Tải bản đầy đủ (.docx) (117 trang)

Thiết kế tổ chức thi công phần thân giếng đứng phụ mỏ than Mạo Khê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (905.36 KB, 117 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Đề tài : Thiết kế tổ chức thi công phần thân giếng đứng phụ mỏ than
Mạo Khê

Giảng viên hướng dẫn : TS. Đào Viết Đoàn
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Phan Nguyên
MSV : 1221070109
Lớp : Xây dựng công trình Ngầm& Mỏ K57
Bản nào muốn có file bản vẽ liên hệ qua email :

MỤC LỤC
Trang
Mở Đầu........................................................................................................................5
PHẦN I : THIẾT KỄ KỸ THUẬT………………………………………………...7
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA CHẤT Ở KHU VỰC MỎ
THAN MẠO KHÊ……………………………………………………………....….7
1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội....................................................................................7
1.1.1. Vị trí địa lí..........................................................................................................7
1.1.2. Địa hình, sông suối, khí hậu và xã hội của khu vực..........................................8
1.1.3. Kinh tế, giao thông.............................................................................................9
1.2. Cấu trúc địa chất khu vực...............................................................................10
1.2.1. Địa tầng............................................................................................................10
1.2.2. Kiến tạo địa chất..............................................................................................11
1


1.3. Đặc điểm các vỉa than, trữ lượng than địa chất và chất lượng
than...............12
1.3.1.
Đặc


điểm
các
vỉa
mỏ.................................................................12
1.3.2. Tài liệu cơ sở
mỏ.....................................15

sử

dụng

tính

than
toán

trữ

thuộc
lượng

than

khu
khu

1.4. Đặc điểm địa chất thủy văn, địa chất công trình...........................................16
1.4.1. Đặc điểm địa chất công trình...........................................................................16
1.4.2. Đặc điểm địa chất thủy văn..............................................................................28
1.4.2.1. Đặc điểm nước mặt……………………………………...…………………28

1.4.2.2. Đặc điểm nước dưới đất…………………………………………………....29
1.5. Đặc điểm về khí mỏ...........................................................................................33
1.5.1. Thành phần, độ chứa khí………………………………………..……………33
1.5.2. Đặc điểm phân bố khí mỏ……………………………………………………34
1.5.3. Phân loại mỏ theo cấp khí……………………………………………………34
CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ QUY HOẠCH PHẦN THÂN GIẾNG ĐỨNG PHỤ
2.1. Các đặc điểm chung..............................................................................................
2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ, chiều dài và thời gian tồn tại của giếng đứng phụ..........
2.1.2. Điều kiện địa chất quanh khu vực giếng đứng phụ...............................
2.2. Những yêu cầu cơ bản về thiết kết, quy hoạch giếng đứng…………………..
2.3. Lựa chọn thiết bị vận tải, hình dạng xác định kích thước tiết diện sử dụng
của phần thân giếng đứng
phụ.................................................................................................
2.3.1. Lựa chọn thiết bị vận tải
2.3.2. Tính toán khả năng thông qua của thiết bị vận tải
2.3.2.1. Lựa chọn thùng cũi và các thiết bị liên quan thuộc hệ thống trục tải.
2.3.2.2. Tính chọn vận tốc nâng hạ thùng cũi.
2.3.2.3. Tính chọn máy trục.
2.3.2.4. Tính động học của hệ thống trục tải.
2


2.4. Lựa chọn hình dạng, xác định kích thước tiết diện sử dụng của giếng
2.4.1. Lựa chọn hình dạng sử dụng của giếng
2.4.2. Xác định kích thước, tiết diện sử dụng của giếng
CHƯƠNG 3 :THIẾT KẾ KẾT CẤU CHỐNG GIỮ CHO PHẦN THÂN
GIẾNG ĐỨNG PHỤ
3.1. Đánh giá sơ bộ ổn định của khổi đất đá xung quanh phần thân giếng
phụ........................
3.2. Lựa chọn chủng loại kết cấu chống..................................................

3.3. Tính toán các loại kết cấu chống đã chọn sợ bộ........................................
3.3.1. Tính toán áp lực đất đá tác dụng lên thân giếng đứng phụ.........................
3.3.2. Tính toán nội lực trong khung chống...............................................
3.3.3. Tính toán xác định kích thước kết cấu chống..........................................
3.3.4. Tính toán kích thước tấm chèn.................................................................

CHƯƠNG 4 : TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN THÂN GIẾNG ĐỨNG
PHỤ.
4.1. Lựa chọn phương pháp đào và sơ đồ
đào............................................................
4.2. Công tác khoan nổ mìn......................................................................................
4.2.1. Lựa chọn thiết bị, phương tiện phục vụ công tác khoan nổ mìn..........
4.2.2. Tính toán các thông số khoan nổ mìn.....................................
4.2.2.1. Chỉ tiêu thuốc nổ...............................................
4.2.2.2. Đường kính lỗ khoan...............................................
4.2.2.3. Tổng số lỗ mìn trên gương.................................................
4.2.2.4. Chiều sâu lỗ mìn.................................................................
4.2.2.5. Lượng thuốc nổ tính toán cho một chu kỳ đào.............................
4.2.2.6. Lượng thuốc nổ bố trí trong mỗi lỗ mìn, cấu trúc lượng nạp......
3


4.2.3. Hộ chiếu khoan nổ mìn. .................................................................
4.2.3.1. Sơ đồ bố trí các lỗ mìn trên gương....... ...........................
4.2.3.2. Lý lịch các lỗ mìn......................................................
4.2.3.3. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khoan nổ mìn.......................................
4.2.3.4. Công tác khoan, nạp và nổ mìn.....................................................
4.2.3.5. Công tác nổ mìn và xử lý mìn câm.................................................
4.3. Công tác thông gió và an toàn cho gương.........................................................
4.3.1. Lựa chọn sơ đồ thông gió..............................................................................

4.3.2. Tính toán thông gió..................................................................................
4.3.3. Công tác an toàn cho gương......................................................................
4.4. Công tác xúc bốc, vận tải đất
đá.............................................................................
4.4.1. Lựa chọn phương pháp và thiết bị xúc bốc................................................
4.4.2. Tính toán xúc bốc, vận tải..............................................................................
4.5.Công tác chống giữ.....................................................................................
4.5.1. Kết cấu và biện pháp chống tạm.................................................................
4.5.2. Kết cấu và hộ chiếu chống cố định cho tháp điều áp.......................................
4.6. Các công tác phụ trợ............................................................................................
4.6.1. Công tác thoát nước.....................................................................................
4.6.2. Công tác lắp đặt đường ống treo cáp............................................................
4.6.3. Công tác chiếu sáng, tín hiệu và thông tin liên lạc................................
4.7. Thiết lập biểu đồ tổ chức chu kì đào
chống.........................................................
4.7.1. Xác định khối lượng công việc khi thi công.....................................................
4.7.2. Số người – ca cần thiết để hoàn thành từng công việc trong chu kỳ................
4.7.3. Thời gian hoàn thành từng công việc trong chu kỳ..........................................

