Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Đề cương ôn tập Chủ nghĩa xã hội khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.38 KB, 12 trang )

NỘI DUNG CÂU HỎI VÀ ÔN TẬP
PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Câu hỏi 1: Phân tích nội dung sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công
nhân?
- Khái niệm: Giai cấp công nhân là giai cấp của những người lao động được hình
thành và phát triển gắn liền với nền sản xuất công nghiệp ngày càng hiện đại, với trình độ xa
hội hóa, quốc tế hóa ngày càng cao; là đại biểu của lực lượng sản xuất và phương thức sản
xuất tiên tiến, quyết định nhất sự tồn tại, phát triển của xa hội trong thời đại ngày nay; là giai
cấp duy nhất có sứ mệnh lịch sử thủ tiêu các chế độ áp bức, bóc lột, xây dựng thành công
CNXH và CNCS.
- Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân là thông qua Đảng cộng sản tổ
chức, lanh đạo nhân dân lao động và toàn xa hội đấu tranh xóa bỏ CNTB và các chế độ áp
bức, bóc lột, xây dựng thành công CNXH và CNCS.
- Nội dung SMLS toàn thế giới của GCCN:
+ Nội dung kinh tế: Giai cấp công nhân là chủ thể trong lao động sản xuất công
nghiệp, là giai cấp quyết định sự tồn tại xa hội, giai cấp trực tiếp sản xuất ra những sản phẩm
công nghiệp ngày càng hiện đại để tạo lập cơ sở vật chất, cơ sở kinh tế cho sự ra đời và phát
triển của xa hội xa hội chủ nghĩa.
Đây là một nội dung thường xuyên và được thực hiện xuyên suốt trong các giai đoạn
cách mạng của GCCN ở tất cả các nước.
+ Nội dung chính trị: Giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản tổ chức, lanh đạo
nhân dân lao động và toàn xa hội đấu tranh xóa bỏ chính quyền của các chế độ tư hữu, các
chế độ áp bức, bóc lột giành chính quyền về tay giai cấp công nhân, nhân dân lao động; xây
dựng và bảo vệ chính quyền của mình, xây dựng thành công CNXH và CNCS.


Đây là nội dung cơ bản, quyết định nhất, phức tạp nhất và lâu dài nhất trong sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân.
+ Nội dung văn hóa - tư tưởng: Giai cấp công nhân đấu tranh với những hệ tư
tưởng cũ lạc hậu, hệ tư tưởng phi vô sản và xác lập địa vị thống trị của hệ tư tưởng giai cấp
công nhân, xây dựng nền văn hóa mới, con người mới xa hội chủ nghĩa.


Đây là một nội dung vừa mới mẻ, vừa phức tạp, sẽ được thực hiện từng bước lâu dài
với những yêu cầu ngày càng cao đối với GCCN, nhân dân lao động, nhất là đối với Đảng
cộng sản, với nhà nước cả về trí tuệ, sức lực lẫn bản lĩnh chính trị và lập trường chính trị…
Câu 2: Phân tích điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử toàn thế giới
của giai cấp công nhân?
- Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân là thông qua Đảng cộng sản tổ
chức, lanh đạo nhân dân lao động và toàn xa hội đấu tranh xóa bỏ CNTB và các chế độ áp
bức, bóc lột, xây dựng thành công CNXH và CNCS.
Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử toàn thế giới là do những điều kiện khách
quan quy định:
- Do sự quy định của địa vị kinh tế-xa hội của GCCN: GCCN là con đẻ của nền sản
xuất công nghiệp hiện đại, được nền sản xuất công nghiệp hiện đại tổ chức, rèn luyện, đoàn
kết lại thành một lực lượng hùng mạnh, là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để, có ý thức
tổ chức kỷ luật cao, mang trong mình những phẩm chất của một giai cấp mà không có một
giai cấp hay tầng lớp nào trong xa hội có được.
- Do địa vị kinh tế - xa hội khách quan, GCCN là giai cấp gắn với LLSX tiên tiến dưới
CNTB, với tính cách như vậy, GCCN là lực lượng quyết định phá vỡ quan hệ sản xuất
TBCN, sau khi giành được chính quyền, GCCN đại biểu cho sự tiến hóa tất yếu của lịch sử,
là giai cấp duy nhất có khả năng lanh đạo xa hội để xây dựng một PTSX mới cao hơn PTSX
TBCN, đó là PTSX XHCN.


