Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Nâng cao hiệu quả kỹ năng nghe và nói cho sinh viên chuyên ngành tiêng Nhật trình độ sơ câp bằng phương pháp Shadowing (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 88 trang )

BARIA VUNGTAU
UNIVERSITY
CAP Sa in t Ia cq ues

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Nâng cao hiệu quả kỹ năng nghe và nói cho sinh viên chuyên
ngành tiêng Nhật trình độ sơ câp băng phương pháp Shadowing
f

r

\

Trình độ đào tạo: Đ ại học Chinh quy
Ngành:

Đông Phương học

Chuyên ngành:

Ngôn ngũ: Nhật: Bạn

G iảng viên hướng dẫn: ThS. H aruka Sasamura
GV. N guyên M inh Tậm
Sinh viên thực hiện:
M SSV: 13030435

Đ ặng Trung H iên
Lớp: DH 13NB



BARIA VUNGTAU
UNIVERSITY
C ap Sa in t Ịacques

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Nâng cao hiệu quả kỹ năng nghe và nói cho sinh viên chuyên ngành
tiếng Nhật trình độ sơ cấp bằng phương pháp Shadowing

Trình độ đào tạo: Đại học Chinh quy
Ngành:

Đông Phương học

Chuyên ngành:

Ngôn ngũ: Nhật: Bạn

G iảng viên hướng dẫn: ThS. H aruka Sasamura
GV. N guyên M inh Tậm

Sinh viên thực hiện:
M SSV: 13030435

Đ ặng Trung H iên
Lớp: DH 13NB


Tôi xin cam đoan, khoá luận tốt nghiệp với đề tài “Nâng cao hiệu quả kỹ

năng nghe và nói cho sinh viên chuyên ngành tiếng Nhật trình độ sơ cấp bằng
phương pháp Shadowing” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, không sao
chép của bất cứ ai, dưới sự hướng dẫn của 2 giáo viên: ThS. Haruka Sasamura
và cô Nguyễn Minh Tâm. Công trình có sự kế thừa một số kết quả nghiên cứu
liên quan đã được công bố. Các số liệu, tài liệu trong khóa luận là trung thực,
bảo đảm tính khách quan và có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
Tôi xin chịu mọi trách nhiệm trước hội đồng về công trình nghiên cứu
này.

Người cam đoan

ĐẶNG TRUNG HIỀN


Để hoàn thành khóa luận này, tôi đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ từ thầy
cô và bạn bè. Trước hết, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám
hiệu Nhà trường và các phòng ban khác của trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu
đã tạo điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu tại trường.
Tôi xin lời gửi cảm ơn chân thành đến các thầy cô Ngành Đông Phương
học trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu đã quan tâm, tận tình dạy dỗ, hướng dẫn
và đóp góp những ý kiến thiết thực cho đề tài của tôi trong suốt thời gian học tập
tại trường.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô Haruka Sasamura và
cô Nguyễn Minh Tâm đã quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tôi hoàn thành tốt khóa
luận này.
Vì điều kiện thời gian còn hạn chế, khóa luận này của tôi không tránh khỏi
những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy
cô để tôi có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình, phục vụ tốt hơn công
tác thực tế sau này.
Xin chân thành cảm ơn!

Vũng Tàu, 04 tháng 07 năm 2017
Tác giả khóa luận

ĐẶNG TRUNG HIỀN


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢ N G ........................................................................................v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH Ả N H ........................ v
L Ơ MỞ Đ Ầ U ..............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề t à i .............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên c ứ u ........................................................................................2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................2
4. Tình hình nghiên cứu......................................................................................... 3
5. Đối tượng và phạm vi nghiên c ứ u .................................................................. 5
6. Phương pháp nghiên c ứ u ...................................................................................5
7. Các kết quả đạt được.........................................................................................6
8. Cấu trúc của khóa luận......................................................................................6
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ SHADOW ING................................................ 7
1.1.

Khái n iệ m .....................................................................................................7

1.2.

Đặc trư ng......................................................................................................8

1.3.


Phân lo ạ i.......................................................................................................9

1.4.

Ưu điểm ...................................................................................................... 11

1.4.1.

Cải thiện trọng âm và ngữ điệu............................................................ 11

1.4.2.

Nâng cao năng lực nghe h iểu ................................................................11

1.4.3.

Nâng cao khả năng nói, khả năng phản x ạ.........................................12

1.4.4.

Lĩnh hội cách diễn đạt và trau dồi vốn từ v ự n g ................................ 13

1.4.5.

Tự chủ luyện tập..................................................................................... 13


1.5.

Chức năng...................................................................................................14


1.5.1.

Phương pháp giảng dạy từ v ự n g .......................................................... 14

1.5.2.

Phương pháp giảng dạy Listening........................................................ 15

1.5.3.

Phương pháp giảng dạy kỹ năng n ó i....................................................17

1.5.4.

Phương pháp luyện đọc......................................................................... 19

1.6.

Thời gian thực hiện và giáo trình sử dụng trong Shadowing..............20

1.7.

Phương pháp thực hiện Shadowing.........................................................21

1.7.1.

Tiếp cận giáo trình ngay từ đầu............................................................ 23

1.7.2.


Tiếp cận giáo trình lúc đầu nhưng tập trung vào việc nghe (Tosawa,

2010 [41])............................................................................................................. 24
1.7.3.

Không tiếp cận với giáo trình lúc ban đ ầu .........................................24

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ KHẢO S Á T ..........................28
2.1.

Tình hình việc học tiếng Nhật tại Việt N a m .........................................28

2.1.1.

Giai đoạn trước năm 2000.................................................................... 28

2.1.2.

