Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Chất thải rắn và hệ thống quản lý CTR

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.73 KB, 16 trang )

1. Chất thải rắn và hệ thống quản lý CTR:
1.1 Chất thải rắn:
- CTR là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh
hoạt hoặc các hoạt động khác. Chất thải rắn bao gồm CTR thông thường và CTR nguy
hại.
- CTR nguy hại là CTR chứa các chất hoặc hợp chất có một trong những đặc tính: phóng
xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc các đặc tính nguy hại
khác.
1.2 Hệ thống quản lý CTR:
a. Cơ cấu và sơ đồ tổ chức quản lý CTR đô thị:
- Hệ thống quản lý CTR đô thi là thiết yếu, có vai trò kiểm soát các vấn đề liên quan đến
CTR bao gồm: 1) sự phát sinh; 2) thu gom, lưu giữ và phân loại tai nguồn; 3) thu gom tập
trung; 4) trung chuyển và vận chuyển; 5) phân loại, xử lý và chế biến ; 6) thải bỏ CTR.
Nguồn phát sinh chất thải

Gom nhặt, tách và lưu giữ

Thu gom
Trung chuyển và vân
chuyển

Tách, xử lý và tái chế

Tiêu hủy
Sơ đồ mối quan hệ giữa các
phần

thành

* Mục đích của quản lý CTR:
1




- Bảo vê sức khỏe cộng đồng.
- Bảo vê môi trường.
- Sử dụng tối đa vật liệu, tiết kiệm TN và NL.
- Tái chế và sử dụng tối đa rác hữu cơ.
- Giảm thiểu CTR tai các bãi đổ.
* Nguyên tắc quản lý CTR:
1. Phải nộp phí.
2. Phân loại tại nguồn, tái chế, tái sử dụng, xử lý và thu hồi.
3. Giảm thiểu khối lượng chất thải được chôn lấp.
4. Xã hội hóa.
Thu gom chất thải

Vân chuyển chất thải

6.
7.
8.
9.

Triệt để
Hiệu quả
Kinh tế
An toàn

Xử lý chất thải
1. Công

Cácnghệ

kỹ thuât khác Ủ sinh học
Thiêu đốt
2. Kỹ
thuật
3. Nhan
Tiêu hủy/chôn lấp
lực
hợp vê sinh
4. Co chế
5. Cạnh
tranh
b.
ctr

nhiệm vụ của các cơ quan chức năng trong hệ thống quản lý

- Bộ khoa học công nghệ và môi trường chịu trách nhiệm vạch chiến lược cải thiện môi
trường chung choc a nước.
- Bộ xây dựng hướng dẫn chiến lược quản lý và xây dựng đô thị, quản lý chất thải.
2


- Ủy ban nhân dân thành phố chỉ đạo UBND các quận huyện , sở khoa học công nghệ và
môi trường và sở giao thông công chính thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường đô thị,
chấp hành nghiêm chỉnh chiến lược chung và luật pháp về bảo vệ môi trường của nhà
nước thông qua việc xây dựng các quy tắc , quy chế cụ thể trong việc bảo vệ môi trường
của thành phố.
- Công ty MT đô thị là cơ quan trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ xử lý chất thải rắn
c. Các yêu cầu chung trong quản lý CTR ở các đô thị:
- Phải thu gom và vận chuyển hết chất thải.

- Phải đảm bảo thu gom, xử lý có hiệu quả theo nguồn kinh phí nhỏ nhất nhưng lại thu
được kết quả cao nhất. Bảo đảm sức khỏe cho đội ngũ nững người lao động trực tiếp
tham gia việc QLCT phù hợp với khả năng kinh phí của thành phố và Nhà nước.
- Đưa được các công nghệ và kỹ thuật, các trang thiết bi xử lý chất thải tiên tiến của các
nước vào sử dụng ở trong nước,..
2. Các yếu tố xem xét khi quy hoạch hệ thống thu gom. Liên hệ cho các loại đô thị
khác nhau.
2.1 Các yếu tố xem xét khi quy hoạch hệ thống thug om:
- Đặc điểm của nguồn thải (hiện tại/tương lai).
- Dịch vụ thu gom (phân loại/không phân loại tại nguồn).
- Loại hình thu gom (đặc điểm đối tượng/khu vực).
- Phương thức thu gom (biện pháp kỹ thuật tổ chức thu gom và vân chuyển, tập kết/trung
chuyển chất thải).
- Phân tích hệ thống thu gom: thiết bi thu gom, phương tiện vận chuyển, nhân lực, tài
chính,…
- Thiết lập và quản lý tuyến thu gom và vận chuyển.
2.2 Liên hệ cho các loại đô thị khác nhau:
ĐT dặc biệt
Loại 1,2 dân số đông, nhu cầu tiện nghi cao -> rác thải nhiều -> trạm trung chuyển
Nhiều loại hình san xuất-> nhiều loại rác thải khác nhau, có thể độc hại hoặc không
-> cần phân loại dể dễ xử lý.
Loại 3,4 có thể có hoặc k có trạm trung chuyển
3


