Ngày soạn : 25/12/2010
-------------Tiết
Ngày giảng: Lớp .30/12/2010
Lớp .3/1 /2011
Lớp .29/12/2010
đọc văn-------------------------
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
( Tản Viên từ phán sự lục)
( 2 tiết)
NGUYỄN DỮ
I. Mục tiêu bài dạy.
Giúp học sinh.
1. Tri thức.
- Thấy được tính cách dũng cảm, kiên cường của nhân vật Ngô Tử Văn – đại
diện cho chính nghĩa chống lại những thế lực gian tà; qua đó bồi dưỡng thêm lòng
yêu chính nghĩa và niềm tự hào về người trí thức nước Việt.
2. Kĩ năng.
- Nắm được nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn của tác giả.
- Rèn luyện cách đọc – hiểu và nhận diện kết cấu, cách xây dựng xung đột và
sắp xếp tình tiết trong một truyện truyền kì.
3. Thái độ.
- Giáo dục lòng chính nghĩa, tin tưởng vào công lí, pháp luật nhất định sẽ chiến
thắng cái xấu xa.
- Từ đó xây dựng cho các em nếp sống lành mạnh, tin tưởng vào lẽ đúng, tự tin
vào quyết định bản thân, tích cực học tập và rèn luyện bản thân.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1) Chuẩn bị của giáo viên.
- SGK, SGV, sách bài tập ngữ văn 10.
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 10 NXBGD.
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 10 NXBHN.
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 10 NXB§HQGHN.
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 10 NXBGD..
2) Chuẩn bị của học sinh.
- SGK + vở ghi; đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
III. Phương pháp tiến hành.
- Sử dụng phương pháp vấnđáp, cắt nghĩa, bình giá, thảo luận... trên cơ sở
giáo viên đưa hệ thống câu hỏi từ trước để học sinh chuẩn bị ở nhà.
IV. Tiến trình bài dạy
* Kiểm tra sĩ số: ( 1 phút)
1. Kiểm tra bài cũ.
* Hình thức: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh ( 5 phút)
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới ( 1 phút)
Lời vào bài: Nguyễn Dữ là nhà văn tiêu biểu của nền văn học trung đại. Ông đã
để lại cho đời tập Truyền kì mạn lục – Tập truyện được ví như ” Thiên cổ tùy bút”
đánh dấu con đường hình thành và phát triển của nền văn xuôi chữ Hán Việt Nam.
Chức phán sự ở đền Tản Viên là tác phẩm tiêu biểu của tập truyện ấy.
Ghi nhan đề vào bảng:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HĐ1:Tổ chức cho học sinh tìm hiểu phần tiểu I. Tìm hiểu chung:
dẫn.
1. Tác giả:
TT1: Cho học sinh đọc tiểu dẫn.
- Nguyễn Dữ sống vào khoảng
Câu hỏi 1: Hãy tóm tắt những nội dung cơ bản thế kỉ XVI, ông là học trò xuất
của phần tiểu dẫn
suất của Nguyễn Bỉnh Khiêm
và là bạn học cuẩ Phùng Khắc
- Học sinh: Phần tiểu dẫn trình bày ba nội dung
cơ bản.
Khoan.
- Giới thiệu về tác phẩm Truyền kì mạn lục.
-Quê ông ở xã Đỗ Tùng, huyện
Trường Tân nay thuộc Thanh
Miện, tỉnh Hải Dương.
- Giới thiệu về thể loại truyền kì.
- Giới thiệu về tác phẩm về tác phẩm Chức phán
- Nguyễn Dữ có đi thi và đậu
sự ở đền Tản Viên.
cử nhân, làm tri huyện trong
GV bổ sung: Phần giới thiệu về tác giả Nguyễn một năm rồi lui về ở ẩn tại
Dữ học sinh đã được học trong bài Người con gái Thanh Hóa do không bằng
Nam xương ở chương trình cấp hai thuộc loại laongf với thời cuộc nhiễu
truyện có nhân vật chính là những người phụ nữ nhương, binh lửa triền miên lúc
đức hạnh, khao khát cuộc sống yên bình, hạnh bấy giờ. Như vậy có thể khẳng
phúc nhưng bị lâm vào cảnh ngộ éo le, oan định ông là con người mang tư
khuất,...Chuyện chức phán sự đền Tản Viên tưởng tích cực so với thời đại
thuộc loại truyện có nhân vật chính là những trí phong kiến.