4


4.7.4. Biểu đồ tổ chức chu kỳ cho công tác đào chống.............................................
CHƯƠNG 5 : CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT
5.1. Tiến độ thi công....................................................................................................
5.2. Bảng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật....................................................................

KẾT LUẬN.............................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................


5


MỞ ĐẦU
Đất nước đang trên đà phát triển ngành khai thác và chế biến khoảng sản là một
trong những ngành công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu và là sản phẩm không thể thiếu được trong
sản xuất và đời sống, tham gia hầu hết các ngành công nghiệp lớn của đất nước.
Hiện nay, công nghệ khai thác mỏ lộ thiên không mang lại hiệu quả kinh tế cao,
thì vấn đề đặt ra phải xây dựng những đường lò có chức năng vận chuyển khoáng
sản lên mặt đất đang là những yêu cầu cấp thiết trong khai thác khoáng sản.
Để đáp ứng nhu cầu của thực tế đặt ra chúng ta thấy rằng ngành xây dựng công
trình ngầm và mỏ cũng cần có những bước phát triển mới để đáp ứng nhu cầu xây
dựng hiện nay. Để đạt được hiệu quả tốt trong công tác xây dựng thì sinh viên trong
quá trình học tập và nghiên cứu tại trường phải có thái độ nghiêm túc, biết trau dồi
kiến thức học tập và tiếp thu những kiến thức đã học ở trường, trau dồi kiến thức
học tập, tiếp thu những kiến thức đã học ở trường, học hỏi thêm những kinh nghiệm
thực tế trong quá trình thực tế ở hiện trường.
Vì vậy sau thời gian học tập tại trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội, chuyên
ngành công trình ngầm và mỏ, được sự giúp đỡ của cơ sở thực tập là Công ty than
Mạo Khê và tập thể thầy giáo trong bộ môn Xây Dựng Công Trình Ngầm & Mỏ, đặc
biệt là sự hướng dẫn tận tình của TS.Đào Viết Đoàn, em đã hoàn thành bản đồ án :
“ Thiết kế kỹ thuật – tổ chức thi công thân đoạn giếng đứng phụ mức -60 đến
-88 Công ty than Mạo Khê – Vinacomin”
Bản đồ án gồm 3 phần :
Phần I – Thiết kế kỹ thuật.
Phần II – Tổ chức thi công.
Phần III – Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đào giếng.
Mặc dù trong quá trình hoàn thành đồ án em đã gặp nhiều khó khăn, nhưng với sự
giúp đỡ nhiệt tình, tận tụy của thầy hướng dẫn cũng với thầy cô trong bộ môn và với

sự nỗ lực của bản thân đến nay em đã hoàn thành bản đồ án này.
Dù có cố gắng trong quá trình làm đồ án xong do hiểu biết còn hạn chế và thời
gian tìm hiều, nghiên cứu còn ít vì thế không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em rất
mong được sự góp ý chân thành từ thầy cô và các bạn.
Qua đây em xin cảm ơn chân thành đến thầy TS.Đào Viết Đoàn cũng như các
thầy cô trong bộ môn đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp.
6


Đồng thời em cũng xin cảm ơn Công ty than Mạo Khê – Vinacomin đã tạo điều kiện
cho em được tìm hiểu những điều kiện thực tế để hoàn thành đồ án tốt nghiệp.
Hà Nội, ngày 6 tháng 06 năm 2017.

7


PHẦN I : THIẾT KẾ KỸ THUẬT
CHƯƠNG 1 : ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ ĐỊA CHẤT KHU MỎ
1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội
1.1.1. Vị trí địa lý :
Phần ranh giới Công ty than Mạo Khê quản lý, bảo vệ và khai thác trên diện
tích 21,9Km 2 theo quyết định số: 635 TVN/ĐCTĐ ngày 07 tháng 5 năm 1996.
có mã số UB – 009.
Phạm vi khu mỏ từ tuyến I đến IX A, diện tích 20,8 km 2, được giới hạn bởi :
-

Phía Đông giáp công ty than Hồng Thái, xã Phạm Hồng Thái.
Phía Tây giáp xã Kim Sơn.
Phía Nam giáp thị trấn Mạo Khê.
Phía Bắc giáp xã Tràng Long.


Khoáng sàng than Mạo Khê nằm trong huyện Đông Triều - tỉnh Quảng Ninh.
Khoáng sàng than nằm bên trái đường quốc lộ 18 từ Hà Nội đi Hạ Long –
Quảng Ninh.
Nằm trong giới hạn tọa độ ( Hệ toạ độ nhà nước năm 1972)
X: 31.000  35.000
Y: 352.000  361.000
Căn cứ Quyết định phê duyệt của dự án, vị trí giếng đứng được đặt tại mặt bằng +26,
được xây dựng trên khu mặt bằng trung tâm điều hành sản xuất hiện nay của mỏ, với
tổng diện tích chiến đất khoảng 4.7 ha.
Khai thông khai trường bằng giếng đứng phụ theo Quyết định đã phê duyệt
như sau:
+ Tọa độ cửa giếng theo hệ tọa độ nhà nước 1972 (kinh tuyến trục 108 0, múi
chiếu 30) Giếng đứng phụ :
X = 31 896
Y = 355 704
Z = +26
+ Tọa độ cửa giếng theo hệ tọa độ VN-2000 (kinh tuyến trục 107 045’, múi
chiếu 30) Giếng đứng phụ :
X = 31 509
8


Y = 381 545
Z = +26
1.1.2. Địa hình, sông suối, khí hậu và xã hội khu mỏ
*Địa hình :
Toàn bộ mỏ Mạo Khê là vùng đồi núi thấp bị bào mòn. Các dãy núi có phương
kéo dài từ Đông sang Tây. Độ cao của địa hình trong khu mỏ từ +15m đến + 503m,
điểm cao nhất ở đỉnh núi Cao Bằng