Loại 5:k cần trạm trung chuyển
nhu cầu phát triển trong tương lai-> rác thải đa dạng và nhiều hơn
3. Xử lý CTR là gì? Cơ sở lưa chọn công nghệ xử lý?
3.1 Xử lý CTR là gì?
- Xử lý CTR là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ,

tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong chất thải rắn; thu hồi, tái chế, tái
sử dụng lại các thành phần có ích trong chất thải rắn.
3.2 Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý:
a. Căn cứ:
- Thành phần, đặc tính và khối lượng CTR của địa phương.
- Khí hậu, thổ nhưỡng, địa chất công trình, đia chất thủy văn, thủy văn.
- Có diện tích đất đai đáp ứng cho nơi xử lý.
- Yêu cầu mức độ kỹ thuật, vệ sinh môi trường.
- Trình đô KHKT và năng lực cán bộ, nhân công.
- Nhu cầu của thị trường về sử dụng các sản phẩm từ việc xử lý CTR.
- Khả năng tài chính của địa phương (vốn đầu tư và vận hành, duy tu sửa chữa).
- Độ tin cậy của công nghệ trong quá trình hoat động.
b. Nguyên tắc:
- Việc lưa chọn công nghệ xử lý CTR phải căn cứ vào khối lượng, thành phần, tính
chất CTR.
- Ưu tiên lựa chọn các công nghệ tái chế, thu hồi chất thải tạo ra nguyên liệu và năng
lượng, các công nghệ hạn chế chôn lấp, tiết kiệm quĩ đất xây dựng.
- Công nghệ phải đảm bảo hạn chế và xử lý triệt để các yếu tố gây ô nhiễm môi trường.
- Lựa chọn các công nghệ đã được áp dụng hiệu quả trong thực tiễn, được cấp giấy phép
hoạt động.
- Công nghệ lựa chọn phải đảm bảo hiệu quả kinh tế và khả thi về kỹ thuật.
c. Tiêu chí:

4


- Thích hợp với điều kiện thực tế của địa phương (khối lượng, thành phần, tính chất CTR,
điều kiện tự nhiên, tài chính, trình độ phát triển kinh tế - xã hội và khoa học kỹ thuật, nhu
cầu của thị trường tiêu thụ sản phẩm…).
- Tiêu chí môi trường: Mức độ và hiệu quả giải quyết nhiệm vụ vệ sinh môi trường của

công nghệ (ĐTM)
- Tiêu chí kinh tế: ý nghĩa thiết thực của công nghệ xử lý định chọn trong nền kinh tế.
- Các tiêu chí kinh tế kỹ thuật của công nghệ xử lý bao gồm:
+ Vốn đầu tư ban đầu.
+ Chi phí vận hành, bảo dưỡng.
- Hiệu quả và thời gian hoàn vốn của công trình xử lý.
+ Số lượng việc làm được tạo ra.
+ Mức tiêu thụ năng lượng điện, nước.
+ Thời gian xây dựng và hoat động.
+ Công suất xử lý ở mức cao nhất và trung bình.
+ Nhân công và mức độ cơ giới hóa sản xuất.
4. Các công nghệ xử lý CTR.
4.1 Công nghệ đốt:
1. Đốt cái gì?
- Công nghệ đốt đốt được tất cả các loại CTR cháy đc nhưng ưu tiên đốt CTNH và một
phần CTSH (vùng quê, vùng núi…).
100% CTNH : rắn, lỏng ( phun CTNH thành tia hạt cỡ nm rồi đốt các tia hạt đó).
2. Đốt như thế nào? (cơ chế)
Buồng sơ cấp: sấy và đốt chất rắn
Buồng thứ cấp đốt chất khí
CTR + O2 CO2 + H2O + Khí + Tro + Nhiệt
3. Đốt xong làm gì tiếp theo?
- Khí thải ra sau khi đốt phải được xử lý đảm bảo QCVN riêng:
QCVN 02:2012/BTNMT áp dụng đối với lò đốt CTR y tế.
5


QCVN 30/2012/BTNMT áp dụng đối với lò đốt CTR công nghiệp (khi sử dụng lò đốt
CN để đốt CT y tế phai áp dụng quy chuẩn này).
- Tro còn lại là CTNH được xử lý riêng biệt.