thức có tâm huyết, không chịu trói buộc mình
- Sự nghiệp sáng tác cảu ông
trong vòng danh lợi chật hẹp.
còn để lại một số bài thơ và đặc
Câu hỏi 2: Nêu những hiểu biết của em về tác biệt là tác phẩm Truyền kì mạn
phẩm Truyền kì mạn lục? Nêu vị trí cảu tác lục.
phẩm Chức phán sự ở đền Tản Viên?
- HS trả lời
GV bổ sung:
- Giải thích nhan đề truyện: Truyền kì mạn lục có
2. Tác phẩm.
nghĩa là ghi lại một cách tản mạn các truyện lạ
trong dân gian. Đây là tác phẩm được sáng tác a, Hoàn cảnh
bằng chữ Hán trong thời gian tác giả ở ẩn.
-Thời gian sáng tác tác phẩm:
-Tác phẩm mang màu sắc hoang đường huyền ảo Tác phẩm được sáng tác vào
nhưng chứa đựng nội dung hiện thực đương thời: nửa đầu thế kỉ XVI.
Đả phá sự suy đồi đạo đực, phong tục cảu một
b, Vị trí
tầng lớp từ quan lại cho đến dân thường. Tác
phẩm lên án cường quyền, thần quyền và sức -Dung lượng tác phẩm : bao
mạnh của đồng tiền trong xã hội. Bên cạnh đó tác gồm 20 truyện được chia làm
phẩm cũng đi vào ngợi ca tấm gương của những bốn quyển.
người phụ nữ thủy chung tiết liệt.
-Vị trí tác phẩm Chức phán sự
- Về nghệ thuật: Tác phẩm được coi là cái mốc ở đền Tản Viên: Là một trong
đánh dấu sự phất triển của thể loại văn xuôi chữ 20 quyển của truyền kì mạn
Hán trong việc xây dựng tình huống, nhân vật và lục.
ngôn ngữ kể chuyện.
Câu hỏi 3: Trình bày những hiểu biết của em
về thể loại truyền kì?
- HS dựa vào phần tri thức đọc hiểu trong SGK
để trình bày:
- GV bổ sung: Dù có nguồn gốc từ Trung Quốc
nhưng truyện truyền kì Việt Nam vẫn có một số
đặc điểm khác với truyện truyền kì cảu Trung
Quốc:
- Nhân vật trong truyện thần kì của Trung Quốc
thường là nhân vật lịch sử hay ma quái thì truyện
truyền kì cảu Việt Nam nhân vật thường là những
con người bình thường.
-Truyện thường có cốt truyện hoàn chỉnh như 3. Thể loại truyền kì.
một tác phẩm nghệ thuạt khác có thắt nút, phát
- Truyền kì là thể loại truyện
triển và mở nút.
ngắn có nguồn gốc từ Trung
- Dung lượng tác phẩm truyền kì không lớn. Quốc.
Điều này thể hiện ở chỗ nhân vật trong tác phẩm
- Truyện thường sử dụng yếu tố
ít, sự kiện tập trung.
kì ảo làm phương thức nghệ
-Đặc biệt truyền kì chú trọng vào việc nhiều hơn thuật phản ánh cuộc sống.
là chú trọng vào người, lấy việc mà biểu hiện Truyện thường sử dụng truyện
người , mà răn người vì thế truyện truyền kì có dân gian hoặc các mootip
tính giáo huấn cao.
truyện dân gian để xây dựng
Những đặc trưng ấy của thể loại truyền kì ta có truyện mới.
thể tìm hiểu sâu hơn khi đi vào phân tích tác
phẩm Chức phán sự ở đền Tản Viên.
- Nhân vật trong truyện thường
là người hoặc thần thánh ma
- Cho HS đọc theo vai hoặc cho đọc ở nhà trước
quỷ, hay tinh loài vật, tiên phật.
bằng cách yêu cầu HS tóm tắt tình tiết chính của
truyện ở nhà. Sau đó hướng dẫn HS đi vào khai
thác tác phẩm.
