Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

CÂU HỎI lịch sử học thuyết kinh tế bộ đề thi buh CÓ ĐÁP ÁN UEH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97 KB, 11 trang )

Câu 1 : Theo Adam Smith thì tiền là bánh xe vĩ đại của lưu thông , " là công cụ đặc
biệt để trao đổi thương mại " . Hãy nhận xét luận điểm trên .
Câu nói trên, A.Smith đang đề cập đến chức năng phương tiện lưu thông của tiền. Với
chức năng làm phương tiện lưu thông, tiền là môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa.
Cụ thể, với công thức H-T-H, hành vi mua và bán có thể tách rời nhau về không gian lẫn
thời gian, con người không nhất thiết phải tìm đến trao đổi trực tiếp với người có nhu cầu
về hàng hóa mà họ có và có hàng hóa họ cần. Lưu thông hàng hóa và lưu thông tiền tệ là
2 mặt của quá trinh thống nhất vs nhau. Lưu thông tiền tệ xuất hiện dựa trên cơ sở của
lưu thông hàng hóa. Ông phê phán chủ nghĩa trọng thương đã đề cao quá mức vai trò của
tiền tệ. Theo ông, sự giàu có không phải ở chỗ có tiền mà là ở chỗ người ta có thể mua
được cái gì với tiền. Ông cho rằng lưu thông hàng hoá chỉ thu hút được một số tiền nhất
định và không bao giờ dung nạp quá số đó. Adam Smith đã trình bày lịch sử ra đời của
tiền tệ thông qua sự phát triển của lịch sử trao đổi, từ súc vật làm ngang giá đến kim loại
vàng, ông đã nhìn thấy sự phát triển của các hình thái giá trị. Ông đã chỉ ra chức năng của
tiền là phương tiện lưu thông và đặc biệt coi trọng chức năng này của tiền tệ
Tuy nhiên A.Smith đã đánh giá quá cao chức năng phương tiện lưu thông của tiền khi
ông ca ngợi: “Tiền là bánh xe vĩ đại của lưu thông, là công cụ đặc biệt của trao đổi và
thương mại”.
Từ đó, ông cho rằng không phải số lượng tiền tệ quyết định giá cả hàng hóa mà chính giá
cả hàng hóa quy định số lượng tiền tệ. Cụ thể, số lượng tiền tệ cần thiết trong lưu thông
đc xác định bởi giá trị của khối lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường. A.Smith là
người đầu tiên khuyên dùng tiền giấy
Tóm lại, A.Smith đã phân biệt đươc tiền tệ với của cải, đã thấy được chức năng phương
tiện lưu thông của tiền song chưa hiểu bản chất của tiền.
Câu 2 : Tại sao khi nghiên cứu lí luận giá trị lao động, A.Smith và D.Ricardo đều
bắt đầu từ phân tích hai thuộc tính của hàng hóa
Câu 3 : Phân tích lý luận tiền công trong các học thuyết kinh tế của W. Petty;
A.Smith và D.Ricardo, chỉ ra những điểm khác biệt cơ bản nhất ?


thuyết


tiền
lương
của
W.Petty
- Dựa trên lý luận giá trị - lao động W.Petty phân tích lý luận tiền lương. Ông coi tiền
lương là một hiện tượng hợp quy luật, bởi vì đây là một hiện tượng kinh tế mới xuất hiện
trong thời kỳ này, mà trong thời đại phong kiến không hề có.
- Về bản chất của tiền lương, ông đã nắm đuợc mối quan hệ giữa công của người với giá
trị những tiêu dùng của họ. Tiền lương là khoản sinh họat tối thiểu cần thiết cho công
nhân và không vượt quá mức này. Ông phản đối việc trả lương cao, nếu lương cao người
công nhân không muốn làm việc mà chỉ thích uống rượu. Điều này là hợp lý trong điều
kiện của chủ nghĩa tư bản chưa phát triển, năng suất lao động còn thấp, chỉ có hạ thấp
tiền lương của công nhân xuống mức tối thiểu cần thiết mới đảm bảo lợi nhuận cho nhà


tư bản. Như vậy, Petty là người đầu tiên đề cập đến "quy luật sắt và tiền lương"
- Petty thấy đuợc mối quan hệ giữa tiền lương và lợi nhuận. Đây là một quan hệ nghịch,
một khi tiền lương tăng thì lợi nhuận giảm. Như vậy, ông đã thấy đuợc tính mâu thuẫn và
đối lập giữa lợi ích của người công nhân và nhà tư bản. Theo ông, việc tăng lương trực
tiếp gây thiệt hại cho xã hội, tức là thiệt hại cho các nhà tư bản. Thực sự thì tiền lương là
một phần của giá trị thặng dư do chủ sở hữu chiếm lấy.
Nhìn chung, lý luận tiền lương của W.Petty còn rời rạc nhưng dù sao ông cũng đã đưa ra
đuợc một số nguyên lý đúng đắn về tiền lương.
Quan
điểm
trả
lương
của
A.Smith


