Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Sao Đỏ (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 122 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH SAO ĐỎ

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

THÁI NGUYÊN - 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH SAO ĐỎ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60.34.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGHIÊM THỊ THÀ

THÁI NGUYÊN - 2016




i

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................... Error! Bookmark not defined.
LỜI CẢM ƠN ......................................... Error! Bookmark not defined.
MỤC LỤC .................................................................................................. i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC BẢNG...................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC HÌNH ....................... Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 2
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài .................................................................. 3
5. Bố cục luận văn ..................................................................................... 3
Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HUY ĐỘNG VỐN
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ............................................ 4
1.1. Cơ sở lý luận về huy động vốn của Ngân hàng thương mại .............. 4
1.1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại .............................................. 4
1.1.2. Vốn và huy động vốn của Ngân hàng thương mại ......................... 9
1.1.3. Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thương mại............. 13
1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả huy động vốn ................................. 15
1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của Ngân hàng
thương mại ...................................................................................... 17
1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................. 21
1.2.1. Kinh nghiệm huy động vốn ở một số Ngân hàng thương mại trên
thế giới............................................................................................. 21
1.2.2. Kinh nghiệm huy động vốn ở một số Ngân hàng thương mại Việt

Nam ................................................................................................. 26


ii
1.2.3. Bài học kinh nghiệm đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ ...................................... 27
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................... 31
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................... 31
2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................. 31
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ........................................................ 31
2.2.2. Phương pháp xử lý dữ liệu nghiên cứu ......................................... 33
2.2.3. Phương pháp phân tích thơng tin .................................................. 33
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ..................................................... 34
2.3.1. Quy mô nguồn vốn huy động ........................................................ 34
2.3.2. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động ...................................... 34
2.3.3.Cơ cấu nguồn vốn huy động .......................................................... 35
2.3.4. Chi phí huy động vốn .................................................................... 36
2.3.5. Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dung vốn ........................... 38
Chương 3.THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN
HÀNGNÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT
NAM - CHI NHÁNH SAO ĐỎ .................................................... 39
3.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội thị xã Chí Linh ........................ 39
3.2. Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam - Chi nhánh Sao Đỏ ................................................................ 43
3.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Nơng nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ ..................... 43
3.2.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ ........................................................ 44
3.2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ .............................. 45

3.3. Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ ...................................... 53


iii
3.3.1. Các hình thức huy động vốn của ngân hàng ................................. 53
3.3.2. Kết quả huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ ...................................... 54
3.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sao
Đỏ .................................................................................................... 69
3.4. Đánh giá về thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ ..................... 75
3.4.1. Kết quả thu thập thông tin từ khách hàng ..................................... 75
3.3.2. Đánh giá hoạt động huy động vốn ................................................ 77
3.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại .................................................... 82
Chương 4. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH SAO ĐỎ ............................ 87
4.1. Quan điểm huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ ...................................... 87
4.2. Định hướng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ ...................................... 87
4.3. Mục tiêu cụ thể tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ ........................................................ 89
4.4. Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ ..................... 90
4.4.1. Duy trì và nâng cao chất lượng các sản phẩm, chương trình huy
động vốn hiện có ............................................................................. 90
4.4.2. Xây dựng và mở rộng các hình thức huy động vốn ...................... 91

4.4.3. Gắn liền việc huy động vốn với sử dụng vốn ............................... 93
4.4.4. Cơ chế lãi suất linh hoạt theo diễn biến của thị trường ................ 93
4.4.5. Hiện đại hóa cơ sở vật chất ........................................................... 94


iv
4.4.6. Nâng cao vị thế và uy tín của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ ...................................... 94
4.4.7. Chú trọng công tác Marketing, quảng bá sản phẩm, dịch vụ........ 95
4.4.8. Đổi mới phong cách giao dịch, nâng cao chất lượng phục vụ khách
hàng.................................................................................................. 96
4.4.9. Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt ..................................... 96
4.5. Kiến nghị .......................................................................................... 97
4.5.1. Kiến nghị đối với Chính phủ......................................................... 97
4.5.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước ........................................ 98
4.5.3. Kiế n nghi ̣với Agribank ................................................................ 99
KẾT LUẬN .......................................................................................... 101
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................... 104
PHỤ LỤC ............................................................................................. 106