*Sông suối :
Do địa hình dốc, nên khi có mưa rào, nước tập trung rất nhanh, dễ tạo thành lũ.
Theo quan trắc, lưu lượng nước lũ cao nhất của suối Tràng Bạch có thể đạt đến
30m3/s. Sông Đá Bạch chảy qua phía Nam và cách khu Mạo Khê 4km, hướng dòng
chảy từ Tây sang Đông, đến Quảng Yên rồi đổ ra biển.
Trong khu mỏ có các hồ tự nhiên hoặc hồ nhân tạo hình thành từ khai thác lộ
thiên. Các hồ nước tập trung chủ yếu ở cánh Nam khu mỏ, bao gồm các hồ : Văn
Lôi, Cơ khí mỏ, nhà sàng Pháp, nhà sàng, Củ Chi, Đoàn Kết, Vạn Tường. Về mùa
khô lượng nước tích giảm dần. Tổng dung tích các hồ vào mùa mưa có thể đạt trên 5
triệu m3.
*Khí hậu :
Khu mỏ nằm vùng ven biển nhiệt đới gió mù. Một năm chỉ có hai mùa :
- Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 năm sau, lượng mưa chiếm 80% lượng
mưa cả năm.Mùa có lượng mưa lớn nhất lên đến hơn 200mm. Lượng mưa cả năm
lớn nhất đạt 226,3mm vào ngày 20/08/1982 ( Trạm khí tượng Mạo Khê ), nhiệt độ
không khí trung bình ban ngày 270C, nhiệt độ không khí trung bình ban đêm 180C,
độ ẩm không khí 80%, hướng gió chính là Đông và Đông Nam. Đặc điểm của mùa
là nóng ẩm.
- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, lượng mưa ít có tháng không mưa,
nhiệt độ không khí trung bình ngày 200C, nhiệt độ không khí trung bình đêm 110C,
độ ẩm không khí 60%, hướng gió chính Bắc và Đông Bắc. Đặc điểm của mùa là khô
hanh, lạnh.
Nhiệt độ cũng thay đổi theo mùa, mùa hè nhiệt độ lên đến 370C - 380C ( tháng 7,8
hàng năm ) mùa đông nhiệt độ thấp thường từ 80C đến 150C đôi khi xuống 20C đến
30C.

9


*Xã hội :

Vùng mỏ có khoảng trên 90 vạn người sống và làm việc, chủ yếu là người kinh,
sống bằng 2 nghề chính là làm ruộng và làm mỏ. Số dân làm nông nghiệp chiếm
70%, đây là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho mỏ.
1.1.3. Kinh tế, giao thông
*Kinh tế :
Nền kinh tế của vùng mỏ có nhiều tiềm năng, trung tâm mỏ có nhà sàng với công
suất lớn đáp ứng được nhu cầu sản xuất hiện tại cũng như những năm sau này. Bên
cạnh nhà sàng mỏ còn có một nhà máy cơ khí chế tạo những loại vật liệu có khả
năng trùng tu các thiết bị lớn phục vụ cho sản xuất. Vừa qua mỏ mới khai thông
nhiều khu vực khoáng sàng mới với trữ lượng hàng trăm triệu tấn tạo điều kiện cho
việc khai thác tronng nhiều năm tới.
*Giao thông :
Hệ thống đường sắt nối liền từ nhà sàng đến ga Mạo Khê dài gần 2km. Tuyến
đường sắt này được nối liền với mạng đường sắt Quốc gia.
Cách 2km về phía Nam là quốc lộ 18A nối liền mạng giao thông của mỏ. Cách
3km về phía Nam là sông tự chảy theo hướng Bắc – Nam về Quảng Yên. Sông này
cho phép các phương tiện giao thông vận tải theo đường thủy như tàu, bè xà lan có
tải trọng nhỏ hơn 300 tấn đi lại dễ dàng.
Nhìn chung khu mỏ có nhiều thuận lợi về giao thông đường thủy cũng như giao
thông đường bộ, có thể sử dụng nhiều loại phương tiện vận tải khác nhau để chuyên
trở than đi tiêu thụ.
1.2. Cấu trúc địa chất mỏ
1.2.1. Địa tầng
Địa tầng mỏ Mạo Khê có mặt cắt trầm tích giới Paleozoi, Mêzôzôi và Cenozoi
*Địa tầng khối Bắc :
Địa tầng chứa than của toàn bộ khối Bắc từ V.27(62) trở xuống đến vỉa dưới cùng
của vỉa dưới V.1-25(21a). Chiều xác định là 2.05m, chứa 59 vỉa than trong đó có 24
vỉa than tham gia tính trữ lượng. Các vỉa than được chia thành ba tập vỉa, cụ thể :
+ Tập than dưới : gồm 22 vỉa, từ vỉa V.1-25(21a) đến vỉa V.1(36) có 7 vỉa tham
gia tính trữ lượng. Địa tầng tập than dưới dày >1000m, đặc trưng bởi trầm tích nhịp

10


không hoàn chỉnh. Đá chủ yếu là sét, bột, cát kết hạt mịn sẫm màu, ít cát kết hạt thô,
các vỉa và thấu kính than.
+ Tập than giữa : gồm 22 vỉa , từ vỉa V.2 (37) đến vỉa V.17 (52) có 17 vỉa tham
gia tính trữ lượng (trong đó tính cả vỉa vách và vỉa trụ). Các vỉa than thuộc loại có
chiều dày mỏng đến trung bình nhưng không ổn định ổn định về chiều dày, vỉa duy
trì tương đối liên tục. Các vỉa than có quy luật chung là chiều dày vát mỏng dần từ
Tây sang Đông và từ lộ vỉa xuống sâu theo phương thức cắm (trừ vỉa V.165(51)).
Cấu tạo các vỉa than thuộc loại tương đối phức tạp đến phức tạp. Mức độ biến đổi
trong không gian thuộc loại không ổn định.
+ Tập than trên : gồm 10 vỉa từ vỉa V.18(53) đến vỉa V.27(62) không có vỉa tham
gia tính trữ lượng.
*Địa tầng khối phía Nam :
Phần dưới : phân bố ở phía Nam khu thăm dò dọc theo quốc lộ 18 và đường sắt.
Thành phần chủ yếu là sét, sét cát, cát chứa sét. Trầm tích ao hồ và tướng hồ đọng.
Màu trắng xám, trắng phấn, cát mịn và cát chứa màu đỏ, màu trắng xám tướng bồi
tích. Cục bộ có kép lớp cát thô và đá cuội, chiều dày từ 40 – 70mm.
Phần trên : trầm tích cận đại, ở vùng đồi núi của yếu là khối nham thạch bị bồi
tích, sườn tích cuội, đất đá chứa cuội và vật tàn tích bị phong hóa. ở vùng trũng
trong đồi núi, độ dốc có cuội cát, cát, đất và cát chứa sét tướng bồi tích, lũ tích. Ở
vùng đồng bằng phần lớn là đất trồng trọt. Chiều dày khoảng 10 – 15mm.
1.2.2. Kiến tạo địa chất
*Nếp uốn :
Trong khu nghiên cứu tồn tại một nếp uốn chính là nếp lồi Mạo Khê – Tràng
Bạch. Đỉnh nếp lồi nghiêng về phía Tây, về phía Đông hai cánh có xu hướng được
nâng cao dần và mở rộng.
Phía Đông T.XV đứt gãy F.T có xu hướng quay về phía Nam và bị chặn lại bởi
đứt gãy F.B.