4. Lựa chọn lò đốt cơ sở chọn và thời điểm đầu tư?
- Xác định khối lượng CTR đốt (do người quy hoạch quyết định) Xác định được công
suất đốt >> Khối lượng CTR được đốt/
Khối lượng CTR được đốt
M=
Trong đó: - M công suất tính toán để lựa chọn lò đốt.
- Hệ số kể đến sự không đồng đều về thành phần, tính chất của chất thải và
tuổi lò.
- Hệ số ảnh hưởng thời gian ngừng lò cho mục đích chăm sóc kỹ thuật.
- Sau khi có công suất chọn lò.
* Chọn thời điểm đầu tư lò đốt phù hợp công suất, giải pháp vận hành, thời gian vận
hành.
- Không quy hoạch mua lò đốt từng năm một mà phải theo từng giai đoạn.
- Không nên chọn giai đoạn quá xa vì những năm đầu hiệu quả đạt được thấp.
Thời gian lưu trữ chất thải phải nhiều lên có nhà lưu trữ chất thải để đạt công suất yêu
cầu.
Tmax =
- Qua giai đoạn tiếp theo phải lập lại quy hoạch như ban đầu
Công suất lò đầu tư (lò 2) = M23 - M13
Hoăc tính theo khối lương CTR đốt = R22 – M13
4.2 Công nghệ composting:
1. Phân biệt composting và compost?
- Compostiong là quá trình phân hủy sinh hoc và ổn định của CHC dễ phân hủy sinh học
trong điều kiện có không khí tạo thành mùn hữu cơ.
- Compost là sản phẩm của quá trình composting đã được ổn đinh (can thiệp Phân bón
trong điều kiện sinh hóa hiếu khí) không chưa các mầm bệnh, không có các côn trình, có
thể được lưu trữ an toàn, và có lợi cho sự phát triển của cây trồng.
6



2. Nguyên liệu sử dung làm compost?
- Trước đây: rơm rạ, lá cây, phân động vật nuôi,…
- Hiện nay:
(1) CTR hữu cơ dễ phân hủy.
(2) Bùn, cặn thải.
(3) kết hơp (1) và (2).
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình composting:
* Các yếu tố vật lý: Nhiệt độ, độ ẩm, kích thước hạt , độ rỗng, kích thước và hình dạng
của hệ thống ủ, mức độ làm thoáng và tốc độ tiêu thụ oxy.
* Các yếu tố hóa sinh: pH, CHC, tỷ lệ C/N, oxy, dinh dưỡng, VSV.
- Nhiệt độ: +Giảm: xáo trộn, phun ẩm, tăng cường thổi khí.
+ Tăng : đậy lại
- Độ ẩm: cho thêm tro, mùn cưa, các chất trơ.
- Kích thước hạt
Độ rỗng: tạo không gian khối ủ vd: cành cây
- Tỷ lệ C/N: cân bằng tỷ kê này 30-50:1. Ít C them tro trấu, ít N them phân chuồng
- Vi sinh vật: bồ sung VSV (EM) chế phẩm sinh học, tìm ra VSV đặc chủng cho quá
trình.
4. Ủ như thế nào?
Các phương pháp ủ:


Theo không gian ủ/vị trí ủ:

- Phương pháp ủ ngoài trời
- Phương pháp ủ trong container


Theo phương pháp thổi khí:


- Phương pháp thổi khí thụ động.
- Phương pháp thổi khí cưỡng bức.


