Ôn tập chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương II.Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Câu1:Những thay đổi về chất lượng của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản hiện nay có
làm thay đổi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không?Phê phán những quan điểm tư sản phủ
định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
MB……
*Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định,hình thành và phát triển cùng với quá trình
phát triển của nền công nghiệp hiện đại,với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội
hoá ngày càng cao;là lực lượng lao động cơ bản tiên tiến trong các quy trình công nghệ,dịch vụ công
nghiệp,trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất,tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo
các quan hệ xã hội, đại biểu cho lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất tiên tiến trong thời đại hiện
nay.
*Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa,xoá bỏ chế độ người
bóc lột người,giải phóng giai cấp công nhân,nd lao động và toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức,bóc lột,
nghèo nàn, lạc hậu;xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh trong tương lai mà giai đoạn đầu là XH-
XHCN.
*Ngay từ khi mới hình thành trong XH-TBCN,g/c CN đã không ngừng hoạt động và trưởng
thành từng bước về số lượng, chất lượng:
-Về số lượng:g/c CN ngày càng tăng lên rõ rệt và đa dạng hơn về cơ cấu các loại CN với nhiều
ngành nghề ngày càng phong phú.(Năm 1900:toàn TG có 80triệu CN1990:>600triệu
CN1998:800triệu CN)
-Về chất lượng:
+Trình độ g/c CN ngày càng tăng lên.Bản thân g/c CN luôn có sự nâng cao về học vấn,KHCN và
tay nghề cao
+Bộ mặt của giai cấp CN có nhiều thay đổi khác trước.Ở những nước TB phát triển, đời sống của
một bộ phận không nhỏ trong g/c CN đã được cải thiện,có thu nhập cao,một bộ phận CN ở các nước trên
đã có mức sống”trung lưu hoá”.
+Giai cấp CN từ việc đấu tranh về KT đã từng bước hoạt động chính trị, đấu tranh chính trị thông
qua các nghiệp đoàn,từng bước có ý thức giai cấp,giác ngộ giai cấp và cao nhất là dẫn đến hình thành
Đảng tiên phong là ĐCS.Vì thế g/c CN trở thành cơ sở chính trị căn bản nhất của ĐCS.
*Dù số lượng và chất lượng của giai cấp CN có sự thay đổi song điều đó không có nghĩa là
vai trò và sứ mệnh lịch sử của giai cấp CN đã lỗi thời.Tuy nhiên,có một số quan điểm của giai cấp
tư sản đã phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp CN.
-G/c TS dựa vào sự thay đổi cơ cấu của giai cấp CN ở các nước đang phát triển:công nhân các
ngành nghề truyền thống đang giảm dần, CN có trình độ,tay nghề cao ngày càng tăng , từ đó có luận điệu
cho rằng giai cấp CN đã bị hoà tan vào trí thức,”bị teo “đi và không đảm nhận sứ mệnh lịch sử của mình
được nữa.
Theo Mac-Ăngghen,g/c CN là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ
sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hoá cao.Hiện nay cùng với sự tăng lên
không ngừng về số lượng giai cấp CN, cơ cấu ngành nghề của CN cũng có sự thay đổi to lớn,bên cạnh
công nhân của nền công nghiệp cơ khí còn xuất hiện công nhân của nền CN tự động hoá với việc áp dụng
ngày phổ biến KHKT, CN thông tin vào quá trình sản xuất.Vai trò và sứ mệnh lịch sử của giai cấp CN
trong mỗi thời kì, mỗi giai đoạn lịch sử là không giống nhau.Cụ thể trong giai đoạn hiện nay sứ mệnh lich
sử của giai cấp CN là thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH-HĐH theo định hướng XHCN.Vì vậy không thể
nói rằng sự thay đổi cơ cấu của g/c CN ở các nước đang phát triển đã làm g/c CN mất đi sứ mệnh lịch sử
của mình.
CN
1
-G/c TS dựa vào tính chất lao động và thời gian lao động để phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai
cấp CN.
+Hiện nay số lao động giản đơn (lao động cơ bắp) đang ngày càng giảm đi,thay vào đó là sự tăng
lên về số lượng lao động phức tạp (lao động trí óc). Đây là xu thế tất yếu gắn với quá trình toàn cầu hoá
thế giới,gắn với sự hội nhập.