Phần cánh Nam, các vỉa than bị uốn cong và bị chia cắt bởi các đứt gãy nhỏ theo
những phương khác nhau làm ho cấu trúc địa chất của khối cấu tạo trở nên rất phức
tạp.
Cánh Bắc các vỉa than phát triển tương đối ổn định hơn, càng về phía Bắc địa
tầng có cấu tạo như một đơn nghiêng. Do hoạt động kiến tạo, chủ yếu là do lực ép

11


nén có phương Bắc – Nam, làm nếp lồi Mạo Khê – Tràng Bạch đã hình thành một số
nếp uốn rất gấp.
*Đứt gãy :
Các đứt gãy phát triển tương đối nhiều, đã xác định được 11 đứt gãy lớn nhỏ.
Theo tính chất các đứt gãy khu mỏ Mạo Khê được mô tả như sau :
- Các đứt gãy thuận :
Đứt gãy thuận F.18 : Đứt gãy này nằm dọc theo đường sắt phía Nam.
Đứt gãy thuận F.TL : ( Đứt gãy Trung Lương) Là đứt gãy thuận cắm Nam, phát
triển theo phương Đông – Tây, phân bố dọc theo ranh giới phía Bắc khu mỏ.
Đứt gãy thuận F.B : Tồn tại phía Nam khu mỏ, hướng cắm Đông Bắc, đường
phương Tây Bắc – Đông Nam (2900), độ dốc mặt trượt từ 600 – 780.
Đứt gãy thuận F.340 : Được phát hiện trong gian đoạn thăm dò bổ sung sau năm
1970 ( LK.340).
Đứt gãy thuận F.11 : Tồn tại trong địa tầng cánh Bắc khu mỏ từ T.V về phía Đông
và bị chặn bởi đứt gãy F.129.
Đứt gãy thuận Cao Bằng (F.CB) : Tồn tại trong địa tầng cánh Bắc khu mỏ từ
T.VA đến T.XIVA 750. Cự ly dịch chuyển của đất đá và các vỉa than ở hai cánh từ
80m đến 150m.
Đứt gãy thuận F.10 : Tồn tại phía Đông Nam khu mỏ trong khoảng từ T.IX đến
T.TX. đứt gãy F.10 có phương Tây Bắc – Đông Nam, chiều dài theo phương khoảng
800m.

Đứt gãy thuận F.57 : Tồn tại phía Tây Nam khu mỏ.
Đứt gãy thuận F.1 : Tồn tại phía Tây T.II. Đứt gãy F.1 có phương gần Đông –
Tây, chiều dài theo phương khoảng 1500m.
- Các đứt gãy nghịch :
Đứt gãy nghịch A-A (F-C) : Đứt gãy F.A-A là đứt gãy lớn có tính chất chia khu
mỏ thành hai khối ( khối cánh Bắc và khối cánh Nam ).
Đứt gãy nghịch F.C : tồn tại phía Nam khu mỏ, phía Nam T.A-A khu vực giữa
T.IVA đến T.VIIIA và bị khống chế bởi đứt gãy F.B (phía Nam). Đứt gãy F.C có
phương gần Đông – Tây, đầu phía Đông chuyển hướng Tây Bắc – Đông Nam, chiều
dài theo phương xác định trên bản đồ khoảng 2500m. Mặt trượt đứt gãy cắm Bắc,
12


góc dốc mặt trượt từ 600 650. Cự ly dịch chuyển ngang của đất đá và các vỉa than ở
hai cánh từ 50m 70m. Cự ly dịch chuyển đứng 80m 100m.
Bảng 1.1. Bảng tổng hợp đặc điểm các đứt gãy chính trong khu mỏ.
S Tên
T đứt
T gãy

Tính
chất

Phươn
g

Chiều
dài
(m)


1

F.B

Thuận

TB-ĐN

9505

2

F.C
B

Thuận

Đ-T

3857

3

F.1

Thuận

TB-ĐN

1500


4

F.10

Thuận

TB-ĐN

800

5

F.11

Thuận

TB-ĐN

6477

6

F.57

Thuận

Đ-T

2500


7

F.C

Nghịch

Đ-T

7640

8

F.A

Cự ly dịch
chuyển (m)

Đặc điểm

Nghịch

TB-ĐN

7640

H.cắm:
Góc dốc
ĐB
0


0

60 – 78
Bắc

600 – 780

TN
650 – 700
ĐB
700 – 750
Nam
650 – 700
Bắc
0

60 – 65

0

Bắc
700 – 800

Đứng

Nga
ng

-


-

Cơ sở xác định

Lk.202,217,61a,53,
214,38a,44a,119.
C.11,C.12,1,58III,

80150

1CB,I+147,LK.372

50-60

4060

>200

3050

50-70

3050

80100

5070

H.IXa.68b,G.IXa.26,

G.Ixa86,H.IX.34.
LK.24,380,24a,402,41
6,424,434,474,XV+40
, Lò KTII+26.
LK.316,LK.324,
LK.64.

LK.64,317,56A,
MK45,18,MK6,409,5
57,L V10

1.3. Đặc điểm các vỉa than, trữ lượng than địa chất và chất lượng than
1.3.1. Đặc điểm các vỉa than thuộc khu mỏ
Toàn khoáng sàng mỏ Mạo Khê có tổng cộng 106 vỉa than trong đó các vỉa than
khối phía Bắc có 54 vỉa và 52 vỉa thuộc vỉa than khối Nam.
13


Trong đó khối cánh phía Bắc có 22 vỉa than tham gia tính trữ lượng gồm các vỉa :
1(36), 1b(35), 1d(31), 1-T(36a), 2(37), 3(38), 4(39), 5T(40T), 5V(40V), 6T(41T),
6V(41V), 7T(42T), 7V(42V), 8T(43T), 9bT(44bT), 9T(44T), 9V(44V)...
Khối cánh Nam có 18 vỉa than tham gia tính trữ lượng gồm các vỉa : 4(39),
6T(41T), 6V(41V), 7T(42T), 8a(43a), 8T(43T), 8V(43V), 9aT(44aT), 9aV(44aV),
9bT(44bT), 9T(44T), 9V(44V), 10(45), 11(46), 5V(40V), 2(37), 1(36), 1D(31).
Sau đây là phần mô tả đặc điểm của các vỉa than khu mỏ Mạo Khê khu cánh Bắc
(CB) và khu cánh Nam (CN) tham gia tính trữ lượng được mô tả trên bảng 1.2
Bảng 1.2. Đặc điểm các vỉa than
Chiều dày vỉa (m)

Tên vỉa

than

Khu vực

(1)
1

2

S
T
T

3

4

Đá kẹp

Độ
dốc
( độ )

Cấu tạo
vỉa

(8)

Tổng
quát


Riêng
Than

Chiều
dày (m)

TS lớp
kẹp (m)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

11(46)

Cánh
Bắc

0.13-3.08

0.13-2.73


0-0.35

0-1

20-60

1.22(12)

1.15

0.07

0

39

10(45)

Cánh
Bắc

0.31-8.07

0.31-5.79

0-2.72

0-6


10-70

2.46(104)

