Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin HP2 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.73 KB, 30 trang )

Những nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Mác – Lênin HP2

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN
Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa
Mác – Lênin HP2

Học thuyết giá trị
1.

2.

3.

4.

5.

6.

Một hợp tác xã nông nghiệp sản xuất được 50 tấn lúa/vụ, họ bán 5 tấn
để chi tiêu khác, số còn lại để ăn. Hỏi hợp tác xã trên thuộc loại hình
kinh tế nào?
Đáp án : Sản xuất tự cấp tự túc (là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm do lao
động tạo ra nhằm để thoả mãn trực tiếp nhu cầu của người sản xuất)
Một hợp tác xã nông nghiệp sản xuất được 500 tấn lúa/vụ, họ bán 450
ngàn tấn để đầu tư tái sản xuất mở rộng, số còn lại để ăn. Hỏi hợp tác
xã trên thuộc loại hình sản xuất nào?
Đáp án : Sản xuất hàng hoá (là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được
sản xuất ra để trao đổi hoặc mua bán trên thị trường)
Thị trường có ba chủ thể cung cấp cùng một loại sản phẩm, A cung cấp
900 sản phẩm với trị giá 8 USD/SP, B cung cấp 50 sản phẩm với trị giá 7


USD/SP, C cung cấp 40 sản phẩm với trị giá 6 USD/SP. Hỏi giá trị xã hội
của một sản phẩm?
Đáp án : 8 USD/SP (giá tri xã hội của một sản phẩm là giá trị của chủ thể
cung cấp đại bộ phận sản phẩm đó ra xã hội)
Thị trường có bốn chủ thể cung cấp cùng một loại sản phẩm với số
lượng tương đương nhau. A làm ra một hàng hóa mất 1 giờ, B mất 2
giờ, C mất 3 giờ, D mất 4 giờ. Hỏi thời gian lao động cần thiết để làm ra
một sản phẩm?
Đáp án : Vì họ cung cấp số lượng sản phẩm tương tương nhau nên áp dụng
công thức : (1 + 2 + 3 + 4) : 4 = 2,5 giờ
Ba nhóm thợ thủ cơng cùng sản xuất một loại sản phẩm, nhóm thứ nhất
hao phí cho một đơn vị sản phẩm là 3 giờ và làm ra 100 sản phẩm;
nhóm thứ hai là 4 giờ và 200 sản phẩm; nhóm thứ ba là 5 giờ và 300 sản
phẩm. Hỏi thời gian lao động xã hội cần thiết để làm ra một sản phẩm?
Đáp án : Áp dụng công thức
[(3x100) + (4x200) + (5 x 300)] : (100+200+300) = 2600 : 600 = 4,333 giờ
Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa B là 6 giờ, thời
gian sản xuất hàng hóa A là 3 giờ. Hỏi A và B sẽ trao đổi trên thị trường
theo tỷ lệ nào?
Đáp án : 1 hàng hóa B trao đổi 2 hàng hóa A

K15TC10 – Tài Chính Ngân Hàng


Những nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Mác – Lênin HP2
7.

Một đơn vị sản xuất một ngày được 400 sản phẩm với tổng trị giá 900
USD. Tính giá trị một sản phẩm khi cường độ lao động tăng hai lần?
Đáp án : Khi CĐLĐ tăng 2 lần thì giá trị 1 SP vẫn không đổi và bằng :

900 USD
= 2.25USD
400
8.
Một đơn vị sản xuất một ngày được 400 sản phẩm với tổng trị giá 900
USD. Tính giá trị một sản phẩm khi năng suất lao động tăng hai lần?
Đáp án : Khi NSLĐ tăng 2 lần thì giá trị 1 SP giảm 2 lần :
900 USD
= 1,125USD
400× 2
9.
Một đơn vị sản xuất trong một ngày được 40 sản phẩm, giá trị một sản
phẩm là 10 USD. Tính giá trị tổng sản phẩm khi năng suất lao động tăng
2 lần?
Đáp án : Khi NSLĐ tăng 2 lần thì tổng giá trị sản phẩm khơng đổi và bằng
40 × 10USD=400 USD
10. Một đơn vị sản xuất trong một ngày được 10 sản phẩm, giá trị một sản
phẩm là 12 USD. Tính giá trị tổng sản phẩm khi cường độ lao động tăng
hai lần?
Đáp án : Khi CĐLĐ tăng 2 lần thì tổng giá trị SP tăng 2 lần và bằng
10 ×12 USD ×2=240USD
11. Tháng 6 năm 2000, xí nghiệp A may được 15.000 áo sơ mi, tăng năng
suất 100% so với cùng kỳ năm trước. Bước sang tháng 7 phải tăng ca
để kịp giao hàng nên xí nghiệp may được 20.000 áo sơ mi. So sánh
năng suất lao động của xí nghiệp tháng 7 năm 2000 với tháng 6 cùng kỳ
năm trước?
Đáp án : Tháng 6 năm 2000, xí nghiệp A may được 15.000 áo sơ mi, tăng
năng suất 100% so với cùng kỳ năm trước => tháng 6 cùng kỳ năm trước sản
xuất được : 7.500 áo sơ mi.
năng suất lao động của xí nghiệp tháng 7 năm 2000 với tháng 6 cùng kỳ năm

20.000
×100 = 266.67% (hay tăng 8/3 lần).
trước là :
7.500
12. Tháng 6 năm 2000, xí nghiệp A may được 15.000 áo sơ mi, tháng 7 phải
tăng ca để kịp giao hàng nên xí nghiệp may được 20.000 áo sơ mi. So
sánh cường độ lao động tháng 7 với tháng 6 năm 2000?
Đáp án : CĐLĐ của xí nghiệp tháng 7 năm 2000 so với tháng 6 năm 2000
20.000
≈ 1.33 (lần)
tăng :
15.000
13. Do năng suất lao động tăng nên hao phí lao động trên một sản phẩm
của xí nghiệp A giảm từ 2 giờ xuống 1 giờ, trong khi đó thời gian lao
động xã hội cần thiết vẫn là 2 giờ (nếu giá bán = giá trị) thì doanh thu xí
nghiệp A sẽ thay đổi thế nào?
Đáp án : Doanh thu xí nghiệp A sẽ tăng gấp đơi (do TGLĐXH cần thiết vẫn là
2 giờ (giá bán = giá trị) nên giá bán sẽ không đổi, mà thời gian hao phí LĐ
trên 1 SP giảm 1 nửa => tổng SP làm ra sẽ tăng gấp đôi => doanh thu tăng
gấp đơi)

K15TC10 – Tài Chính Ngân Hàng


Những nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Mác – Lênin HP2
14. Tổng giá cả hàng hóa trong lưu thơng (G) là 120 tỷ đồng, tổng giá cả
hàng hóa bán chịu (G C ) là 10 tỷ, tổng số tiền đến kỳ thanh toán (T tt ) là 70
tỷ, số tiền khấu trừ cho nhau (T K ) là 20 tỷ, số lần lưu chuyển trung bình
trong năm của tiền tệ là 20 vòng. Lượng tiền thực tế trong lưu thông là
14 tỷ đồng. Hỏi phải rút bớt lượng tiền mặt trong lưu thơng ra bao nhiêu