Ricardo
A.Smith cho rằng, tiền lương là thu nhập của bất kỳ người lao động nào. Nó là sự bồi
hoàn nhờ công lao động. Trong xã hội tư bản tiền lương là thu nhập của giai cấp công
nhân làm thuê. Như vậy, tiền lương là thu nhập có lao động, nó gắn liền với lao động.
Trong chủ nghĩa tư bản, tiền lương cần phải đủ để đảm bảo người công nhân mua phương
tiện sống, tồn tại và phải cao hơn mức đó. Tiền lương cao sẽ kích thích tiến bộ kinh tế bởi
vì nó làm tăng năng suất lao động. Ông thấy được các nhân tố tác động tiền lương. Đó là
điều kiện kinh tế - xã hội, truyền thống văn hóa, thói quen tiêu dùng; quan hệ cung cầu
trên thị trường lao động; tương quan lực lượng giữa nhà tư bản và công nhân trong cuộc
đấu tranh của công nhân đòi tăng lương.
A.Smith còn tuyên bố rằng lương cao là điều hay, ông không đồng ý với một số nhà kinh
tế cho rằng lương cao là sự kích thích đối với người lao động. Ông nói rằng bao giờ
người ta cũng thấy thợ thuyền đuợc trả công cao, lanh lẹ hơn là công xá thấp.
- Để xác định đuợc mức tiền lương A.Smith đã tính đến những đặc điểm cụ thể về lao
động của con người. Theo ông chỉ trong những ngành khó khăn thì cần phải trả lương
cao, A.Smith còn nói tới mối quan hệ giữa tăng tiền lương và tăng cung về lao động, tăng
sự-cạnh-tranh-giữa-công-nhân.
- A.Smith phân biệt 3 loại quốc gia: loại quốc gia thứ nhất, tiền lương tăng lên cùng với
việc tăng thêm tư bản - đó là loại quốc gia tiến bộ; lọai quốc gia thứ hai tiền lương không
thay đổi vì số tư bản không đổi; lọai quốc gia thứ ba tiền lương sụt xuống thấp hơn mức
tối thiểu. Như vậy là mức tiền lương phụ thuộc vào mức tăng của cải đất nước, nhà
tư bản càng tích lũy thì công nhân càng có lợi. A.Smith cho rằng qui mô của tư bản giữ
vai trò quyết định trong việc quy định tiền lương. Đó là những kết luận tương đối khách
quan trong thời kỳ công trường thủ công. Vì lúc đó tích lũy tăng thì nhu cầu về lao động
sẽ
tăng
lên.
Tuy nhiên, Smith không hiểu được bản chất của tiền lương. Ông chỉ thấy đuợc sự khác
nhau về số lượng giữa tiền lương trong sản xuất hàng hóa giản đơn và trong chủ động bởi
vì ông không hiểu phạm trù sức lao động. Đây là một hạn chế lớn của Smith khi phân

tích tiền lương.
•Quan-điểm-trả-lương-của-Ricardo
Ông coi lao động cũng như các hàng hóa khác có giá cả thị trường và giá cả tự nhiên. Giá
cả thị trường của lao động là tiền lương, nó lên xuống chung quanh giá cả tự nhiên của
lao động. Giá cả tự nhiên của lao động bằng với giá trị tư liệu sinh họat cần thiết cho
cuộc sống của người công nhân và gia đình anh ta. Nó phụ thuộc vào điều kiện lịch sử,