2.14

0.32

1

33

BT(44BT)

Cánh
Bắc

0.4516.96

0-11.09

0-2.53

0-8

10-75

3.42(116)

2.98


0.28

1

35

0.3310.05

0-8.35

0-2.16

0-18

10-75

3.23(113)

2.97

0.25

1

34

0.58-3.1

0.56-2.7


0-0.8

0-2

15-60

1.47(29)

1.37

0.1

0

38

0.32-9.59

0.32-8.5

0-2.12

0-12

15-78

2.45(98)

2.24


0.21

1

37

9V(44V)

Cánh
Bắc

5

9T(44T)

Cánh
Bắc

6

8T(43T)

Cánh
Bắc

14

Đơn giản


Phức tạp

Phức tạp

Rất phức
tạp
Tương
đối đơn
giản
Phức tạp


7

8

7V(42V)

7T(42T)

Cánh
Bắc

Cánh
Bắc

0.2710.65

0-8.83


0-1.91

0-9

15-75

3.57(56)

3.1

0.42

1

34

0.1413.26

0-10.55

0-3.15

0-20

15-75

2.67(91)

2.17


0.5

1

38

Rất phức
tạp

Rất phức
tạp

9

7A(42A)

Cánh
Bắc

0.87-1.6

0.87-1.1

0-0.5

0-2

30-60

1.24(2)


0.99

0.25

1

45

10

6V(41V)

Cánh
Bắc

0.51-9.77

0.51-7.1

0-3.21

0-9

18-70

3.54(73)

3.03


0.51

2

38

6T(41T)

Cánh
Bắc

0.3310.22

0.28-8.56

0-3.08

0-5

18-70

3.17(90)

2.86

0.3

1

40


0.28-4.95

0.28-3.95

0-1.99

0-8

20-75

1.76(40)

1.48

0.28

1

49

0.3210.34

0.32-9.83

0-3.25

0-22

20-75


2.88(53)

2.3

0.58

3

48

0.11-2.16

0.11-2.16

0-0.9

0-2

20-85

0.98(27)

0.95

0.07

0

44


Tương
đối đơn
giản
(8)

11

12

13

5V(40T)

Cánh
Bắc

5T(40T)

Cánh
Bắc

Rất phức
tạp
Rất phức
tạp
Tương
đối phức
tạp
Phức tạp


Rất phức
tạp

14

4(39)

Cánh
Bắc

15

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

16

3(38)


Cánh
Bắc

0.4-6.38

0.4-4.45

0-1.93

0-6

20-70

2.37(41)

2.02

0.35

1

42

2(37)

Cánh
Bắc

0.1911.78


0.19-7-97

0-3.81

0-5

25-60

3(24)

2.35

0.65

1

38

Tương
đối phức
tạp

0.6918.24

0.69-14.5

0-4.1

0-8


25-60

Phức tạp

17
18

1(36)

Cánh
Bắc

15

Phức tạp


1-T(36A)

Cánh
Bắc

20

1B(35)

Cánh
Bắc


21

1C(33)

Cánh
Bắc

22

1D(31)

Cánh
Bắc

23

1E(29)

Cánh
Bắc

24

11(46)

Cánh
Nam

25


10(45)

Cánh
Nam

9BT(44BT)

Cánh
Nam

19

26

27

28
29

9AV(44AV)

9AT(44AT)
9V(44V)

Cánh
Nam

Cánh
Nam
Cánh

Nam

6.93(27)

5.52

1.41

3

44

0.57-7.13

0.57-6.43

0-1.17

0-2

25-60

2.33(19)

2.08

0.26

1


43

1.13-9.73

1.13-9.5

0-1.99

0-2

40-70

3.52(9)

3.19

0.33

1

50

1.13-1.84

1.02-1.84

0-0.14

0-1


40-75

1.45(4)

1.42

0.04

0

58

1.42-9.39

1.42-8.36

0-1.47

0-4

40-70

6.12(6)

5.49

0.63

2


53

2.11-2.11

2.11-2.11

0-0

0-0

65-65

2.11(1)

2.11

0

0

65

0.2-4.41

0.2-3.98

0-0.9

0-3


20-71

1.75(15)

1.54

0.21

1

50

0.4-22.49

0.4-19.73

0-3.93

0-22

20-75

4.48(46)

4.12

0.76

4


51

0.6820.42

0.6411.12

0-2.72

0-19

40-70

4.46(68)

3.79

0.67

3

55

0.6411.77

0.6411.12

0-2.72

0-19


40-70

5.57(31)

4.58

0.99

4

56

0.6823.12

0.6822.14

0-4.76

0-21

20-80

6.24(66)

5.21

1.07

4


54

0.4420.63

0.4414.74

0-5.89

0-19

26-75

4.92(61)

4.08

0.83

3

54

16

Tương
đối đơn
giản
Tương
đối đơn
giản

Đơn giản
Tương
đối phức
tạp
Đơn giản
Tương
đối phức
tạp
Rất phức
tạp
Rất phức
tạp

Rất phức
tạp

Rất phức
tạp
Rất phức
tạp


30

31

32

9T(44T)


Cánh
Nam

8V(43V)

Cánh
Nam

8T(43T)

Cánh
Nam

0.64-11.8

0.64-11.5

0-2.75

0-9

0-78

4.08(59)

3.64

0.45

2


54

0.4110.68

0.41-9.28

0-2.28

0-9

40-75

2.27(44)

2

0.27

1

56

0.2719.36

0.2717.82

0-4.17

0-12


20-75

5.4(64)

4.43

0.97

3

54

0.51-6.3

0.51-4.4

0-1.9

0-5

20-78

1.69(48)

1.54

0.15

1


55

33

8A(43A)

Cánh
Nam

34

7T(42T)

Cánh
Nam

0.35-6.62

0.35-5.55

0-2.42

0-8

25-75

2.19(45)

1.87


0.31

1

53

35

6V(41V)

Cánh
Nam

0.27-3.27

0.27-2.63

0-0.72

0-6

40-80

1.53(21)

1.35

0.18


1

56

0.27-5.44

0.27-4.93

0-0.89

0-2

15-80

36

6T(41T)

Cánh
Nam

1.77(26)

1.56

0.21

1

55


37

5T(40T)

Cánh
Nam

0.3-1.48

0.3-1.13

0-0.35

0-1

30-70

0.66(7)

0.57

0.09

0

54

38


(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

39

5V(40V)

Cánh
Nam

1.22-1.22

1.22-1.22

0-0

0-0

50-50


1.22(1)

1.22

0

0

50

40

4(39)

Cánh
Nam

0.43-4.69

0.43-4.69

0-0

0-0

30-65

2.56(3)


2.56

0

0

48

1(36)

Cánh
Nam

0.71-1299

0.71-1299

0-2.9

0-6

30-60

3.68(27)