để xóa lạm phát?
G−( G C +T K ) +T tt
Đáp án : Tổng số tiền cần thiết cho lưu thông ¿
N
120−( 10+20 )+70
¿
= 8 (tỷ đồng)
20
Số lượng tiền thừa phải rút bớt trong lưu thơng để xố lạm phát là :
14 – 8 = 6 (tỷ đồng)
15. Tổng giá cả hàng hóa trong lưu thông (G) là 100 tỷ đồng, tổng giá cả
hàng hóa bán chịu (GC ) là 20 tỷ, tổng số tiền đến kỳ thanh toán (T tt ) là 80
tỷ, số tiền khấu trừ cho nhau (T K ) là 30 tỷ, số lần lưu chuyển trung bình
trong năm của tiền tệ là 13 vịng. Tính số lượng tiền cần thiết cho lưu
thông?
G−( G C +T K ) +T tt
Đáp án : Tổng số tiền cần thiết cho lưu thông ¿
N
100−( 20+30 )+ 80
¿
= 10 (tỷ đồng)
13
16. Trước kia xí nghiệp A làm được 400 sản phẩm/ngày, bước vào đợt thi
đua, xí nghiệp tổ chức tăng ca nên làm ra 900 sản phẩm/ngày. Biết giá
trị mỗi sản phẩm là 8 USD. Hỏi doanh thu của xí nghiệp A trong đợt thi
đua cao hơn trước kia bao nhiêu?
Đáp án : Doanh thu của xí nghiệp A trong đợt thi đua cao hơn trước kia
(900 x 8USD) – (400 x 8USD) = 4000 USD
17. Hai người vận chuyển cùng một loại sản phẩm trên cùng một đoạn
đường với cách thức và phương tiện như nhau. A vận chuyển được

1.000 SP/ngày, B vận chuyển được 1.500 SP/ngày. So sánh cường độ
lao động của B đối với A?
1.500
Đáp án : Cường độ lao động của B cao hơn CĐLĐ của A :
= 1,5 (lần)
1.000
18. Trong một ngày, xí nghiệp sản xuất 30 sản phẩm, giá trị mỗi sản phẩm
là 100 USD. Tính giá trị tổng sản phẩm khi cường độ lao động tăng hai
lần?
Đáp án : Khi CĐLĐ tăng 2 lần thì tổng giá trị SP tăng 2 lần và bằng
30 ×100 USD × 2=6000 USD
19. Trong 10 giờ, xí nghiệp sản xuất 30 sản phẩm, giá trị mỗi sản phẩm là
80 USD. Tính giá trị tạo ra trong một giờ khi cường độ lao động tăng hai
lần?
Đáp án : Tổng giá trị SP trong 10 giờ khi CĐLĐ tăng 2 lần
30 ×80 USD × 2=4800USD
=> Tổng giá trị SP trong 1 giờ khi CĐLĐ tăng 2 lần
4800
= 480USD
10
K15TC10 – Tài Chính Ngân Hàng


Những nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Mác – Lênin HP2
20. Xí nghiệp sản xuất 20 sản phẩm/ngày, giá trị mỗi sản phẩm là 80 USD.
Tính giá trị tổng sản phẩm khi cường độ lao động tăng ba lần?
Đáp án : Khi CĐLĐ tăng 3 lần thì tổng giá trị SP tăng 3 lần và bằng
20 ×80 USD × 3=4800 USD
21. Xí nghiệp sản xuất 20 sản phẩm/ngày với tổng giá trị là 900 USD. Tính
giá trị một sản phẩm khi năng suất lao động tăng hai lần?

Đáp án : Khi NSLĐ tăng 2 lần thì giá trị 1 SP giảm 2 lần :
900 USD
= 22,5 USD
20 × 2
22. Xí nghiệp sản xuất 20 sản phẩm/ngày, giá trị mỗi sản phẩm là 40 USD.
Tính giá trị tổng sản phẩm khi năng suất lao động tăng hai lần?
Đáp án : Khi NSLĐ tăng 2 lần thì tổng giá trị sản phẩm khơng đổi và bằng
2 0 ×4 0 USD=800 USD
23. Trong 10 giờ, xí nghiệp sản xuất được 20 sản phẩm, giá trị mỗi sản
phẩm là 40 USD. Tính giá trị tạo ra trong một giờ khi năng suất lao động
tăng hai lần?
Tổng giá trị SP trong 10 giờ khi NSLĐ tăng 2 lần
20 × 40USD=800USD
=> Tổng giá trị SP trong 1 giờ khi NSLĐ tăng 2 lần
800
= 80USD
10
24. Hàng hóa là gì?
Đáp án : Hàng hóa là sản phẩm của lao động, nó có thể thoả mãn những nhu
cầu nhất định nào đó của con người thơng qua trao đổi, mua bán.
25. Sản xuất hàng hóa là gì?
Đáp án : Sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được
sản xuất ra để trao đổi hoặc mua bán trên thị trường.
26. Sản xuất hàng hóa ra đời, tồn tại trong điều kiện nào?
Đáp án : Sản xuất hàng hoá chỉ ra đời, khi có đủ hai điều kiện sau đây :
+Thứ nhất : phân công lao động xã hội
+ Thứ hai : sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất.
27. Đặc trưng của sản xuất hàng hóa là gì?
Đáp án :
+ Thứ nhất : Mục đích của sản xuất hàng hố khơng phải để thoả mãn nhu

cầu của bản thân mà để thoả mãn nhu cầu của người khác. Sự gia tăng
không hạn chế nhu cầu của thị trường là một động lực mạnh mẽ thúc đẩy
sản xuất phát triển.
+ Thứ hai : Cạnh tranh ngày càng gay gắt, buộc mỗi người sản xuất hàng
hoá phải năng động trong sản xuất - kinh doanh, phải thường xuyên cải
tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất để tăng năng suất lao động, nâng cao
chất lượng sản phẩm, nhằm tiêu thụ được hàng hoá và thu được lợi
nhuận ngày càng nhiều hơn. Cạnh tranh đã thúc đẩy lực lượng sản xuất
phát triển mạnh mẽ.
+ Thứ ba : Sự phát triển của sản xuất xã hội với tính chất "mở" của các
quan hệ hàng hoá tiền tệ làm cho giao lưu kinh tế, văn hố giữa các địa

K15TC10 – Tài Chính Ngân Hàng


Những nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Mác – Lênin HP2

28.
29.

30.

31.

32.

33.

34.
35.


36.
37.

phương trong nước và quốc tế ngày càng phát triển. Từ đó tạo điều kiện
ngày càng nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân.
Ưu thế của sản xuất hàng hóa là gì?
Đáp án : các ý ở câu 27
Giá trị sử dụng là gì ?
Đáp án : Với tư cách là giá trị sử dụng, hàng hóa trước hết là “một vật nhờ có
những thuộc tính của nó mà thỏa mãn được bất cứ một loại nhu cầu nào của
con người” (Nên tham khảo thêm tài liệu của thầy)
Giá trị là gì?
Đáp án : giá trị của hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh
trong hàng hố, cịn giá trị trao đổi chẳng qua chỉ là hình thái biểu hiện của
giá trị hàng hoá. (Nên tham khảo thêm tài liệu của thầy)
Thước đo lượng giá trị xã hội của hàng hố được tính bằng yếu tố nào?
Đáp án : Thời gian lao động xã hội cần thiết ( là thời gian cần thiết để sản
xuất ra một hàng hóa trong điều kiện bình thường của xã hội, tức là với một
trình độ kĩ thuật trung bình, trình độ khéo léo trung bình và cường độ lao động
trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định)
Lao động cụ thể là gì?
Đáp án : Là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề
nghiệp chun mơn nhất định. Mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng, đối
tượng riêng, phương tiện riêng, phương pháp riêng, và kết quả riêng.
Lao động trừu tượng là gì?
Đáp án : Lao động của người sản xuất hàng hố, nếu coi đó là sự hao phí óc,
sức thần kinh và sức cơ bắp nói chung của con người, chứ khơng kể đến
hình thức cụ thể của nó như thế nào, thì gọi là lao động trừu tượng.
Năng suất lao động nào ảnh hưởng đến giá trị hàng hóa?