trình độ phát triển, thuyền thống và hình thức tiêu dùng của mỗi dân tộc.
Ricardo ủng hộ "quy luật sắt về tiền lương", tiền lương phải ở mức tối thiểu và
không được cao hơn mức đó. Ông cho rằng, người công nhân không nên than phiền về
tiền lương thấp vì đây là quy luật tự nhiên. Ông giải thích sự xung đột của tiền lương là
phụ thuộc vào độ màu mỡ của tự nhiên và sự tăng dân số. Ông chống lại sự can thiệp
của nhà nước vào thị trường lao động và không nên giúp đỡ người nghèo, vì vậy sẽ
vi-phạm-quy-luật-tự-nhiên.
Như vậy, lý luận tiền lương của Ricardo có những tiến bộ nhất định tuy nhiên vẫn còn
nhiều hạn chế. Thứ nhất. Ricardo coi lao động là hàng hóa nên chưa hiểu đuợc bản chất
của tiền lương tư bản chủ nghĩa; thứ hai, khi nói về giá cả những tư liệu sinh họat tối
thiểu ông chỉ đề cập đến nhu cầu tối thiểu về mặt sinh lý. Do đó, ông không thể giải thích
được sự giảm sút của tiền lương một cách có hệ thống; thứ ba, vì cho rằng sự tăng dân số
tự nhiên là nhân tố điều tiết tiền lương, nên ông không hiểu được tiền lương phụ thuộc
vào số công nhân có việc làm và số công nhân bị thất nghiệp.
Câu 4) Trình bày những đóng góp chủ yếu của C.Mác và Ph.Anghen trong kinh tế
chính trị học? Vì sao nói C. Mác đã thực hiện cuộc cách mạng về học thuyết giá trị lao động ?
Những đóng góp chủ yếu của C.Mác và Ph.Ăngghen trong kinh tế học chính trị :
- Mác đưa ra quan điểm mới về đối tượng và phương pháp của kinh tế chính trị mà
phương pháp trừu tượng hóa khoa học và phương pháp duy vật biện chứng là nền tảng.
- Mác đưa ra quan điểm lịch sử về sự phát triển kinh tế vào việc phân tích các phạm trù,
các
qui

luật
kinh
tế.
- Dựa trên quan điểm lịch sử, mác thực hiện một cuộc cách mạng về học thuyết giá tri lao
động giải quyết được bế tắc của các trào lưu tư tưởng kinh tế trước đây.
- Công lao to lớn của Mác là xây dựng học thuyết giá trị thặng dư, hòn đá tảng của chủ
nghĩa
Mác.
- Công lao to lớn của Mác còn thể hiện ở 1 loạt phát hiện khác nhau như phân tích tích
lũy tư bản, sự bần cùng hóa giai cấp vô sản, nguyên nhân nạn thất nghiệp.
- Mác, Ăngghen đã dự đoán về những nội dung của xã hội tương lai.
- Lý luận kinh tế macsxit đã vạch ra mâu thuẫn cơ bản của xã hội tư bản,vạch ra qui luật
vận động tất yếu của lịch sử.
Nói C.Mác đã thực hiện cuộc cách mạng về học thuyết giá trị lao động vì:
-Mác là người đầu tiên nêu lên tính chất hai mặt của lao động thể hiện trong hàng hóa :
lao động cụ thể và lao động trừu tượng. Đây là phát kiến vĩ đại giúp mác hình thành hàng
loạt
pham
trù
kinh
tế
chính
trị
học.
- Mác đã giải quyết được triêt để vấn đề thực thể của giá trị là lao động trừu tượng của
người sản xuât hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.Khi nghiên cứu mặt lượng của giá trị,
Mác chỉ ra rằng lượng của giá trị được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết, rằng
lượng của giá trị của một hàng hóa đó và thay đổi theo tỉ lệ nghịch với sức sản xuất của
lao
động

đó.
- Mác nghiên cứu sự phát triển của các hình thái giá trị, 1 công việc mà khoa kinh tế
chính trị tư sản chưa hề làm bao giờ , từ đó tìm hiểu nguồn gốc và bản chất của tiền tệ,


khám phá được bí mật của tiền tệ .Mác khẳng định : tiền tệ ra đời là kết quả phát triển lâu
dài của sản xuất hàng hóa, tiền tệ là một hàng hóa đặc biệt dùng làm vật ngang giá
chung , nó trực tiếp thể hiện lao động xã hội, biểu hiện quan hệ giữa những người sản
xuất
hang
hóa.
- Sau đó Mác chuyển sang nghiên cứu sự sùng bái hàng hóa mà đỉnh cao của nó là sự
sùng bái tiền tệ.Lý luận về sự sung bái hàng hóa là sự khái quát sâu sắc nhất lí luận về giá
trị.
- Cuối cùng, trong học thuyết giá trị lao động Mác đã nghiên cứu tỉ mỉ và hoàn chỉnh qui
luật giá trị, nêu và phân tích yêu cầu cùng cơ chế hoạt động của nó trong các giai đoạn
phát triển khác nhau của sản xuất hàng hóa
5- Phân tích sự tiến triển về lý luận địa tô của W.Petty, A.Smith, D. Ricacrdo và
C.Mác?
Sự tiến triển về lý luận địa tô:
- A.Smith:
A.Smith là nhà kinh tế học đầu tiên nghiên cứu kinh tế học một cách có hệ thống lý luận
địa tô và cho rằng địa tô là phạm trù kinh tế xuất hiện khi nảy sinh quyền tư hữu ruộng
đất, là thu nhập của gia cấp địa chủ.
Lý luận về địa địa tô của A.Smith cũng mang tính hai mặt. Một mặt ông cho rằng địa tô
là kết quả lao động của gia cấp công nhân tạo ra nhưng lọt vào tay địa chủ do độc quyền
tư hữu ruộng đất, là giá cả chi trả cho việc sử dụng ruộng đất. Mặt khác ông lại cho rằng
địa tô là sản phẩm của tự nhiên, là một bộ phận của chi phí sản xuất, sự sản sinh ra địa tô
là kết quả của tự nhiên tham gia vào sản xuất nông nghiệp, nó là thu lao mà người sở hữu
thu được.