VD:lao động trong các ngành nghề đóng gạch,rèn sắt,, đúc đồng giảm mạnh, trong khi đó số lao
động trong các ngành bưu chính viễn thông,công nghệ thông tin ngày càng gia tăng...
+Do sự phát triển của KHCN,ngày nay máy móc đang dần trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
nhờ vậy thời gian lao động của CN đã giảm xuống tuy nhiên NSLĐ lại ngày càng được cải thiện và không
ngừng tăng lên.
Giai cấp TS đã dựa vào sự thay đổi tính chất và thời gian lao động này để đưa ra quan điểm giai
cấp CN ngày nay không còn bị bóc lột nữa.
Trong thời Mác, CN làm ngày mười mấy tiếng mà tiền lương lại được không đáng kể.Thế nhưng
hiện tượng này giờ đã không còn nữa.Cuộc sông của họ đã được trung lưu hoá,chất lượng cuộc sống ngày
càng cải thiện rõ rệt.Nhưng điều đó không làm thay đổi được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Giai cấp công nhân là những người tham gia vào quá trình sản xuất,tái tạo ra của cải vật chất.Khi
KHKT phát triển,lợi nhuận mà các nhà tư bản thu được ngày càng cao.Tuy nhiên giai cấp CN lại không
được hưởng nhiều quyền lợi,họ là những người lao động không có TLSX,phải bán sức lao động cho nhà
tư bản và bị nhà tư bản bóc lột về giá trị thặng dư.Do đó đã dẫn đến sự bất công, bất bình đẳng và chênh
lệch về thu nhập giữa giai cấp tư sản với giai cấp CN và quần chúng lao đông ngày càng lớn.Dù có cố
gắng tìm cách “thích nghi “ và mọi biện pháp xoa dịu nhưng mâu thuẫn nội tại trong lòng XH TB ko thể
điều hoà được.Thực tế cuộc đấu tranh của giai cấp CN vẫn diễn ra ở các nước TBCN dưới nhiều hình thức
phong phú,với những nội dung khác nhau.
-G/c TS dựa trên luận điệu quan hệ sở hữu,cho rằng giai cấp CN đã có TLSX,ko bị giai cấp TS
bóc lột nữa nên ko còn mâu thuẫn giữa g/c tư sản và g/c CN nữa.G/c CN đã được mua cổ phần, được
hưởng lợi.
Thực tế,về cơ bản giai cấp CN vẫn bị bóc lột giá trị thặng dư, mâu thuẫn cơ bản trong lòng XH TB
vẫn không hề thay đổi.Vì vậy tất yếu phải dẫn đến đấu tranh,sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân vì thế
mà vẫn được giữ vững...
Dù cho xã hội có nhiều biến đổi nhưng giai cấp CN-LLSX tiến bộ vẫn đang chuân bị những tiền đề
khách quan cho thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình ,dù có trải qua những bước thăng trầm,quanh co
nhưng nó vẫn tiếp tục diễn ra theo quy luật khách quan của lịch sử và loài người nhất định tiến lên CNXH.
Chương VII.Nền dân chủ xã hoi chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa
Câu 2:So sánh sự giống và khác nhau giữa dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Dân chủ xã hội chủ nghĩa và dân chủ tư sản là hai trong ba số nền dân chủ tồn tại trong lịch sử loài
người.Dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời có sự kế thừa một cách chọn lọc những thành tựu của các nền dân
chủ trước đó,nhất là dân chủ tư sản.Vì vậy hai nền dân chủ này vừa có những nét tương đồng vừa có sự
khác nhau về chất.
*Giống:
-Dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa đều là một phạm trù chính trị,ra đoì và phát triển gắn
liền với sự xuất hiện của giai cấp,nhà nước,gắn liền với bản chất của giai cấp thống trị xã hội,bảo vệ lợi
ích cho lợi ích cho giai cấp thống trị. (dân chủ chủ nô,dân chủ tư sản,dân chủ vô sản hay dân chủ xã hội
chủ nghĩa)
-Nhà nước đều do dân bầu,dân bãi miễn theo quy định của pháp luật,thực hiện quản lí xã hội theo
pháp luật.