Đáp án : Năng sụất lao động xã hội
Tác động của nhân tố nào làm thay đổi lượng giá trị của một đơn vị sản
phẩm?
Đáp án : Năng sụất lao động
Tăng cường độ lao động nghĩa là gì?
Đáp án : là tăng sự hao phí lao động trong 1 thời gian lao động nhất định.
Sự phát triển các hình thái giá trị trong nền kinh tề hàng hóa biểu hiện
thơng qua những hình thái cụ thể nào?
Đáp án : Sự phát triển của hình thái giá trị trong nền kinh tế hàng hóa được
biểu hiện qua bốn hình thái cụ thể sau đây :
+ Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
+ Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
+ Hình thái chung của giá trị

+ Hình thái tiền tệ
38. Trong hình thái giản đơn, ngẫu nhiên của giá trị “Ví dụ: 1m vải = 10 kg
lúa” theo Mác thì 10 kg lúa đóng vai trị gì cho trao đổi?
Đáp án : 10kg lúa đóng vai trị là hình thái ngang giá cho trao đổi

K15TC10 – Tài Chính Ngân Hàng


Những nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Mác – Lênin HP2
39. Trong hình thái giản đơn, ngẫu nhiên của giá trị “Ví dụ: 1m vải = 10 kg
lúa” theo Mác thì: 1 mét vải đóng vai trị gì trong trao đổi?
Đáp án : 1 mét vải đóng vai trị là hình thái biểu hiện tương đối của giá trị
40. Hình thái đầy đủ, mở rộng của giá trị được biểu hiện cụ thể như thế
nào?
Đáp án : Giá trị của 1 hàng hóa được biểu hiện ở giá trị sử dụng của nhiều
hàng hóa đóng vai trị vật ngang giá chung.

Tỷ lệ trao đổi đã cố định, trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng.
Xuất hiện sau phân công lao động xã hội lần thứ I. Là sự mở rộng HTGT giản
đơn hay ngẫu nhiên.
41. Hình thái chung của giá trị được biểu hiện như thế nào?
Đáp án : Giá trị của mọi hàng hóa đều được biểu hiện ở GTSD của một hàng
hóa đóng vai trị làm vật ngang giá chung.
Tỷ lệ trao đổi đã cố định, trao đổi gián tiếp.
42. Bản chất của tiền tệ là gì?
Đáp án : tiền tệ là một hàng hoá đặc biệt được tách ra từ trong thế giới hàng
hoá làm vật ngang giá chung thống nhất cho các hàng hố khác, nó biểu hiện
lao động xã hội và quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá.
43. Chức năng của tiền tệ là gì?
Đáp án : Thước đo giá trị, phương tiện lưu thơng, phương tiện thanh

tốn, phương tiện cất trữ, tiền tệ thế giới.
44.

Số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông do nhân tố nào quy định?
Đáp án : Mác cho rằng số lượng tiền tệ cho lưu thông do 3 nhân tố quy định:
+ Số lượng hàng hóa lưu thơng trên thị trường
+ Giá cả trung bình của hàng hóa
+ Tốc độ lưu thơng của những đơn vị tiền tệ cùng loại.
45. Nội dung của quy luật giá trị?
Đáp án :
+ Theo quy luật giá trị, việc sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ
sở hao phí lao động xã hội cần thiết.
+ Trong kinh tế hàng hoá, mỗi người sản xuất tự quyết định hao phí lao
động cá biệt của mình, nhưng giá trị của hàng hố khơng phải được quyết
định bởi hao phí lao động cá biệt của từng người sản xuất hàng hoá, mà
bởi hao phí lao động xã hội cần thiết. Vì vậy, muốn bán được hàng hố,

bù đắp được chi phí và có lãi, người sản xuất phải điều chỉnh làm cho hao
phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức chi phí mà xã hội chấp
nhận được.
+ Trao đổi hàng hoá cũng phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần
thiết, có nghĩa là trao đổi theo nguyên tắc ngang giá.
+ Sự vận động của quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá cả hàng
hố. Vì giá trị là cơ sở của giá cả, còn giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của
giá trị, nên trước hết giá cả phụ thuộc vào giá trị. Hàng hố nào nhiều giá
trị thì giá cả của nó sẽ cao và ngược lại.
+ Trên thị trường, ngồi giá trị, giá cả cịn phụ thuộc vào các nhân tố: cạnh
tranh, cung cầu, sức mua của đồng tiền. Sự tác động của các nhân tố này
làm cho giá cả hàng hoá trên thị trường tách rời với giá trị và lên xuống

K15TC10 – Tài Chính Ngân Hàng


Những nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Mác – Lênin HP2
xoay quanh trục giá trị của nó. Sự vận động giá cả thị trường của hàng
hoá xoay quanh trục giá trị của nó chính là cơ chế hoạt động của quy luật
giá trị. Thông qua sự vận động của giá cả thị trường mà quy luật giá trị
phát huy tác dụng.
46. Tác động của quy luật giá trị?
Đáp án :
+ Điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hố.
+ Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hố sản xuất nhằm tăng năng suất lao
động, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển.
+ Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người lao động thành kẻ giàu
người nghèo.
47. Nhân tố nào ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa?
Đáp án :

+ Giá trị hàng hóa
+ Cạnh tranh
+ Quan hệ cung cầu về hàng hóa
+ Sức mua của đồng tiền (Giá trị của tiền)

K15TC10 – Tài Chính Ngân Hàng


Những nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Mác – Lênin HP2

Học thuyết giá trị thặng dư
48.

Để tái sản xuất sức lao động của một công nhân cần phải chi phí như
sau : Ăn uống là 8USD/ngày, đồ dùng gia đình là 1095 USD/1năm, đồ
dùng lâu bền là 7300 USD/10 năm. Tính giá trị sức lao động của cơng
nhân trong một ngày?
Giá trị sức lao động của công nhân trong 1 ngày là :
1095USD
7300
8USD +
+
365
10× 365 = 13USD

49.

Ngày cơng nhân làm việc 8 giờ, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%. Khi
năng suất lao động trong các ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt tăng lên
hai lần thì tỷ suất giá trị thặng dư sẽ là bao nhiêu?

'
Tỷ suất GTTD : m’ = 100% => Th ờ ờ i gian L Đ thặ ặ ng d ư ư :t =4 h
Thờ ờ i gian L Đ t ấ ấ t y ế ế u :t=4 h

{

Khi năng suất lao động trong các ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt tăng lên
hai lần thì giá tư liệu tiêu dùng giảm 1 nửa so với trước => t giảm 1 nửa còn
2h
Do ngày làm việc 8h nên : t’ = 8h – t = 8h – 2h = 6h
t'
6h
Tỷ suất GTTD là : m’ = x 100% =
x 100% = 300%
t
2h
50.