2.98

0.78

2


45

41

17

Rất phức
tạp
Rất phức
tạp

Rất phức
tạp
Tương
đối phức
tạp
Phức tạp

Phức tạp
Tương
đối đơn
giản
Đơn giản
(8)
Đơn giản

Đơn giản

Phức tạp



42

1D(31)

Cánh
Nam

0.49-9.19

0.49-7.75

0-1.69

0-2

27-70

2.89(23)

2.66

0.22

0

45

1.3.2. Tài liệu cơ sở sử dụng tính toán trữ lượng than khu mỏ

*Tài liệu sử dụng tính trữ lượng
Báo cáo kết quả thăm dò bổ xung mỏ Mạo Khê (Tuyến Ig đến tuyến Ixa), huyện
Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh đã được Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản
Việt nam thông qua theo quyết định số 617/QĐ – VINACOMINngày 26 tháng 3
năm 2012.
Hiện trạng cập nhật đến ngày 31 tháng 12 năm 2011 do Công ty TNHH MTV
than Mạo Khê – VINACOMIN cung cấp.
*Ranh giới tính trữ lượng :
Ranh giới trên mặt : theo Quyết đinh số 1873/QĐ-HĐQT ngày 08 tháng 8 năm
2008 của Hội đồng quản trị Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam về
việc giao thầu quản lý, bảo vệ ranh giới mỏ, tài nguyên trữ lượng than và tổ chức
khai thác cho Công ty TNHH MTV than Mạo Khê – VINACOMIN.
+ Phía Bắc : Ranh giới mỏ.
+ Phía Nam : Giới hạn đứt gãy F.B.
+ Phía Đông : Ranh giới mỏ (T.IXA).
+ Phía Tay : Ranh giới mỏ (T.IE).
Ranh giới dưới sâu : Từ (LV) (-400).
Đối tượng tính trữ lượng thuộc khối cánh Bắc có 22 vỉa than tham gia tính trữ
lượng.
Khối cánh Nam có 18 vỉa tham gia tính trữ lượng.
*Phương pháp tính trữ lượng tài nguyên than
Các vỉa than thuộc khu mỏ Mạo Khê thường có chiều dày từ trung bình đến dày.
Mật độ đứt gãy không lớn và nhiều. Chất lượng tương đối ổn định, độ dốc thoải đến
dốc vì thế chúng tôi đã sử dụng 2 phương pháp secang và cosecang làm phương
pháp tính trữ lượng cho các vỉa than thuộc khu mỏ này. Các phương pháp đồng đẳng
secang, cosecang được áp dụng phổ biến cho các vỉa than có hình dạng đơn giản đến
tương đối phức tạp, biến thiên chiều dày và chất lượng than từ ổn định đến tương
18

Rất phức

tạp


đối ổn định. Khi vỉa than có góc dốc () trung bình từ 15 550 thường áp dụng phương
pháp secang, còn khi vỉa than có góc dốc lớn hơn 550 thường áp dụng cosecang.
*Kết quả tỉnh trữ lượng :
Theo báo cáo kết quả thăm dò bổ sung mỏ Mạo Khê (Tuyến Ig đến tuyến Ixa),
huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh đã được Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng
sản Việt Nam thông qua theo Quyết định số 617/QĐ-VINACOMIN ngày 26 tháng 3
năm 2012.
Trữ lượng tài nguyên từ LV (-400) thuộc khối Cánh Bắc có tổng là :
150 052057 tấn. Trong đó : cấp 122 : 36 796 798 tấn.
222 : 66 241 479 tấn.
333 : 38 697 883 tấn.
334a : 8 314 897 tấn.
Trữ lượng tài nguyên trừ LV (-400) thuộc khối cánh Nam có tổng là :
101 954 347 tấn . Trong đó : cấp 122 : 11 864 621 tấn.
222 : 42 020 764 tấn.
333 : 26 278 293 tấn.
334a : 10 000 389 tấn.
1.4. Đặc điểm địa chất công trình, địa chất thủy văn
1.4.1. Đặc điểm địa chất :
*Tính chất cơ lý đá của LK.BS(GP)-02 dọc theo giếng đứng phụ :
LK.BS(GP)-02 được thi công dọc theo hành trình giếng với chiều sâu 470m.
Nham thạch gặp được theo tiến trình của lỗ khoan đi qua bao gồm: Đất đá thải, sạn
kết, cát kết, bột kết, sét kết, sét than, than bẩn và than (kết quả thí nghiệm tính chất
cơ lý đá của LK.BS(GC)-01 được thể hiện tại bảng 3.3).
+ Đất đá thải: Tổng chiều dày 6,2m chiếm 1,32 % trong đó bao gồm: cuội
sạn, cát kết, bột kết, sét kết...
+ Đá sạn kết: Tổng chiều dày các lớp cuội, sạn kết là 242,5 m, chiếm 51,60%

địa tầng lỗ khoan. Sạn kết có màu xám đến xám sáng, hạt nhỏ đến hạt trung, đôi chỗ
có hạt thô, cấu tạo phân lớp dày, đôi chỗ cấu tạo khối, rắn chắc. Thành phần chủ yếu
là thạch anh, xi măng gắn kết là silic. Các khe nứt phát triển với chiều dài đa phần từ
19


10cm đến 30cm độ mở vài mm vật chất lấp nhét thường là các vật liệu cứng (canxít,
thạch anh) hoặc vật liệu mềm (thạch cao) tuy nhiên chúng không kéo dài hết lớp đá.
Độ bền cơ học của mẫu từ trung bình đến khá cá biệt có chỗ rất kém. Trong khối đá
ở mức độ rất xấu, xấu đến khá. Mức độ mất nước trong quá trình khoan từ ít đến
trung bình.
+ Đá cát kết: Tổng chiều dày các lớp cát kết là 80,9 m, chiếm 17,21 % địa
tầng lỗ khoan. Cát kết thuộc loại cát kết hạt mịn, hạt trung, đôi chỗ hạt thô màu xám,
xám đen, xám tro, phân lớp vừa đến dày. Trên mẫu xuất hiện các khe nứt có độ mở
trung bình từ 1-2 mm, đôi chỗ đến 5mm, chúng được lấp nhét bởi vật liệu cứng
(thạch anh, can xít), hoặc vật liệu mềm (thạch cao, sét mịn), một số đoạn khe nứt
không có vật liệu lấp nhét. Nứt nẻ phát triển không liên tục, không có chiều hướng
phát triển kéo dài ra khỏi lớp đá khác, chỉ tồn tại trong lớp. Bề mặt nhám gồ ghề, đôi
chỗ uốn lượn. Cát kết đa phần là bền vững. Trong quá trình khoan mức độ mất nước
vừa phải.
+ Đá bột kết: Tổng chiều dày các lớp bột kết là 92,8 m, chiếm 19,74 % địa
tầng lỗ khoan. Bột kết chủ yếu có thành phần hạt mịn, đôi chỗ hạt vừa, màu xám đến
xám đen, cấu tạo phân lớp mỏng đến vừa, đôi chỗ phân lớp dày. Nứt nẻ xuất hiện
trên mẫu có độ mở từ 0,5-2 mm được lấp nhét bởi sét, là thạch cao. Bề mặt các khe
nứt nhẵn. Trong quá trình khoan, khi đi qua các lớp bột kết ít mất nước.
+ Đá sét kết: Tổng chiều dày các lớp sét kết là 13,8 m, chiếm 2,94 % địa tầng
lỗ khoan. Sét kết có màu xám đen đến đen, hạt mịn. Cấu tạo phân lớp mỏng, mặt
phân lớp láng bóng. Mẫu đá có chỗ bị vò nhàu ngậm nước mềm bở, độ bền vững
kém, đôi chỗ có lẫn các vật chất than. Mức độ liên kết của sét kết trong khối đá ở
mức độ rất xấu đến xấu.