- Địa vị kinh tế - xa hội khách quan không chỉ khiến cho giai cấp công nhân trở thành
giai cấp cách mạng triệt để nhất mà cũng tạo cho họ khả năng để làm cách mạng. Đó là:
+ Khả năng đoàn kết, thống nhất giai cấp.
+ Đoàn kết các giai cấp, các tầng lớp khác trong xa hội.
+ Khả năng đi đầu trong cuộc đấu tranh của toàn thể dân lao động và của
dân tộc vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+ Khả năng đoàn kết toàn thể giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên
quy mô quốc tế theo chủ nghĩa quốc tế vô sản.

Câu 3: Trình bày nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam
trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với kinh tế tri thức?
Trả lời:
- Khái niệm GCCN Việt Nam: Nghị quyết Hội nghị lần thứ Sáu, Ban chấp hành
trung ương (khóa X) chỉ rõ: Giai cấp công nhân Việt Nam là một lực lượng xa hội to lớn,
đang phát triển, bao gồm những người lao động chân tay và trí óc, làm công hưởng lương
trong các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ công nghiệp, hoặc sản xuất kinh doanh
và dịch vụ có tính chất công nghiệp.
- Sứ mệnh lịch sử của GCCN Việt Nam được Đảng ta khẳng định rõ trong NQ
Hội nghị lần thứ Sáu BCH Trung ương khoá X. Đó là: GCCN nước ta có sứ mệnh lịch
sử to lớn:
+ Là giai cấp lanh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng cộng sản Việt
Nam;
+ Giai cấp đại diện cho PTSX tiên tiến;


+ Giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xa hội, lực lượng đi đầu
trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xa hội công
bằng, dân chủ văn minh;
+ Lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
đội ngũ trí thức dưới sự lanh đạo của Đảng.
Câu 4: Vì sao khẳng định: sự ra đời của hình thái kinh tế xã hội CSCN là một quá
trình lịch sử tự nhiên?
Sự ra đời của hình thái kinh tế xã hội CSCN là một quá trình lịch sử tự nhiên vì nó tuân
theo 4 quy luật tự nhiên – tất yếu khách quan:

 Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX:
- LLSX là phương thức kết hợp giữa người lao động và tư liệu sản xuất mà trước
hết là công cụ lao động để tao ra 1 sức sản xuất nhất định trong quá trình sản xuất
vật chất.

o LLSX: NLĐ + TLSX (Đối tượng lao động, công cụ lao động, phương thức
tác động)
- QHSX: là quan hệ giữa người với người hình thành trong quá trình sản xuất vc
o QHSX gồm: QH sở hữu + QH tổ chức quản lý + QH phân phối
- LLSX quyết định QHSX: LLSX phát triển kéo theo sự thay đổi của QHSX
 Phương thức sản xuất mới ra đời, hình thái kinh tế xa hội mới ra đời
 Quy luật cơ sở hạ tầng (CSHT) quyết định kiến trúc thượng tầng (KTTT)
- CSHT là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của XH trong một giai

-

đoạn lịch sử nhất định.
o CSHT gồm: QHSX tàn dư + QHSX thống trị + QHSX mầm mống
KTTT là toàn bộ quan điểm, tư tưởng về chính trị, pháp luật, đạo đức, tôn giáo
cùng những thiết chế tương ứng như nhà nước, Đảng, giáo hội, các đoàn thể xa hội

-

được hình thành, phát triển trên một CSHT nhất định.
CSHT quyết định KTTT:
o CSHT quy định tính chất của KTTT
o Ai nắm quyền lực kinh tế sẽ nắm giữ quyền lực chính trị
o Mâu thuẫn trong đời sống kinh tế quy định tính chất mâu thuẫn trong lĩnh
vực chính trị tư tưởng.


o Sự biến đổi căn bản trong CSHT, sớm hay muộn sẽ dẫn đến sự biến đổi căn
-

bản của KTTT

Trong XH TBCN: LLSX >< QHSX => GCCN >< GCTS
 Dẫn tới đấu tranh giai cấp => Cách mạng xa hội chủ nghĩa thắng lợi, lật đổ
GCTS giành chính quyền về trong GCCN, tiến hành xây dựng XH XHCN,

XCNCS
 Quy luật cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân lao động do ĐCS lãnh
-

đạo
Nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử
Kết quả của quá trình sáng tạo và đấu tranh của ND lao động
Xa hội CSCN ra đời và phát triển nhất thiết phải có sự lanh đạo của ĐCS nhân tố
chủ quan quyết định nhất để khẳng định sự xác lập và hoàn thiện của hính thái KT-

XH CSCN.
 Quy luật tiến hóa của lịch sử
- CN Mác Lê- nin phân chia XH loài người ra thành 5 hình thái kinh tế - xa hội theo
một trình tự từ thấp tới cao, từ chưa hoàn thiện đến ngày càng hoàn thiện hơn. Đó
-

là một quá trình tự nhiên của phát triển lịch sử, thể hiện tính liên tục của lịch sử
Hình thái KT – XH CSCN ra đời là một quá trình lâu dài, khó khăn, quanh co,
phức tạp.