-đều có sự kế thừa tinh hoa của các nền dân chủ trước đó và phát triển lên một tầm cao mới…
*Khác
CN
2
Dân chủ xã hội chủ nghĩa Dân chủ tư sản
Chính trị -Do giai cấp công nhân lãnh đạo thông qua
đảng cộng sản ,thực hiện nhất nguyên về
chính trị.
-Là nhà nước pháp quyền xhcn(nhà nước
của dân do dân và vì dân)
-Mang bản chất giai cấp CN nhưng nó
phục vụ cho lợi ích đa số, chuyên chính
với thiểu số ,bởi vì lợi ích của giai cấp
công nhân phù hợp với lợi ích của nhân
dân lao động và toàn thể dân tộc,tính nhân
dân rộng rãi,tính dân tộc sâu sắc
-Do các đảng g/c tư sản lãnh đạo,thể hiện
quyền lực thống trị của giai cấp tư
sản,thực hiện đa nguyên về chính trị .
-Là nhà nước pháp quyền tư sản(nhà
nước của giai cấp tư sản)
-Mang bản chất giai cấp tư sản phục vụ
lọi ích cho thiểu số của giai cấp tư sản,
nắm quyền lực trong xã hội,chuyên chính
với nhân dân
Kinh tế -Dựa trên chế độ công hữu về TLSX chủ
yếu(nhân dân đựoc làm chủ tư liệu sản
xuất,không ngừng nâng cao đời sống vật
chất),từng bước xác lập quan hệ XHCN từ
thấp đến cao dựa trên cơ sở phát triển
mạnh mẽ của KHKT,của LLSX
-Nhà nước giữ vị trí then chốt,giữ vai trò
chủ đạo nhằm thoả mãn lợi ích của đại đa
số quần chúng nhân dân lao động.
(Hiện nay ở nước ta vẫn còn tồn tại loại
hình sở hữu tư bản tư nhâncòn hiện
tượng người bóc lột người ở các doanh
nghiệp tư nhân, ở các doanh nghiệp có vốn
liên doanh nuớc ngoài,các doanh nghiệp
100% vốn nước ngoài)
-Dựa trên chế độ tư hữu hoá tư liệu sản
xuất chủ yếu,xác lập quan hệ TB tư nhân
về TLSX
-lợi ích về kinh tế chủ yếu phục vụ cho
giai cấp thống trị.
(VD: một bộ phận nhỏ các nhà tư sản
nắm trong tay phần lớn tài sản, đất đai
của cả đất nước)
Tư tưởng VH -Dựa trên nề tảng của CN Mac-Lenin làm
cơ sở lí luận,kim chỉ nam cho mọi hoạt
động
-Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc
-quan hệ xã hội lành mạnh giữa người với
người.
-Dựa trên nền tảng tư tưởng, ý thức hệ tư
sản với những quan điểm phi giai cấp,phi
chính trị,phi ý thức hệ,
-bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị
-quan hệ giữa người với người là áp bức
bóc lột.
CN
3
Dân chủ tư sản chỉ là dân chủ hình thức,dân chủ giả hiệu.Quyền tự do lớn nhất của giai cấp “bị trị”
nói một cách mỉa mai là “Quyền tự do bán sức lao động”.Chỉ có dân chủ xã hội chủ nghĩa mới là nền dân
chủ triệt để nhất hoàn mĩ nhất trong lịch sử dân chủ với đại đa số nhân dân lao động.Bởi vậy ,Lênin đã
từng nói “Dân chủ vô sản gấp triệu lần dân chủ tư sản”
Chương VIII.Cơ cấu xã hội-giai cấp và liên minh giữa công nhân với nông
dân ,trí thức trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
Câu 3:tính tất yếu của liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và trí thức
Quá trình CM XHCN là quá trình từng bước xoá bỏ cơ bản các quan hệ đối kháng giai cấp,hình
thành một cơ cấu XH-g/c mới,trong đó liên minh giữa g/c công nhân với nông dân và trí thức là nền tảng
của XH mới,chế độ mới.
*Theo quan điểm của Mac-Ăngghen:
Nguyên nhân chủ yếu của thất bại trong các cuộc đấu tranh là do giai cấp công nhân không tổ chức
được mối liên minh với giai cấp nông dân.Do vậy trong các cuộc đấu tranh này giai cấp công nhân luôn
đơn độc và cuộc CM vô sản đã không thể đi đến thắng lợi.Vì vậy,tất yếu giai cấp công nhân và giai cấp
nông dân phải liên minh với nhau.