- Truyện có mấy nhân vật, nhân vật nào là
nhân vật chính?
- Truyện có thể tìm hiểu theo bố cục như thế
nào?
- GV giảng: Bố cục tác phẩm có thể được chia
làm hai phần là phần kể và phần bình, trong mỗi
phần lại được chia làm nhiều phần nhỏ.
- Phần kể: ở phần kể lại được chia làm hai phần
đó là phần Ngô Tử Văn đốt đền, đấu tranh với
hồn ma tướng giặc và phần chuyện của Tử Văn
được làm chức phán sự ở đền tản Viên.
- Phần bình: Sau mỗi phần kể thường có phần
bình đây là đặc điểm của cách kể chuyện của
truyện ngắn trung đại, ở phần này cho người đọc
giểu được thái độ của tác giả trước sự kiện trong
tác phẩm.
HĐ2: Tổ chức cho HS đọc hiểu văn bản.
- Nguyễn Dữ đã sử dụng các biện pháp nào để 4. Bố cục
xây dựng tính cách của Ngô Tử Văn?
-Học sinh trả lời được truyện có
- HS trả lời: Nhà văn đã xây dựng tính cách nhân bốn nhân vật, đó là : Ngô Tử
vật qua lời giới thiệu của tác giả và qua việc kể Văn, Thổ Công, hồn ma của
lại các hành động của Ngô Tử Văn.
- Trong lời giới thiệu ban đầu của nhà văn về
nhân vật đã cho ta biết gì về Ngô Tử Văn?
Cách giới thiệu đó có ý nghĩa gì trong việc xây
dựng tính cách nhân vật? ( tên, quên quán,
tính tình,..)
viên Bách hộ họ Thôi và Diêm
Vương. Trong đó nhân vật
chính là Ngô Tử Văn.
- Truyện gồm hai phần chính là
Tử Văn đấu tranh chống lại hồn
- GV giảng: Khắc họa tính cách nhân vật qua lời ma tướng giặc và truyện Tử
giới thiệu là một công thức trong thi pháp học Văn sau khi đốt đền được làm
trung đại Việt nam. Chỉ cần một câu văn mà nhà chức phán sự ở đền Tản Viên.
văn đã giúp cho người đọc phần nào hiểu được
tính cách nhân vật và tạo sự lôi cuốn bởi tính
chính xác thực từ lời kể.
- Giúp cho người đọc hiểu rõ hơn về tính cách
của Ngô Tử Văn, Nguyễn Dữ đã lấy những ví
dụ nào để chứng minh?
( Học sinh xác định được nhà văn đã đi vào kể lại
hành động đấu tranh chống lại gian tà của nhân
vật
-GVdẫn dắt: Cuộc đấu tranh chống phi nghĩa
của nhân vật Tử văn được tác giả khắc họa qua
hành động chống lại gian tà của Tử Văn trên trần II. Đọc – hiểu văn bản
thế và giới âm phủ.
1. Nhân vật Ngô Tử Văn
- Người ta thường nói đền thờ là nơi tôn
nghiêm, vậy hành động đốt đền của Tử Văn có a, Lời giới thiệu về nhân vật
pơhamj tín ngưỡng hay không?
- GV bổ sung
+ Theo quan niệm của người phương Đông, đốt
đền là chạm đến “ thần” – một quyền lực tối cao.
Vốn là một kẻ sĩ ngay thẳng chắc chắn Tử Văn
biết điều đó nhưng vẫn cứ đốt đền. Bởi theo quan
niệm trong dân gian nhân dân chỉ thờ những vị
thần có công với đất nước . Hơn nữa Tử Văn lại
-Tên : Soạn, quê quán: người
huyện Yên Dũng, đất Lạng
Giang, tính tình: khảng khái,
nóng nảy, “ thấy sự tà gian thì
không thể chịu được, vùng Băc
vốn là người “ Không chịu để ma quỷ hoặc phàm
những yêu quái và dân thần lệ quye không được
liệt vào tự điển chàng đều coi thường không sợ
hãi gì”. Điều đó cho thấy tính cách của Tử Văn là
con người ghét sự gian tà.