Ngày công nhân làm việc 8 giờ, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%. Khi
năng suất lao động trong các ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt tăng lên
hai lần và kéo dài ngày lao động thêm 2 giờ thì tỷ suất giá trị thặng dư
sẽ là bao nhiêu?
'
Tỷ suất GTTD : m’ = 100% => Th ờ i gian L Đ th ặ ặ ng d ư ư :t =4 h
Th ờ ờ i gian L Đ t ấ ấ t y ế ế u: t=4 h

{

Khi năng suất lao động trong các ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt tăng lên
hai lần thì giá tư liệu tiêu dùng giảm 1 nửa so với trước => t giảm 1 nửa còn

2h
Do ngày làm việc kéo dài thêm 2h tức là bằng 10h nên :
t’ = 10h – t = 10h – 2h = 8h
t'
8h
Tỷ suất GTTD là : m’ = x 100% =
x 100% = 400%
t
2h
51.

Giá cả vật phẩm tiêu dùng tăng 100%, tiền lương danh nghĩa tăng 80%.
Hỏi biến động tiền lương thực tế?
Tiền lương thực tế tỷ lệ thuận với tiền lương danh nghĩa và tỷ lệ nghịch với giá
cả hàng tiêu dùng :
Tiề ề n lư ươ ơ ng danh nghĩa
=> Tiền lương thực tế =
x 100%
Giá c ả ả hàng tiêu dùng
=

100 % +80 %
x 100%
100 %+100 %

= 90%

K15TC10 – Tài Chính Ngân Hàng



Những nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Mác – Lênin HP2
52.

Giá cả vật phẩm tiêu dùng tăng 120%, tiền lương danh nghĩa tăng 70%.
Hỏi biến động tiền lương thực tế?
Tiền lương thực tế tỷ lệ thuận với tiền lương danh nghĩa và tỷ lệ nghịch với giá
cả hàng tiêu dùng :
Tiề ề n lươ ươ ng danh nghĩa
=> Tiền lương thực tế =
x 100%
Giá c ả ả hàngtiêu dùng
=

53.

100 %+70 %
x 100% = 72.273%
100 %+120 %

Tư bản đầu tư 1000 ngàn USD, trong đó chi phí tư liệu sản xuất là 780
ngàn USD, tỷ suất giá trị thặng dư là 200%, số cơng nhân làm th là
400 người. Tính giá trị mới do một công nhân tạo ra?
Tư bản đầu tư : 1.000.000USD (= C+V)
C = 780.000USD => V = 220.000USD
Tỷ suất GTTD : m’= 200%
m
200 % ×220.000 USD
m' ×V
m’ = x 100% => m =
=

= 440.000USD
V
100 %
100 %
Giá trị mới do 400 CN làm ra :
V + m = 440.000USD + 220.000USD = 660.000USD
660.000USD
Giá trị mới do 1 công nhân làm ra =
= 1650USD
400

54.

Tư bản đầu tư 1000 ngàn USD, trong đó chi phí tư liệu sản xuất là 780
ngàn USD, tỷ suất giá trị thặng dư là 200%, Số công nhân làm thuê là
400 người. Hỏi giá trị thặng dư mới do một công nhân tạo ra?
Tư bản đầu tư : 1.000.000USD (= C+V)
C = 780.000USD => V = 220.000USD
Tỷ suất GTTD : m’= 200%
m
200 % ×220.000 USD
m' ×V
m’ = x 100% => m =
=
= 440.000USD
V
100 %
100 %
Giá trị thặng dư mới do 400 CN làm ra : m = 440.000USD
440.000 USD

Giá trị thặng dư mới do 1 công nhân làm ra =
= 1100USD
400

55.

Tổng giá trị hàng hóa tạo ra là 800.000 USD, trong đó chi phí máy móc
thiết bị C1 = 100.000 USD, chi phí ngun vật liệu C2 = 300.000 USD, tỷ
suất giá trị thặng dư m’ = 300%. Tính chi phí tư bản khả biến?
Ta có : C + V + m = 800.000USD
Tư bản bất biến : C = C1 + C2 = 100.000USD + 300.000USD = 400.000USD
=> V + m = 800.000USD – C = 800.000USD – 400.000USD = 400.000USD
m
m 300 % 3
Tỷ suất GTTD : m’ =
x 100% = 300% =>
=
=
V
V 100 % 1
=> V = 100.000USD và m = 300.000USD
Vậy chi phí tư bản khả biến : V = 100.000USD

K15TC10 – Tài Chính Ngân Hàng


Những nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Mác – Lênin HP2
56.

Tổng giá trị hàng hóa là 1.000.000 USD, cấu tạo hữu cơ là 3/2, khối

lượng giá trị thặng dư là 200 USD. Tính chi phí tư bản khả biến?
Ta có : C + V + m = 1.000.000USD
Khối lượng giá trị thặng dư : m = 200USD
=> C + V = 1.000.000USD – 200 USD = 999.800USD
C 3
= => C = 599.880USD và V = 399.920USD
Cấu tạo hữu cơ :
V 2
Vậy chi phí tư bản khả biến : V = 399.920USD
Lưu ý : Trong trường hợp này thì khối lượng GTTD M hay GTTD m là khơng
có sự khác nhau, ta có thể hiểu nó là 1.

57.

Tổng giá trị hàng hóa là 1.000.000 USD, cấu tạo hữu cơ là 4/1, khối
lượng giá trị thặng dư là 100 USD. Tính chi phí tư bản bất biến?
Ta có : C + V + m = 1.000.000USD
Khối lượng giá trị thặng dư : m = 100USD
=> C + V = 1.000.000USD – 100 USD = 999.900USD
C 4
=
Cấu tạo hữu cơ :
=> C = 799.920USD và V = 199.980USD
V 1
Vậy chi phí tư bản bất biến : C = 799.920 USD

58.

Một xí nghiệp tư bản đầu tư 1.000.000 USD, cấu tạo hữu cơ là 3/1. Tỷ
suất giá trị thặng dư là 200%. Hỏi giá trị mới do xí nghiệp tạo ra?

Tư bản đầu tư : 1.000.000USD (= C+V)
C 3
= => C = 750.000USD và V = 250.000USD
Cấu tạo hữu cơ :
V 1
Tỷ suất GTTD : m’= 200%
m
200 % ×250.000 USD
m' ×V
m’ = x 100% => m =
=
= 500.000USD
V
100 %
100 %
Giá trị mới do xí nghiệp tạo ra :
V + m = 250.000USD + 500.000USD = 750.000USD
59. Một xí nghiệp có 400 cơng nhân; tư bản đầu tư là 800.000 USD, cấu tạo
hữu cơ là 4/1, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%. Tính giá trị thặng dư do
một cơng nhân tạo ra?
Tư bản đầu tư : 800.000USD (= C+V)
C 4
=
Cấu tạo hữu cơ :
=> C = 640.000USD và V = 160.000USD
V 1
Tỷ suất GTTD : m’= 100%
m
100 % ×160.000 USD
m' ×V

m’ = x 100% => m =
=
= 160.000USD
V
100 %
100 %
Giá trị thặng dư do 400 CN làm ra : m = 160.000USD
160.000USD
Giá trị thặng dư do 1 công nhân làm ra =
= 400USD
400
60. Tư bản đầu tư là 800.000 USD, cấu tạo hữu cơ là 3/2, tỷ suất giá trị
thặng dư là 200%. Tính khối lượng giá trị thặng dư?
Tư bản đầu tư : 800.000USD (= C+V)
C 3
= => C = 480.000USD và V = 320.000USD
Cấu tạo hữu cơ :
V 2

K15TC10 – Tài Chính Ngân Hàng


Những nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Mác – Lênin HP2
Tỷ suất GTTD : m’= 200%
Khối lượng giá trị thặng dư :
M = m’ x V = 200% x 320.000USD = 640.000USD
61.

