Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

"Nâng cao vị thế café xuất khẩu của việt nam trên trường quốc tế".

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.54 KB, 38 trang )

Đề án môn chuyên ngành

LỜI MỞ ĐẦU
Từ điểm xuất phát là một nước nông nghiệp lạc hậu, phân tán, sản xuất nhỏ
mang nặng tính chất tự cung tự cấp, đến nay Việt Nam đã trong giai đoạn đầu
của quá trình cơng nghiệp hóa, xây dựng được một nền kinh tế đa ngành, phát
triển với quy mô ngày càng lớn.
Với chủ trương là áp dụng mơ hình chiến lược: Đẩy mạnh xuất khẩu trên cơ
sở khai thác lợi thế so sánh của đất nước, đồng thời thay thế nhập khẩu những
sản phẩm trong nước có khả năng sản xuất có hiệu quả.
Theo chủ trương này những nhóm hàng được dự báo tiếp tục đạt mức tăng
trưởng cao trong những năm tới là dầu thô, dệt may, giày dép, điện tử và linh
kiện máy tính, sản phẩm gỗ, gạo, cà phê, cao su, nhóm các sản phẩm cơ
khí.Trong đó với tổng kim ngạch xuất khẩu xấp xỉ 1,8 tỷ USD/năm, cà phê Việt
Nam đã trở thành mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn.
Sự phát triển của cây cà-phê nước ta là thành tựu lớn trong thế kỷ 20. Từ
chỗ không được ghi vào bản đồ các nước trồng cà-phê, đến nay, diện tích cà-phê
của Việt Nam đã đứng vị trí thứ hai chỉ sau Brasil về cà-phê xuất khẩu trên thị
trường thế giới, và là nước duy nhất có năng suất cà-phê vối cao kỷ lục.
Hội nhập kinh tế quốc tế đặc biệt là gia nhập WTO, “WTO mang lại cho
Việt Nam một “sân chơi” khổng lồ, với hơn 5 tỷ người tiêu thụ, 95% giá trị
thương mại thế giới và kim ngạch nhập khẩu trị giá 635 tỷ USD/năm.tạo ra
những cơ hội lớn cho ngành nông nghiệp nước ta phát huy lợi thế về điều kiện tự
nhiên, sinh thái để phát triển những sản phẩm có tính cạnh tranh cao. Cà-phê là
một trong những nơng sản điển hình đó. Mặc dù gia nhập thị trường thế giới
muộn hơn nhiều so với các nước sản xuất cà-phê truyền thống, nhưng Việt Nam
đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường ở nhiều nước, trong đó có những thị trường
rất khó tính như Mỹ, Ðức và các nước châu Âu khác.
Tuy nhiên để cà-phê Việt Nam có một thương hiệu quen thuộc với người
tiêu dùng quốc tế, vẫn còn rất nhiều việc phải làm...
Đề án:"


Nâng cao vị thế café xuất khẩu của việt nam trên trường quốc
tế"
.Xin đưa ra thực trạng và một số biện pháp nhằm nâng cao vị thế xuất khẩu
Nguyễn Thị Thu

Lớp: QTKD CN & XD 48B


Đề án môn chuyên ngành

café Việt và hướng tới một thương hiệu café "made in VIỆT NAM" nổi tiếng
trên thế giới.
Hà nội, tháng 12 năm 2008
Sinh viên
Nguyễn Thị Thu

Nguyễn Thị Thu

Lớp: QTKD CN & XD 48B


Đề án môn chuyên ngành

1:XUẤT KHẨU CAFÉ MỘT HƯỚNG ĐI ĐÚNG TRONG TIẾN TRÌNH
PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỜI HỘI .
1.1: Bức tranh xuất khẩu của việt nam những năm đổi mới.
Nếu lịch sử hình thành và phát triển của ngành thương mại Việt Nam trong
60 năm qua (1946-2006) là một bức tranh hồnh tráng thì mảng xuất khẩu trong
20 năm gần đây có nhiều gam màu sáng chói, biểu hiện sinh động về thành công
của đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo.

Những thành công:
Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu đạt 48 tỷ USD, tăng 20,5% so với năm
2006, vượt 3,1% so với kế hoạch Chính phủ đặt ra là 17,4%. Trong đó, kim
ngạch xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chiếm 56,9%, đạt 27,3 tỷ
USD.
Về giá trị, kim ngạch xuất khẩu năm 2007 tăng 8,2 tỷ USD. Trong đó, kim
ngạch xuất khẩu nhóm hàng nơng, lâm, thuỷ sản tăng 1,7 tỷ USD, nhóm nhiên
liệu - khống sản tăng 0,2 tỷ USD, nhóm cơng nghiệp và thủ cơng mỹ nghệ tăng
3,7 tỷ USD và nhóm hàng khác tăng 2,6 tỷ USD.
Xuất khẩu tăng làm tăng thu nhiều ngoại tệ mạnh lại chính là nguồn tài lực
để gia tăng nhập khẩu, có điều kiện lựa chọn, tiếp thu công nghệ nguồn, công
nghệ tiềm năng, đáp ứng u cầu của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để có sự
tổng kết sâu sắc hơn về những thành công và hạn chế, tồn tại xin nêu những yếu
tố cơ bản như sau:
1 - Hệ thống chính sách quản lý xuất nhập khẩu tương đối hoàn thiện nhất
từ trước đến nay. Đây là hệ quả tất yếu khi xóa bỏ độc quyền ngoại thương, trên
2 khía cạnh chính: một là, quyền kinh doanh xuất nhập khẩu được mở rộng đối
với mọi thành phần kinh tế và đối với đa phần hàng hóa (trừ số ít hàng cấm và
hàng chuyên dùng có cơ chế quản lý riêng); hai là, các công cụ về xuất nhập
khẩu được ban hành kịp thời, khá đồng bộ, luôn được điều chỉnh, bổ sung phù
hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với các cam kết
quốc tế mà Việt Nam tham gia và các chuẩn mực, thông lệ quốc tế khác, bao quát
được mọi loại hình xuất khẩu và dịch vụ xuất khẩu trong buôn bán quốc tế. Từ
chỗ mỗi năm chỉ có một quyết định điều hành xuất nhập khẩu, bước sang năm