Câu 5: Trình bày nội những đặc trưng bản chất của xã hội XHCN theo quan điểm
của chủ nghĩa Mác – Lenin?
 Về đặc trưng chính trị
- Trong giai đoạn này, GCCN và chính đảng của mình phải giành lấy chính quyền
thống trị và giành lấy dân chủ.
- Thiết lập chế độ dân chủ vô sản thay thế cho dân chủ tư sản.

 Về đặc trưng kinh tế
- Là một nền kinh tế phát triển cao với lực lượng sản xuất tiến bộ hiện đại và quan
hệ sản xuất dựa trên chế độ công hữu từng bước được xác lập ngày càng hoàn
thiện
 Về đặc trưng xã hội (quan hệ giữa người với người)


-

Tạo ra quan hệ xa hội tốt đẹp. công bằng, bình đẳng (ở mức tương đối) giữa các
giai tầng xa hội, các tầng lớp, nhóm dân cư, giữa lao động trí óc và lao động chân

-

tay, giữa thành thị và nông thôn.
Thực hiện bình đẳng dân tộc, tộc người, bình đẳng giữa các tôn giáo.
Quan hệ xa hội tốt đẹp còn thể hiện trong quan hệ tốt đẹp giữa người vs người:”

mọi người vì mỗi người, và mỗi người vì mọi người”
 Đặc trưng văn hóa
- Các giá trịn văn hóa vật chất và tinh thần đều được tôn trọng, bảo hộ
- Xây dựng 1 nền văn hóa phát triển cao dựa trên sự phát huy những giá trị văn hóa
truyền thống của dân tộc, quốc gia với tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân
-

loại.
Trên cơ sở một nền kinh tế phát triển cao, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần,

trình độ văn hóa của nhân dân.
 Về đặc trưng trong quan hệ đối ngoại

- Tuân thủ nguyên tắc: hòa bình, hữu nghị, hợp tác, cùng có lợi và không xân phạm
-

chủ quyền, lanh thổ của nhau.
Lợi ích dân tộc và lợi ích quốc tế được giải quyết thích hợp trong xây dựng chủ
nghĩa xa hội

Câu 6: Trình bày quan điểm của ĐCSVN về những đặc trưng cơ bản của CNXH…?
Trả lời:
Đại hội Đảng toàn quốc lần VII đưa ra 6 đặc trưng
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đưa ra 8 đặc trưng
Đại hội Đảng toàn Quốc lần thứ XI đưa ra 8 đặc trưng (hoàn thiện từ đại hội X)
1. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh: Đặc trưng bao trùm tổng
quát, mục tiêu mà xa hội XHCN hướng tới xây dựng
2. Do nhân dân làm chủ:
- Đây là đặc trưng quan trọng nhất, quyết định nhất
- Nó nói lên bản chất xa hội XHCN do ai làm chủ:
o Dân là chủ: Quyền lực là của nhân dân
o Dân làm chủ: ý thức trách nhiệm và khả năng làm chủ của nhân dân. Quyền
lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ thể của quyền lực.


-

Nhân dân thực hiện quyền làm chủ nhà nước thông qua hình thức dân chủ trực tiếp
và dân chủ gián tiếp đại diện
o Dân chủ là bản chất của XHCN, đồng thời vừa là mục tiêu, là động lực phát
triển đất nước.
o Dân chủ cụ thể thành các quy chế dân chủ ở cơ sở và pháp lệnh thực hiện


dân chủ ở xa, phường, thị trấn: “ dân biết, dân làm, dân kiểm tra”
3. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện dài và QHSX tiến bộ phù hợp
4. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
5. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn
diện.
6. Các dân tộc trong công đồng VN bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau
cùng phát triển.
7. Có Nhà nước pháp quyền xa hội chủ nghĩa, của dân, do dân, vì nhân dân do ĐCS
lanh đạo
8. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.