Một tư bản cấu tạo theo sơ đồ: 120c + 30v + 60m. Nếu thời gian lao
động thặng dư là 6 giờ, thời gian lao động tất yếu sẽ là bao nhiêu?

m
60
Tỷ suất GTTD : m’ =
x 100% =
x 100% = 200%
V
30
t'
t'
6h
m’ = x 100% => t = ' x 100% =
x 100% = 3h
t
200 %
m
( t : thời gian lao động tất yếu; t’ : thời gian lao động thặng dư)
62. Một tư bản cấu tạo theo sơ đồ: 120c + 40v + 80m. Nếu thời gian lao
động tất yếu là 3 giờ, thời gian lao động thặng dư sẽ là bao nhiêu?
m
80
Tỷ suất GTTD : m’ =
x 100% =
x 100% = 200%
V
40
t'
200 % ×3 h
m' × t
m’ = x 100% => t’ =
=

= 6h
t
100 %
100 %
63.

Một tư bản cấu tạo theo sơ đồ: 150c + 20v + 40m. Nếu thời gian lao
động tất yếu là 3 giờ, thì thời gian lao động trong ngày là bao nhiêu?
m
40
Tỷ suất GTTD : m’ =
x 100% =
x 100% = 200%
V
20
t'
200 % ×3 h
m' × t
m’ = x 100% => t’ =
=
= 6h
t
100 %
100 %
Thời gian lao động trong ngày : t + t’ = 3h + 6h = 9h
64. Sơ đồ cấu tạo của tư bản là: 70c + 10v + 20m. Biết giá cả cao hơn giá trị
20%. Tính tỷ suất lợi nhuận?
Chi phí sản xuất : C + V = 70 + 10 = 80
Giá trị hàng hóa : C + V + m = 70 + 10 + 20 = 100
Giá bán cao hơn giá trị 20% => Giá bán = 100 x 120% = 120

=> Lợi nhuận : p = Giá bán – Chi phí sản xuất = 120 – 80 = 40
p
40
Tỷ suất lợi nhuận : p’=
x 100% =
x 100% = 50%
C+V
70+10
65.

Sơ đồ cấu tạo của tư bản là: 70c + 10v + 20m, biết giá cả cao hơn giá trị
20%. Tính tỷ suất giá trị thặng dư?
Tỷ suất GTTD : m’ =

66.

m
20
x 100% =
x 100% = 200%
V
10

Một xí nghiệp có 400 cơng nhân; tư bản đầu tư là 600.000 USD, cấu tạo
hữu cơ là 4/1, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%. Tính giá trị mới do một
cơng nhân tạo ra?
Tư bản đầu tư : 600.000USD (= C+V)
C 4
=
Cấu tạo hữu cơ :

=> C = 480.000USD và V = 120.000USD
V 1
Tỷ suất GTTD : m’ = 100%
m
100 % ×120.000 USD
m' ×V
m’ = x 100% => m =
=
= 120.000USD
V
100 %
100 %
Giá trị mới do 400 CN làm ra :
K15TC10 – Tài Chính Ngân Haøng


Những nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Mác – Lênin HP2
V + m = 120.000USD + 120.000USD = 240.000USD
240.000USD
Giá trị mới do 1 công nhân làm ra =
= 600USD
400
67.

Tổng giá trị hàng hóa tạo ra là 600.000 USD, trong đó chi phí máy móc
thiết bị C1 = 100.000 USD, chi phí nguyên, nhiên vật liệu C2 = 200.000
USD, tỷ suất giá trị thặng dư m’ = 300%. Tính tư bản lưu động?
Ta có : C + V + m = 600.000USD
C = C1 + C2 = 100.000USD + 200.000USD = 300.000USD
=> V + m = 600.000USD – 300.000USD = 300.000USD

m 3
Tỷ suất GTTD : m’ = 300% =>
=
V 1
=> m = 225.000USD và V = 75.000USD
Tư bản lưu động : C2 + V = 200.000USD + 75.000USD = 275.000USD

68.

Tổng giá trị hàng hóa tạo ra là 800.000 USD, trong đó chi phí tư liệu sản
xuất là 400.000 USD, tỷ suất giá trị thặng dư là 300%, biết giá trị sức lao
động bằng giá trị nguyên, nhiên, vật liệu (v = c2). Tính tư bản cố định?
Ta có : C + V + m = 800.000USD
C = 400.000USD => V + m = 800.000 - 400.000 = 400.000USD
m 3
Tỷ suất GTTD : m’ = 300% =>
= => m=300.000USD và V=100.000USD
V 1
Ta có : C2 = V = 100.000USD
Tư bản cố định :
C1 = C – C2 = 400.000USD – 100.000USD = 300.000USD
Chú ý: chi phí sản xuất bằng (C+V) cịn chi phí tư liệu sản xuất chỉ bằng C.

69.

Tổng giá trị hàng hóa tạo ra là 800.000 USD, trong đó chi phí máy móc
thiết bị C1 = 100.000 USD, chi phí nguyên, nhiên vật liệu C2 = 300.000
USD, tỷ suất giá trị thặng dư m’ = 300%. Tính khối lượng giá trị thặng
dư?
Ta có : C + V + m = 800.000USD

C = C1 + C2 = 100.000USD + 300.000USD = 400.000USD
=> V + m = 800.000USD – 400.000USD = 400.000USD
m 3
Tỷ suất GTTD : m’ = 300% =>
=
V 1
=> m = 300.000USD và V = 100.000USD
Khối lượng giá trị thặng dư: M=m’ x V=300% x 100.000USD=300.000USD

70.

Chi phí sản xuất tư bản là 800 triệu USD; cấu tạo hữu cơ là 3/2, tỷ suất
giá trị thặng dư = 100%. Tính chi phí lao động sản xuất hàng hóa?
Ta có : C + V = 800 triệu USD
C 3
= => C = 480 triệu USD và V = 320 triệu USD
Cấu tạo hữu cơ :
V 2
Tỷ suất GTTD : m’ = 100% => m = V = 320 triệu USD
Chi phí lao động sản xuất hàng hóa (chi phí thực tế) :
C + V + m = 480 + 320 + 320 = 1120 triệu USD

K15TC10 – Tài Chính Ngân Hàng


Những nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Mác – Lênin HP2
71.

Một xí nghiệp có chi phí sản xuất tư bản là 600 triệu USD; cấu tạo hữu
cơ là 3/2, tỷ suất giá trị thặng dư = 100%, giá bán cao hơn giá trị 10%.

Tính doanh số bán ra của xí nghiệp?
Ta có : C + V = 600 triệu USD
C 3
= => C = 360 triệu USD và V = 240 triệu USD
Cấu tạo hữu cơ :
V 2
Tỷ suất GTTD : m’ = 100% => m = V = 240 triệu USD
Giá trị hàng hóa : C + V + m = 360 + 240 + 240 = 840 triệu USD
Giá bán cao hơn giá trị 10% => Giá bán = 840 x 110% = 924 triệu USD
Vậy doanh số bán ra của xí nghiệp là : 924 triệu USD

72.

