", hiểu theo nghĩa

không có đồng tác giả nước ngoài. Phần còn lại dều có tác giả nước ngoải đứng tên.
Có 17 bài íác giả chính là người V iệt. Điều này cho thấy, cùng như trong các lĩnh
vực khác, nghiên cứu về giáo dục ở nước ta còn phụ thuộc rất nhiều vào hợp tác
quốc tế.
3.3. Năng suất
Rất khó nói đến năng suất với một số lượng công trinh ít như vậy. Theo thống
kẽ, ở Australia, số ngưài làm nghiên cứu chuyên nghiệp ưong khoa học giáo dụ:
chiếm khoảng 1% lổng số nhân lực của ngành giáo dục, và 90% số các nhà khoa
học này hoạt động trong các trường đại học. 0 nước ta, có khoảng 13.000 người có
băng liến sĩ; trong đó, 7.924 người đang làm việc trong các tm ờng dại học và cao
dẳng. Chúng tôi không có tư liệu cho Ihấy trong số này, có bao nhiêu người chuyên
nghiên cứu về giáo dục. Chúng tôi cùng không có số liệu về kinh phi dành c h i
nghiên cứu giáo dục. Cho đến nay, ò V iệ t Nam chỉ có mội số íl các đon vị nghiên
cứu giáo dục chuyên nghiệp như Viện Khoa học Giáo dục V iệt Nam, Viện Nghiên

188


KHOA HOC GIÁO DUG VIỆT NAM TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ...

íứu Sư phạm và Viẹn Nghiên cứu Khoa học Quản lý Giáo dục thuộc Ilọ c viộn
)uản lý Giáo dục, Viộn Nghiên cứu Giáo dục thuộc Trường Đ IIS P Tp. H C M , và
'iện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục (IRED). Các Irường đại học có khna giáo dục
lay sư phạm thường tập trunẹ vào dào tạo hơn là nghiên cửu, như Trường Đại học
iiá o dục, Đ H Q G H K Khoa Giáo dục của Đ IIQ G Tp IIC M , các Iruờng ĐHSP ờ
là N ội, Huế và Đà Nang. Những đơn vị này đã thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu
rong dó có thề có những nghiên cứu có giá trị, nhưng việc dưa ra những trí thức
láy cho cộng đồng học thuật nưởc ngoài kiêm nghiệm giá trị thì còn rất hạn chế và
hậm chi việc phổ biển những tri thức ây đến với giới hoạch định chính sách và
:ộng đồng giáo đục trong nưõc cũng rẩt hạn chê.

4. C hấ t lượng và tác động
Chất lượng của các công trình nghièn cứu có thể thể hiện qua số lượng trich
lẫn và chì số H. So với các nưảc trong khu vục cũng tương ứng một cách nhấl quán
'ới số lượng bài báo khoa học, thậm chí còn ít khà quan hơn. Bảng 3 cho thây, xét
'ề số lượng và về chi số H, xél về lỉ !ệ trích dẫn trên mỗi bài báo V iệ l Nam đều
lúng hạng 13/14, chi hom Campuchia. Điều dáng lưu ý là khoảng cách giữa V iệt
'lam và các nước là khá xa: chỉ số H của ngành giáo dục cùa V iệ t Nam là 4, so với
)ài Loan, H ong Kong và Trung Quốc (34, 28 và ]7 theo thứ tự tương ứng) là rất
:hiêm tốn.
Bảng 3. Sổ lần trích dẫn các công trinh nghicn cứu giáo dục
từ vài quốc gia Á châu

Nước

số bài

sá Ivọng

sá lượng trích

trích dẫn

dẫn mãi bài

C hỉ số H

1

m


Taiwan

1 455

7.672

9,11

34

2

Đ

Hong Knng

1.193

6.194

7,34

28

3

H

China


905

2.490

8,18

17

Singapore

777

3.037

5,51

23

Japan

652

1.826

3,67

17

M M India


544

674

2,59

9

4
5
6

*

7

Hàn Quôc

518

1.718

7,05

18

8

Malaysia


399

895

4,93

14

189


VTỆT NAM H Ọ C - KỲ YẾU HỘI THẢO QUỎC T Í I -ÂN THỦ T ư

Số bài

Sổ lượng
(rích dẫn

Số lưọng trích
(ỉẫn mỗi hài

Chì số u

177

310

2,91

8


Philippines

111

136

2,75

6

B a n g la d e s h

68

87

2,24

5

Nước
9

—— Thái l.an

10
11

* J


12

1 1 Indonesia

50

93

2,51

5

13

DViệt Nam

39

62

2,22

4

14



8


6

0,54

2

Campuchia

M ột thước đo khác cho chúng ta thấy chất lượng cùa hoạt động nghicn cứu, là
mức dộ tồn tại ít hay nhiêu những tác giả có ảnh hưởng trong chuyên ngành, tức là
những người có năng suất cao, viết nhiều và được nhiều người trích dẫn. Xét về mặt
này, Bảng 4 cho thấy V iệ l Nam không cỏ tác giả nào có trên 5 công hố khoa học
quốc tế trong giáo dục trong vòng 15 năm qua (trong lúc Singapore có 71 tác giá
như thế). Bảng này cũng cho thấy lổng số trích dấn của các hài báo từ V iệ t Nam là
thấp nhất và khoàng cách rấl xa so với các nước còn lại trong khu vực.
Bảng 4. Số tác giả và tạp cbí có năng suất cao và tổng số (rích dẫn
Số tác giả