Theo hình dạng khối ủ:

- Phương pháp ủ theo luống dài
7


- Phương pháo ủ theo đống.
5. Thiết kế công trình ủ qui mô công nghệ ra sao?
Quy

trình công nghệ ủ sinh hoc quy mô công nghiệp
Rác tươi

Phân hầm cầu

Cân điện tử
Sàn tập kết
Bể chứa
Công
nhân nhặt
thủ công

Tái chế

Băng phân loại


Nghiền
Trộn
Cung cấp độ
ẩm
Kiểm soát to
tự động

Lên men
Thổi khí
cưỡng bức
Ủ chín

Sàng
Vê viên
Tinh chế
Đóng bao
8

Trộn phụ gia N, P, K




Tính toán thiết kế công nghệ

a. Nhà tập kết, chuẩn bi nguyên liệu ủ:
- Xác định lượng chất thải hữu cơ xử lý (kg/ngày), (tấn/năm).
- Xác định diện tích nhà ủ (cho 1 ca làm việc).
b. Nhà ủ lên men:
b1. Tính toán kích thước nhà ủ:

- Xác định thể tích của CHC ủ trong 1 ngày, 1 năm.
- Chọn chu kỳ ủ là 21 ngày. Hệ số chu kỳ là 17 chu kỳ/năm.
- Xác định thể tích của CHC ủ trong 1 chu kỳ.
- Xác định số bể cần vận hành (bội số của 21:21 or 42).
- Xác định kích thước mỗi bể ủ: LxBxH.
b2. Bố trí dãy nhà ủ:
- Trên mặt bằng nhà máy gồm các dãy nhà song song theo chiều rộng, mỗi dãy có 7 bể ủ.
- Bố trí các dãy nhà ủ liên tiếp kề nhau cách nhau 2-3m để vận hành đường, ống dẫn khí
chính cấp cho bể ủ.
- Đường vận hành đưa rác vào bể ủ có chiều rộng 4m ở đầu mỗi bể thiết kế cửa cho xe
vận chuyển rác vào ủ với chiều rộng tối thiểu 3m.
c. Nhà ủ chin:
- CHC sau khi ủ lên men (21 ngày) thì tiến hành dở bể, phân loại và đưa vào nhà ủ chin.
Khối lượng CHC vào nhà ủ chin trong một ngày:
WUC = 70%WULM (30% còn lại được tái sử dụng)
- Xác định thể tích của rác ủ trong 1 ngày, 1 năm.
- Chọn chu kỳ ủ là 28 ngày. Hệ số chu kỳ trong năm là 13 chu kỳ.
- Xác định thể tích của rác ủ trong 1 chu kỳ.
- Xác định số bể vận hành (bội số của 28: 28 or 56…).
- Xác định kích thước mỗi bể ủ: LxHxB.
9


Bố trí dãy nhà ủ:
Chia thành các dãy nhà ủ, xác định số bể ủ của mỗi dãy.
Bố trí 2 dãy liên tiếp có chung tường ngăn.
Trong quá trình ủ chin, tiến hành đào lật đống ủ 3 lần trong một chu kỳ ủ để tăng cường
O2 tự nhiên, kết hơp với viêc phun ẩm nếu kiểm tra độ ẩm dưới 30% thì bổ sung đến
40%.
6. Các lơi ích việc sử dụng phân compost:

- Loại trừ được 50% lương rác sinh hoạt bao gồm các chất hữu cơ.
- Sử dụng lai được 50% các CHC có trong thành phần rác thải để chế biến làm phân bón
phục vụ NN theo hướng cân bằng sinh thái.
- Tiết kiệm đất sử dụng làm bãi chôn lấp.
- Vận hành đơn giản, bảo trì dễ dàng.
- Phân loại rác thải sử dụng được các chất có thể tái chế như kim loại màu, sắt, thép, thủy
tinh, nhựa, giấy, bìa,…
* Chất lượng compost được đánh giá dựa trên 4 nhân tố:
(1) Mức độ lẫn tạp chất (thủy tinh, plastic, đá, kim loại nặng, chất thải hóa học, thuốc trừ
sâu…
(2) Nồng độ các chất dinh dưỡng (dinh dưỡng đa lượng N, P, K; dinh dưỡng trung lượng
Ca, Mg, S; dinh dưỡng vi lượng Fe, Zn, Cu, Mn, Mo, Co, Bo.
(3) Mật độ VSV gây bệnh (thấp ở mức không ảnh hưởng có hại tới cây trồng).
(4) Đô ổn định (độ chin, độ tơi) và hàm lượng chất hữu cơ.
Mức độ của quá trình phân hủy bằng thước đo độ chin phân compost
- Phân compost tươi (mức độ thối rữa II và III)
.Thời gian ủ 2-4 tuần (công nghệ tinh tiến 2 tuần; đơn giản 4 tuần)
.Phân đã làm sạch, để cải tạo đất và làm phân bón đất nông nghiệp.
- Phân compost chin (mức đô thối IV và V)
.Thời gian ủ từ 5-12 tuần (công nghệ tinh tiến 5 tuần; đơn giản 12 tuần).
.Phân đã làm sạch, dung cho NN, làm vườn, trồng hoa.
Tiêu chuẩn ngành TCN 526:2002
10


