Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.08 KB, 28 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VÀ LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM
Câu 1: Trình bày về những vấn đề chủ yếu về xây dựng ĐCS theo tư tưởng Mac –
Anghen?Liên hệ thực tiễn .
Trình bày về những vấn đề chủ yếu về xây dựng ĐCS
* Xây dựng đảng về chính trị, tư tưởng
- Đảng phải đề ra đc cương lĩnh chính trị, đường lối lãnh đạo
- Đảng phải nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, truyền bá cương lĩnh chính trị, đường
lối lãnh đạo => chuyển biến tư tưởng của nhân dân theo hương tiến bộ
- Đảng phải đấu tranh chống lại chủ nghĩa cơ hội
*Xây dựng Đảng về tổ chức
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động cơ bản của Đảng: Tập trung dân chủ (thiểu số phục
tùng đa số; cấp dưới phục tùng cấp trên.
- Tổ chức chặt chẽ, kỷ luật nghiêm ngặt.
- Đảng phải là khối thống nhất về chính trị, tư tưởng, và tổ chức.
- Đảng phải tẩy trừ những phần tử cơ hội ra khỏi Đảng.
- ĐCS mang tính quốc tế.
(Phần xây dựng Đảng về tổ chức đọc thêm trong giáo trình page 15,16)
Liên hệ thực tiễn
Ngay từ khi ra đời ĐCSVN đã xác định những vấn đề xây dựng ĐCS theo quan điểm
của Mác và Anghen
•Về chính trị
- Ngay khi ra đời Đảng ta đã có những văn kiện quan trọng đề ra đường lối của cách
mạng VN, sau này coi đó là cương lĩnh chính trị đầu tiên.
•Về tư tưởng
- Trong quá trình hình thành và phát triển, Đảng ta luôn quan tâm đến công tác truyền bá
CNMLN vào giai cấp công nhân VN và quan điểm, đường lối của Đảng trong quần
chúng nhân dân (thông qua đội ngũ Đảng viên ở các chi bộ).
- Đảng ta luôn coi trọng công tác tư tưởng trong nội bộ, đấu tranh không khoan nhượng
với bọn cơ hội, lợi dụng tổ chức để trục lợi cá nhân.


•Về tổ chức
- Đảng ta coi “tập trung dân chủ” là nguyên tắc tổ chức, hoạt động cao nhất của Đảng.
- Hệ thống chính trị:
+ Cơ quan lãnh đạo cao nhất là Đại hội đại biểu toàn quốc, giữa hai nhiệm kỳ Đại hội là
BCH TW Đảng.
+ Cơ quan lãnh đạo ở mỗi cấp là Đại hội đại biểu hoặc Đại hội Đảng viên, giữa hai
nhiệm kỳ là BCH Đảng bộ, Chi bộ (cấp ủy).
- Điều kiện và tiêu chuẩn Đảng viên ĐCSVN: lối sống và hoạt động phù hợp với mục
đích của liên đoàn, có nghị lực Cách mạng, lòng nhiệt thành
- Đảng ta coi trọng công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, coi cán bộ là gốc của cách mạng.


- Đẩy mạnh công tác xây dựng chi bộ cơ sở để công tác tuyên truyền của Đảng đạt hiệu
quả.
Trên cơ sở tổng kết thực tiễn công tác xây dựng Đảng hiện nay, Đảng ta đã đề ra
- Chỉ thị 06- CT/TW về tổ chức cuộc vận động ‘Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh’ trong toàn Đảng, toàn dân
- Nghị quyết trung ương 4 khóa XI “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện
nay”
- Chỉ thị 03-CT/TW CỦA Bộ Chính Trị ( khóa XI) về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và
làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Điểm mới trong tư duy về xây dựng Đảng đó là, lần đầu tiên tại đại hội XII của Đảng
đặt ra nọi dung xây dựng Đảng về đạo đức ngang với xây dựng Đảng về chính trị, tư
tưởng và tổ chức.
Câu 2. Trình bày nguyên lý Đảng kiểu mới của Lênin
Trả lời:
Khái quát về hoàn cảnh lịch sử cuối TK XIX- đầu XX:
- Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc.
-Sự khủng hoảng của ptrào công nhân quốc tế:
+Sau khi Ăngghen qua đời, QTế II do Ăngghen sáng lập chỉ còn tồn tại về hình

thức, đa số lãnh đạo đòi xét lại chủ nghĩa Mác => đòi hỏi CM vô sản phải có 1 tổ chức
đảng thực sự để tiếp tục lãnh đạo ptrào.
Những nguyên lý về Đảng kiểu mới của Lê nin – 8 nguyên lý
1. Chủ nghĩa Mác là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hoạt động của ĐCS
Trả lời câu hỏi tại sao?
- Lý luận:
+ Xuất phát từ mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn, thực tiễn quyết định lý luận.
Nhưng lý luận có tác động trở lại thực tiễn. Vì vậy hoạt động của Đảng cần có lý
luận soi đường
+ CN Mác là hệ thống lý luận khoa học và cách mạng:
 Ra đời: Là kết quả của sự phát triển trí tuệ nhân loại mà trực tiếp là
triết học cổ điển Đức, KT – CT cổ điển Anh,chủ nghĩa xã hội khong
tưởng Pháp
 Nội Dung: 3 bộ phận hợp thành triết học Mác – Lê nin, KTCT,CNXH
 Ý nghĩa: Là học thuyết duy nhất nêu mục tiêu, con đường, phương
pháp cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp,
giải phóng CM
- Thực tiễn:
+ Lê Nin kế thừa CN Mác và kết quả là sự ra đời ĐCS ở một nước độc lập “Đảng
Bônsêvích Nga”
+ Đảng Bônsêvích thể hiện rõ vai trò, nhiệm vụ sự lãnh đạo CM Nga, Xây dựng
CNXH.




×