Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Dạy học chủ đề tam thức bậc hai cho học sinh trung học phổ thông theo định hướng phân hóa (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 117 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
––––––––––––––––––––––––

DƯƠNG THỊ KIM THU

DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TAM THỨC BẬC HAI
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÂN HÓA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
––––––––––––––––––––––––

DƯƠNG THỊ KIM THU

DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TAM THỨC BẬC HAI
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÂN HÓA
Chuyên ngành: Lý luận và PPDH bộ môn Toán
Mã số: 60.14.01.11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Thu Hương


THÁI NGUYÊN - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu trong đề tài này là trung thực và chưa công bố trong bất kì công trình nào khác.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2017
Tác giả luận văn

Dương Thị Kim Thu

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Dạy học chủ đề Tam thức bậc hai cho học
sinh Trung học phổ thông theo định hướng phân hóa”, em đã nhận được sự hướng
dẫn, giúp đỡ, động viên của các cá nhân và tập thể. Em xin được bày tỏ sự cảm ơn
sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá
trình học tập và nghiên cứu.
Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Lê Thị Thu Hương, người đã tận
tình giúp đỡ, chỉ dẫn tận tình em trong suốt quá trình làm luận văn.
Em xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô trong Ban giám hiệu; Khoa Toán;
Phòng Đào tạo - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện
cho em trong suốt quá trình học tập và làm luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các giáo viên tổ toán, học sinh khối
10 trường THPT Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho
em trong suốt quá trình thực nghiệm tại trường.
Cuối cùng em xin cảm ơn tới tập thể Lãnh đạo và cán bộ Trung tâm Đào tạo từ
xa - Đại học Thái Nguyên, gia đình và bạn bè đã động viên, tạo điều kiện cho em về

thời gian để em hoàn thành luận án.
Do khả năng và thời gian có hạn, mặc dù đã cố gắng, song luận văn chắc chắn
không tránh khỏi thiếu sót. Em kính mong sự chỉ dẫn và góp ý của quý thầy giáo, cô
giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.

Thái Nguyên, tháng 9 năm 2017
Tác giả luận văn

Dương Thị Kim Thu

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................. i
Lời cảm ơn .....................................................................................................................ii
Mục lục ........................................................................................................................ iii
Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn .................................................................... iv
Danh mục các bảng ........................................................................................................ v
Danh mục các hình ....................................................................................................... vi
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................2
3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................2
4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................................2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................................2
6. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................................2
7. Đóng góp của luận văn ..............................................................................................3
8. Cấu trúc của luận văn.................................................................................................3
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ........................................................4

1.1. Cơ sở lý luận của dạy học phân hóa .......................................................................4
1.1.1. Cơ sở khoa học của dạy học phân hóa .................................................................4
1.1.2. Một số quan niệm về dạy học phân hóa ............................................................10
1.1.3. Đặc điểm của dạy học phân hóa ........................................................................12
1.1.4. Những cấp độ và hình thức dạy học phân hóa ...................................................16
1.1.5. Phân bậc hoạt động trong dạy học môn Toán ...................................................20
1.1.6. Một số phương pháp dạy học hỗ trợ dạy học phân hóa .....................................21
1.2. Thực trạng dạy học môn Toán ở THPT theo định hướng phân hóa .....................24
1.2.1. Thực trạng dạy học phân hóa ở trường THPT ...................................................24
1.2.2. Thực trạng nhận thức và tổ chức dạy học phân hoá nội dung Tam thức bậc
hai nói riêng và môn Toán nói chung của giáo viên THPT .........................................25
1.3. Nội dung chủ đề Tam thức bậc hai trong chương trình THPT .............................30
Kết luận chương 1 ........................................................................................................31

iii


Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TAM THỨC BẬC
HAI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÂN HÓA ................................................................................................................32
2.1. Căn cứ đề xuất biện pháp ......................................................................................32
2.1.1. Căn cứ vào mục tiêu và nội dung dạy học Đại số 10 ........................................32
2.1.2. Căn cứ vào đối tượng dạy học ...........................................................................32
2.1.3. Căn cứ vào định hướng đổi mới PPDH .............................................................33
2.2. Các biện pháp cụ thể .............................................................................................34
2.2.1. Xây dựng mục tiêu DHPH .................................................................................35
2.2.2. Thiết kế nội dung dạy học theo định hướng phân hóa.......................................40
2.2.3. Vận dụng một số kĩ thuật dạy học để thiết kế hoạt động theo định hướng
phân hóa .......................................................................................................................47
2.2.4. Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập, kiểm tra, đánh giá và sử dụng kết