Phân hữu cơ VSV TCVN 7185:2002
7. Các trở ngại khi áp dụng công nghệ này ở VN?
a. Thực trạng SX phân compost từ CTR ở Việt Nam:
- Công nghệ duy nhất là phương pháp hiếu khí.
- Rác chưa phân loại -> tốn công -> Dây chuyển nhà máy không hiệu quả -> Chất lượng

thấp, giá thành cao.
- Thiếu chuyên gia vận hành. Không cải tiến công nghệ, thiếu khuyến khích.
- Đăng ký chất lượng nghiêm ngặt nhưng giám sát chất lượng không thỏa đáng.
b. Tại sao khó tiến hành SX compost?
- Phụ thuộc vào thị trường.
- Diện tích khu vực thị trường được giới hạn.
- Các hoạt động NN sẽ chuyển từ các thành phố về nông thôn.
- Nhu cầu phân compost phụ thuộc vào từng mùa.
- Trong tương lai rác thải càng ngày không thích hợp để sx phân compost do viêc tăng
chất thải vô cơ và nguyên tố độc.
- Chi phí sx phân compost tăng lên do việc phân loại và xử lý ban đầu càng trở nên cần
thiết.
- Tâm lý người sử dụng.
c. Điều kiện để thành công?
- Nghiên cứu cẩn thận và kỹ lưỡng thi trường phân compost (nhu cầu).
- Phân loại tại nguồn. Chỉ sử dụng rác thải hữu cơ dễ phân hủy từ sinh hoat và rác thải thu
từ các chợ đã được phân loại tại nguồn.
- Sử dụng rác thải đã được chôn lấp lâu ngày (từ 5 năm trở lên) với công nghệ có giá
thành thấp.
4.3 Công nghê Degestion:
1. Phân biệt composting và digestion?
- Degestion là quá trình phân hủy sinh học và ổn định của CHC dể phân hủy sinh học
trong điều kiện không có không khí thành khí metan và mùn.
- Degestion yêu cầu độ kiềm phải lớn, chất thải có độ ẩm cao.
11


2. Các yếu tố ảnh hưởng tương tự composting
Lưu ý: - Độ kiềm lớn
- Nhiệt độ: + ấm 30 ÷ 35oC

+ nóng 60 ÷ 65oC
3. Bản chất của quá trình:
Acid hóa

Thủy phân

CHCcomp

CHCsimgle

lete

CH3COOH, CO2
Chuyển tiếp vi khuẩn CH4

CH4, CO2, H2O + Mùn - Q

4. Thiết kế công trình (bể kỵ khí, bể metan như xử lý nước thải).
- Lưu ý: + thời gian lưu nước
+ thời gian lưu cặn.
5. Ủ cái gì?
Sản phẩm (CHC), Degestion có thể ủ tất cả các loại CHC khác nhau ưu tiên loại CHC có
độ ẩm cao.
6. Lơi ích:
+ Biogas
+ Compost
7. Các trở ngại
- Khó hơn composting, không ổn định.
- An toàn cháy nổ.
- Phải lọc khí trước khi sử dụng -> CH4.

- Lưu trữ khí nếu quá nhiều khí.
- Chỉ sử dụng sản phẩm tại chỗ.
12


4.4 Ổ định đóng răn:
1. Xử lý CTR gì?
- Xử lý tro, CTNH (tro, dẫu mỡ, xỉ than, đất ô nhiễm), CTR công nghiệp dạng lỏng.
2. Các cơ chế?
- Bao vĩ mô: CTNH có thể bị bao bọc bởi chất đóng rắn theo cơ chế vĩ mô.
- Bao vi mô: CTNH có thể bị bao bọc bởi chất đóng rắn theo cơ chế vi mô.
- Cơ chế hấp thụ: CTNH bi hấp thụ lên chất ổn định.
- Cơ chế hấp phụ: Các chất độc hai hữu cơ có thể bị hấp phụ lên vật liệu đóng rắn.
- Cơ chế trao đổi ion: Các kim loại nặng có thể trao đổi ion với ion Ca2+, Mg2+ có thể
trong chất đóng rắn.
- Cơ chế kết tủa
- Kết tủa: Chuyển hóa hóa học xảy ra trong quá trình ổn định, hóa rắn.
3 Lựa chọn tác nhân nào? -> xi măng (tỷ lệ CTr : tác nhân)
Chất thải + xi măng (10% khối lượng chất thải) -> Khối rắn -> Chôn lấp an toàn => Vchôn
Vchôn =

= Vtro + Vxi măng = +

4. Đánh giá hiệu quả quá trình:
a. Tách chiết và thử nước rác:
- Phương pháp lọc
- Phương pháp nước rác.
- Phương pháp trích ly để thử độ độc.
- Phép thử của hội hạt nhân Mỹ (ANS 16:1).
- Phép thử nồng độ cưc đại.

