Tải bản đầy đủ (.ppt) (523 trang)

Slide bài giảng luật thuế 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 523 trang )

BÀI GIẢNG LUẬT THUẾ 2018
Chương 1
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU

1


Nội dung
1. Quá trình hình thành và phát triển
1.1. Khái niệm
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
2. Vai trò của thuế xuất nhập khẩu
3.Nội dung cơ bản của thuế xuất nhập khẩu

2


1.

Quá trình hình thành và phát triển

1.1. Khái niệm
Thuế xuất, nhập khẩu là loại thuế gián
thu, đánh vào hàng hóa xuất, nhập
khẩu qua cửa khẩu biên giới của một
quốc gia hoặc một nhóm các quốc gia.

3


1.2. Lịch sử hình thành và phát triển


• Xuất hiện, tồn tại và phát triển cùng với sự xuất hiện, tồn tại và
phát triển của hoạt động ngoại thương
• Thế kỷ 17, 18 xuất hiện tại Anh, Pháp
• Đầu thế kỷ 19 thuế nhập khẩu xuất hiện
ở hầu hết các quốc gia
• Từ cuối thế kỷ 19 xuất hiện xu hướng hạn chế và tiến tới xóa bỏ
thuế nhập khẩu

4


2. Vai trò của thuế xuất nhập, khẩu
1. Thuế xuất, nhập khẩu là công cụ để
Nhà nước quản lý và hướng dẫn các
hoạt động xuất, nhập khẩu theo hướng
có lợi cho nền kinh tế
2.2. Thuế xuất, nhập khẩu có tác dụng
bảo hộ và khuyến khích sản xuất trong
nước

2.

5


2. Vai trò của thuế xuất nhập, khẩu
2.3. Thuế xuất nhập khẩu là công cụ để thực hiện chính sách
kinh tế đối ngoại, thúc đẩy mở rộng hoạt động ngoại thương.
2.4. Thuế xuất nhập khẩu là công cụ tạo lập nguồn thu quan
trong cho Ngân sách Nhà nước


6


3. Nội dung cơ bản của thuế xuât, nhập khẩu
3. 1. Đối tượng chịu thuế (điều 2)
• 1. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt
Nam.
• 2. Hàng hóa xuất khẩu từ thị trường trong nước vào khu phi
thuế quan, hàng hóa nhập khẩu từ khu phi thuế quan vào thị
trường trong nước.
• 3. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ và hàng hóa xuất
khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp thực hiện quyền xuất khẩu,
quyền nhập khẩu, quyền phân phối

7


• Khu phi thuế quan là khu vực kinh tế đặc biệt được thành
lập nhằm mục đích phục vụ cho các hoạt động sản xuất
hàng hóa và thực hiện dịch vụ để xuất khẩu. Quan hệ trao
đổi hàng hóa giữa khu phi thuế quan với bên ngoài là
quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu. Nên đối tượng chịu thuế
xuất khẩu, thuế nhập khẩu cũng có thể là hàng hóa xuất
khẩu từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan,
hàng hóa nhập ( khẩu từ khu phi thuế quan vào thị
trường trong nước theo Khoản 2 Điều 2 Luật thuế xuất
khẩu, thuế nhập khẩu. (Điều 4 Luật Thuế xuất khẩu, thuế
nhập khẩu 2016)


8


1. Đối tượng chịu thuế
• Hàng hóa xuất nhập khẩu không thuộc diện chịu
thuế :
• a) Hàng hóa quá cảnh, chuyển khẩu, trung chuyển;
• (điểm a Khoản 4 Điều 2 Luật thuế xuất khẩu, thuế
nhập khẩu).
• b) Hàng hóa viện trợ nhân đạo, hàng hóa viện trợ
không hoàn lại;
• c) Hàng hóa xuất khẩu từ khu phi thuế quan ra nước
ngoài; hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài vào khu
phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế
quan; hàng hóa chuyển từ khu phi thuế quan này
sang khu phi thuế quan khác;
• d) Phần dầu khí được dùng để trả thuế tài nguyên
9
cho Nhà nước khi xuất khẩu.