Số tạp chí (TNP > 5)

(TNP > S)

Giảo dục

Tâni ]ý

Tổng số trích
dẫn


Indonesia

3

0

2

893

Malaysia

7

5

6

1198

Philippines

5

3

8

1358


Singapore

7]

22

47

5793

Thailand

9

2

5

2542

Vietnam

0

1

1

262


Quốc gìa

Ngunn Lorelei R. Vinluan. 201 1
5. T hảo luận
Những dữ liộu va phân lích (rên đây cho thấy vị trí nghiên cứu về giáo dục cùi:
V iệ t Nam trên trường quôc tê còn rất khiêm ton. Có nhiều nguyên nhân dần đếr
190


KHOA HOC GIÁO DỤC VIỀT NAM TRẾN TRƯỜNG QUỐC TỂ...

tình trạng này, trong đó cỏ những nhân tố đúng với mọi lĩnh vực nghión cứu chứ
không ricn g khoa học giáo dục. Ilạn chc vê kinh phí nghiên cứu, tĩcng Anh và văn
hỏa công bô quốc tế là những yêu tố chính D ối với lĩnh vực giáo dục, hạn chế trong
phương pháp nghiên cứu và năng lực tiếp cận nguồn thông tín của giới nghiên cứu
là níiừng rào cản quan trọng Giới han trong nhận thức của những nhà hnạch dịnh
chím sách về tầm quan trọng của việc sử dụng kết quả nghiên cửu giáo đực cho
việc xây dựng chính sách giáo dục cũng có thể là một trong những hạn chế Irong sự
phái triển cùa khoa học giáo dục ở V iệt Nam.
Chưa có chứng cứ dể nói rằng sự yếu kém trong khoa học giáo dục góp phần vào
sụ t i t hậu cúa gián dục, nhung những dữ liệu hình như nhất quán với nhận xét dó. Tính
từ thập niên 1970 dén nay. khoảng cách cùa Việt Nam với các nước trong khu vực (trù
Phil ppincs) càng lúc càng xa. So với năm 1970 thi thu nhập trung bình trên dầu người
cùa Việt Nam dã lăng gần 20 lần, Ưong lúc đó Malaysia làng 21 lần; Thái Lan tảng 24
lần- Indonesia tăng 36 lần, Singapore tăng 45 lần, còn Philippines tăng 11 lần. So sánh
tưcrrg quan giữa các nước với V iệt Nam, thì nàm 1970, thu nhập hỉnh quân dâu người
của Indonesia cao hom V iệ t Nam 1,3 lần, đến năm 2010 Indonesia đã cao hơn V iệt
Nam 2 4 lần Cùng thởi gian đó, tương quan GDP đầu người giữa M alaysia và V iệ t
Nam là 6,3 lần và 6,8 lần; giữa Singapore và V iệ t Nam là 14,9 làn và 34,2 lần; giữa
Thá I,an và V iệ t Nam là 3,1 và 3,7 lân C hỉ riêng với Philippines thì khoảng cách

này giảm đi: năm 1970 cao hơn V iệ t Nam 3 lần và năm 2010 là 1,7 lần.
KẾt quà phân tích nảy cần dược nhận thức trong một bối cảnh rộng hơn của việc
nghen cứu giáo đục ở V iệt Nam. Thứ nhấl, do những diều kiện chính trị và xã hội,
ngh£n cứu giảo dục trong thập niẽn 1960 - 1990 chủ yếu là nghiên cứu vận dụng các
học thuyết gián dục Mảc Lê vào Ihực tiễn giáo dục của V iệt Nam. K h i bắt dầu chính
sácl mớ cửa vào dầu thập niên 90 và kéo dài đến ngày nay, cùng với quà trình hội nhập
quốc tế vả sự tham gia của khu vực tư nhân và nước ngoài ừong lĩnh vực giáo dục, nhu
cầu về nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế trong giáo dục cùng như nghiên cứu thực liễn
giải dục mới bẳt đầu dược dặt ra một cách bức hách. Đáp ứng vởi nhu cầu đỏ, Nhà
nưóc đà tố chức thực hiện mội số nghiên cún trong khuôn khổ các dự án nhăm phát
trier giảo dục và dề xuẩt chính sách cho giáo dục. Tuy nhiên, nhũng nghiên cứu dó
kh ô ig nhăm tới việc công bố quốc tế mà phục vụ cho việc xây dựng chính sách.
T un C(i hạn chế là thiếu bình duyệt quốc tế và không thể hiện qua công ho quốc tế,
do 'ây không ảnh hường trực tiếp đến việc nâng cao tri thức về khoa học giáo dục
cho cộng dồng học thuật ở các trường đại học và viện nghiên cứu, những nghiên
cừu này cũng góp phần phân tích một số dữ liệu thực tế của gián dục V iệ t Nam.
D o hạn chá trong văn hóa công bô khoa học, sổ lượng bài báo khoa học dược
cồnì bố trên các tập san khoa học quốc tế có thể không phàn ánh dầy dủ những