Ông giải thích sở dĩ có địa tô là vì năng suất lao động trong nông nghiệp cao hơn trong
công nghiệp, trong nông nghiệp có sự giúp đỡ của tự nhiên. Trong công nghiệp, thu nhập
được chia thành tiền lương và lợi nhuận, còn trong nông nghiệp, thu nhập được chia
thành tiền lương, lợi nhuận và địa tô. Hơn nữa, giá cả nông sản phẩm được bán ra không
theo giá trị mà theo giá độc quyền do cầu lớn hơn cung.
Ông phân biệt giữa địa tô và tiền tô, ông xem trọng tiền tô vì nó bao hàm cả địatô và lợi
tức của tư bản chi phí và việc cải tạo đất đai.
Tuy nhiên, trong lý luận địa tô của ông còn có những hạn chế như: Ông coi địa tô là
phạm trù vĩnh viễn, không thừa nhận địa tô tuyệt đối.
- W.Petty
W.Petty phân tích địa tô trên cơ sở lý luận giá trị - lao động. Theo ông, địa tô là một phần
giá trị sau khi trừ các khoản chi phí về tiền lương và giống má. Địa tô là một phần của lợi
nhuận nhờ độ phì nhiêu của đất đai và vị trí canh tác.Thông qua con số thống kê, ông xác
định: giá cả ruộng đất bằng địa tô nhân với 20 năm. Trong cách tính này, dựa vào địa tô
để xác định giá cả ruộng đất là đúng, song dùng hệ số 20 năm là chưa dựa trên cơ sở khoa
học. W.Petty đã không tính đến ảnh hưởng của lợi tức, do lúc đó nông nghiệp là cơ sở của
thu nhập tiền tệ. Mức lợi tức phụ thuộc vào những điều kiện tự phát của sản xuất nông
nghiệp. Như vậy ông đã thấy địa tô chênh lệch I, tuy nhiên ông chưa thể phân tích được
địa tô tuyệt đối.
- Ricardo:


Ricardo đạt thành công lớn khi phân tích địa tô. Ông lý luận này trên cơ sở lý luận giá trị
- lao động. Ricardo xác định rằng không phải vì địa tô làm cho giá lúa mì đắt lên mà trái
lại do giá lúa mì đắt nên phải trả địa tô.
Theo ông, do ruộng đất có hạn, năng suất, năng suất lại thấp bởi độ màu mỡ ngày càng
giảm “năng suất bất tương xứng” mà nhu cầu lương thực thì ngày càng tăng cao bởi dân
số tăng nhanh nên cần phải canh tác cả trên ruộng đất xấu. Do đó, giá cả thị trường của
nông dân sản phẩm sẽ được quyết định bởi giá trị nông sản phẩm trên ruộng đất xấu.
Chênh lệch giữa giá trị nông sản phẩm được sản xuất trên ruộng đất trung bình và tốt với

giá trị nông sản phẩm phẩm sản xuất trên ruộng đất xấu là địa tô. Ông đã nêu ra vai trò
của độc quyền sở hữu ruộng đất trong việc chiếm hữu địa tô và sự tồn tại của địa tô phụ
thuộc vào lợi nhuận.
Theo Ricardo, địa tô tăng cao thì gây thiệt hại cho người tiêu dùng và nó chỉ có lợi cho
chủ đất. Ông nhấn mạnh việc tăng chi phí sản xuất lúa mì bao giờ cũng phù hợp với lợi
ích của địa chủ, nhưng lại không phù hợp với người tiêu dùng nông sản và các chủ xưởng
và kết luận lợi ích của những người chiếm hữu ruộng đất mâu thuẫn với lợi ích toàn xã
hội. Như vậy lý luận của ông ủng hộ lợi ích của giai cấp tư sản và chống lại lợi ích của
gia cấp chủ đất.
Ông không thấy địa tô tuyệt đối, theo ông, chỉ có người cnah tác trên ruộng đất trung
bình và tốt mới nộp tô còn trên rup65ng đấtxấu thì không nộp tô. Ông cũng không thấy
địa tô chênh lệch II.
- Karl Marx:
Trong lý luận địa tô, ông đã giải thích địa tô thông qua các hình thái địa tô chênh lệch và
địa tô tuyệt đối, thực chất của địa tô là lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình
quân,có nguồn gốc là giá trị thặng dư. Ông là người đầu tiên vạch ra giá trị tuyệt đối, trên
cơ sở quy luật giá trị, cạnh tranh, cung cầu và trình độ cấu tạo hữu cơ của tư bản trong
nông
nghiệp
thấp
hơn
trong
công
nghiệp.
( câu này tao chỉ chắc v thôi, còn lại trên mạng tràn lan quá ko kham nổi :’( )
6- Phân tích lý thuyết giá cả của A. Marshall ? Ý nghĩa của việc nghiên cứu lý thuyết
trên đối với chúng ta ?
Trung tâm nghiên cứu của Marshall là thị trường và cơ chế hình thành giá cả thị trường.
Thị trường là tổng thể những người có quan hệ mua bán hay là nơi gặp gỡ của cung và
cầu. Khi nghiên cứu cơ chế thị trường, Marshall cho rằng một mặt trong điều kiện cạnh