• Đối với tài sản di chuyển, quà biếu, quà tặng trong định
mức của tổ chức, cá nhân nước ngoài cho tổ chức, cá
nhân Việt Nam hoặc ngược lại là đối tượng được miễn
thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu theo quy định tại Khoản 2
Điều 16 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.

10



3. Nội dung cơ bản của thuế xuất, nhập khẩu
3.2. Đối tượng nộp thuế


1. Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

• 2. Tổ chức nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu.
• 3. Người xuất cảnh, nhập cảnh có hàng hóa xuất khẩu, nhập
khẩu, gửi hoặc nhận hàng hóa qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam.

11


• 4. Người được ủy quyền, bảo lãnh và nộp thuế thay cho
người nộp thuế, bao gồm:
• a) Đại lý làm thủ tục hải quan trong trường hợp được
người nộp thuế ủy quyền nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập
khẩu;
• b) Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ
chuyển phát nhanh quốc tế trong trường hợp nộp thuế
thay cho người nộp thuế;
• c) Tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác hoạt động theo
quy định của Luật các tổ chức tín dụng trong trường hợp
bảo lãnh, nộp thuế thay cho người nộp thuế;

12


• 4. Người được ủy quyền, bảo lãnh và nộp thuế thay cho
người nộp thuế, bao gồm:

• a) Đại lý làm thủ tục hải quan trong trường hợp được
người nộp thuế ủy quyền nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập
khẩu;
• b) Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ
chuyển phát nhanh quốc tế trong trường hợp nộp thuế
thay cho người nộp thuế;
• c) Tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác hoạt động theo
quy định của Luật các tổ chức tín dụng trong trường hợp
bảo lãnh, nộp thuế thay cho người nộp thuế;

13


• d) Người được chủ hàng hóa ủy quyền trong trường hợp
hàng hóa là quà biếu, quà tặng của cá nhân; hành lý gửi
trước, gửi sau chuyến đi của người xuất cảnh, nhập
cảnh;
• đ) Chi nhánh của doanh nghiệp được ủy quyền nộp thuế
thay cho doanh nghiệp;
• e) Người khác được ủy quyền nộp thuế thay cho người
nộp thuế theo quy định của pháp luật.

14


• 5. Người thu mua, vận chuyển hàng hóa
trong định mức miễn thuế của cư dân biên
giới nhưng không sử dụng cho sản xuất, tiêu
dùng mà đem bán tại thị trường trong nước
và thương nhân nước ngoài được phép kinh

doanh hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu ở chợ
biên giới theo quy định của pháp luật.
• 6. Người có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
thuộc đối tượng không chịu thuế, miễn thuế
nhưng sau đó có sự thay đổi và chuyển sang
đối tượng chịu thuế theo quy định của pháp
luật.
• 7. Trường hợp khác theo quy định của pháp
luật.
15


3. Nội dung cơ bản của thuế xuất, nhập khẩu
3.3. Phương pháp tính thuế
Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4 Điều 4, Điều 5, Điều 6, Điều 8 Luật
thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Điều 86 Luật hải quan.
3.3.1. Đối với mặt hàng áp dụng thuế suất tương đối.
• Thuế xuất, nhập khẩu phải nộp = Số lượng hàng xuất, nhập
khẩu * Giá tính thuế * Thuế suất
• Số lượng hàng XN khẩu là số lượng hàng thực tế XN khẩu ghi
trên tờ khai hải quan