*Theo sự phát triển quan điểm của Lênin:
-Trong thời kì đầu của thời kì quá độ, không chỉ có liên minh công,nông mà còn liên minh cả với
các tầng lớp lao động khác.Ngay cả trong chuyên chính vô sản,Lênin khẳng định”Chuyên chính vô sản là
một hình thức đặc biệt của liên minh giai cấp giữa giai cấp vô sản , đội tiên phong của những người lao
động với đông đảo những tầng lớp lao động như tiểu tư sản,tiểu chủ,nông dân,trí thức…đặc biệt là tầng
lớp trí thức.
-Theo Lênin, ở những nước nông nghiệp đại đa số dân cư là nông dân thì vấn đề giai cấp CN liên
minh với họ là điều tất yếu.Trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa XH,nguyên tắc cao nhất của chuyên chính
là duy trì khối liên minh vô sản và nông dân dể giai cấp vô sản giữ được vai trò lãnh đạo.Qua đó lực lượng
đông đảo nhất trong xã hội (CN-ND) sẽ cùng nhau thực hiện mục tiêu chung là xây dựng CNXH,vì lợi ích
của toàn thể dân tộc. Đó chính là tính tất yếu về mặt CT-XH,là yếu tố tiên quyết.
-Liên minh công-nông-trí thức là nhu cầu giữa vững vai trò lãnh đạo của g/c CN,nhu cầu tự giải
phóng của nông dân và nhu cầu phát triển của trí thức.
*Theo quan điểm của Đảng:
-Đảng ra đời thực hiện lãnh đạo Việt Nam vượt qua nhiều khó khăn ,gian khổ. Đến đại hội 2/2/51 khi
Đảng đổi tên thành Đảng Lao động Việt Nam, để trả lời cho câu hỏi “Đảng ta là Đảng của ai?” Đảng đã
đặt ra vấn đề liên minh CN-ND-TT và đã thực hiện chủ trương đó…Sau 5 năm đổi mới,năm 91, đại hội
VII diễn ra.Lúc này CNXH ở Đông Âu đang sụp đổ, Đảng ta đặt ra vấn đề cần giữ vững,nêu cao mục tiêu
độc lập dân tộc,tiếp tục liên minh CN-ND-TT.Trong đại hội VIII, IX,X Đảng vẫn luôn đề cao vấn đề liên
minh CN-ND-TT để xây dựng XHCN VN.Liên minh CN_ND_TTgóp phần khắc phục khó khăn trong
thời kì quá độ,cải tạo cái cũ,xây dựng cái mới,tiếp tục đi lên con đường CNXH.
*Thực tiễn,quá trình xây dựng khối liên minh CN-ND-TT ở nước ta hiện nay bên cạnh
những điều kiện thuận lợi vẫn còn gặp phải rất nhiều khó khăn,thử thách
Thuận lợi
-Các giai cấp trong khối liên minh của chúng ta có chung mục tiêu là độc lập dân tộc và
CNXH.Chính vì vậy, khi chúng ta xây dựng liên minh công-nông –trí thức thì có thuận lợi đó là liên minh
sẽ tồn tại được lâu dài, mang tính thiết thực và bảo vệ cho quyền lợi của các giai cấp tham gia.
-Giai cấp công nhân VN có vai trò, điều kiện để có thể trở thành giai cấp lãnh đạo con thuyền CM-
VN
+ Giai cấp CN-VN có đủ bản chất chung của giai cấp CN quốc tế, lại ra đời và trưởng thành trước giai
cấp tư sản VN và bước lên võ đài chính trị sau khi CM T10 Nga đã giành được thắng lợi và giai cấp tư sản
CN
4
ở nhiều nước đã vứt bỏ ngọn cờ dân tộc, từ chối bối cảnh chính trị thế giới ấy đã làm cho giai cấp CN_VN
có thêm uy tín chính trị để giương cao ngọn cờ lãnh đạo.