tranh hoàn toàn
thì cung cầu phụ thuộc vào giá cả. Mặt khác cơ chế thị trường tác động làm cho giá cả
phù hợp với cung và cầu, nghĩa là giá cả được quyết định bởi cung, cầu.
Ông đề ra khái niệm “giá cung” và “giá cầu”. Gía cung là gái cả mà người sản xuất có thể
tiếp tục sản xuất ở mức đương thời. Gái cung được quyết định bởi chi phí sản xuất. Chi
phí sản xuất bao gồm chi phí ban đầu và chi phí tăng thêm. Chi phí ban đầu là chi phí mà
doanh nghiệp phải chịu bất kể có hay không có sản lượng. Chi phí tăng thêm bao gồm chi
phí về nguyên liệu, tiền lương công nhân, nó tăng khi sản lượng gia tăng.


Gía cầu là mức gía mà người mua có thể mua số lượng hàng hóa hiện tại. Gía cầu vận
động theo nguyên lý lợi ích cận biên. Nghĩa là giá cầu sẽ giảm dần khi số lượng hàng hóa
tăng lên khi các nhân tố khác không đổi.
Khi giá cung và giá cầu gặp nhau thì hình thành nên giá cả cân bằng và sản lượng tại mức
giá đó gọi là sản lượng cân bằng. “Khi giá cung và giá cầu bằng nhau, thì sẽ chấm dứt cả
khuynh hướng tăng giảm lượng hàng hóa sản xuất, thế cân bằng được thiết lập.”
Marshall cho rằng yếu tố thgian có ảnh hưởng quan trọng đến cung, cầu và giá cả cân
bằng. Trong thgian ngắn thì cầu có tác động đến giá cả còn trog thgian dài thì chi phí sản
xuất tác động quan trọng đến giá cả.
Ngoài ra theo Marshall, sự độc quyền cũng có tácđộng đến giá cả. Để có lợi nhuận cao,
các nhà độc quyền thường giảm sản lượng để nâng giá bán. Tuy nhiên, điều đó không có
nghĩa là độc quyền quyết định được tất cả bởi vì trên thị trường còn chịu sự tác động của
sự co dãn của cầu.
Marshall đưa ra khái niệm “ sự co dãn giá cả của cầu”. Khái niệm này diễn tả sự tác
động của mức giá cả đối với cầu. Khi giá cả hàng hóa thay đổi thì cầu của hàng hóa cũng
thay đổi hoặc rất mạnh, hoặc rất nhẹ, hoặc thay đổi một cách bình thường.
* Ý nghĩa:
Với tính phê phán và đứng trên cơ sở lý luận giá trị lao động của chủ nghĩa Mác thì có
thể nhận xét lý thuyết giá cả của Marshall như sau: trong thgian ngắn thì tính lợi ích cận
biên quyết định giá trị, điều này lại mắc phải sai lầm mà thuyết ít lợi đã gặp phải. Còn

trong thgian dài chi phí sản xuất quyết định giá cả thì không giải thích được trong giá cả
đó bao gồm cả lợi nhuận của nhà tư bản chứ không chỉ có chi phí sản xuất. Nhà tư bản
không thể bán hàng hóa với giá bằng chi phí sản xuất được. Nếu cho rằng quan hệ cung
cầu quyết định giá cả thì cũng không có căn cứ vững chắc vì giá cả thay đổi cũng tác
động làm cung cầu thay đồi. Điều này thể hiện sự lẩn quẩn trong lý luận của Marshall:
Cung, cầu quyết định giá cả, sau đó giá cả lại quyết định cung cầu. Thực ra quan hệ cung
cầu về một hàng hóa nào đó trên thị trường chỉ làm ra giá cả lao động xung quanh giá trị
chứ không tạo ra giá trị ( giá trị chỉ được tạo ra trong quá trình sản xuất chứ không phải
trao đổi).