Cậu 7: Tính tất yếu của liên minh công – nông – trí thức trong thời kỳ quá độ lên
CNXH?.
Trả lời:
Tính tất yếu cửa liên minh biểu hiện ở những mặt sau:
 Một là, xét dưới góc độ kinh tế - kỹ thuật và phân công lao động
o Theo quan điểm của CN Mác – lê nin: từ một nền kinh tế -kỹ thuật lạc hậu,
bắt buộc phải gắn công nghiệp với nông nghiệp và khoa học công nghệ
trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất để từng bước hình thành cơ
sở vật chất kỹ thuật của CNXH với nền KHCN và công nghiệp hiện đại
o Với một nước có nền KT- kỹ thuật lạc hậu thì bước đầu và bao giờ nông
nghiệp cũng là cơ sở cho sự phát triển công nghiệp và KHCN
o Xuất phát từ lợi ích kinh tế - xa hội của công nhận, nông dân – trí thức thực
hiện liên minh giúp cho họ quyết định được việc làm, tăng thu nhập và
nâng cao đời sống
 Hai là, xét dưới góc độ chính trị - xa hội:


o Liên minh C –N – TT là 1 tất yếu khách quan, đó là một khối liên minh “tự
nhiên” từ trong lòng của CNTB

o Liên minh này còn nằm trong tính tất yếu khách quan của việc hình thành
hệ thống chuyên chính vô sản, là nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô
sản
o Liên minh này còn là tất yếu khách quan vì lợi ích chính trị xa hội của giai
cấp CN-ND-TT
Câu 8: Trình bày nội dung chính trị của liên minh công – nông – trí thức trong thời
kỳ quá độ lên CNXH?
Trả lời:
 Khái niệm: Là sự đoàn kết, hợp lực của CN, ND, trí thức để thực hiện các
nhiệm vụ chính trị nhằm bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ chế độ chính trị để giữ
vững định hướng lên CNXH.
 Mục đích: thực hiện nhu cầu, lợi ích chính trị, độc lập dân tộc gắn với CNXH
 Nội dung:
o Từng bước xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN, đảm bảo các lợi
ích chính trị, quyền dân chủ, quyền công dân, quyền làm chủ, quyền con
người của công nhân, nông dân, trí thức và của nhân dân lao động
o Thực hiện quyền lực thuộc về nhân dân.
Câu 9: Trình bày nội dung kinh tế của liên minh công- nông – trí thức trong thời kỳ
quá độ lên CNXH?
Trả lời:
 Khái niệm: Là sự hợp tác giữa CN, ND, trí thức để xây dựng nền KT mới
XHCN mà ở đó thời kỳ quá độ lên CNXH là đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước
gắn liền với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN
 Mục đích: thỏa man các lợi ích KT của các giai cấp, giai tầng trong xa hội
 Nôi dung:


o Xác định đúng tiềm lực KT và nhu cầu KT của công nhân, nông dân, trí
thức và toàn xa hội
 Xây dựng kế hoạch đầu tư và tổ chức triển khai các hoạt động

KT nhằm đảm bảo lợi ích ác bên, tránh lang phí
 Xác định đúng cơ cấu KT, vân dụng vào địa phương, điều kiện
liên kết công nghiệp, nông nghiệp và khoa học công nghệ -> tăng
cường khối liên minh công – nông – trí.
o Tổ chức các hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết KT giữa công nghiệp –
nông nghiệp, khoa học công nghệ, giữa các ngành các thành phần KT…
o Nâng cao hiệu quả chuyển giao và ứng dụng KH – Kỹ thuật và công
nghệ tiên tiến vào quá trình sản xuất
Câu 10: Trình bày nội dung văn hóa – xã hội của liên minh Công – nông- trí thức
trong thời kỳ quá độ lên CNXH?
Trả lời:
 Khái niệm: Nội dung văn hóa xa hội của liên minh thực chất là sự đoàn kết, hợp
lực của CN, ND, Trí thức nhằm xây dựng nền văn hóa mới và con người mới
XHCN.
 Nội dung:
o Nội dung VH- XH của liên minh đòi hỏi phải đảm bảo kết hợp giữa tăng
trưởng kinh tế với phát triển VH, tiến bộ và công bằng XH, xây dựng nền
VH mới XHCN, bảo vệ môi trường sinh thái, xây dựng nông thôn mới,
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. trong đó CN – ND- TT là nguồn lực
quan trọng và cơ bản nhất của quốc gia.
o Liên minh trên lĩnh vực VH –XH đòi hỏi phải thực hiện xóa đói giảm
nghèo, thực hiện tốt các chính sách xa hội đối với CN-ND-TT, chăm sóc
sức khỏe và nâng cao chất lượng sống cho nhân dân, nâng cao dân trí ->
đây là nội dung cơ bản lâu dài tạo điều kiện cho liên minh phát triển bền
vững. Do vậy, phải phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao trình độ KHCN,
chống các biểu hiện tiêu cực tệ nạn XH. Xây dựng quy hoạch tổng thể về


phát triển khu công nghiệp, khu đô thị phải gắn với bảo đảm phát triển
nông thôn, nông nghiệp bền vững.