+ Giai cấp CNVM sớm tiếp thu CN Mác-Lênin, có lãnh tụ HCM và Đảng tiên phong lãnh đạo, Đảng lại
có đường lối lãnh đạo đúng, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của dân tộc và giai cấp.Sau khi ra đời, Đảng đã lập
ra tổ chức cộng hoà để giáo dục và vận động công nhân, lập ra nông hội, hội văn hoá cứu quốc và các
đoàn thể thanh niên, phụ nữ.. để giáo dục và tổ chức nông dân, trí thức và các tầng lớp động khác.Vì vậy,
giai cấp CN không những đoàn kết được giai cấp nông dân và tranh thủ những ngưòi yêu nước trong tầng
lớp tri thức, tư sản dân tộc và các nhân sĩ yêu nước ngày càng tham gia đông đảo vào phong trào giải
phòng dân tộc theo đường lối của Đảng.
+ Giai cấp CN VN có ưu điểm nổi bật hơn so với các giai cấp khác: dũng cảm nhất, CM nhất, luôn gan
góc đương đầu với bọn đế quốc thực dân.Với lí luận CM tiên phong và kinh nghiệm của phong trào vô
sản quốc tế, giai cấp nông dân đã tỏ ra là người lãnh đạo xứng đáng nhất và đáng tin cậy của nhân dân
VN.
-Giai cấp CN, tầng lớp tri thức phần lớn xuất thân từ nông dân và các tầng lớp lao động khác nên có
thuận lợi và gắn bó, dễ cảm thông, chia sẻ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện liên minh công-nông-
trí thức.
Khó khăn:
-Trình độ giác ngộ chính trị của nông dân, trí thức chưa cao vì cả 2 giai cấp này đều không có hệ tư
tưởng riêng nên dễ phụ thuộc vào hệ tư tưởng của giai cấp thống trị.
+ Với người nông dân do hiểu biết của họ còn hạn chế nên rất dễ bị kích động làm theo lời xúi giục của
những thế lực phản động cả ở trong nước và ngoài nước.
VD : những cuộc bạo động ,biểu tình của đồng bào Tây Nguyên chống phá lại chính sách của Đảng và
nhà nước ta mà đứng đằng sau là các thế lực và đứng đằng sau các thế lực thù địch.
+ Với tầng lớp trí thức, tuy họ có trình độ cao nhưng lại không có lập trường vững vàng trong tư tưởng,
dễ bị mua chuộc, lôi kéo.Từng xuất hiện một số quan điểm, tư tưởng lệch lạc, mang tính chất tiểu tư sản
,biểu hiện ở một số chủ chương như:thanh đảng ,thanh hội và xú uỷ trung kỳ hay viêc vận dụng dập khuôn
kinh nghiêm cách mạng ruộng đất của trung quốc vào đất nước
-Nền kinh tế chưa phát triển,chênh lệch về mức sống giữa 3 giai tầng còn lớn, đặc biệt là khu vực
nông thôn.
VD:Công nhân có trình độ cao hoặc do đặc thù công việc nên được trả lương cao hơn còn CN có trình độ
thấp ,làm việc trong một số ngành như giày da,dệt may thì được trả lương thấp
Chuẩn nghèo của VN so với thế giới còn chênh lệch rất lớn.Ngay ở khu vực nông thôn và thành thị
cũng có sự chênh lệch
-Trình độ dân trí còn thấp,tàn dư của lối sống cũ lạc hậu vẫn còn nhiều, đeo bám giai giẳng.tâm trí
tập quán của người nông dân còn nhỏ lẻ manh mún,tâm lý bản dịa gia trưởng,dòng họ còn nặng nề.mặc dù
hiện nay Đảng và nhà nước đang có rất nhiều chính sách phát triển như “xoá nạn mù chữ”,phổ cập giáo
dục trung học phổ thông …nhưng về bản chất trình độ dân trí vẫn còn thấp, đặc biệt là ở vùng sâu vùng
xa.
Kl:Sự lien minh công-nông-trí thức trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ,trong qúa trình xây dựn xhcn là
một tất yếu khách quan.Đó là yêu cầu xây dựng một xã hội mói vì lợi ích cơ bản,lâu dài và thiết than củă
chính họ
Chương IX.Vấn đề dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
Câu 4:hai xu hướng của phong trào dân tộc hiện nay được biểu hiện như thế nào?Chúng ta phải
làm gì để đam bảo sự thống nhất giữa hai xu hướng đó?
CN
5