Giai đoạn sau năm 2000........................................................................30

2.2.

Đánh giá về trình độ phát âm tiếng Nhật của sinh viên Việt N a m .... 33

2.2.1.

Đánh giá tổng q u an .............................................................................. 34

2.2.2.


Ảnh hưởng của phát âm tiếng Nhật của sinh viên Việt Nam đến giao

tiếp với người N h ật............................................................................................. 35
2.3.

Tình hình học tiếng Nhật tại Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu.... 38

2.3.1.

Đối tượng, phạm vi khảo sá t................................................................ 38

2.3.2.

Tình hình học tiếng Nhật của sinh v iê n .............................................. 39

2.3.3.

Hiểu biết của sinh viên về phương pháp Shadowing.........................43


2.4.

Thực nghiệm và kết q u ả .......................................................................... 44

2.4.1.

Mục đích, đối tượng và thời gian thực nghiệm................................. 44

2.4.2.


Nội dung thực nghiệm...........................................................................44

2.4.3.

Đánh giá kết quả.....................................................................................47

CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP SHADOWING TRONG
VIỆC HỌC VÀ GIẢNG DẠY TIẾNG NH ẬT................................................. 51
3.1.

Tự luyện tập với phương pháp Shadowing............................................ 51

3.1.1.

Giáo trình sử dụng................................................................................. 51

3.1.2.

Cách thực hiện........................................................................................ 55

3.2.

Áp dụng phương pháp Shadowing trong lớp học tiếng Nhật..............64

3.2.1.

Lớp học giả thuyết................................................................................. 64

3.2.2.


Nội dung chi tiế t.....................................................................................64

KẾT LU Ậ N ................................................................................................................68
TÀI LIỆU THAM K H Ả O ......................................................................................70
PHỤ L Ụ C ...................................................................................................................76


B1~8: Bước 1, bước 2,...
CD: Compact Disc - đĩa quang.
ĐNA: Đông Nam Á
ĐVT: Đơn vị tính
JF: Quỹ giao lưu quốc tế Nhật Bản ORF: Oral reading fluency - khả năng đọc trôi chảy.
SV: Sinh viên.
THPT: Trung Học Phổ Thông
VD: Ví dụ


Bảng 2.1: Số lượng người học tiếng Nhật tại Việt Nam năm 1993 và 1998..... 28
Bảng 2.2: Danh sách 12 quốc gia - khu vực có số lượng người học tiếng nhật
cao nhất thế giới tính đến năm 1998.......................................................................29
Bảng 2.3: Số lượng người học tiếng Nhật tại Việt Nam năm 2012 và 2015......31
Bảng 2.4: Danh sách 10 quốc gia - khu vực có số lượng người học tiếng nhật
cao nhất thế giới năm 2015...................................................................................... 32
Bảng 2.5: Danh sách tổng hợp những câu trả lời về khó khăn trong giao tiếp
tiếng Nhật.................................................................................................................... 42
Bảng 2.6: Bảng quy tắc chung trong nhóm thực nghiệm phương pháp
Shadowing................................................................................................................... 45
Bảng 2.7: Tiến độthực hiện của nhóm thực nghiệm .............................................. 47
Bảng 2.8: Kết quả cải thiện các lỗi phát âm sau khi luyện tậ p ............................48


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu số lượng người học tiếng Nhật tại Việt Nam 1993-1998 .. 29
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu số lượng người học tiếng Nhật tại Việt Nam 2012-2015 .. 31
Biểu đồ 2.3: Số lượng người học tiếng Nhật của các nước ĐNA.........................33
Biểu đồ 2.4: Đánh giá trình độ phát âm tiếng Nhật của SV Việt N am ................ 34
Biểu đồ 2.5: Ảnh hưởng của phát âm tiếng Nhật của SV Việt Nam đến giao tiếp
......................................................................................................................................36
Biểu đồ 2.6: Ân tượng khi nghe SV Việt Nam phát âm tiếng N h ậ t................... 37
Biểu đồ 2.7: Thành phần đối tượng khảo s á t.......................................................... 38


Biểu đồ 2.8: Thời lượng trung bình học một ngày................................................. 39
Biểu đồ 2.9: Phương pháp luyện tập của S V ..........................................................40
Biểu đồ 2.10: Tần suất tiếp xúc với giáo viên người Nhật của SV...................... 41
Biểu đồ 2.11: Số SV biết và luyện tập Shadowing................................................ 43
Hình 3.1: Quyển Honsatsu sơ cấp I và I ................................................................. 52
Hình 3.2: Quyển bản dịch sơ cấp I và I I ................................................................ 53
Hình 3.3: Quyển Choukai Tasuku 25 sơ cấpI và I I ............................................ 54
Hình 3.4: Quyển Hyoujun Mondaishuu sơ câp I và II..........................................54
Hình 3.5: Quyển Kanji (Hán tự) sơ cấp I và I I .................................................... 55
Hình 3.6: Từ vựng bài 1 trong quyển bản dịch..................................................... 56
Hình 3.7: Phần Reibun và Bunkei bài 1 trong quyển H onsatsu.........................58
Hình3.8: Phần Kaiwa bài 1 ......................................................................................59
Hình 3.9: Phần Renshuu C bài 1 .............................................................................. 59
Hình 3.10: Mẫu câu, Ví dụ, Hội thoại trong quyển bản dịch................................ 60
Hình 3.11: Video Kaiwa bài 1.................................................................................. 63
Hình 3.12: Renshuu A bài 1 trong quyển H onsatsu............................................. 65
Hình 3.13: Hình mẫu minh họa Renshuu C bài 1 - câu 1 ................................... 66



Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full
















×