- Phép thử cân bằng.
b. Phép thử hóa học:
c. Xác định tính chất vật lý và kỹ thuật.
- Tính chất vật lý: độ ẩm, tỷ trọng chất đống khô và ướt, khối lượng riêng, phân bố kích
thước hạt, cấu trúc vi mô, tốc độ đóng rắn.
13


- Tính chất kỹ thuật: cường độ chịu lực, độ nén ép, độ thấm, độ bền trong điều kiện
ướt/khô, độ bền trong điều kiện đóng băng/tan bang.
+ Phép thử độ thấm
+ Phép thử độ bền
5. Lợi ích và trở ngại:
* Trở ngai:
- xi măng đăc biệt.
- Phép toán thực hiên hiệu quả quá trình phức tạp
4.5 Công nghệ chôn lấp:
1. Phạm vi ứng dụng:
- Tất cả: CTR thông thường và CTNH.
2. Bản chất quá trình:
- ủ kỵ khí.
3. Nguyên tắc thiết kế:
Cấu tạo theo TCXDVN 261:2000 (áp dụng CTR thông thường), TCXDVN 320:2004 (áp
dụng CTNH).
4. Phương pháp vận hành:
- 3 phương pháp chủ yếu: + bề mặt
+ Mương rãnh
+ Hồ chứa
- Phương pháp đổ chất thải tùy thuộc vào đặc tính của bãi như thông tin về lượng đất phủ
bãi có sẵn, địa hình, địa lý và thủy văn khu vực.

* Nguyên tắc vận hành:
- Toàn bộ rác chôn lấp được đổ thành từng lớp riêng rẽ. Độ dày của mỗi lớp không quá
60cm.
- Khi các lớp rác đã đầm nén xong và gò rác đạt được độ cao thích hợp thì phủ một lớp
đất hoặc vật liệu tương tự khác dầy khoảng 10-15 cm.
- Rác cần được phủ đất sau 24 giờ vận hành trong trường hợp bãi vận hành liên tục.
- Tiến hành những biện pháp phòng ngừa thích đáng để tránh hỏa hoạn.
14


- Tiến hành những biên pháp phòng ngừa để đảm bảo sâu bọ không thể sống trong bãi
được.
- Nên phủ một lớp đất hoăc vật liệu tương tự dày 20-30cm ở những ô rác dung để chôn
lấp rác hữu cơ dễ thối rữa.
- Cần đào tạo và trang bị đầy đủ cho nhân viên làm việc tại bãi. Đảm bảo đủ số lượng
công nhân để duy trì bãi theo sự chỉ dẫn.
- Mỗi một gò rác cần phải kết thúc trước khi bắt đầu gò tiếp theo. Độ cao gò rác phù hơp
nhất là khoảng 2-2,5m.
* Quy trình vận hành tại bãi:

Xe thu gom

Trạm cân

Xác nhận khối lượng, lộ trình

Khu vực đổ
thải

Vật liệu thu hồi, tái chế bời người

nhặt rác tại bãi

San ủi

Rửa xe

Trạm cân

Điểm thu gom
5. Kiểm soát ô nhiễm:
15


- Mùi: sử dung chế phẩm sinh hoc ngăn mùi
- Khí: thu khí tận dụng để phát điện
- Nước: xử lý nước rỉ rác.
6. Quan trắc môi trường:
7. Lựa chon vị trí quy hoạch:
- Cơ cở lưa chọn vị trí phụ thuộc vào thông tư số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD
Hướng dẫn các qui định về BVMT đối với việc lựa chọn đia điểm, XD và vận hành bãi
chôn lấp CTR.
8. Đóng bãi và khả năng tận dụng lại mặt bằng.
- Sau khi đóng bãi bãi có khả năng tận dụng làm sân golf, công viên, khu biệt thự,…(dựa
vào báo cáo đánh giá tác động môi trường).

16




×