Câu 11: Quan điểm của ĐCSVN về con đường đi lên CNXH theo Cương lĩnh xây
dựng đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung và phát triển 2011)?
Trả lời:
1. Đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ TNMT
- CNH –HĐH gắn với tri thức
o Phát triển các ngành, các sản phẩm có giá trị gia tang cao dựa nhiều và tri
-

thức kết hợp với nguồn vốn tri thức của người VN và tri thức nhân loại.
CNH – HĐH gắn với bảo vệ môi trường:
o Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào chiến lực quy hoạch, kế hoạch phát
triển ngành, lĩnh vực, vùng và các chương trình dự án đầu tư
o Tăng cường quản lý tài nguyên quốc gia.
o Chuyển đổi mô hình tang trưởng bền vững kinh tế phòng ngừa, hạn chế tối

đa các tác động xấu tới môi trường.
2. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
3. Xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc
- Xác định các thức xây dựng nền văn hóa VN là xây dựng nền văn hóa gắn liền với
con người
- Thực hiện tiến bộ, công bằng xa hội ngay trong từng chính sách phát triển
4. Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự an toàn xa hội.
- Bảo đảm an ninh quốc gia ngày nay bao gồm an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an
-

ninh văn hóa, tư tưởng, xa hội
Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ lanh thổ biên giới, hải đảo, vùng trời, vùng biển, bảo vệ

chế độ XHCN, bảo vệ Đảng, nhà nước, nhân dân…
5. Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, phát huy sức

mạnh bên trong là nền tảng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là điều kiện
-

mở rộng, nâng cao uy tín của đất nước.
Triển khai chính sách đối ngoại, đa phương hóa đa dạng hóa chủ động tích cực hội

-

nhập quốc tế
Trong quan hệ quốc tế VN là bạn, là đối tác tin cậy, và là thành viên có trách

nhiệm trong cộng đồng quốc tế\
6. Xây dựng nền dân chủ XHCN.


-

Thức hiện đại đoàn kết dân tộc, xây dựng nền dân chủ XHCN bảo dảm toàn bộ
quyền lực thuộc về nhân dân, mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng,

-

nhà nước đều vì lợi ích của nhân dân.
Lấy mục tiêu giữ vững độc lập dân tộc, thống nhất tổ quốc vì dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh làm điểm tương đồng để thực hiện đại đoàn

-

kết.
Phát huy dân chủ gắn với phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, đó là sức mạnh

chủ yếu để xây dựng CNXH vừa là nhân tố quyết định bảo đảm sự thắng lợi bền

vững của đại đoàn kết của nước ta.
7. Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
8. Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
Câu 12: Hãy làm rõ điểm giống và khác nhau ở hai giai đoạn của hình thái KT
CSCN?
-

-

-

2 giai đoạn:
o Giai đoạn thấp: CNXH
o Giai đoạn cao: CNCS
Giống nhau:
o Về kinh tế: đều thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
o Chính trị: Xác lập và hoàn thiện chế độ dân chủ, đảm bảo mọi quyền lực
thuộc về nhân dân..
Khác nhau
Chủ nghĩa xã hội
- LLSX đang từng bước

Kinh tế

Chủ nghĩa cộng sản
- LLSX phát triển rất cao,

phát triển, chế độ công


chế độ công hữu được xác

hữu đang từng bước hình

lập
Nguyên tắc phân phối:

thành. Nguyên tắc phân

-

phôi: Phân phối theo lao

Làm theo năng lực hưởng

động
-

theo nhu cầu
Không còn giai cấp và nhà

-

nước
Công bằng, bình đẳng đều

Chính trị

-


Còn giai cấp và nhà nước

Xa hội

-

Nguyên tắc công bằng,


bình đẳng ở mức tương
-

đối
Có sự phân biệt giữa lao
động trí óc và lao động

-

chân tay
Có sự khác biệt giữa nông
thôn và thành thị

được thực hiện đầy đủ
-

thống nhất trong xa hội
Không còn sự phân biết
giữa lao động trí óc và lao
động chân tay, nông thôn

và thành thị



×