Nguyễn Thị Thu

Lớp: QTKD CN & XD 48B



Đề án mơn chun ngành

2001, chúng ta đã có cơ chế cho cả giai đoạn, để doanh nghiệp chủ động sản
xuất, kinh doanh. Các biện pháp khuyến khích xuất khẩu cũng được sử dụng.
Nhờ đó, số doanh nghiệp tham gia xuất khẩu ngày càng nhiều. Điều quan trọng
hơn là thông qua đó các cấp, các ngành đã đổi mới tư duy kinh tế, tích lũy được
kinh nghiệm phát triển nền ngoại thương theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
2 - Chính sách thu hút đầu tư nước ngồi tạo nên sức bật mới. Với chủ
trương thu hút đầu tư nước ngoài được khởi đầu bằng Luật Đầu tư trực tiếp nước
ngồi (năm 1987), đến nay chúng ta đã có hơn 70 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu
tư vào Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tham
gia vào xuất khẩu tạo nên sự chuyển biến nhanh, cả về lượng lẫn chất trong xuất
khẩu của đất nước. Hầu hết các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đều có
năng lực vượt trội so với khối doanh nghiệp 100% vốn trong nước, vì vậy chiếm
tỷ trọng ngày càng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
3 - Xúc tiến thương mại là công cụ không thể thiếu trong hành trang xuất
khẩu. Xúc tiến thương mại vốn manh nha, nhưng đến thời đổi mới, trở thành tất
yếu, làm sống động "mặt trận" xuất khẩu. Cục xúc tiến thương mại ra đời ngày 67-2000 có tư cách pháp nhân kết nối các tổ chức xúc tiến thương mại trong nước
và hợp tác với tổ chức tương tự của một số nền kinh tế thịnh vượng. Các bộ,
ngành tham gia quản lý sản xuất, kinh doanh và thành lập những trung tâm với
chương trình xúc tiến thương mại ở quy mô khác nhau về khoa học, công nghệ,
ma-kết-tinh, quản trị kinh doanh, luật pháp. Mỗi năm chúng ta tổ chức hàng trăm
hội chợ. Liên tục trong 3 năm gần đây, Chương trình xúc tiến thương mại trọng
điểm quốc gia đã giúp đỡ hàng nghìn lượt doanh nghiệp đi khảo sát thị trường,
tìm bạn hàng, đào tạo nguồn lực. Chương trình xây dựng thương hiệu quốc gia,
bảo vệ nhãn hiệu độc quyền cũng được khởi động và sớm lan tỏa. Cổng thương
mại điện tử quốc gia (ECVN) đã khai trương nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp tham
gia vào phương thức mua bán trực tuyến trên quy mô lớn, thuận lợi, hiệu quả, tạo
thêm sức cạnh tranh cho doanh nghiệp trong tiến trình chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế.

4 - Thị trường xuất khẩu mở rộng gần khắp toàn cầu. Bằng quan hệ
thương mại với trên 180 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó ký hiệp định thương

Nguyễn Thị Thu

Lớp: QTKD CN & XD 48B


Đề án môn chuyên ngành

mại với trên 80 đối tác, nổi bật là Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế - thương
mại với EU, Hiệp định Thương mại với Hoa Kỳ (hai đối tác thương mại lớn nhất
toàn cầu), đã tạo xung lực mới cho xuất khẩu. Đây chính là hình ảnh sinh động
của đường lối đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa. Từ đó định hình 4 khối: các
thị trường chính bao gồm những nền kinh tế thịnh vượng chúng ta phải kiên định
duy trì, mở rộng; các thị trường mới đầy tiềm năng thì cần nhanh chóng khai
thác; các thị trường truyền thống đã kịp thời khôi phục; các thị trường gần luôn
phải hết sức tranh thủ. Vì vậy, chúng ta tránh được tình trạng quá lệ thuộc vào
một vài thị trường, thoát khỏi sự hẫng hụt khi có biến động trên thị trường quốc
tế.
5 - Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế tạo nên chuyển biến về chất cho hoạt
động kinh tế đối ngoại nói chung đặc biệt cho xuất khẩu. Chúng ta đã từng bước
chuyển từ thế bị động sang thế chủ động trong việc tiếp cận thị trường, cố gắng
xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi, khẩn trương nâng cao năng lực cạnh
tranh và tạo khả năng tranh đấu đảm bảo công bằng trong quan hệ thương mại
quốc tế. Đây là biểu hiện của sự chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để đẩy mạnh
xuất khẩu. Thực tế việc Việt Nam bị kiện về bán phá giá đã có từ năm 1994 đối
với gạo xuất khẩu, nhưng mấy năm gần đây số mặt hàng vào diện bị áp mức thuế
chống bán phá giá ngày càng tăng. Trước tình hình đó, nhiều doanh nghiệp đã cố
gắng tạo mặt hàng mới, tìm kiếm các thị trường khác... để tồn tại và phát triển,

cịn cơ quan quản lý có thêm kinh nghiệm nhận biết cũng như đối phó với các vụ
kiện. Việc ra đời các Pháp lệnh Đối xử quốc gia, Pháp lệnh Tự vệ, thành lập Hội
đồng cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự
vệ đều nhằm hội nhập kinh tế một cách chủ động hơn để đẩy mạnh xuất khẩu.
6 - Số lượng hàng xuất khẩu ngày càng nhiều, có những mặt hàng đạt kim
ngạch lớn. Từ chỗ cả nước chỉ có vài mặt hàng đạt kim ngạch 100 triệu USD,
đến nay chúng ta đã có 20 mặt hàng chủ lực, trong đó 9 mặt hàng đạt từ 1,3 tỉ đến
trên 7 tỉ USD. Hàng hóa xuất khẩu cũng ngày được cải thiện: tăng tỷ lệ qua chế
biến, mẫu mã đẹp, đa dạng kiểu dáng, chất lượng tốt, giá cả cạnh tranh. Đến nay,
cả nước đã có khoảng 150 doanh nghiệp chế biến thủy sản đủ tiêu chuẩn xuất
khẩu vào thị trường EU. Đồ gỗ Việt Nam tuy mới xuất khẩu, song đã cạnh tranh

Nguyễn Thị Thu

Lớp: QTKD CN & XD 48B


Đề án môn chuyên ngành

được với các đối thủ lớn, cịn gạo, cà phê và hạt tiêu ln giữ vững ở vị thế cao
trên thương trường quốc tế.
7 - Mỗi địa phương một trận địa xuất khẩu. Từ chỗ mỗi địa phương chỉ có
một cơng ty cung ứng hàng hóa xuất khẩu cho các tổng công ty nhà nước thuộc
các bộ, ngành, thì nay các tỉnh, thành phố đều có những doanh nghiệp lớn cùng
nhiều đơn vị thuộc các thành phần trực tiếp xuất khẩu. Từng địa phương luôn cố
gắng phát huy tiềm năng, lợi thế so sánh của mình, khắc phục khó khăn, tăng
cường liên doanh liên kết, tranh thủ sự hỗ trợ từ nhiều phía để đẩy mạnh hoạt
động xuất khẩu.
8 - Khu kinh tế cửa khẩu có nhiều đóng góp quan trọng. Mở đầu bằng
Quyết định số 675 (tháng 9-1996) của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng thí