+ Than, than bẩn và sét than: Tổng chiều dày các lớp than, than bẩn và sét
than là 33,8 m, chiếm 7,19 % địa tầng lỗ khoan. Chúng có màu đen, cấu tạo phân
lớp mỏng, mẫu vỡ vụn.
Bảng 1.3. Tổng hợp kết quả thí nghiệm tính chất cơ lý đá
Loại đá
TT

Tính chất cơ lý
Cường độ kháng nén: δn
(kG/cm2)

1

(Min - Max)

Sạn kết
160-1605
961,40
(47)

TB (SLM)

20

Cát kết

154-1.284
836,83(18)

Bột kết


Sét kết

83-1.284
508,35
(20)

305(1)


Cường độ kháng kéo: δk
(kG/cm2)
2

(Min - Max)

14-136

13-144

8-130

91,61(47)

83,44(18)

48,95(20)

2,29-2,67


2,60-2,75

2,00-2,69

2,60(47)

2,66(18)

2,60(20)

2,70-2,77

2,69-2,78

2,63-2,78

2,74(47)

2,74(18)

2,71(20)

23-120

24-114

16-114

91,94(47)


84,33(18)

57,35(20)

30-39

29-39

28-39

36,55(47)

35,94(18)

33,25(20)

35(1)

TB (SLM)
Dung trọng: γ (g/cm3)
3

(Min - Max)
TB (SLM)
Tỷ trọng: Δ (g/cm3)

4

(Min - Max)
TB (SLM)

Lực dính kết: C (kG/cm2)

5

(Min - Max)
TB (SLM)
Góc nội ma sát: φ (độ)

6

(Min - Max)
TB ( SLM)

2,67(1)

2,70(1)

43(1)

34(1)

* Đánh giá chất lượng khối đá giếng đứng phụ :
Dọc theo địa tầng lỗ khoan đều tồn tại các khối đá có chất lượng từ rất xấu
đến chất lượng tốt (bảng 3.4), cụ thể như sau:
- Khối đá có chất lượng rất xấu: Bao gồm tất cả các loại đá có trong địa tầng
là: đất phủ, sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết, sét than, than bẩn và than. Tổng chiều
dày của các lớp đá này là 132,4 m, chiếm 28,17 % cột địa tầng lỗ khoan.
- Khối đá có chất lượng xấu: Bao gồm hầu hết các loại đá có trong địa tầng
là: sạn kết, cát kết và bột kết. Tổng chiều dày của các lớp đá này là 147,0 m, chiếm
31,28 % cột địa tầng lỗ khoan.

- Khối đá có chất lượng trung bình: Bao gồm một số các loại đá có trong địa
tầng là: sạn kết, cát kết và bột kết. Tổng chiều dày của các lớp đá này là 27,0 m,
chiếm 27,02 % cột địa tầng lỗ khoan.

21


- Khối đá có chất lượng khá: Bao gồm một số loại đá có trong địa tầng là: cát
kết, bột kết và sét kết. Tổng chiều dày của các lớp đá này là 43,5 m, chiếm 9,26%
cột địa tầng lỗ khoan.
- Khối đá có chất lượng tốt: Chủ yếu là đá cát kết, đôi chỗ có sạn kết hoặc bột
kết. Tổng chiều dày của các lớp đá này là 20,1 m, chiếm 4,27% cột địa tầng lỗ
khoan.
1.4.2. Đặc điểm địa chất thủy văn :
1.4.2.1. Đặc điểm nước mặt :
Vị trí giếng đứng phụ nằm trong đới thu nước của suối Bình Minh. Giếng phụ
cách suối khoảng 200m về hướng Đông Nam.
Suối Bình Minh: Hướng dòng chảy từ Đông Bắc xuống Tây Nam chiều dài trên
2km, các suối nhánh đều dốc làm cho điều kiện tập trung nước thuận lợi. Vào mùa
mưa lưu lượng của suối lên tới 28,930 l/s, mùa khô giảm xuống còn 0,9051 l/s (theo
số liệu của Báo cáo địa chất kết quả thăm dò bổ sung khu mỏ than Mạo Khê đã được
Tổng Giám đốc TKV thông qua theo quyết định số 617/QĐ-VINACOMIN ngày
26/3/2012).
1.4.2.2. Đặc điểm nước dưới đất :
*Tầng chứa nước Đệ tứ (Q) :
Đây là tầng chứa nước phân bố rộng khắp khu mỏ. Tầng chứa nước này nằm
trong các tầng đất phủ và đất đá thải có chiều dày 4-6m, chúng có khả năng chứa,
lưu thông nước rất tốt và có quan hệ chặt chẽ với nước mưa.
*Phức hệ chứa nước khe nứt trong trầm tích chứa than tuổi T3 n-r hg :
Vị trí lò giếng nằm chủ yếu trong phức hệ chứa nước khe nứt trong trầm tích chứa

than tuổi T3n-r hg. Đặc điểm nham thạch lò giếng như sau:
Giếng phụ: Tổng chiều dày các lớp đá chứa nước (đá cát kết, đá sạn kết, đá cuội
kết) chiếm 68,8% tổng chiều dài giếng. Tổng số các lớp đá chứa nước là 23 lớp,
trong đó lớp dày nhất là 110,6m, lớp nhỏ nhất là 2,0m.
Các lớp cát kết dự kiến gặp trong quá trình thi công hai giếng chủ yếu là cát kết hạt
mịn đến hạt trung, đôi chỗ là hạt thô, màu xám đến xám sáng, cấu tạo phân lớp trung
bình đến dày. Các khe nứt có độ mở từ các vết chân chim đến vài mm có chỗ đến 45mm. Các khe nứt thường được lấp đầy bằng vật liệu cứng là canxít, thạch anh, đôi
chỗ là vật chất sét. Như vậy, vật chất lấp nhét sẽ gây cản trở cho quá trình chứa và
lưu thông nước ngầm.