8- Học viên phân tích lý thuyết về thị trường lao động, việc làm và thất nghiệp
trong học thuyết kinh tế của Keynes
9- Học viên phân tích lý thuyết về thị trường lao động, việc làm và thất nghiệp
trong học thuyết kinh tế của “Trường phái Tiền tệ”
10- Học viên phân tích lý thuyết về thị trường lao động, việc làm và thất
nghiệp trong học thuyết kinh tế của “Trường phái Tân cổ điển”
Câu 11: Trình bày lý thuyết tiền tệ của M. Friedman và trường phái trọng tiền ở Mỹ
?
Lý thuyết tiền tệ của MF và trường phái trọng tiền ở Mỹ


1. Mức cung tiền tệ là nhân tố có tính chất quyết định đến việc tăng sản lượng quốc

gia .Phái trọng tiền dựa vào cơ sở công thức của L.Fisher
M.V=P.Q
Với M mức cung tiền tệ
V tốc độ chu chuyển của tiền trong năm
P giá cả TB của hàng hóa và dịch vụ
Q sản lượng hàng hóa và dv trong năm
P.Q slg quốc gia

Vì V ổn định nên P.Q phụ thuộc vào M Nhà kinh tế thuộc truongừ phái trọng tiền
cho rằng sản lg quốc gia(P.Q) ,việc làm ,giá cả chịu ảnh hưởng của M
MF “ tính ổn định Cao” của cầu tiền tệ .theo ông ,nhu cầu tiền tệ liên quan chặt
chẽ với sự vận động của các chỉ tiêu chính ,trc hết là thu nhập .
2. Phái trọng tiền db quan tâm đến vđ ổn định giá cả và không lạm phát
Xuất phát từ công thức M.V=P.Q
-Vì V là ổn định ,Q không phụ thuộc vào M nên sự thay đổi của M sẽ làm làm P
thay đổi .Nếu M thì Phay ngc lại
-MF cho rằng thất ngiệp là hiện tg bth còn làm phát mới là vd nghiêm trọng .Sự
mất ổn diinhj của lạm phát làm mất ổn định chung .Do đó điều chính yếu là chống lạm
phát .
3. Những ng trọng tiền hiện đại bảo vệ quan điểm tự do kinh doanh ,tự do thị trg
.Theo phái trọng tiền thì kte TBCN là 1 hệ thống tự điều chỉnh ,nó hoạt đọng theo
quy luật vốn có của nó và thg xuyên cân bằng động .Do đó phải dựa vào thị trg
.Nhà nc không can thiệp vào nên kinh tế
Câu 12: Phân tích vai trò của thị trường và vai trò của nhà nước trong lý thuyết
“nền kinh tế thị trường xã hội” của Cộng hòa liên bang Đức ?
Chức năng của nên kinh tế TTrg XH
1) Nền KTe TT XH có mục tiêu ,kết hợp nguyên tắc tự do vs nguyên tắc công
bằng XH .Khuyến khích và be lợi ích cá nhân,cơ sở của mọi Hđ kte,Ctri. Đồng
thời hạn chế tiêu cực của nền KTe TT như lạm phát ,thất nghiệp.
2) NKTTTXH thể hiện qua 6 tiêu chuẩn :( quyền tự do cá nhân ,quyền công bằng
XH , quá trình KD theo chu kì ,Csach tăng trưởng kte,csach cơ cấu) ,bảo đảm
tính kết hợp của TT
Cạnh tranh có hiệu quả dc xem là 1 yếu tố trung tâm và không thể thiếu trong
NKTTT
1) Là Sủ dụng tài nguyên 1 cách tối ưu
2) Là khuyến khích tiến bộ kĩ thuật
3) Là phân phối thu nhập lần đầu
4) Là thỏa mãn đầy đủ nhu cầu của ng tiêu dùng

5) Là điều chỉnh nền kte 1 cách linh hoạt
6) Là kiểm soát sức mạnh Kte
7) Là kiểm soát sức mạnh Ctri
8) Là quyền tự do lựa chọn và hành động cá nhân
Yếu tố XH trong nền KTTTXH