điểm khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái, Quảng Ninh (sau hai 2 năm hoạt động kim
ngạch xuất khẩu qua khu tăng 34%/ năm), chúng ta đã có khu kinh tế cửa khẩu
thương mại - dịch vụ Lạng Sơn; Lao Bảo (Quảng Trị), các khu ở thành phố Lào
Cai, Cầu Treo (Hà Tĩnh), Mộc Bài (Tây Ninh), Hà Tiên (Kiên Giang), góp phần
phát triển giao lưu hàng hóa, đặc biệt đối với những mặt hàng bình dân chưa có
khả năng vào được thị trường có yêu cầu cao. Từ đó cịn thúc đẩy bn bán với 3
nước láng giềng, tạo kết cấu hạ tầng cho hành lang kinh tế Đông - Tây và vành
đai kinh tế biên giới Việt - Trung.
9 - Vai trò của làng nghề trong mặt trận xuất khẩu đã được khẳng định.
Việc khôi phục và chấn hưng làng nghề chẳng những không để những nghề quý
bị thất truyền, mà còn khơi dậy sức sáng tạo của các nghệ nhân, tăng xuất khẩu
những sản phẩm độc đáo được các thị trường lớn trên thế giới ưa chuộng. Hiện
cả nước có trên 2 nghìn làng nghề, bình quân mỗi làng có 40% sản phẩm được
xuất khẩu. Trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ và đồ gỗ,có
phần đóng góp khơng nhỏ của các làng nghề .
10 - Cải cách hành chính được thực hiện trong xuất nhập khẩu. Bản thân
các chính sách thơng thống đã tạo nền tảng cho cải cách hành chính trong xuất
nhập khẩu, song khi thực hiện, ở nơi này hay nơi khác vẫn cịn tình trạng thủ tục
lịng vịng, gây phiền hà, tốn kém thời gian, tiền bạc của doanh nghiệp, làm tăng
giá thành, giảm sức cạnh tranh sản phẩm. Trước tình hình đó, cải cách hành

Nguyễn Thị Thu

Lớp: QTKD CN & XD 48B


Đề án mơn chun ngành

chính trong xuất nhập khẩu đã được đặc biệt chú trọng trong những năm gần đây.
Cơ quan trung ương phân cấp quyền hạn cho các địa phương, khu cơng nghiệp,

khu chế xuất. Những thủ tục cịn lại cũng hạn chế tối đa các yêu cầu giấy tờ,
giảm thời gian quy định phải trả lời các doanh nghiệp. Đồng thời việc giản tiện
thủ tục thông quan hàng hóa tại cửa khẩu, trạm kiểm sốt, bến bãi giao nhận hàng
hóa, trên đường giao thơng... được đẩy mạnh. Trong tiến trình này, những thành
tựu mới nhất của cơng nghệ thông tin luôn được áp dụng kịp thời.
Mười điểm nêu trên vừa là nguyên nhân vừa là kết quả, gắn kết nhau, lĩnh vực
này làm tốt thúc đẩy các lĩnh vực khác và ngược lại tựu trung đều nhằm đẩy
mạnh xuất khẩu của đất nước.
Một số tồn tại chính:ư
Tuy xuất khẩu của hơn 20 năm đổi mới đạt được những thành tích đáng
khích lệ nhưng nếu so với yêu cầu đặt ra thì cịn khơng ít tồn tại khơng dễ sớm
khắc phục. So với các nước trong khu vực, quy mơ xuất khẩu của nước ta cịn
nhỏ. Thực trạng đó còn chứng tỏ, số doanh nghiệp vừa và nhỏ của nước ta chiếm
đại bộ phận, với năng lực tài chính yếu, trình độ quản lý hạn chế, nên chưa dám
thực hiện các hợp đồng lớn, dài hạn, vươn tới những thị trường ở xa.
Điều quan trọng hơn là xuất khẩu phát triển chưa bền vững bởi sản lượng
một số nông phẩm đã tới hạn do diện tích ni trồng bị thu hẹp, nếu muốn tăng
đột biến phải chuyển đổi cơ cấu cây trồng, áp dụng tiến bộ của công nghệ sinh
học. Trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu, tỷ trọng hàng thơ cịn cao, giá trị gia
tăng cịn thấp, các mặt hàng gia công cho các công ty nước ngồi cịn khá nhiều,
thương hiệu mặt hàng Việt Nam chưa phát triển mạnh. Một số mặt hàng, như: dệt
may, giày dép có giá trị nguyên liệu nhập khẩu chiếm gần 70% tổng kim ngạch
xuất khẩu, gỗ chế biến - khoảng 50%, nên hiệu quả xuất khẩu còn khiêm tốn.
Bên cạnh đó các cơ sở xuất khẩu của Việt Nam chưa có biện pháp ứng phó
hiệu quả với các rào cản thương mại và những biến động khó lường của thị
trường thế giới... Đó là những hạn chế chắc chắn ảnh hưởng không nhỏ và sẽ tiêu
cực đến việc đẩy mạnh xuất khẩu của chúng ta trong những năm tới.
1.2: Chiến lược phát triển ngành xuất khẩu cafe việt nam.

Nguyễn Thị Thu


Lớp: QTKD CN & XD 48B


Đề án môn chuyên ngành

Cách đây chưa đầy một thập niên, trên bản đồ cà phê thế giới, Việt Nam là
một cái tên xa lạ.
Thế nhưng vài năm trở lại dây, Việt Nam đã vươn lên đứng thứ hai thế giới
về xuất khẩu mặt hàng này. Không những thế, với tổng kim ngạch xuất khẩu xấp
xỉ 1,8 tỷ USD/năm, cà phê Việt Nam đã trở thành mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn.
Vì vậy để cà phê Việt Nam có thể tiến xa hơn nữa cần phải có chiến lược phát
triển ngành cà phê Việt Nam…
Nâng cao chất lượng cà phê nhân:
Việc đầu tiên cần phải làm ngay là nâng cao chất lượng cà phê mà trước
hết là cà phê nhân. Việc đưa các quy trình và tiêu chuẩn kỹ thuật vào thực tế
cùng với xúc tiến thương mại, quảng bá chỉ dẫn địa lý cà phê Buôn Ma Thuật, cà
phê Việt Nam trên thế giới. Làm như vậy, Việt Nam có thể nâng giá bán cà phê
lên 10-30% so với hiện nay, chúng ta khơng chỉ tránh được tình trạng trừ lùi so
với giá chuẩn mà còn được cộng thêm.
Tiêu chuẩn thông quan cần được Nhà nước thực hiện triệt để và quyết liệt.
Khoa học công nghệ được quan tâm một cách hệ thống từ chọn giống đến sau thu
hoạch để người nơng dân là người thực hiện hồn hảo.
Xây dựng thương hiệu:
Cần thực hiện hỗn hợp nhiều nỗ lực nhưng một điều cần phải làm và thay
đổi cách làm, cách tiếp cận khi xây dựng thương hiệu là chúng ta phải cung cấp
các giá trị, các trải nghiệm mà thế giới đang cần chứ khơng phải là tồn bộ những
gì chúng ta có. Một số đặc tính cần phải tạo ra cho thương hiệu cà phê Việt Nam
như: chất lượng tốt, thân thiện với môi trường, phối hợp văn hố Việt Nam với
văn hố tiêu dùng thế giới, tơn vinh và cổ vũ tinh thần sáng tạo, sử dụng công

nghệ và năng lượng sạch…Cần phải tạo ra một “điểm đến”, một chiến lược
thương hiệu theo vùng lãnh thổ cho cà phê Việt Nam.
Nâng cao mức tiêu dùng trong nước:
Để đảm bảo tính ổn định cho giá cà phê trong nước nói riêng và cho ngành
cà phê nói chung, phải nâng cao lượng tiêu dùng trong nước nhằm tạo hậu
phương vững chắc trước những biến động lớn của thị trường xuất khẩu. Theo
thống kê chưa đầy đủ, lượng cà phê tiêu thụ của người Việt Nam khoảng 0,5