+ Thái độ của Tử Văn khi đốt đền: “ Tử Văn rất
là tức giận, một hôm tắm gội chay sạch khấn trời
rồi châm lửa đốt đền”. Chỉ trong một câu ngắn
Nguyễn Dữ đã liệt kê một loạt hành động của
nhân vật cho thấy thái độ kiên quyết, hành động
dứt khoát, niềm tin vào việc mình làm của nhân
vật.
vẫn khen là người cương trực”.
* Đây là cách giới thiệu nhân
vật có tính truyền thống của
văn học trung đại. Những chi
tiết về cuộc đời Ngô tử Văn tạo
yếu tố chính xác, chân thực cho
truyện. Khiến cho người đọc có
cảm giác đây là nhân vật có
thực ở đời.
* Như vật, Tử Văn là con người cương trực,
mạnh mẽ , bất bình trước mọi bất công phi lí
trước cuộc đời.
- Để làm nổi bật tính cách nhân vật nhà văn còn
nhân vật của mình trong tình huống đầy căng
thẳng, kịch tính. Hãy phân tích tình huống để làm
b. Cuộc đấu tranh chống lại
rõ điều đó.
gian tà của Ngô Tử Văn.
- GV phân tích: Cách xây dựng tình huống là
yếu tố quan trọng trong nghệ thuật truyện. Một - Hành động của nhân vật
tình huống kịch tính sẽ tạo được sự cuốn hút với không phải phạm vào tín
độc giả và là cách tốt nhất để bộc lộ tính cách ngưỡng bởi đây là ngôi đền thờ
nhân vật. Tính cách cảu Tử Văn được thể hiện rõ một vị tướng giặc bại trận, một
nhất trong cách tạo tình huống kịch tính từ một kẻ sang xâm lược nước ta. Đền
thờ ấy không phù hộ cho dân
loại sự tương tác đậm nét.
lành mà lại “ làm yêu làm quái
+ Tương phản giữa thái độ cảu dân làng với thái trong dân gian”. Như thế đấy là
độ của Tử Văn: trong khi dân làng “ lắc đầu lè “ đền tà”, và như vậy hành
lưỡi lo sợ cho Tử Văn thì vẫn “ vung tay không động của Ngô Tử Văn là hành
cần gì cả”. Thái độ nganh nhiên cảu anh cho thấy động chính nghĩa “ thấy gian tà
hành động của nhân vật vượt lên cả sự tưởng thì không chịu được”
tượng của ngững người dân thường.
+ Tương phản giữa thái độ của hồn ma viên Bách
hộ họ Thôi với thái độ của tử Văn : Hồn ma thì
đe dọa mắng chửi “ Nhà người đã theo nghiệp
nàh nho, đọc sách vở cảu thánh hiền, há không
biết cái đức của quỷ thần sao, cớ gì lại dám khinh
nhờn hủy tượng... biết điều gì trả lại ngôi đền cũ
nếu không sẽ khó tránh khỏi tai vạ”. Trong khi
đó Tử Văn “ mặc kệ vẫn cứ ngồi ngất ngưởng tự
nhiên”- một thái độ ngạo nghễ coi thường trước
mọi lời đe dọa.
+ Tương phản giữa thái độ của Thổ thần với thái
độ của Tử Văn: Một bên là thần biết tường tận
tội ác, là nạn nhân của tội ác nhưng lại đành nhẫn
nhịn, cam chịu “ Đấy là viên tướng bại trận ở
Bắc triều, cái hồn bơ vơ ở Nam quốc, tranh
chiếm miếu đền của tôi, giả mạo tên họ tôi, quen
dùng chước dối lừa... thượng đế bị nó bưng bít,
hạ dân bị nó quấy rầy phàm những việc hưng yêu
tác quái đều tự nó cả”. Biết thế mà Thổ thần vân
xcuws can chịu “ rễ ác mọc lan khó lòng lay
động. Tôi định thưa kiện nhưng mà có nhiều nỗi
trăn trở. Những đền miếu gần quanh vì tham của
đút đều bên vực nó cả. Tôi chỉ giữ chút lòng
thành nhưng không làm thế nào để thông đạt
được lên cho nên đành tạm ẩn nhẫn mà ngồi xó
một nơi”. Trong khi thái độ của Tử Văn rất bất
bình cương quyết “ Việc xảy ra như thế sao ngài
không kiện ở Diêm Vương và tâu lên thượng đế” -Thái độ dân làng, thái độ hồn
và dứt khoát hành động.