Tư bản cố định của một xí nghiệp là 200 triệu USD, trong đó giá trị máy
móc gấp 2 lần giá trị nhà xưởng. Máy móc khấu hao trong 10 năm, nhà
xưởng khấu hao 20 năm. Tính tổng khấu hao trong 9 năm?
Giá trị máy móc + giá trị nhà xưởng = 200 triệu USD
Giá trị máy móc gấp 2 lần giá trị nhà xưởng :
=> Giá trị máy móc = 133,33 triệu USD và Giá trị nhà xưởng = 66,67 triệu
USD
66 , 67 tri ệ u USD
Nhà xưởng khấu hao trong 1 năm :
= 3,3335 triệu USD
20
133,33tri ệ u USD
Máy móc khấu hao trong 1 năm :
= 13,333 triêu USD
10
Tổng khấu hao trong 9 năm : (3,3335 x9) + (13,333 x 9) = 149,9985 triệu
USD


73.

Tư bản cố định của một xí nghiệp là 200 triệu USD, trong đó giá trị máy
móc gấp 2 lần giá trị nhà xưởng. Máy móc khấu hao trong 10 năm, nhà
xưởng khấu hao 50 năm. Tính tổng khấu hao tài sản cố định trong 5
năm?
Đáp án : 73,332 triệu USD (tương tự câu 72)

74.

Tư bản đầu tư 500 triệu USD. cấu tạo hữu cơ là 4/1, giá trị nguyên vật
liệu & năng lượng gấp hai lần tiền lương. Tính tư bản lưu động?
Tư bản đầu tư : C + V = 500 triệu USD
C
4
Cấu tạo hữu cơ :
=
=> C = 400 triệu USD và V = 100 triệu USD
V
1
Giá trị nguyên liệu, năng lượng gấp 2 lần giá trị tiền lương :
=> C2 = 2V = 2 x 100 = 200 triệu USD
Vậy tư bản lưu động : C2 + V = 200 + 100 = 300 triệu USD

75. Xí nghiệp tư bản có cấu tạo hữu cơ là 9/1. Giá trị tư bản lưu động là 600
triệu USD, trong đó giá trị nguyên liệu & năng lượng gấp 3 lần giá trị
sức lao động. Tính tư bản cố định?
Ta có giá trị tư bản lưu động : C2 + V = 600 triệu USD
Giá trị nguyên liệu, năng lượng gấp 3 lần giá trị sức lao động :

=> C2 = 3V => C2 = 450 triệu USD và V = 150 triệu USD
C
9
Cấu tạo hữu cơ :
=
=> C = 9V = 9 x 150 = 1350 triệu USD
V
1

K15TC10 – Tài Chính Ngân Hàng


Những nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Mác – Lênin HP2
Ta có : C = C1 + C2 => C1 = C – C2 = 1350 – 450 = 900 triệu USD
Vậy tư bản cố định : C1 = 900 triệu USD
76. Biết thời gian lao động thặng dư là 6 giờ, tỷ suất giá trị thặng dư m’ =
100%. Hỏi thời gian lao động trong ngày?
t'
Tỷ suất GTTD : m’ = x 100% = 100% => t = t’ = 6h
t
Thời gian lao động trong ngày : t + t’ = 6h + 6h = 12h
77. Biết thời gian lao động thặng dư là 4 giờ, tỷ suất giá trị thặng dư m’ =
200%. Hỏi thời gian lao động trong ngày?
t'
t'
4h
Tỷ suất GTTD : m’ = x 100% = 200% => t =
=
= 2h
t

2
2
Thời gian lao động trong ngày : t + t’ = 2h + 4h = 6h
78. Biết thời gian lao động thặng dư là 4 giờ, tỷ suất giá trị thặng dư m’ =
200%. Hỏi thời gian lao động tất yếu?
t'
t'
4h
Tỷ suất GTTD : m’ = x 100% = 200% => t =
=
= 2h
t
2
2
79. Xí nghiệp có 2000 cơng nhân sản xuất một tháng được 10.000 sản
phẩm. Biết chi phí tư liệu sản xuất là 200.000 USD, chi phí tiền lương
cho một cơng nhân 200 USD/tháng, tỷ suất giá trị thặng dư m’ = 100%.
Tính giá trị một sản phẩm?
Ta có chi phí TLSX : C = 200.000USD
Tiền lương : V = 2000 x 200USD = 400.000USD
m’ = 100% => m = V = 400.000USD
Tổng giá trị 10.000 sản phẩm tạo ra là :
C + V + m = 200.000 + 400.000 + 400.000 = 1.000.000 USD
1.000.000 USD
Giá trị 1 sản phẩm :
= 100USD
10.000
80. Biết chi phí tư liệu sản xuất của xí nghiệp là 200.000 USD, chi phí tiền
lương cho một cơng nhân là 200 USD/tháng, tỷ suất giá trị thặng dư m’
= 100%, số cơng nhân làm th là 2000 người. Tính giá trị do một cơng

nhân tạo ra trong tháng?
Ta có chi phí TLSX : C = 200.000USD
Tiền lương : V = 2000 x 200USD = 400.000USD
m’ = 100% => m = V = 400.000USD
Tổng giá trị sản phẩm do 2.000 CN tạo ra là :
C + V + m = 200.000 + 400.000 + 400.000 = 1.000.000 USD
1.000.000 USD
Giá trị do 1 CN tạo ra :
= 500USD
2.000
81. Tổng doanh thu của xí nghiệp là 100 triệu USD, chi phí tư liệu sản xuất
và tiền lương là 80 triệu USD (trong đó tiền lương 20 triệu). Hỏi tỷ suất
giá trị thặng dư?
Tổng doanh thu : C + V + m = 100 triệu USD
C + V = 80 triệu USD => m = 100 – 80 = 20 triệu USD
m
20
V = 20 triệu USD => Tỷ suất GTTD : m’ =
x 100% =
x 100% = 100%
V
20

K15TC10 – Tài Chính Ngân Hàng


Những nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Mác – Lênin HP2

K15TC10 – Tài Chính Ngân Hàng



Những nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Mác – Lênin HP2
82. Tổng tư bản đầu tư 160 triệu USD, trong đó tiền lương 40 triệu USD. Hỏi
cấu tạo hữu cơ của tư bản?
Ta có : C + V = 160 triệu USD
V = 40 triệu USD => C = 160 – 40 = 120 triệu USD
C 120 4
=
Cấu tạo hữu cơ : =
V 40 1
83. Một xí nghiệp tư bản đầu tư 2 triệu USD, cấu tạo hữu cơ là 3/2, số công
nhân làm thuê là 4000 người. Sau đó tư bản tăng lên 3 triệu USD, cấu
tạo hữu cơ là 4/1. Để đảm bảo giữ mức lương cho một cơng nhân như
cũ thì bao nhiêu cơng nhân sẽ mất việc làm trong xí nghiệp?
-

Khi XN có 4000 cơng nhân làm việc :
+ Tư bản đầu tư : C + V = 2 triệu USD
C 3
=
+ Cấu tạo hữu cơ 3/2 =>
V 2
=> C = 1,2 triệu USD và V = 0,8 triệu USD = 800.000USD
+ Tiền lương 1 công nhân bằng :
V
800.000USD
=
=200 USD
S ố CN
4000