Nguyễn Thị Thu

Lớp: QTKD CN & XD 48B


Đề án môn chuyên ngành

kg/người/năm. Trong khi tại các nước trồng và xuất khẩu cà phê trung bình là 3
kg/người/năm. Vậy là chúng ta cần tăng lượng dùng gấp 6 lần nữa mới bằng mức
trung bình các nước.
Kết nối cà phê toàn cầu:
Thành lập một cơ chế hiệp hội mạnh của các quốc gia xuất khẩu cà phê có
thể so sánh đó như một OPEC của nền kinh tế tri thức. Để hình thành được liên
kết này, các nước xuất khẩu cà phê liên kết với nhau như: Braxin, Việt Nam,
Indonesia, Columbia… thì cần cơng nghệ và tài chính từ các quốc gia khác như:
Nhật Bản, Israel, Singapore… cùng tham gia.
1.3: Xuất khẩu cafe và những đóng góp to lớn vào sự phát triển chung của
nền kinh tế.
Năm 2008, cà phê Việt Nam vẫn dẫn đầu top CLB xuất khẩu 1 tỷ USD.
Với hơn 1,8 tỷ USD kim ngạch XK niên vụ 2006 – 2007, cà phê đã trở thành một
trong những mặt hàng đem nhiều đô la nhất về cho VN. nếu ngành cà phê giải
quyết tốt về đầu tư cơ bản để phát triển giá trị thặng dư thì việc mang về cho đất

nước khoản ngoại tệ trên 2 tỷ USD/năm nhờ xuất khẩu mặt hàng này nằm trong
tầm tay.
Với người nơng dân trồng café thì sự phát triển nhanh chóng của ngành café
của chúng ta hiện nay đã cải thiện ngày một nâng cao đời sống người dân trồng
café, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động, đặc biệt là người dân các
vùng thâm canh về café.
Sự phát triển của xuất khẩu café tạo sẽ phát triển bền vững và tạo lên quy
hoạch vổn định cho kinh tế các vùng miền, cải thiện kinh tế, góp phần cân bằng
kinh tế các vùng miền trong cả nước, đặc biệt là các vùng kinh tế còn khó khăn,
như các tỉnh huyện thị xã vùng cao nhưng lại có lợi thế trồng café.
Xuất khẩu café tăng làm tăng thu nhiều ngoại tệ mạnh lại chính là nguồn tài lực
để gia tăng nhập khẩu, có điều kiện lựa chọn, tiếp thu công nghệ nguồn, công
nghệ tiềm năng, đáp ứng u cầu của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Với vị trí là nước xuất khẩu café lớn thứ 2 thế giới, café Việt đã góp phần rất lớn

Nguyễn Thị Thu

Lớp: QTKD CN & XD 48B


Đề án môn chuyên ngành

vào quảng bá Việt Nam trên trường quốc tế, tạo sự hiểu biết của thế giới về đất
nước và con người Việt Nam.
2: THỰC TRẠNG VỊ THẾ XUẤT KHẨU CAFÉ CỦA VIỆT NAM TRÊN
THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ.
2.1: Café việt nam sẽ chi phối thị trường thế giới.
2.1.1:Café việt nam hãy là người cầm trịch thị trường.
Trước đây, mỗi khi dự báo giá cafe, chúng ta thường đọc thấy những dịng
nói về diễn biến khí hậu ở Brazin (có sương muối hay khơng) để ước đốn sự ảnh

hưởng của nó đến sản lượng cafe Brazin và từ đó mới tính được tác động của sự
tăng giảm sản lượng cafe Brazin tới giá cafe thế giới.
Điều này cũng dễ hiểu, vì Brazin là nước sản xuất cafe hàng đầu thế giới
và sự trồi sụt sản lượng cafe ở quốc gia này sẽ ảnh hưởng ngay đến giá cafe thế
giới
Chúng ta sẽ nghĩ sao khi thế giới bắt đầu phải nhắc đến ảnh hưởng của đợt
rét hại kéo dài tại VN. Đối với sản lượng cafe VN, khi dự báo giá cafe thế giới sẽ
tăng hay giảm. Điều này chứng tỏ sản lượng cafe ở VN đã bắt đầu tác động đến
giá cafe thế giới. Trong nhiều năm qua, chúng ta đã có những nỗ lực rất lớn phát
triển cafe cũng như nhiều loại nông sản khác nên diện tích trồng được mở rộng
và sản lượng đã có thứ hạng trên thế giới. VN đã trở thành quốc gia xuất khẩu
lớn thứ 2 về cafe, thứ nhất về hạt tiêu. Ở những mặt hàng đó, VN hồn tồn có
ảnh hưởng nếu khơng nói là chi phối giá thế giới.Nếu VN ngừng xuất khẩu hạt
tiêu sọ (loại hạt tiêu chỉ có ở VN) thì giá hạt tiêu thế giới sẽ biến động tăng vọt.
Rõ ràng khi đã nắm tới một nửa lượng hạt tiêu giao dịch trên thế giới thì điều đó
là có thể. Tính ra với vị thế và xu thế của mình về sản lượng một số mặt hàng
nơng sản (gạo, chè, cafe, hạt tiêu…), VN có thể gây ảnh hưởng tới giá cả thị
trường thế gới theo hướng có lợi cho mình. Rõ ràng khi đã nắm một thị phần
đáng kể có thứ hạng, chúng ta cần chủ động phối hợp với những quốc gia có thế
mạnh tương tự để chủ động điều chỉnh nguồn cung ra thị trường nhằm dạt được
lợi ích cao nhất.
2.1.2: Đừng quên mình là ai trên thị trường thế giới.

Nguyễn Thị Thu

Lớp: QTKD CN & XD 48B


Đề án môn chuyên ngành


Gia Nhập WTO đang mang lại cho Việt Nam một “sân chơi” khổng lồ,
trong đó có ngành cà phê. Bởi nhu cầu tiêu thụ cà phê trên thế giới tới đây mỗi
năm sẽ tăng khoảng 2 triệu bao.
Dự kiến đến năm 2018, thế giới cần tới 140 triệu bao cà phê. Việt Nam là
nước có sản lượng cà phê hàng đầu thế giới, đây có thể coi là cơ hội “vàng”.
Số liệu thống kê cho thấy, năm 2006 Việt Nam xuất khẩu cà phê đạt 0,97 tỷ
USD, năm 2007 đã tăng lên hơn 1,8 tỷ USD. Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm
2008, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã đạt trên 1 tỷ USD.
Các chuyên gia thị trường nhận định, kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt
Nam năm 2008 đạt mốc 2 tỷ USD là trong tầm tay. Hiện cà phê Việt Nam đang
xuất khẩu sang khoảng 70 nước trên thế giới. Ngành cà phê Việt Nam hồn tồn
có cơ hội phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới với những thuận lợi sẵn có của
ngành cũng như cơ hội thị trường thế giới mang lại.
Giá café ở mức giá cao làm cho người trồn café phấn khởi và họ "găm"
hàng chờ lên giá, tuy nhiên điều đó lại khơng xảy ra làm cho người dân có café
trong tay tiếc hùi hụt.
Hiện tương tăng giảm giác của thị trường thế giới hoàn toàn bị chi phối bởi
các quỹ đầu cơ trên thế giới làm cho giá của café thay đổi thất thương.đặc biệt là
2 thị trường lớn là london và new york.Hiệp hội đã khuyến cáo, đây chỉ là hiện
tượng tạm thời, vì về cơ bản quan hệ cung- cầu cafe trên thị trường khơng có yếu
tố nào tác động đủ làm nghiêng lệch về phía cung khiến giá biến động. Đáng tiếc
là, những khuyến cáo đó đã khơng được DN và những nhà sản xuất càfe chú y,
dẫn đến tình trạng khi giá càfe thế giới xuống thì cuống cuồng bán ra.
Thị trường nơng sản của VN có thứ hạng cao về sản lượng và thương mại
VN hồn tồn có thể tác động đến thị trường nhờ vị thế đó. Riêng đối với cafê,
nhiều năm qua chúng ta trở thành nước xuất khẩu càfe đứng thứ 2 thế giới. Nó
khác hẳn trong sản xuất hàng công nghiệp tiêu dùng, chỉ cần đầu tư máy móc,
cơng nghệ là có thể tăng sản lượng gấp nhiều lần. Ở đây đòi hỏi phải bền bỉ tăng
dần diện tích, đầu tư, chăm sóc nhiều năm mới lên được sản lượng. Khó đạt được
vị trí cao nên cũng khó bị sốn ngơi khi đã đạt được.