22


Các lớp sạn kết dự kiến gặp trong quá trình thi công hai giếng chủ yếu là sạn kết
thạch anh, xi măng gắn kết là silic. Đá có màu xám sáng, cấu tạo phân lớp dày đến
cấu tạo khối. Các khe nứt có độ mở từ các vết chân chim đến vài mm có chỗ đến 4-5
mm. Các khe nứt thường được lấp đầy bằng vật liệu cứng là canxít, thạch anh, đôi
chỗ vật chất sét, thạch cao. Như vậy, vật chất lấp nhét sẽ gây cản trở cho quá trình
chứa và lưu thông nước ngầm. Ngoài ra, trong khối đá cũng gặp nhiều các khe nứt
mở, đây là điều kiện rất thuận lợi cho quá trình tàng trữ và lưu thông nước.
Trong quá trình thi công giếng sẽ gặp các đá hạt mịn (bột kết, sét kết) có chiều
dày từ trung bình đến mỏng, chúng được coi là các lớp cách nước.
*Đặc điểm nham thạch và mức độ chứa nước ở đới dập vỡ và đứt gãy :
Thực tế cho thấy vật chất của đới phá huỷ quyết định đến khả năng chứa nước
của chúng. Tại LK.BS(GC)-01 từ mét 93,7 đến mét 120,6 gặp các đá bị dập vỡ, phá
hủy hoàn toàn. Trong các mẫu có nhiều các ổ thạnh anh và canxit màu trắng. Các đá
bị phá hủy hoàn toàn nên hệ thống các khe nứt là không xác định được. Do đó, đây
sẽ là một đới có khả năng chứa nước cao, quan hệ thủy lực tốt.
*Lưu lượng nước chảy vào giếng đứng phụ :
Theo báo cáo kết quả thăm dò ĐCCT-ĐCTV giếng đứng phụ mỏ than Mạo Khê

thì các thông số địa chất thủy văn được lựa chọn để tính toán lưu lượng nước chảy
vào lò giếng như sau:
- Hệ số thấm:
+ Phân tầng I (từ miệng giếng đến mức -150m): 0,03027 m/ng.đ
+ Phân tầng II (từ mức -150m đến đáy giếng): 0,02640 m/ng.đ
- Độ sâu mực nước tĩnh: H = 27,3m
- Chiều dày tầng chứa nước và chiều cao cột nước: Bảng 1.5.
- Bán kính của giếng (r) : Giếng đứng phụ có tiết diện đào Sđ = 45,3 m 2,
theo đó bán kính của giếng đứng phụ r = 3,80 m.
Kết quả tính lưu lượng lượng nước chảy vào giếng đứng phụ theo bảng 1.6.
Bảng 1.5. Chiều dày tầng chứa nước và chiều cao cột nước
Giếng phụ
Tầng

Chiều dày tầng
chứa nước M (m)

Chiều cao cột
nước H (m)

+25 ÷ ±0

6,2

00

±0 ÷ -25

43,3


23,5

23


-25 ÷ -80

-

78,5

-80 ÷ -100

35,3

98,5

-100 ÷ -150

41,0

148,5

-150 ÷ -200

50,0

198,5

-200 ÷ -250


25,0

248,5

-250 ÷ -275

22,6

273,5

-275 ÷ -300

20,3

298,5

-300 ÷ -350

36,4

348,5

-350 ÷ -400

50,0

398,5

-400 ÷ -450


43,3

448,5

Bảng 1.6. Bảng tính lưu lượng nước chảy vào các lò giếng
Trị
Bán
Cos
số hạ
kính
Tên
cao
thấp
giếng
giếng của
mực
lớn
giếng
nước
(m)
(m)
Giếng
phụ

Hệ số Chiều Bán
thấm
cao
kính
trung

cột
ảnh
bình
nước hưởng
3
(m /ng) (m)
(m)

Chiều
Lưu
Lưu
dày
lượng lượng
tầng
chứa
nước
nước
nước
(m3/ng) (m3/h)
(m)

-25

3,80

23,5

0,03027

23,5


40

6,0

10

0,4

-80

3,80

78,5

0,03027

78,5

242

49,3

121

5

-100

3,80


98,5

0,03027

98,5

340

49,3

154

6

-150

3,80

148,5 0,03027 148,5

630

84,6

334

14

-200


3,80

198,5 0,02901 198,5

953

125,6

563

23

-250

3,80

248,5 0,02826 248,5

1.317

175,6

857

36

-275

3,80


273,5 0,02803 273,5

1.515

200,6

1.023

43

-300

3,80

298,5 0,02787 298,5

1.722

223,2

1.195

50

-350

3,80

348,5 0,02774 348,5


2.167

243,5

1.518

63

-400

3,80

398,5 0,02757 398,5

2.642

279,9

1.917

80

24


Trị
Bán
Cos
số hạ

kính
Tên
cao
thấp
giếng
giếng của
mực
lớn
giếng
nước
(m)
(m)
-450

3,80

Hệ số Chiều Bán
thấm
cao
kính
trung
cột
ảnh
bình
nước hưởng
3
(m /ng) (m)
(m)

448,5 0,02739 448,5


3.144

Chiều
Lưu
Lưu
dày
lượng lượng
tầng
chứa
nước
nước
nước
(m3/ng) (m3/h)
(m)
329,9

2.399

100

*Tính chất hóa học của nước :
Bảng 1.7. Tính chất hóa học của nước
Tên Phân
giếng tầng
Giến
g phụ

Công thức Cuốc Lốp


I

CO2 0,0648
M0,957

II

CO2 0,0821
M0,938

SO42-84
Ca2+40 Mg2+31 Na+26
SO42-86

Tên nước
pH3,65
T29,5

Sunphat canxi manhe
natri

pH3,24
T29,5

Sunphat canxi manhe
natri

1.5. Đặc điểm khí mỏ xây dựng giếng
1.5.1. Thành phần, độ chứa khí :
Kết quả lấy và phần tích mẫu khí xác định : Địa tầng chứa than và các vỉa

than khu mỏ Mạo Khê có chứa các loại khí chủ yếu : CO2, H2, CH4, N2. Hàm
lượng % các chất khí chủ yếu như sau :
+ Khí cacbonic có hàm lượng thay đổi từ 0,0% + 51,08%, trung bình 12,74%.
+ Khí hydro có hàm lượng thay đổi từ 0,0% + 54,64%, trung bình 7,33%.
+ Khí mê tan có hàm lượng thay đổi từ 0,0% + 93,09% trung bình 29,94%.
+ Khí cháy nỏ (H2, CH4), có hàm lượng thay đổi từ 0,0% đến 97,07% trung
bình 37,23%.
Độ chứa khí : theo kết quả các mẫu định lượng đại diện và tương đối đại diện,
xác định độ chứa khí tự nhiên các vỉa than Mạo Khê như sau :
+ Khí cacbonic (CO2), thay đổi từ 0,00cm3/gkc 5,89cm3/gkc, trung bình 0,51
cm3/gkc.
25


×