- Khi tư bản tăng lên 3 triệu USD
C 4
+ Cấu tạo hữu cơ 4/1 => =
V 1
=> C = 2,4 triệu USD và V = 0.6 triệu USD = 600.000USD
+ Với tiền lương không đổi bằng 200USD
V
600.000USD
=> Số công nhân =
=
= 3000 (công nhân)
Ti ề n lươ ng
200USD
Vậy số CN sẽ mất việc làm trong XN là : 4000 – 3000 = 1000 (CN)
84. Một xí nghiệp tư bản đầu tư 2 triệu USD, cấu tạo hữu cơ là 3/2, số công
nhân làm thuê là 4000 người. Sau đó tư bản tăng lên 3 triệu USD, cấu
tạu hữu cơ là 4/1. Để đảm bảo giữ mức lương cho một cơng nhân như
cũ thì bao nhiêu cơng nhân cịn việc làm trong xí nghiệp?
Đáp án : Số CN còn làm việc trong XN là 3000 CN (tương tự bài 83)
85. Một xí nghiệp tư bản đầu tư 1.000.000 USD, cấu tạo hữu cơ là 4/1, tỷ
suất giá trị thặng dư là 200%. Hỏi khối lượng giá trị thặng dư?
Tư bản đầu tư : C + V = 1.000.000USD
C 4
=
Cấu tạo hữu cơ :
=> C = 800.000USD và V = 200.000USD
V 1
Tỷ suất GTTD : m’= 200%
Khối lượng giá trị thặng dư :
M = m’ x V = 200% x 200.000USD = 400.000USD

86. Một xí nghiệp tư bản đầu tư 1.000.000 USD, cấu tạo hữu cơ là 3/1, tỷ
suất giá trị thặng dư là 100%. Nếu giá cả bằng giá trị thì tỷ suất lợi
nhuận là bao nhiêu?
Tư bản đầu tư : C + V = 1.000.000USD
C 3
= => C = 750.000USD và V = 250.000USD
Cấu tạo hữu cơ :
V 1
Tỷ suất GTTD : m’= 100% => m = V = 250.000USD

K15TC10 – Tài Chính Ngân Hàng


Những nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Mác – Lênin HP2
Tỷ suất lợi nhuận : p’=

m
250.000
x 100% =
x 100% = 25%
C+V
1.000.000

87. Tư bản ứng trước là 1.000 000 USD, cấu tạo hữu cơ là 3/1, tỷ suất giá trị
thặng dư m’ = 100%, 20% giá trị thặng dư dành cho tích lũy. Hỏi số
lượng giá trị thặng dư tư bản hóa là bao nhiêu?
Tư bản đầu tư : C + V = 1.000.000USD
C 3
= => C = 750.000USD và V = 250.000USD
Cấu tạo hữu cơ :

V 1
Tỷ suất GTTD : m’= 100% => m = V = 250.000USD
Số lượng GTTD tư bản hóa là : 20% x 250.000USD = 50.000USD
(Do có 20% GTTD dành cho tích lũy - tư bản hoá)
88. Tư bản ứng trước là 1.000.000 USD, cấu tạo hữu cơ là 4/1, tỷ suất giá trị
thặng dư m’ = 100%, 20% giá trị thặng dư dành cho tích lũy. Khi tỷ suất
giá trị thặng dư tăng 200%, tỷ lệ tích lũy khơng đổi thì lượng giá trị
thặng dư tư bản hóa là bao nhiêu?
Tư bản đầu tư : C + V = 1.000.000USD
C 4
=
Cấu tạo hữu cơ :
=> C = 800.000USD và V = 200.000USD
V 1
Tỷ suất GTTD : m’= 200% => m = 2 x V = 2 x 200.000USD = 400.000USD
Số lượng GTTD tư bản hóa là : 20% x 400.000USD = 80.000USD
89. Tư bản ứng trước là 1.000.000 USD, cấu tạo hữu cơ là 4/1, tỷ suất giá trị
thặng dư m’ = 100%, mỗi năm xí nghiệp dành 50% giá trị thặng dư để
tích lũy. Hỏi sau bao nhiêu năm lượng giá trị thặng dư tư bản hóa bằng
tư bản ứng trước?
Tư bản đầu tư : C + V = 1.000.000USD
C 4
=
Cấu tạo hữu cơ :
=> C = 800.000USD và V = 200.000USD
V 1
Tỷ suất GTTD : m’= 100% => m = V = 200.000USD
Số năm để lượng GTTD tư bản hóa bằng tư bản ứng trước là :
1.000.000 USD
= 10 (năm)

100.000USD
90. Tư bản ứng trước là 100 triệu USD, cấu tạo hữu cơ là 3/1, tỷ suất giá trị
thặng dư m’ = 100%. Cho biết sơ đồ cấu tạo của tư bản?
Tư bản đầu tư : C + V = 100 triệu USD
C 3
= => C = 75 triệu USD và V = 25 triệu USD
Cấu tạo hữu cơ :
V 1
Tỷ suất GTTD : m’= 100% => m = V = 25 triệu USD
Sơ đồ cấu tạo của tư bản : 75C + 25V + 25m ( triệu USD )

K15TC10 – Tài Chính Ngân Hàng


Những nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Mác – Lênin HP2
91. Tư bản ứng trước là 100 tỷ USD, cấu tạo hữu cơ là 3/1, tỷ suất giá trị
thặng dư là 100%. Biết giá trị sức lao động gấp 5 lần giá trị nguyên,
nhiên, vật liệu. Tính tư bản lưu động?
Tư bản ứng trước : C + V = 100 tỷ USD
C
3
Cấu tạo hữu cơ :
=
=> C = 75 tỷ USD và V = 25 tỷ USD
V
1
Giá trị sức lao động gấp 5 lần giá trị nguyên, nhiên, vật liệu :
V
25
=> C2 =

=
= 5 tỷ USD
5
5
Vậy tư bản lưu động : C2 + V = 5 + 25 = 30 tỷ USD
92. Tư bản ứng trước là 200 tỷ USD, cấu tạo hữu cơ là 3/1, tỷ suất giá trị
thặng dư m’ = 100%, giá trị sức lao động gấp 5 lần giá trị nguyên, nhiên,
vật liệu. Hỏi tư bản cố định?
Tư bản ứng trước : C + V = 200 tỷ USD
C
3
Cấu tạo hữu cơ :
=
=> C = 150 tỷ USD và V = 50 tỷ USD
V
1
Giá trị sức lao động gấp 5 lần giá trị nguyên, nhiên, vật liệu :
V
50
=> C2 =
=
= 10 tỷ USD
5
5
Vậy tư bản cố định : C1 = C – C2 = 150 + 10 = 140 tỷ USD
93. Tư bản ứng trước là 200 tỷ USD, cấu tạo hữu cơ là 4/1, tỷ suất giá trị
thặng dư là 100%. Tính chi phí thực tế của sản xuất?
Đáp án : 240 tỷ USD (tương tự câu 70)
94. Biết thời gian lao động tất yếu của một xí nghiệp là 4 giờ, tỷ suất giá trị
thặng dư m’ = 150%. Hỏi thời gian 1 ngày lao động của xí nghiệp?