Nguyễn Thị Thu

Lớp: QTKD CN & XD 48B


Đề án môn chuyên ngành

Nhưng vị thế cao trong xuất khẩu hàng dệt may của Thái Lan đã nhanh
chóng bị Trung Quốc đạt được. Nói như thế để thấy rõ, những vị thế cao mà
ngành nông sản đã đạt được đặc biệt là càfe, hạt tiêu… là những vị thế đã được
khẳng định. Thế giới bắt đầu phải lo lắng khi rét đậm kéo dài ở VN cũng như lo
sương muối ở Braxin, bởi vì đó là những yếu tố ảnh hưởng xấu đến sản lượng
càfe ở 2 nước xuất khẩu hàng đầu mặt hàng này.
Các quỹ đầu cơ trên thị trường,Các quỹ này dư ngoại tệ. Lúc đồng USD
đang giảm giá, để đảm bảo giá trị, các quỹ này lại mua một lượng hàng có giá trị,
trong đó có càfe. Khi càfe được giá, họ bán ra mong kiếm lời bù đắp phần thiệt
hại do USD sụt giá. Chính việc bán tháo này làm giảm giá càfe.
Nhà sản xuất, nhà kinh doanh các mặt hàng nơng sản có vị thế cao trên thị
trường cần hiểu rõ sức mạnh chúng ta đã có, bình tĩnh phân tích để khơng bị
động, hốt hoảng trước những diễn biến bất chợt trên thị trường. Tóm lại, cần có
bản lĩnh hơn để có quyết định sáng suốt và đừng quên mình là ai trên thị trường
thế giới.

Nguyễn Thị Thu

Lớp: QTKD CN & XD 48B


Đề án môn chuyên ngành


2.2: Tiêu chuẩn chất lượng café và những điều cần bàn.
2.2.1: Xuất khẩu café tỷ lệ thải loại cao.
2.2.1.1:Chất lượng café chưa đồng đều
Cục Trồng trọt cho biết, mặc dù cà phê xuất khẩu của Việt Nam có khối
lượng lớn, trong đó chủ yếu là cà phê Robusta nhưng chất lượng cà phê xuất
khẩu của Việt Nam chưa đồng đều, đặc biệt số lượng cà phê xuất khẩu bị thải
loại còn chiếm tỷ lệ cao (hơn 80%) trong tổng số cà phê xuất khẩu bị thải loại
của thế giới. Một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng cà phê
nhân xuất khẩu như kỹ thuật trồng trọt và thu hái chưa tốt, tình trạng thu hái đồng
loạt cả quả xanh, quả non còn khá phổ biến. Cơ sở vật chất phục vụ sơ chế bảo
quản cà phê còn thiếu thốn.Cơ chế giá thu mua cà phê tươi chưa khuyến khích
người sản xuất quan tâm đến chất lượng, nhất là khâu thu hoạch, phơi sấy, phân
loại. Mặt khác hầu hết cà phê của Việt Nam hiện nay dựa trên sự thỏa thuận giữa
bên mua và bên bán; việc phân loại chất lượng theo tỷ lệ hạt đen, hạt vỡ là cách
phân loại đơn giản và lạc hậu mà hầu hết các nước xuất khẩu cà phê trên thế giới
khơng cịn áp dụng Các yếu tốt về độ ẩm (12,5%), tạp chất (0,5-1%), hạt đen,
vỡ . Đây là lý do các nhà nhập khẩu đánh tụt cấp chất lượng của các lơ hàng và
làm giảm uy tín chất lượng chung của cà phê Việt Nam.
Việt Nam luôn có lợi thế để cây cà phê cạnh tranh trên thị trường quốc tế,
vấn đề là tổ chức sản xuất ổn định, tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật cũng như đầu tư
chế biến đạt chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.cà phê ca cao Việt
Nam đang đứng trước thực trạng cà phê bị nấm mốc và nhiễm ochratoxin A
chưa được quan tâm giải quyết tới nơi.
Cà-phê Việt Nam từ lâu được khẳng định, có chất lượng tự nhiên cao và có
hương vị đậm đà do được trồng ở độ cao nhất định so với mặt biển. Nhưng do
khâu thu hái, phơi sấy, chế biến không tốt đã ảnh hưởng đến chất lượng vốn có.
Cà-phê Việt Nam đã có mặt trên tồn thế giới, nhưng dường như người tiêu dùng
trên thế giới vẫn chưa biết, họ hằng ngày vẫn đang dùng cà-phê hiệu Nestle,
Maxell, Folger.Cần đặt lên hàng đầu việc loại bỏ tồn dư thuốc bảo vệ thực vật

nhằm đảm bảo những lô hàng chất lượng, an tồn mới nâng cao uy tín cà phê
Việt Nam.