ma Bách Hộ họ Thôi, thái độ
Qua cách tạo tình huống đó, Nguyễn Dữ đã nêu của Thổ công.
bật lên ý nghĩa trong việc làm của Tử Văn. Hành
động cảu nah vượt qua sự tưởng tượng của người
trần. Anh đã dám làm những việc mà đến cả
thánh thần cũng không làm được. Điều đó cho
thấy tính cách của Tử Văn:
+ Là con người dãng cảm trọng nghĩa khí, bất
bình và dám đấu tranh trước mọi phi lí ở đời.
+ con người có tính nóng nảy, cương trục thẳng
thăn.
Những tính cách đó của Tử Văn càng trải qua thử
thách càng sáng hơn bao giờ hết.
- Trong việc xây tình huống để làm nổi bật
tính cách nhân vật của Nguyễn Dữ đã cho em
cảm nhận gì về hiện thực xã hội thời bấy giờ? -Nhà văn đã phản ánh một hiện
thực còn tồn tại nhiều bất công
phi lí, trắng đen lẫn lộn. Còn
nhiều thế lực cậy quyền thế tiền
bạc đổi trắng thay đen giữa
cuộc đời.
- Hành động và thái độ của Tử
Văn phản ánh cuộc đấu tranh
chính nghĩa chống lại mọi sự
- Tính cách nhân vật một lần nữa được thử bất công cảu những con nguời
thách trong cuộc đấu tranh đầy căng thẳng dũng cảm trong xã hội.
dưới âm ti. Hãy tìm những chi tiết nói về cuộc
* Cuộc đấu tranh của Ngô Tử
đấu tranh quyết liệt đó?
Văn dưới âm ti:
- Trong cuộc đấu tranh dưới am
ti, Tử Văn phải đối đầu với
những lời vu cáo xảo quyệt của
hồn ma tên tướng bại trận, phải
đối diện với thái độ qutas nạt
giận dữ của Diêm vương, phải
đứng sự uy hiếp của cảnh rùng
- GV bổ sung: Một lần nữa thủ pháp tương phản rợn trong vương phủ nhưng Tử
lại được nhà văn sử dụng trong việc miêu tả cuộc Văn vẫn nêu cao được chí khí
đấu tranh của Tử Văn dưới âm ti, qua đó mài sắc của mình.
thêm bản lĩnh cương trực, thẳng thắn của nhân
vật này.
- Không khí dưới âm ti: Căng thẳng uy hiếp con
người
+Cảnh “ gió tranh sóng xám, hơi lạnh thấu
xương. Hai bên cầu đều có quỷ Dạ xoa, đều tóc
xanh mắt đỏ hình dáng nanh ác”.
+ Diêm vương quát tháo lôi đình vì tin vào lời vu
cáo của hồn ma: “ Tên này bướng bỉnh ngoan
cố... mày là kẻ sĩ hàn sao dám hỗn láo tội ác tự
mình làm ra còn trốn đi đằng nào?”
+ Hồn ma tướng giặc bại trận: ra sức vu oan bằng
giọng điệu xảo quyệt.
-Thái độ của Tử Văn: Trong tình huống cam go
bất lợi như thế nhưng anh vẫn giữ thái độ khảng
khái bình tĩnh “ không chịu chùn nhụt chút nào”,
lời nói vẫn rất cương chính “ Ngô Soạn này là
một kẻ sĩ ngay thẳng ở trần gian”, giọng nói vẫn
cứng cỏi không nhúng nhường, thậm chí sẵn
sàng lấy tính mạng để khẳng định sự thật “ Nếu
nhà vua không tin lời tôi, xin tư giấy đến đền Tản
Viên để hỏi ; không đúng như thế tôi xin chịu
thêm cái tội nói càn”
Qua cuộc đấu tranh đến cùng cho ta thấy rõ hơn
tính cách quyết tâm đấu tranh đến cùng vì chính
nghĩa, không nao núng trước khó khăn của Tử
Văn.
- Theo em chuyện Tử Văn nhận chức phán sự
c. Tử Văn nhận chức phán sự
đền Tản Viên là yếu tố thực hay ảo? Chi tiết
ở đền Tản Viên.