191


VIỆT NAM HỢC - KỸ YẺU HỘI THẢO Q l l ỏ c TẾ LÀN T H Ử T ư

nghicn cứu dã dược thực hiện về giáo dục V iệ t Nam, trong đó có m ột số dã duợc in
thành sách ở nước ngoài. Nghiên cửu này chi dựa trên cảc bài báo khoa học trong
cơ sờ dữ liệu WoS hay Scopus, đo dó đã không bao quát hết các chương sách (book
chapters) hoặc sách cùa giới nghiên cứu trong nước v iế t về giáo dục V iệ t N am áă
dược xuât bản băng tiếng Anh ở các nhà xuất bản quốc tế.
Sự yểu kém về khoa học giáo dục của V iệ t Nam thể hiện qua công bố quốc tế

đã cho thây sự bất cập của giáo dục trong việc đổi mới để đáp ứng yêu cầu của một
nên kinh tể đang thay đổi nhanh chóng dưởi tác động của toàn cầu hóa. V iệc dối
chiếu với kếí quả nghiên cứu giáo dục cùa các nước trong khu vực cho thấy trong
vòng 15 năm qua, tất cả các nước đêu có bước phát triển nhảy vọt, kể cả V iệ t Nam,
nhưng nhịp điệu phát triển của K H G D V iệ t Nam còn khoảng cách xa so với các
nước, và không tương xúng với nhịp điệu phát triển của nền kinh tế. Đ ố i VỚI khoa
học giáo dục, có thê nói, lĩnh vực nghiên cứu này gắn bó chặt chẽ với sụ phát triển
của hệ thống giáo dục trong nước theo cả hai nghĩa: sụ phát ừiển tự phát của hệ
thống giáo dục dưới sức ép của nền kinh tế dặt ra những đòi hỏi khẩn thiết về
nghiên cứu, và kết quả nghiên cứu về gián dục dến lượt nó sẽ hỗ trợ mạnh mẽ cho
những chính sách đúng hướng. Do vậy, có thể nói sự phát triển của khoa học giáo
dục là yểu to hỗ trợ quan trọng cho sự phát triển bền vững về kinh tế và xã hội của
quôc gia, đặc biệt trong bối cảnh chính phủ đang chuần bị cho đồi mới căn bản và
toàn diện hệ thống giáo dục.
Sự đóng góp khiêm tốn của khoa học giáo dục V iệ t Nam cho kho tàng tri thức
thế giới nam trong hối cảnh chung của khoa học xã hội ở V iệ t N am và chưa tương
xứng với đòi hỏi của dổi mới giáo dục ưong nước. Nếu kinh nghiệm của các nước
trong vùng là một bài học, có lẽ Việt Nam càn đẩy mạnh công bổ quốc tế ừong nghicn
cứu giáo dục, vì nó sẽ tạo điều kiện cho hội nhập trong khoa học và giáo dục. Đe có
công bố quốc tế, giới khoa học V iệt Nam phải tìm hiểu về thành tựu của quốc tế trong
chuyên ngành, phải năm dược phưnmg pháp nghiên cứu hiện đại, và phải tạo ra được
nhũng tri thức mới có the vượt qua thách thức của bình duyệt quốc tế. Những tri thức
này hoặc là những ý tường hay học thuyêt cho phép chúng ta dánh giá lại những cách
tiếp cận cù, hoặc là những dữ liệu được tập hợp và phân tích cỏ hệ thống giúp chung
ta nắm bắt dược bản chất của thực tiễn giáo dục đá có các can thiệp hiệu quả. Cả hai
đều có thể đóng góp tích cực chn việc phát triển giáo dục quốc dân.

T à i liệu tham khảo
1.


Lorelei R V in lu a n , 2012, Research p ro d u ctivity in education and psychology1in the

Philippines and comparison with ASEAN countries, Scientometrics, 91:277-294 DO]
10.1007/si 1192 -ot 1-0496-5
192


KHOA HOC GlAO DUC VIÊT NAM TRỂN TRƯỜNG QUỐC TẾ

2. Nicola I)c Hellis (2009), ỉìihliometrics and C itation Analysis, The Scarecrow Press
Inc.
V l \ D . Uien, 2C10, A comparative study o f research ca p a b ilitie s o f East Asian

countries and implications fo r Vietnam, Higher Education, 2010, 60: 61 5-25.
4. i uan V. Nguyen, Ly I. Pham, 2011. Scientific output and its relationship to
knowledge economy An analysis o f ASEAN countries, Scientometrics, 201 1; 89 (1):
107-17.

5. The Impact o f Educational Research: An Overview (2000), Higher Education
Division Department o f Education. Training and Youth Affairs, Australia, (Chương I,
trang 1-23: Riblio/Sciento/lnfor-metrics: Terminological Issues and Early Historical
Developments).

193



×