Nguyễn Thị Thu

Lớp: QTKD CN & XD 48B


Đề án môn chuyên ngành

2.2.1.2:Cơ sở sản xuất phục vụ sơ chế bảo quản café cịn thiếu thốn, lạc hậu.
Cơng nghệ thu hoạch và bảo quản còn lạc hậu, đầu tư chế biến để tăng giá
trị chưa nhiều và còn rời rạc mạnh ai người ấy làm.Thực trang hiện nay về cơ sở
phục vụ sơ chế bảo quản còn rất ít về số lượng cũng như sự nghèo nàn về việc
trang bị máy móc thiết bị cơng nghệ hiện đại, đa số café việt nam xuất khẩu là
café thô, tức thơng qua quy trình chế biến đơn giản, kèm theo đó là giá trị xuất
khẩu của ta cịn rất thấp so với chất lượng thực của café..
Công nghệ các nhà máy chế biến cà phê của Việt Nam đã được đầu tư còn
yếu so với yêu cầu về chất lượng sản phẩm, đặc biệt là chất lượng sản phẩm để
xuất khẩu thì năng lực chế biến ở khâu sơ chế chỉ đạt khoảng 20%, khâu tinh chế
đạt 40%, công nghệ sấy chất lượng cao mới chỉ đạt 20%.
2.2.2: Doanh nghiệp chế biến café tinh còn rất hạn chế
Năm 2008, lợi tức của Việt Nam thu được từ kim ngạch xuất khẩu là 1,8 tỷ
USD, trong đó cà phê hồ tan chỉ chiếm 4%.
Do đầu tư chế biến café tinh còn hạn chế nên trên café việt nam hầu như
chưa có các thương hiệu café nổi tiếng trên thế giới. Cà-phê Việt Nam đã có mặt
trên tồn thế giới, nhưng dường như người tiêu dùng trên thế giới vẫn chưa biết,
họ hằng ngày vẫn đang dùng cà-phê hiệu Nestle, Maxell, Folger.
Gần đây chúng ta có thấy một vài dự án lớn về việc đầu tư xây dựng các cơ
sở sản xuất café tinh với quy mô lớn lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng, nhưng đó

là tương lại xa cịn hiện tại thì có thể nói là rất ít cả về quy mô và số lượng.
2.2.3: Chậm trễ áp dụng tiêu chuẩn mới của việt nam.
Đảm bảo chất lượng là tiêu chí sống cịn để tăng trưởng xuất khẩu.Trong
tổng khối lượng cà phê không đạt tiêu chuẩn của Uỷ ban điều hành Tổ chức Cà
phê quốc tế (ICO) do thị trường cà phê London (LIFFE) phân loại năm 2007 thì
cà phê Việt Nam chiếm tới 66%.
Theo đánh giá của ICO, sự chậm trễ áp dụng tiêu chuẩn chất lượng mới của
Việt Nam đã làm tăng lượng cà phê bị loại theo phân loại của LIFFE. Đánh giá
của ICO là chính xác. Bởi trong quan hệ mua - bán cà phê, Việt Nam vẫn đang
áp dụng bộ tiêu chuẩn cũ TCVN 4193:93.

Nguyễn Thị Thu

Lớp: QTKD CN & XD 48B


Đề án môn chuyên ngành

Đánh giá chung về triển vọng cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới, các
chuyên gia cho rằng, cơ hội là rất lớn, song nếu Việt Nam tiếp tục xuất khẩu cà
phê như hiện nay thì khó có thể đạt được mục tiêu phát triển bền vững và sẽ tiếp
tục làm mất đi cơ hội gia tăng lợi nhuận cho mình, làm mất đi lợi thế của một
nước trong tốp đầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu cà phê./.
Mặc dù TCVN 4193:2005 đối với cà phê nhân xuất khẩu đã ban hành từ
năm 2006, nhưng đến nay mới chỉ có khoảng 10% số doanh nghiệp xuất khẩu cà
phê trong nước áp dụng và chỉ chiếm khoảng 1-2% sản lượng cà phê xuất khẩu.
Sau khi đưa nguyên liệu là cà phê nhân R2 (độ ẩm 13%, tạp chất 1%, đen vỡ
5%, hạt trên sàng 13 đạt 90%) tương đương 270 lỗi với số lượng 5.038 kg vào
chế biến thì thu hồi được 4.121 kg loại cà phê R2A - 120 lỗi (tương ứng TCVN
4193-2005), tỷ lệ thu hồi đạt 81,8%. Hao hụt trong quá trình chế biến là 0,6%;

cịn cà phê thứ phẩm là 887 kg, tỷ lệ 17,6%. Tổng chi phí cho quá trình chế biến
bình quân 129,7 USD/tấn.
Tương tự, đưa 5.040 kg cà phê R2 (270 lỗi) vào chế biến thành loại R2B 150 lỗi thì thu hồi được 4.348 kg (tỷ lệ 86,27%); cà phê thứ phẩm là 675 kg
(13,39%); chi phí chế biến 101,5 USD/tấn.
Như vậy, giá thành chế biến 1 tấn cà phê R2 - 270 lỗi để cho ra loại R2A 120 lỗi hoặc R2B - 150 lỗi mất từ 100 đến 130 USD, trong khi giá bán cao hơn
cà phê R2 bình thường chỉ từ 30 - 40 USD/tấn. Lỗ thấy rõ!
Nhưng điều quan trọng hơn là người ta sẽ làm gì với lượng cà phê thứ
phẩm, ước tính khoảng 15%? Sản lượng cà phê VN mỗi năm gần 1 triệu tấn, nếu
chế biến theo TCVN 4193-2005 thì cà phê thứ phẩm sẽ có khoảng 150.000 tấn.
Ở các nước sản xuất cà phê đồng thời cũng có lượng tiêu thụ nội địa lớn thì cà
phê thứ phẩm được tận dụng vào công nghiệp thực phẩm, bánh kẹo, nước giải
khát... Cịn ở VN các ngành cơng nghiệp sử dụng nguyên liệu cà phê còn chưa
phát triển nên việc xử lý lượng cà phê thứ phẩm vẫn là bài tốn chưa có lời giải.
Nhiều ý kiến của các cơ quan quản lý cho rằng doanh nghiệp xuất khẩu cà
phê không quyết tâm thực hiện việc nâng cao chất lượng cà phê xuất khẩu theo
TCVN 4193-2005. Thực tế, doanh nghiệp đã gặp khó khăn khi triển khai áp dụng
tiêu chuẩn này. Nếu chế biến cà phê theo TCVN 4193-2005 thì rõ ràng doanh

Nguyễn Thị Thu

Lớp: QTKD CN & XD 48B


Đề án mơn chun ngành

nghiệp khơng có lợi nhuận. Lý do chính là ít có nhà nhập khẩu nào chịu mua cà
phê R2A và R2B theo tiêu chuẩn TCVN 4193-2005, hoặc mua với giá thấp hơn
giá thành sản xuất từ 70 - 90 USD/tấn. Gần như các nhà nhập khẩu chỉ mua sản
phẩm R2 để đưa về chế biến, phân loại lại để bán trên các thị trường kỳ hạn với
giá cao hay thấp tùy chất lượng.Hiện cà phê theo TCVN 4193-2005 xuất khẩu