ấy có ý nghĩa gì?
- Đây là chi tiết kì ảo trong tác
phẩm. Nó mang ý nghĩa đề cao
- GV giảng: Sử dụng yếu tố kì ảo là một bút
chính nghĩa. Chính nghĩa nhát
pháp nghệ thuật của thể loại truyền kì. Xuyên
định sẽ chiến thắng gian tà.
suốt tác phẩm Nguyễn Dữ vận dụng bút pháp kì
ảo một cách linh hoạt. Trong đoạn kết này ông
đưa ra một cách kết thúc có hậu quen thuộc trong
văn học dân gian- Tử Văn nhận chức phán sự ở
đền Tản Viên. Đây là lời khẳng định dù bất cư sở
nơi đâu, bất cứ thời đại nào thì chính nghĩa vẫn
luôn chiến thắng mọi gian tà trong xã hội.
- Cách kết thúc này cho thấy bản lĩnh của
Nguyễn Dữ công khai đứng về chính nghĩa, bảo
vệ chính nghĩa.
2. Nhân vật hồn ma viên Bách
- Theo em nhà văn đã xây dựng hình tượng hộ họ Thôi.
này qua những phương diện nào?
- Nhân vật hồn ma viên Bách
-GV bổ sung: Thành công của Nguyễn Dữ khi hộ họ Thôi được nhà văn khắc
khắc họa hình tượng nhân vật này là ông không họa từ nhiều phương diện. từ
khắc họa nnhaan vật một cách đợ giản một chiều lời giới thiệu cảu nhà văn, từ
mà nhà văn tạo nên nhiều điểm nhìn khác nhau thái độ đánh giá của các nhân
về nhân vật. Qua đó hình tượng nhân vật hiện lên vật khác và từ chính ngôn ngữ
vừa chân thực, bộc lộ bản chất sâu sắc lại vừa có đối thoại của nhân vật.
tính khách quan.
- Nhân vật được khắc họa qua lời giới thiệu của
tác giả: Đây là kẻ có nguồn gốc bất chính “ sang
lấn cướp” nước ta, kẻ có hành động bất chính “
làm yêu quái trong dân gian” quấy nhiễu cuộc
sống yên ấm của dân lành.
- Nhân vật được khắc họa qua lời nhận xét của
thổ thần:
+ Là kẻ lộng hành ngang ngược: Chiếm miếu
đền, giả mạo tên họ, quen dùng chước dối lừa,
thích làm trò thảm ngược,...
+ Là kẻ gian manh xảo quyệ: dùng tiền bạc để
làm đảo ngược công lí, bưng nít thượng đế, mua
chuộc đền miếu xung quanh,...
-Nhân vật hiện lên qua ngôn ngữ đối thoại:
Giọng điệu đối thoại thay đổi liên tục theo từng
hoàn cảnh:
+ Khi nói Tử Văn: Lúc đầu dùng lời lẽ ngon ngọt
để dụ dỗ, lên mặt đạo đức dạy đời “ Nhà ngươi
theo nghiệp nho đọc sách vở của thánh hiền há
không biết cái đạo đức của quỷ thần sao”. Khi
không dụ dỗ được thì giộng điệu lại chuyển sang
đe dọa “ không nghe lời ta rồi thì sẽ biết”.
+ Khi đứng trước Diêm vương: Vu oan quát nạt
kẻ dưới “ trước vương phủ mà hắn còn ghê gớm
như thế, mồm năm miệng mười đơm đặt bịa tặc.
Huống hồ ở một nơi đền miếu quạnh hiu, hắn sợ
gì mà không dám cho mồi lửa”. Khi cảm thấy
mình có thể thua kiện lại chuyển sang nịnh nọt
người trên tỏ ra mình là người nhân đức “ gã kia
là một kẻ học trò, thật là ngu bướng quả đáng tội
lắm.Nhưng đã trách mắng như vậy, cũng đủ răng
đe rồi. Xin đại vương khoan tha cho hắn tỏ cái
đức rộng rãi. chẳng cần đòi hỏi dây dưa. Nếu
thẳng tay trị tội nó, sợ hại đến cái đức hiếu sinh”.