16


• Giá tính thuế
- Trường hợp có hợp đồng mua bán ngoại thương, có chứng từ
hợp lệ, thanh toán qua ngân hàng
+ Đối với hàng xuất : Giá tính thuế là giá bán tại cửa khẩu xuất
theo hợp đồng (FOB) không bao gồm chi phí vận tải (F) và phí

bảo hiểm từ cửa khẩu đi tới cửa khẩu đến (I)
+ Đối với hàng nhập : Trị giá hải quan là giá thực tế phải trả tính
đến cửa khẩu nhập đầu tiên, được xác định theo các phương
pháp quy định

17


• Căn cứ theo Khoản 1 Điều 8 Luật thuế xuất khẩu, thuế
nhập khẩu thì trị giá tính thuế nhập khẩu là trị giá hải
quan theo quy định của Luật hải quan. Căn cứ theo
Khoản 2 Điều 86 Luật hải quan thì trị giá hải quan đối với
hàng hóa nhập khẩu là giá thực tế phải trả tính đến cửa
khẩu nhập đầu tiên, phù hợp với pháp luật Việt Nam và
điều ước quốc tế mà Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
là thành viên.

18


• “Tỷ giá giữa đồng Việt Nam với đồng tiền nước ngoài
dùng để xác định trị giá tính thuế là tỷ giá ngoại tệ mua
vào theo hình thức chuyển khoản của Hội sở chính Ngân
hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam tại thời
điểm cuối ngày của ngày thứ năm tuần trước liền kề hoặc
là tỷ giá cuối ngày của ngày làm việc liền trước ngày thứ
năm trong trường hợp ngày thứ năm là ngày lễ, ngày
nghỉ. Tỷ giá này được sử dụng để xác định tỷ giá tính
thuế cho các tờ khai đăng ký hải quan trong tuần.


19


Thuế suất :
- Thuế suất thuế xuất khẩu : Ở Việt nam thuế suất hàng
xuất khẩu được qui định cụ thể cho từng mặt hàng tại
biểu thuế xuất khẩu, phần lớn có thuế suất 0%
- Thuế suất hàng nhập khẩu : Thuế suất nhập khẩu được
chia làm 3 nhóm :
+ Thuế suất ưu đãi : Áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu từ
nước hoặc khối nước có thỏa thuận về đối xử tối huệ
quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam

20


Thuế suất :
+ Thuế suất ưu đãi đặc biệt: Áp dụng
cho hàng hóa nhập khẩu từ nước hoặc
khối nước có thỏa thuận về ưu đãi đặc
biệt về thuế suất nhập khẩu theo thể
chế khu vực thương mại tự do

21


Thuế suất :
+ Thuế suất thông thường :
Áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu từ nước hoặc khối nước
không thực hiện đối xử tối huệ quốc hoặc không thực hiện ưu

đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với Việt Nam, thuế suất thông
thường thống nhất bằng 150% so với thuế suất ưu đãi của từng
mặt hàng tương ứng

22


3.3. Phương pháp tính thuế
3.3.2 Trường hợp áp dụng thuế suất tuyệt đối:
Thuế xuất, nhập khẩu phải nộp = Số lượng hàng xuất, nhập khẩu
* mức thuế tuyệt đối cho một đơn vị hàng xuất, nhập khẩu

23


• 3. Nội dung cơ bản của thuế xuất, nhập khẩu
3.4. Miễn thuế xuất, nhập khẩu
3.5. Hoàn thuế xuất nhập khẩu
- Miễn thuế,
- Hưởng thuế suất 0%
- Và không thuộc diện chịu thuế

24


- Miễn thuế là trường hợp đối tượng này vốn thuộc diện
chịu thuế nhưng do chính sách pháp luật thuế xem xét miễn
nộp thuế.
- Thuế suất 0% áp dụng cho một số đối tượng chịu thuế
nhằm thực hiện chính sách ưu đãi, khuyến khích việc xuất

khẩu, nhập khẩu và/hoặc thực hiện chính sách thương mại
mà Việt Nam cam kết với các nước khác.
- Đối tượng không thuộc diện chịu thuế là đối tượng không
chịu sự điều chỉnh của sắc thuế.

25


×