được chỉ chiếm khoảng 1,5% sản lượng.
TCVN 4193-2005 có ý nghĩa tích cực là góp phần cải thiện bộ mặt chất
lượng cà phê VN, nhưng để thực hiện hiệu quả phải có lộ trình cụ thể và trước
hết phải bắt đầu từ khâu kiểm soát chất lượng sản phẩm của người trồng cà phê.
Hơn 80% cà phê VN là do người nơng dân trồng, nếu chỉ có doanh nghiệp xuất
khẩu làm chất lượng thì mới ở phần ngọn.Hiện chỉ có khoảng 15 - 20% doanh
nghiệp là có đủ máy móc, trang thiết bị chế biến cà phê đáp ứng tiêu chuẩn
TCVN 4193-2005.
Sau một thời gian dài, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã thống
nhất chốt thời hạn áp dụng thông quan đối với cà phê đạt chất lượng TCVN
4193-2005 là từ tháng 1.2009. Một năm liệu có đủ để người trồng cà phê tự cải
thiện chất lượng phần gốc trước khi sản phẩm đến tay doanh nghiệp xuất khẩu?
Và ai sẽ giúp nông dân nâng cao chất lượng cà phê đạt tiêu chuẩn mới? Hay như
đã nói trên, lượng cà phê thứ phẩm, sau khi chế biến theo TCVN 4193-2005,
chiếm một tỷ lệ lớn thì sẽ tiêu thụ vào đâu.
2.3: Nhọc nhằn hành trình xât dựng thương hiệu cho café việt nam.
2.3.1: Hành trình xây dựng thương hiệu.
2.3.1.1: Thương hiệu là một q trình.
Khơng phải ngẫu nhiên mà Trung Nguyên trở thành gương mặt nổi trội
trong ngành cà phê VN. Từ giữa những năm 1990, trong những lần đạp xe đi bỏ
mối từng gói cà phê bột và tự mình đóng phim quảng cáo sản phẩm, ông chủ trẻ
Đặng Lê Nguyên Vũ đã nung nấu ý tưởng xây dựng Trung Nguyên thành một
thương hiệu hàng đầu của cà phê Việt. Trung Nguyên từng bước lớn mạnh với
một tư duy, suy nghĩ khác các nhà kinh doanh cà phê trong nước lúc đó. Phương
thức nhượng quyền thương hiệu đã đưa Trung Nguyên mau chóng xác lập vị trí
vững vàng thị trường trong nước và xâm nhập vào thị trường 40 nước, với tham

Nguyễn Thị Thu

Lớp: QTKD CN & XD 48B



Đề án môn chuyên ngành

vọng lớn là cạnh tranh với những thương hiệu có tầm vóc tồn cầu như Nestlé,
Starbuc…
Để thành công trên thương trường, một doanh nghiệp cà phê phải hội đủ 3
yếu tố: chất lượng sản phẩm, thương hiệu mạnh và hệ thống phân phối hoàn hảo.
Trung Nguyên đang hội đủ cả 3 yếu tố này, trong đó, thương hiệu là yếu tố được
xác định là quan trọng nhất.
Cách làm của Trung Nguyên cũng được các nhà sản xuất và xuất khẩu cà
phê nhân trong nước nhận ra. Những năm gần đây, hầu hết những nhà xuất khẩu
cà phê nhân ở Đắk Lắk đều tìm cách tiếp cận thị trường với các sản phẩm cà phê
bột. Người tiêu dùng bắt đầu quen với các nhãn hiệu mới như Victoria, Inexim,
Simexco, Rossi, Vica... với nhãn hiệu Victoria Để hình thành nhãn hiệu cà phê
bột Victoria, công ty đã trưng cầu ý kiến tư vấn của một nhà khoa học hàng đầu
của cà phê VN.Sản phẩm cà phê Victora cố gắng đi tìm sự khác biệt với những
mặt hàng cà phê bột khác ở Đắk Lắk. Đó là việc chế biến pha trộn từ nguyên liệu
cà phê arabica được thu mua từ vùng núi cao Đắk Glây (Kon Tum). Nhưng cà
phê bột Victoria chỉ là một phần trong chiến lược kinh doanh của Công ty Thắng
Lợi. Công ty này vẫn dồn sức cho mặt hàng cà phê nhân, với việc đầu tư nâng
cao chất lượng cà phê nhân theo tiêu chuẩn Utz Kapeh. Sản phẩm cà phê nhân
của Thắng Lợi được hãng Mitsubishi (Nhật) bao tiêu gần như trọn gói với giá cao
hơn giá xuất khẩu trên thị trường từ 150-200 USD/tấn
2.3.1.2: Tiền để xây dựng một thương hiệu mạnh chúng ta còn rất yếu kém.
Theo nhiều doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu cà phê cho biết thì hầu như
các đối tác nước ngòai rất quan tâm đến cà phê Việt Nam đều khơng biết tìm
thơng tin về cà phê Việt Nam ở đâu.
Làm thương hiệu trước hết phải đặt vấn đề quảng bá sản phẩm lên hàng
đầu, nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng có điều kiện chi phí cho hoạt

động này. Kinh phí càng lớn khi quảng cáo sản phẩm ra nước ngồi. Đơn cử, một
góc quảng cáo trên Nhật báo phố Wall (Mỹ) phải mất từ 30 đến 50 ngàn USD.
Starbuck mỗi năm bỏ ra 30 triệu USD để quảng bá sản phẩm trên tồn cầu. Hiếm
có doanh nghiệp cà phê nào của VN chịu được chi phí lớn như vậy.

Nguyễn Thị Thu

Lớp: QTKD CN & XD 48B


Đề án môn chuyên ngành

Một giám đốc doanh nghiệp cho rằng, những trở ngại khác mà các doanh
nghiệp đang gặp phải trong quá trình xây dựng thương hiệu như thiếu đội ngũ
marketing, thông thạo ngoại ngữ, đặc biệt là thiếu am hiểu thị hiếu tiêu dùng của
người nước ngoài. Những cơ chế quản lý trong doanh nghiệp, đặc biệt là các
doanh nghiệp quốc doanh, chưa cho phép chú trọng hoạt động quảng bá, xúc tiến
thương mại, doanh nghiệp cũng còn thiếu hiểu biết về pháp luật sở hữu trí tuệ.
Cách đây hai năm, một doanh nghiệp ở Đắk Lắk "hồn nhiên" đặt tên sản phẩm
của mình trùng với thương hiệu mạnh của nước ngoài là Nestcafé đã phải trả giá
cho sự thua thiệt trong tranh chấp thương hiệu.
Để xây dựng được một thương hiệu cà phê nổi tiếng hiện nay không phải dễ
dàng, việc ra đời hàng loạt sản phẩm cà phê bột trên thị trường thực chất mới chỉ
là nhãn hiệu sản phẩm. Từ nhãn hiệu để phát triển thành một thương hiệu là một
vấn đề lớn đòi hỏi doanh nghiệp phải có tiềm lực tài chính, con người và chiến
lược kinh doanh, tiếp thị hiệu quả, việc xây dựng thương hiệu mạnh của doanh
nghiệp cà phê VN ra bên ngồi có ý nghĩa quan trọng nhưng khơng phải là tất cả.
Hiện thị trường trong nước còn rất lớn với 84 triệu dân nhưng tiêu thụ chỉ được
10% sản lượng cà phê (khoảng 1 triệu bao, tương đương 60.000 tấn). Việc xây
dựng thương hiệu của ngành cà phê là hết sức cần thiết nhưng mục đích cuối

cùng phải hướng đến kích cầu tiêu thụ cà phê, xây dựng đầu ra ổn định cho
ngành cà phê VN phát triển bền vững.
Nhà nước cũng cần phải có một chiến lược mang tầm quốc gia để xây dựng
một thương hiệu cũng mang tầm cỡ quốc gia là "Cà phê Việt Nam".
Tuy nhiên để làm được điều này thì khơng dễ chút nào. Đơn cử việc xây
dựng và khai thác chỉ dẫn địa lý Cà phê Buôn Ma Thuột. những ngày đầu của
hàng vạn nông dân trồng cà phê khi nghe Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ
công bố quyết định đăng bạ cho thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột trong dịp
tỉnh ĐắkLắk tổ chức Festival Cà phê Buôn Ma Thuột vào tháng 12/2005. Tưởng
rằng từ nay trở đi thì cà phê Bn Ma Thuột sẽ được vang danh trên tồn thế
giới, giá cà phê cũng sẽ khá hơn và người trồng cà phê cũng được lợi... Thực tế,
thương hiệu Cà phê Buôn Ma Thuột tuy đã ra đời hơn một năm nay nhưng hiện
vẫn chưa được khai thác có hiệu quả do nhiều nguyên nhân khác nhau mà