quả kiểm tra đánh giá theo định hướng phân hóa ........................................................62
Kết luận chương 2 ........................................................................................................76
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ................................................................77
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ...........................................................................77
3.2. Đối tượng thực nghiệm .........................................................................................77
3.3. Thời gian thực nghiệm sư phạm ...........................................................................77
3.4. Nội dung thực nghiệm ..........................................................................................77
3.5. Cách tiến hành thực nghiệm .................................................................................77
3.6. Kết quả thực nghiệm sư phạm ..............................................................................78
3.6.1. Các phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm...............................................78
3.6.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm ...........................................................................78
Kết luận chương 3 ........................................................................................................83
KẾT LUẬN CHUNG .................................................................................................84
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................85
PHỤ LỤC

iv


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

Viết tắt

Viết đầy đủ

BPT

Bất phương trình

DHPH


Dạy học phân hóa

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

PT

Phương trình

SGK

Sách giáo khoa

THPT

Trung học phổ thông

Tr

Trang

iv



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Vai trò của DHPH môn toán THPT ............................................................27
Bảng 1.2. Vai trò của DHPH nội dung Tam thức bậc hai ...........................................27
Bảng 1.3. Mức độ thường xuyên thực hiện DHPH môn Toán THPT .........................27
Bảng 1.4. Bản chất của DHPH ....................................................................................28
Bảng 1.5. Những khó khăn khi DHPH môn Toán ở THPT ........................................29
Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra của học sinh hai lớp 10C1 và lớp 10C2 trường THPT
Phổ Yên ......................................................................................................78
Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất ..............................................................................78

v


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1. Cấu trúc Vòng tròn xoay..............................................................................52
Hình 2.2. Cấu trúc Quả bóng tuyết ..............................................................................53
Hình 2.3. Cấu trúc Lắp ghép ........................................................................................54
Hình 2.4. Cấu trúc Cầu vồng .......................................................................................55
Hình 2.5. Cấu trúc Bể cá ..............................................................................................56
Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn phân phối tần suất điểm số ................................................79
Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn phân phối tần suất điểm số ................................................79

vi


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mới đã xác định dạy học phân hoá là
một định hướng quan trọng trong phát triển nền giáo dục Việt Nam những năm tiếp

theo. Điều 24 chương II, mục 2, luật Giáo dục năm 2005 nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam có quy định rõ về phương pháp giáo dục phổ thông như sau:
“Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động tư
duy sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm từng lớp học, từng môn học, bồi
dưỡng năng lực tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động
đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho HS” [20]. Để thực hiện hiệu quả
định hướng đổi mới giáo dục cần thực hiện đổi mới đồng bộ các yếu tố tham gia vào
quá trình dạy học, từ việc đổi mới chương trình, SKG, đổi mới phương pháp dạy học
đến việc kiểm tra đánh giá HS ở tất cả các cấp học phổ thông. Những giải pháp đó
khơi dậy được năng lực của người học, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy
học ở trường phổ thông.
Thực tiễn dạy học cho thấy, trong một lớp học, HS ngoài những đă ̣c điể m chung
về tâm lí lứa tuổi còn có những đặc điểm khác nhau về hứng thú, sở thích, trình độ
nhận thức và năng lực học tập môn Toán. Tuy nhiên, thực tiễn cũng chỉ ra rằng GV
chưa thực sự quan tâm và có những biện pháp sư phạm phù hợp để phát triển tối đa
năng lực của mỗi đối tượng HS. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để bồi dưỡng, nâng cao
kiến thức cho đối tượng HS khá giỏi; trang bị kiến thức cơ bản cho HS trung bình và
bồi dưỡng phụ đạo “lấp chỗ hổng” cho HS yếu kém? Thực hiện DHPH sẽ là con
đường hiệu quả giúp phát triển tư duy, rèn luyện kĩ năng và hỗ trợ HS phát triển toàn
diện, sáng tạo và bổ sung cũng như khắc sâu kiến thức, đồng thời phát huy được tính
tích cực học tập trên cơ sở hình thành các nhóm HS có trình độ học tập khác nhau để
có cách dạy và học cho phù hợp.
Trong chương trình giáo dục THPT, môn Toán được xem là môn học “công cụ”
và có vai trò quan trọng trong việc phát triển trí tuệ cho HS, trang bị cho các em
những kiến thức cơ bản, cần thiết để học tập các môn học khác và vận dụng để giải
quyết những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống. Hơn nữa, tam thức bậc hai là một nội
dung rất quan trọng trong chương trình toán phổ thông và có nhiều ứng dụng.
1



Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full
















×