Có ý nghĩa cực kỳ quan trọng ,nó nâng cao mức sống ,be,dân cư trc nhưng rủi
ro.
Câu 13: Trình bày lý thuyết về vai trò nhà nước của P.A Samuelson và ý nghĩa
thực tiễn của việc nghiên cứu lý thuyết này
Theo P.A.Samuelson ,mặc dù cơ chế thị trg có vai thần kì trong sx và phân phói
hàng hóa ,nhưng vẫn còn những khuyết tật và đem đến kq kém hiệu quả .Vì vậy nhà
nước có thể tham gia để khắc phục những khuyết tật ấy.CPhu có 4 chức năng trong
nền kinh tế thị trg
1) Thiết lập khuôn khổ phát luật ,đề ra các quy tắc trò chơi kte mà các nhà
doanh nghiệp, người tiêu dùng và CP phải tuân thủ .
2) Sữa chữa nhung thất bại của thị trường (TT) để hđ có hiệu quả .TT làm
giảm hiểu quả sx và tiêu dùng( vì vậy ) CP cần có những biện pháp khắc
phục nhg căn bệnh đó ,hỗ trợ phân bố nguồn lực như mong muốn của xã
hội,có nhg bphap cạnh tranh không hoàn hảo ,điều tiết giá cả hay lợi nhuận
của hang độc quyền ,phải cấm các hđ như ấn điịnh giá hay thỏa thuận phân
chia thị trg
3) Đảm bảo sự công bằng Cphu phải can thiệp vào phân phối thu nhập ,công
cụ mà CP cần thực hiện đó là đánh thuế lũy tiền ,thanh toán chuyển nhượng
để trợ cấp cho ng cao tuổi ,ng mù ,ng tàn tất , có con nhỏ …hay trợ cấp thất
ngiệp cho ng không có việc làm
4) Ổn định kte vĩ mô và thúc dẩy tăng trưởng ,sử dụng các csachtieenf tệ ,tài
chính tác dộng đến chu kì kdoanh,giải quyết thất nghiệp ,trì trệ suy thoái
,lạm phát …

Tuy nhiên cũng như TT ,việc điều tiết chủa CP cũng tồn tại những khuyết tật do đó có
thể xhien các kết quả phi hiệu quả và không công bằng .
Ý nghĩa thực tiễn
 Sự can thiệp của nhà nc là điều cần thiết để khắc phục những khuyết tật của TT để
TT hđ có hiểu quả
 Chức năng kte của NN được P.A.S quan tâm như thiết lập khuôn khổ pháp luật
,sữa chữa thất bại của TT ,đảm bảo công bằng XH và ổn định kte vĩ mô
 Để làm tốt các chức năng trên thì NN phải sử dụng cong cụ kte vĩ mô như pluat
,chương trình kte ,csach kte trong đó coi trọng csach tiền tệ và csach tài chính và
các công cụ kte khác
 Samualson nên nêu quan điểm ,không nên tuyệt đối hóa vai trò kte của nhà nước
,cũng như vai trò của TT trong vận hành 1 nền kinh tế
Đây là 1 tổng kết thực tiễn quan trọng mà chúng ta nên quan tâm nghiên cứu ,vận
dụng trong công cuộc vận hành nền kinh tế thị trg


Câu 14: So sánh sự giống nhau và khác nhau trong lý luận vai trò nhà nước trong lý
thuyết của P.A Samuelson và Keynes ?
Giống nhau:
-đều cho rằng cần có sự can thiệp của Nhà Nước vào kinh tế
-đều chủ trương sử dụng chính sách tài chính, tiền tệ để ổn định kinh tế vĩ mô
Khác nhau:
Keynes
Samualson
- Chỉ Nhà Nước (“bàn tay hữu hình”) có
- Cơ chế thị trường (“bàn tay vô hình”)
vai trò điều chỉnh nền kinh tế, phủ
và nhà nước (“bàn tay hữu hình”)
nhận cơ chế “tự điều tiết” của nền kinh
cùng tham gia điều tiết nền kinh tế

tế
- Xem trọng tính công bằng và cạnh
- Xem trọng việc làm nền kinh tế tăng
tranh có hiệu quả
trưởng
• Thiết lập khuôn khổ pháp luật
• Dùng các chương trình đầu tư của
nhà nước để duy trì tổng cầu
• Sữa chữa thất bại của thị trường
• Mở rộng việc làm bằng cách mở
(hạn chế độc quyền)
rộng đầu tư vào các ngành
• Đảm bảo sự công bằng (bằng công
• Khuyến khích tiêu dùng cá nhân
cụ thuế và chính sách hỗ trợ thu
nhập)