Nguyễn Thị Thu

Lớp: QTKD CN & XD 48B


Đề án mơn chun ngành

ngun nhân chính vẫn là khó khăn trong việc quản lý và khai thác thương hiệu
này. Được biết, tổng diện tích cà phê nằm trong vùng địa lý của thương hiệu cà
phê Buôn Ma Thuột là trên 100.000 ha, để xác định và chứng nhận cho được
diện tích này là khơng phải dễ. Bên cạnh đó, việc xác định các lọai sản phẩm cà
phê nằm trong vùng địa lý nhưng phải đạt tiêu chuẩn trong tiêu chí đã đăng ký
cũng là một việc khá phức tạp. Để khai thác được thương hiệu cà phê này thì
chúng ta sẽ cịn phải chờ, vì hiện tại Sở Khoa học và Công nghệ ĐắkLắk đang
xây dựng dự án "Quản lý khai thác và phát triển chỉ dẫn địa lý Cà phê Bn Ma
Thuột" để trình Cục Sở hữu Trí tuệ trong năm tới.

2.3.2:Nhà xuất khẩu thiếu chuyên nghiệp.
Với hơn 1,8 tỷ USD kim ngạch XK niên vụ 2006 – 2007, cà phê đã trở
thành một trong những mặt hàng đem nhiều đô la nhất về cho VN. Xuất khẩu cà
phê hiện chiếm khoảng 13% tổng giá trị xuất khẩu nông sản cả nước. Đây thực
sự là điều đáng mừng của ngành cà phê Việt Nam.
Cả nước hiện có 152 đơn vị trực tiếp xuất khẩu cà phê, bao gồm các đơn vị
thành viên của các Tổng cơng ty có thu gom xuất khẩu. Trong đó nhóm 10 doanh
nghiệp xuất khẩu hàng đầu như: Vinacafe, 2/9 Daklak, Intimex, Atlantic V.N, Xí
nghiệp tổng hợp Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Hịa, Tín Nghĩa Đồng
Nai...
Thế nhưng, những con số mà Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt Nam "tiết lộ"
tại hội thảo "Thị trường và chất lượng cà phê 2007" (tháng 3/2007) đã làm khơng
ít người phải giật mình, "tủi thân" cho ngành cà phê Việt Nam. Cụ thể là trong
niên vụ cà phê 2005-2006, tại cảng AntWerp, Vương quốc Bỉ, đã có hơn 600.000
bao cà phê Việt Nam bị loại thải, chiếm 72% lô hàng xuất khẩu của Việt Nam và
chiếm trên một nửa tổng số cà phê bị loại. Cùng lúc đó, ở 10 cảng khác của châu
Âu cũng đã có tới trên 1 triệu bao trong số 1,4 triệu bao cà phê xuất khẩu của
Việt Nam cũng bị loại!.
Cà phê Việt Nam đã xuất khẩu sang 71 quốc gia và lãnh thổ, Việt Nam
đang đứng đầu về sản xuất và xuất khẩu cà phê vối, chiếm tới 43% thị phần cà
phê toàn cầu. .

Nguyễn Thị Thu

Lớp: QTKD CN & XD 48B


Đề án môn chuyên ngành

Nguyên nhân mà các chuyên gia thị trường đưa ra là do Việt Nam hầu hết

bán cà phê ở dạng "xô", phân loại theo tiêu chuẩn cũ TCVN 4193-93 là chỉ đánh
giá rất đơn giản với 3 chỉ tiêu: % độ ẩm, % hạt đen vỡ, % tạp chất… trong khi
các nhà nhập khẩu cà phê của thế giới lại áp dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng
theo số lỗi trong cà phê, và như vậy tất nhiên chúng ta đã xuất khẩu lẫn cả một
lượng cà phê xấu lẽ ra phải được thải loại từ trong nước.Các doanh nghiệp xuất
khẩu cà phê Việt Nam đóng bao lẫn cả một lượng cà phê xấu, lẽ ra đã phải phân
loại. Như vậy, nghiễm nhiên khách hàng có thể ép giá cà phê Việt Nam khi
những lô hàng này không thể quay về nước đã sản xuất ra nó. Và như vậy cũng
đồng nghĩa với việc hình ảnh hạt cà phê Việt Nam đang dần xấu đi trong cách
nhìn nhận của thế giới". nhìn ra Brazil: trong niên vụ qua cà phê Brazil chỉ bị loại
5%, còn lại họ xuất khẩu với giá rất cao. Hiện nay Brazil đã có hệ thống tiêu
chuẩn quốc tế đối với chất lượng và vệ sinh an tồn cho hàng nơng sản nói
chung, cà phê nói riêng và các doanh nghiệp xuất khẩu cũng thực hiện rất nghiêm
túc. Bên cạnh đó, họ cũng có một cơ quan chủ quản để giám sát việc thực hiện
tiêu chuẩn này trước khi xuất khẩu hàng hoá ra khỏi nước.
2.3.3: Café xuất khẩu giá thấp.
Thị trường cà phê được giá trong vài năm trở lại đây nên nơng dân có điều
kiện đầu tư vườn cà phê sinh trưởng tốt và cho thu hoạch khá cao. Dự kiến năm
2008, giá trị xuất khẩu cà phê của Việt Nam đạt trên 1,2 tỷ USD (năm 2007 đạt
1,8 tỷ USD). Thị trường xuất khẩu cà phê của Việt Nam ngày càng mở rộng,
ngoài các nước ở châu Âu và Hoa Kỳ, cà phê Việt Nam còn xuất khẩu sang vùng
Trung Cận Đông, châu Phi, một số nước trong Hiệp hội ASEAN và vùng Trung
Mỹ. Trong đó phải kể đến 10 nước nhập khẩu hàng đầu cà phê Việt Nam gồm:
Đức, Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Italia, Bỉ, Ba Lan, Pháp, Hàn Quốc, Anh Nhật Bản.
Trong nhóm 10 nước này chiếm thị phần rất lớn tới ¾ khối lượng cà phê xuất
khẩu của Việt Nam.
Giá xuất khẩu cà phê bình qn của nhóm này hơn 1.473 USD/tấn so với
giá bình quân toàn ngành cao hơn 0,7%. Nếu so với giá cà phê xuất khẩu của
Braxin và Inđơnêxia thì giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn khoảng trên
dưới 300 USD/tấn (vào thời điểm tháng 6/2007). Vì sao có sự chênh lệch giá đó?


Nguyễn Thị Thu

Lớp: QTKD CN & XD 48B



×