Tỷ suất GTTD :
t'
m’ = x 100% = 150% => t’ = 1,5 x t = 1,5 x 4h = 6h
t
Thời gian lao động trong ngày : t + t’ = 4h + 6h = 10h
95. Tổng giá trị hàng hóa tạo ra là 1.000.000 USD, trong đó chi phí tư liệu
sản xuất là 600 000 USD, tỷ suất giá trị thặng dư m’ = 300%. Tính chi phí
tư bản khả biến?
Ta có : C + V + m = 1.000.000USD
C = 600.000USD => V + m = 1.000.000 – 600.000 = 400.000USD
m
3
Tỷ suất GTTD : m’ = 150% =>
=
=> m=240.000USD và
V
2
V=160.000USD
Vậy chi phí tư bản khả biến : V = 160.000USD
96. Một doanh nghiệp có tư bản ứng trước 500 000 USD, cấu tạo hữu cơ là
4/1, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%. Nếu giá trị thặng dư tái đầu tư hết
cho tư bản trong điều kiện tái sản xuất giản đơn thì sau bao năm giá trị
thặng dư bằng tư bản ứng trước?
Tư bản ứng trước : C + V = 500.000 USD
C
4
Cấu tạo hữu cơ :
=
=> C = 400.000 USD và V =100.000 USD
V

1
K15TC10 – Tài Chính Ngân Hàng


Những nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Mác – Lênin HP2
Tỷ suất GTTD : m’ = 100% => m = V = 100.00 USD
Giá trị thặng dư tái đầu tư hết cho tư bản nên trong 100.000USD tái đầu tư có
C = 80.000USD và V = 20.000USD
Lượng GTTD bằng tư bản ứng trước => m = 500.000USD = V
Mà mỗi năm chỉ tích lũy được 1 lượng V = 20.000USD
=> số năm để lượng GTTD bằng tư bản ứng trước là :
500.000USD
= 25 (năm)
20.000USD
97. Một cỗ máy có trị giá 30 triệu đồng, dự tính sẽ hao mịn hữu hình trong
10 năm. Nhưng qua 5 năm hoạt động, giá trị của cỗ máy mới cùng loại
đã giảm 50%. Hãy xác định sự tổn thất do hao mịn vơ hình của cỗ máy
đó?
30
Hao mịn hữu hình của cỗ máy trong 1 năm :
= 3 triệu đồng
10
Giá trị của cỗ mấy sau 5 năm hoạt động : 30 – (5 x 3) = 15 triệu đồng
Sau 5 năm hoạt động giá trị cỗ máy mới cùng loại đã giảm 50% nên giá trị cỗ
máy này tiếp tục giảm 50% nữa và bằng : 50% x 15 = 7,5 triệu đồng
Vậy sự tổn thất do hao mịn vơ hình của cỗ máy này là : 7,5 triệu đồng
98. Tổng tư bản công nghiệp trong xã hội là 270 tỷ USD, tổng tư bản
thương nghiệp là 30 tỷ USD, tổng giá trị thặng dư là 50 tỷ USD, chi phí
lưu thơng thuần túy là 5 tỷ USD. Hỏi tỷ suất lợi nhuận bình quân?
Tổng tư bản công nghiệp trong xã hội là 270 tỷ USD :

USD
Tổng tư bản thương nghiệp tham gia vào 30 tỷ nên :
Tổng tư bản = 270 + 30 = 300 tỷ USD
Như vậy, tỷ suất lợi nhuận bình quân lúc này sẽ là:
m
50
x 100% =
x 100% = 16.7%
p´ ' =
T ổ ng t ư b ả n
300

∑ (C+ V ) = 270 tỷ

99. Ba ngành sản xuất có sơ đồ cấu tạo tư bản như sau: Ngành cơ khí là
80c + 20v, ngành dệt là 70c + 30v, ngành da là 60c + 40v. Biết tỷ suất giá
trị thặng dư là 100%, Nếu giá cả bằng giá trị thì tổng lợi nhuận sẽ là bao
nhiêu?
Tỷ suất GTTD : m‘ = 100%
Lợi nhuận ngành cơ khí : p = m = V = 20
Lợi nhuận ngành dệt : p = 30
Lợi nhuận ngành da : p = 40
=> Tổng lợi nhuận : 20 + 30 + 40 = 90
100. Ba ngành sản xuất có sơ đồ cấu tạo tư bản như sau: Ngành cơ khí là
80c + 20v, ngành dệt là 70c + 30v, ngành da là 60c + 40v. Biết lợi nhuận
bình qn là 30. Tính giá cả sản xuất?
Giá cả sản xuất = chi phí sản xuất + lợi nhuận bình quân = 100 + 30 = 130
(Giá cả sản xuất của 3 ngành bằng nhau và bàng 130)
101. Một tư bản hoạt động với số vốn 700 triệu USD, trong đó có 100 triệu
vay với lãi suất 5%, biết tỷ suất lợi nhuận bình quân là 10%. Tính thu

nhập của tư bản?
Thu nhập = 700 triệu USD x 10% - 100 triệu USD x 5% = 65 triệu USD
K15TC10 – Tài Chính Ngân Hàng


Những nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Mác – Lênin HP2
102. Ở một xí nghiệp, khấu hao nhà xưởng & máy móc là 30 000 bảng Anh,
chi phí về nguyên, nhiên & vật liệu là 8.000 bảng Anh, giá trị mới tạo ra
là 20.000 bảng Anh. Tính giá trị hàng hóa?
Giá trị mới tạo ra : V + m = 20.000 bảng Anh
Giá trị hàng hoá: C1+C2+V+m = 30.000 + 8.000 + 20.000 = 58.000 bảng Anh
103. Một xí nghiệp tư bản có sơ đồ cấu tạo là: 80c + 20v + 10m. Thời gian lao
động thặng dư là 2,5 giờ. Hỏi thời gian lao động tất yếu là bao nhiêu?
Đáp án : 5 giờ (tương tự câu 61)
104. Một tư bản đầu tư là 1.650.000 USD, giá trị thặng dư tạo ra là 300.000
USD, tỷ suất giá trị thặng dư là 200%. Hỏi cấu tạo hữu cơ tư bản?
m = 300.000 USD

m 300.000 USD
=
= 150.000USD
2
2
Tư bản đầu tư : C + V = 1.650.000 USD => C = 1.500.000 USD
Tỷ suất GTTD : m’ = 200% => V =

Cấu tạo hữu cơ :

C 1.500 .000 10
=

=
V
150.000
1

105. Ngày làm việc 8 giờ, tỷ suất giá trị thặng dư m’ = 100%. Khi ngày làm
việc tăng lên 10 giờ, giá tư liệu tiêu dùng giảm một nửa so với trước.
Hỏi tỷ suất giá trị thặng dư?
Đáp án : 400% (Tương tự bài 50)
106. Tình hình tài chính ở một xí nghiệp như sau: Giá trị nhà xưởng 100 triệu
yên, khấu hao trong 50 năm; máy móc, thiết bị: 300 triệu yên, khấu hao
trong 10 năm. Tính tổng khấu hao sau 6 năm?
Đáp án : 192 triệu yên (Tương tự câu 72)
107. Vốn đầu tư là 500 triệu USD, cấu tạo hữu cơ là 4/1; giá trị tiền công bằng
1/2 giá trị nguyên, nhiên vật liệu & năng lượng. Hỏi tư bản lưu động là
bao nhiêu?
Đáp án : 300 triệu USD (Tương tự câu 91 với C2 = 2V)
108. Vốn sử dụng ở một doanh nghiệp như sau : Giá trị nhà xưởng 200 000
yên, khấu hao 40 năm; giá trị máy móc 600 000 yên, khấu hao 20 năm,
giá trị ngun liệu 100.000 n, quay 4 vịng/năm, tiền cơng 50.000 yên,
quay 4 vòng năm. Tỷ suất giá trị thặng dư là 100%. Tính tổng giá trị
hàng hóa tạo ra trong năm(giả định giá trị = giá cả)?
Tư bản bất biến trong năm :
200.000 600.000
C=
+
+ 100.000 x 4 = 435.000 yên
40
20
Tư bản khả biến trong năm : V = 50.000 x 4 = 200.000 yên

Tỷ suất GTTD : m’= 100% => m = V = 200.000 yên
Tổng giá trị hàng hóa tạo ra trong năm :
C + V + m = 435.000 + 200.000 + 200.000 = 835.000 yên

K15TC10 – Taøi Chính Ngân Hàng



×