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu và có vai trò quan
trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi Ngân hàng. Đặc biệt trước tình
hình khan hiếm vốn hiện nay huy động vốn đang trở thành hoạt động “nóng”
được các ngân hàng quan tâm nhiều nhất. Thông qua việc ứng dụng và phát
triển công nghệ Ngân hàng, tìm hiểu thị trường cũng như nhu cầu của khách

hàng các Ngân hàng đang tung ra nhiều sản phẩm mang tính “đột phá, chiến
lược” từ đó thu hút và đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Để có ng̀ n vốn cho hoạt động kinh doanh của mình các ngân hàng
thương mại phải tìm cách tạo lập được vốn bằng nhiều hình thức khác nhau.
Huy động vốn là cơ sở chính của các khoản cho vay và do đó là nguồn gốc sâu
xa của lợi nhuận và sự phát triển trong ngân hàng.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh
Sao Đỏ được nâng cấp lên Chi nhánh cấp 1 trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Việt Nam từ tháng 4 năm 2009. Hoạt động trong môi
trường cạnh tranh mới, Chi nhánh gặp phải nhiều khó khăn. Hoạt động huy
động vốn của Chi nhánh đã đặc biệt được quan tâm, dù đã có những thành cơng
nhất định, khơng phải khơng cịn hạn chế. Do đó, để hoạt động huy động vốn
của Chi nhánh đảm bảo cân đối vốn trong hoạt động kinh doanh, lành mạnh
hóa tình hình tài chính, nâng cao sức cạnh tranh, việc nghiên cứu những vấn đề
mang tính lý luận, phân tích đánh giá thực trạng và từ đó đề ra các giải pháp tăng
cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam -Chi nhánh Sao Đỏ là vấn đề có ý nghĩa thực tiễn trong điều kiện hiện nay.
Do vậy, tôi lựa chọn đề tài “Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ” để
nghiên cứu làm đề tài tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế.


2
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Phân tích lý luận và thực trạng năng lực huy động vốn, trên cơ sở đó đề
xuất một số giải pháp giúp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về huy động vốn tại tại ngân hàng

thương mại.
- Phân tích thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ.
- Đề xuất một số giải pháp tăng cường huy động vốn của Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam -Chi nhánh Sao Đỏ.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Công tác huy động vốn, những thuận lợi và khó khăn trong huy động vốn
của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh
Sao Đỏ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Đề tài nghiên cứu thực trạng huy động vốn tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam - Chi nhánh Sao
Đỏ, phân tích được thành tựu, hạn chế, cơ hội vànhững thách thức của Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ trong
công tác huy động vốn, từ đó đề xuất được một số giải pháp.
- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng huy động vốn tại Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ.
- Phạm vi về thời gian: Số liệu thu thập của đề tài từ năm 2013 đến năm
2015.


3
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài
- Về mặt khoa học: Hệ thống hoá những lý luận cơ bản về hoạt động huy
động vốn xây dựng cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu hoạt động huy động
vốn của Ngân hàng thương mại.
- Về mặt thực tiễn: Phân tích thực trạng cơng tác cịn tồn tại trong thực
tiễn huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam - Chi nhánh Sao Đỏ và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy

động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi
nhánh Sao Đỏ trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới hiện nay.
5. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, tài liệu tham
khảo, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về huy động vốn của Ngân hàng
thương mại.
Chương 2:Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ.
Chương 4: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sao Đỏ.


4
Chương1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HUY ĐỘNG VỐN
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Cơ sở lý luận về huy động vốn của Ngân hàng thương mại
1.1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại
1.1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại
Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục và dịch
vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán
- và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh
doanh nào trong nền kinh tế[17, tr. 9].
Luật các tổ chức tín dụng quy định rõ: Ngân hàng thương mại là loại hình
tổ chức tín dụng được thực hiện tất cả hoạt động ngân hàng và các hoạt động
kinh doanh khác nhằm mục tiêu lợi nhuận; trong đó quy định rõ: “Hoạt động
ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên hoặc một số các nghiệp
vụ sau:nhận tiền gửi; cấp tín dụng; cung ứng dịch vụ thanh tốn qua tài khoản”

(Quốc hội, 2010).
Như vậy có thể nói: “Ngân hàng thương mại là một Tổ chức kinh tế kinh
doanh trên lĩnh vực tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền
gửi của khách hàng với trách nhiệm hồn trả, sử dụng số tiền đó để cho vay,
làm phương tiện thanh toán và thực hiện các dịch vụ theo uỷ thác của khách
hàng”.
1.1.1.2. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại
Sau đây là các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại:
- Huy động vốn. Lợi nhuận của các khoản tín dụng giúp ngân hàng tồn
tại và phát triển, do đó các ngân hàng ln tìm cách mở rộng quy mơ cho vay.
Nghiệp vụ này huy động những khoản vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế để chuyển
đến cho những đối tượng vay vốn để sản xuất kinh doanh, tạo thu nhập cho
người gửi tiền, thúc đẩy lưu thông tiền tệ.


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full

















×