Câu 15: Sự giống và khác nhau giữa chủ nghĩa tự do cũ và chủ nghĩa tự do mới ? Vì
sao nói những người theo tư tưởng tự do hiện đại là trường phái “tự do kinh tế mới”
?
• Giống nhau
− Đều phân tích nền kinh tế TT TBCN ,đều phát triển lí luận trên quan
điểm tự do ,coi vai trò tự do kinh doanh ,tự do cạnh trạnh.đặt niềm
tin vào cơ chế điều tiết của thị trường
− Đều phân tích tự do KInh doanh của cá nhân bằng cách đối lập với
vai trò của kinh tế nhà nước
• Khác nhau
− CNTD cũ tuyệt đối hoa vai trò của cơ chế TT ,ch rằng TT có thể giải quyết
mọi vđ,tự tạo ra cân bằng cung cầu ,sự vận hành của cơ chế TT là lý
tưởng ,không có khuyết tật gì .Còn CNTD mới ,dù đề cao cơ chế TT song

vẫn thấy những tác động tiêu cực
− CNTD cũ hoàn toàn phủ nhạn àn tay củ NN can thiệp vào nền KTe khi cho
rằng ‘không cần thiết’ và ‘không mong muốn’.Trái lại CNTD mới đề nghị
NN can thiệp vào nền Kte TT nhằm khắc phục các khuyết tật


Câu 16: V.L Lenin đã kế thừa và phát triển lý luận kinh tế của C.Mác như thế nào ?
Nội dung cơ bản của NEP ?
Lý luận của Lenin về chủ nghĩa đế quốc
Bản chất của kinh tế của CNĐQ với 5 đặc điểm cơ bản :
1) CNĐQ là giai đoạn độc quyền của CNTB .SỰ tích tụ và tập trung sx đạt
đến 1 giới hạn nào đó dẫn đến hình thành các “tổ chức độc quyền”nắm
phần lớn việc sản xuất trong nền kte
2) Sự thâm nhập lẫn nhau giữa độc quyền sx và độc quyền ngân hàng hình
thành nên loại tư bản mới là “TB tài chính” ,đại bieur của nó là các trùm sò
tài chính thống trị cả nền kinh tế
3) Sự “xuất khẩu TB” trở thành 1 đặc điểm kinh tế quan trọng
4) Sự hình thành các “tổ chức độc quyền quốc tế” và các tổ chức này phân
chia thế giới
5) Các cường quốc quốc tế hoàn thành phân chia thế giới về mặt lãnh thổ và
không ngừng đấu tranh phan chia lại TG
Lenin vạch rõ tính quy luật chyển CNTBDDQuyen thành CNTBĐQ nhà nc ,đó là sự can
thiệp của NNTB tạo điều kiện vật chất đầy đủ cho CNXH
Lý luận của Lenin về thời kì quá độ lên CNXH
Căn cứ vào học thuyết kinh tế của Marx và tình hình đặc điểm kinh tế xã hội ở Liên xô cũ
sau CMT10 .Nổi bật nhất là chính sách kih tế NEP .
Nội dung của NEP
1) Chính sách thuế lương thực thể hiện trong tác phẩm “bàn tay về thuế lương
thực”,thay chính sách trưng thu lương thực thừa bằng chính sách thuế lương thực
để kích thích sx nông nghiệp 

2) Khôi phục và phát triển trao đổi hàng hóa giữa nông nghiệp và công nghiệp ,giữa
nhà nc và nông dân thành thị ,giữa thành thị và nông thôn .
3) Thực hiện csach kte nhiều thành phần trong thời kì quá độ .Trong đó thùa nhận sự
tồn tại cá thành phần kinh tế không phải XHCN
4) KHôi phục thương nghiệp ,tổ chức lại quá trình lưu thông hàng hóa
5) Ổn định tiền tệ và củng cố nền tài chính .
Câu 17: Căn cứ vào đâu mà J.M. Keynes đưa ra quan điểm nhà nước phải điều tiết
vĩ mô nền kinh tế. Nội dung cơ bản của lý thuyết điều tiết kinh tế của nhà nước ?
Từ thành công trong thực tiễn của lý luận Marxism của nền học thuyết kinh tế Liên Xô
(cũ) ,J.M.K đưa ra quan niệm nn phải điều tiết vĩ mô nên kte
Nội dung cơ bản của lý thuyết điều tiết kinh tế của nhà nước:
1) Chương trình đầu tư NN để duy trì tổng cầu ,NN phải sử dụng ngân sách để kích
thích đầu tư thông qua các đơn đặt hàng và hệ thống mua của NN


2) Sử dụng Csach tài chính ,tín dụng,và lưu thông tiền tệ để kích thích lòng tin ,lạc

quan và tích cự đầu tư.Chủ trương bù đắp thâm hụt bằng cách in tiền ,điều tiết thu
nhập thông qua thuế
3) Mở rộng việc làm bằng cách mở rộng đầu tư kể cả ngành quân sự
4) KHuyến khích tiêu dung cá nhân
Tóm lại ,sự tham gia của NN giữ vai trò quan trọng , nó kích thích đầu tư và tiêu dùng
,nhờ vậy làm tăng việc làm thu nhập ,đưa nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng và thất
nghiệp.



×