Tính cách nhân vật này: là người gian xỏa, tráo
trở, khi sống là kẻ cướp nước, khi chết là kẻ
cướp đền. Sự thất bại của hắn một lần nữa chứng
tỏ dù tội ác có được che đậy thế nào đi nữa thì
cuối cùng cũng bị đưa ra ánh sáng. Chính sẽ luôn
thắng tà- đó là chân lí của mọi thời đại, là niềm
khao khát mang đậm giá trị nhân bản của
Nguyễn Dữ và là niềm mơ ước của con người
biết bao đời.
3. Nghệ thuật của thể loại
- Theo em sức hấp dẫn của tác phẩm được truyền kì trong tác phẩm.
xuất phát từ những yếu tố nào?
- Sức hấp dẫn của truyện được
-GV phân tích: Tác phẩm đã khẳng định thành tạo nên từ bút pháp kết hợp
công của Nguyễn Dữ trong việc thể hiện nét đặc giữa yếu tố thực và ảo, từ cách
sắc của nghệ thuật truyền kì qua các phương xây dựng tình huống truyện, từ
diện.
cách xây dựng nhân vạt của nhà
văn
+Sự kết hợp giữa bút pháp thực và ảo: bên cạnh
yếu tố ảo như sự xuất hiện của hồn ma, của Thổ
công, của Diêm vương, của các thế lực thần
thánh ; hay truyện theo kiện dưới vương phr,
chuyện chết hai ngày rồi sống lại, chuyện nhận
chức phán sự đền Tản Viên,... tác giả vẫn sử
dụng nhiều chi tiết rất thực như lai lạch tên Bách
hộ họ thôi cho thấy bối cảnh cảu truyện là khi
giặc Minh xâm lược nước ta (1407 – 1427), thời
gian Tử Văn đi nhận chức cũng rất cụ thể về thời
gian “ vào một buổi sáng năm Giaps Ngọ
(1474)”, không gian địa điểm cũng được xác
định “ Ngô Tử Văn tên là Soạn người làng Yên
Dũng đất Lạng Giang”.
Như thế yếu tố kì ảo và yếu tố thực đan quyện
vào nhau tạo nên sự hấp dẫn của tác phẩm.
Nguyễn Dữ đã lấy chuyện “ kì” để phản ánh cái
thực, lấy chuyện xưa để nói chuyện nay, chính vì
thế tác phẩm có giá trị với mọi thời đại.
-Ccáh xây dựng cốt truyện: Cốt truyện được kết
cấu như một xung đột giàu kịch tính có thắt nút
( Ngô Tử Văn đốt đền), có phát triển ( hồn tướng
giặc kiện Diêm vương Thổ thần bày cách giupw
đỡ Tử Văn), có giai đoạn cao trào ( cuộc đấu
tranh giữa tử Văn và hồn ma ở dưới âm ti), giai
đoạn cởi nút ( Ngô Tử văn thắng kiện, hồn ma
tên tướng giặc bị trừng phạt, Tử Văn được cử
làm chức phán sự).
- Cách xây dựng nhân vật có tính cách: Trong tác
phẩm mỗi nhân vật được xây dựng có tính cách
riêng- một Tử Văn cương trực thẳng thắn, một
hồn ma Bách hộ họ Thôi xảo quyệt gian manh..
tính cách nhân vật lại được phát triển qua nhiều
mối quan hệ tạo tính chân thực sâu sắc cho hình
tượng nhân vật truyện.
- Cách lựa chọn tình tiết: sự lựa chọn tình tiết
trong truyện hết sức công phu, giàu tính biểu
tượng. Đồng thời nhiều chi tiết quan trọng được
đan cài một cách tự nhiên nhưng lại rất hàm súc.
Sự hòa quyện gắn bó của những thành tựu nghệ
thuật trên khiến cho truyện Chức phán sự đền
Tản Viên trở thành tác phẩm tiêu biểu cho nghệ
thuật của thể loại truyện truyền kì trong văn học
III.Tổng kết
Việt Nam.
1. Nội dung( SGK)
2. Nghệ thuật(SGK)
V. Củng cố, dặn dò
Suy nghĩ của anh ( chị ) về ý nghĩa giáo dục trong đoạn kết tác phẩm