Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Nhận dạng, đánh giá rủi ro tài chính và đề xuất các giải pháp kiểm soát tài trợ rủi ro tài chính của CTCP Xi măng Bỉm Sơn trong điều kiện nền kinh tế và thị trường tài chính Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.5 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA SAU ĐẠI HỌC

----

BÀI THẢO LUẬN
QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH
Đề tài: Nhận dạng, đánh giá rủi ro tài chính và đề xuất các
giải pháp kiểm soát - tài trợ rủi ro tài chính của CTCP Xi
măng Bỉm Sơn trong điều kiện nền kinh tế và thị trường tài
chính Việt Nam hiện nay

Nhóm
Lớp
GVHD

Hà Nội 2017

:
:
:

2
CH22B – KT
TS. Phạm Tuấn Anh


1. Rủi ro hối hối đoái
Rủi ro hối đoái là rủi ro phát sinh do sự biến động của tỷ giá làm ảnh hưởng
đến giá trị kỳ vọng trong tương lai.
1.1. Nhận dạng và đánh giá rủi ro hối đoái


Rủi ro hối đoái

Dấu hiệu bên trong DN

Dấu hiệu bên ngoài DN

Tổn

C ấu

Sức

Thay đổi

Dự báo của

thấ

trúc

cạnh

chính sách

các TC tư

t

dòn


tran

liên quan

vấn, cơ

quá

g

h về

tới TG

quan

khứ

1.1.1.

tiền
giá
Dấu hiệu bên trong DN

nghiên cứu

Sức cạnh tranh về giá:
BCC là một doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu xi măng thông qua đầu mối
Vicem. Tuy nhiên do hiện nay BCC không những phải cạnh tranh với xi măng chất
lượng cao và giao hàng nhanh của Thái Lan mà còn chịu áp lực cạnh tranh mạnh từ

xi măng giá rẻ của Trung Quốc. Vì lý do cạnh tranh và nhiều lý do khác khiến công
ty thường xuyên bán hàng trả chậm trong một khoảng thời gian nhất định. Ở thời
điểm ký kết hợp đồng, tỷ giá ngoại tệ so với VND đã biết. Nhưng đến thời điểm
thanh toán, tỷ giá như thế nào công ty chưa biết. Đơn giản là vì điều này chưa xảy
ra. Chính sự chưa biết rõ tỷ giá này tiềm ẩn rủi ro hối đoái.
Cấu trúc dòng tiền:

2 |10


Hiện nay, các công ty thuộc lĩnh vực xi măng có xu hướng vay nợ ngoại tệ
lớn, chủ yếu là EUR ví dụ như CTCP Xi măng Hà Tiên 1 (HT1), CTCP Xi măng
Bỉm Sơn (BCC) và CTCP Xi măng Vicem Bút Sơn (BTS),…
Các doanh nghiệp vay nợ ngoại tệ thường có biến động rất lớn về lợi nhuận,
có thể lãi hay lỗ chỉ sau 1 thời gian ngắn mà nguyên nhân không chỉ do hoạt động
kinh doanh chính.
Tỷ giá biến động vẫn là nỗi ám ảnh với nhiều doanh nghiệp khi nó ảnh hưởng
lớn đến lợi nhuận ghi nhận trong kỳ kinh doanh. Có những doanh nghiệp lãi hàng
trăm tỷ trong quý trước do chênh lệch tỷ giá nhưng quý này lỗ lại hàng trăm tỷ là
chuyện bình thường. Đặc biệt đối với những doanh nghiệp có dư nợ vay bằng ngoại
tệ ở mức cao.

Tại thời điểm cuối quý 3/2016, Xi măng Bỉm Sơn (BCC) có dư nợ vay dài hạn
bằng tiền EUR là 9,8 triệu EUR tương đương 245,5 tỷ đồng tiền Việt. Khoản vay
dài hạn đến hạn trả cũng có giá trị tương ứng. Việc vay vốn bằng ngoại tệ cũng bị
ảnh hưởng bởi rủi ro hối đoái.
Theo Báo cáo lưu chuyển tiền tệ qua các năm thì Lưu chuyển tiền từ hoạt
động tài chính của BCC chiếm tỉ trọng rất lớn mà chủ yếu là Tiền vay và tiền chi
trả nợ gốc, trong khi BCC lại chủ yếu vay bằng ngoại tệ.


LC Tiền tệ - Gián tiếp

Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận
được
Tiền chi trả nợ gốc vay

2011

2012

2013

2014

2015

1,824,404 1,870,063 2,031,067 2,400,023 2,398,037
1,580,494 2,256,526 2,425,129 2,758,420 3,294,534

3 |10


Tổn thất quá khứ.
Trong khi hàng loạt doanh nghiệp vẫn lỗ tỷ giá hàng trăm tỷ đồng như Nhiệt
điện Hải Phòng (mã cổ phiếu HND), Phả Lại (mã chứng khoán PPC), Điện lực dầu
khí Nhơn Trạch 2 (mã chứng khoán NT2) thì Nhiều doanh nghiệp lại vui vì tỷ giá.
Trên sàn CK hiện BCC là 1 trong 3 doanh nghiệp xi măng đang có các khoản vay
ngoại tệ lớn, chủ yếu là EUR.
Tuy nhiên, nếu như năm ngoái, cổ đông công ty phải chịu lỗ chênh lệch tỷ giá
ròng hơn 21 tỷ đồng thì quý 3 năm nay công ty chỉ chịu lỗ chênh lệch tỷ giá 1,65 tỷ

đồng, không đáng kể so với cùng kỳ.
Không phải chịu lỗ chênh lệch tỷ giá nhiều, cổ đông công ty mừng vui khi
hoạt động kinh doanh chính tăng trưởng và chi phí tài chính giảm sâu, Xi măng
Bỉm Sơn báo lãi 53 tỷ đồng quý 3, tăng vọt so với con số 1,31 tỷ đồng cùng kỳ.
Lũy kế 9 tháng lãi sau thuế 172 tỷ đồng, tăng 5 tỷ đồng so với năm ngoái.
Tuy nhiên quay trở lại khoảng 7-10 năm trước thì do chênh lệch tỷ giá của
khoản vay 110 triệu EURO và 9 triệu USD, BCC đã lỗ gần 42 tỷ đồng trong 3 quý
đầu năm 2008, và tổng giá trị khoản lỗ đã tăng lên gần 139 tỷ vào thời điểm cuối
năm. Nếu không có biện pháp xử lý và các biện pháp đối phó thì đây sẽ là yếu tố
làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của BCC trong tương lai nếu tình trạng này xảy ra lần
nữa.
Việc vay nợ ngoại tệ là điều không thể tránh khỏi đối với các doanh nghiệp và
tất nhiên việc vay nợ này hàm chứa khá nhiều rủi ro. Với việc đồng EUR tiếp tục
tăng giá mạnh, kết quả kinh doanh năm 2017 của các doanh nghiệp nêu trên có thể
chịu nhiều tác động tiêu cực.
Theo tính toán của Báo Đấu thầu, lỗ chênh lệch tỷ giá do đồng EUR tăng giá
tại thời điểm 8/9 mà Xi măng Bỉm Sơn đang phải hứng chịu lần lượt là 34 tỷ đồng.
Ở đây, những khoản lỗ chênh lệch tỷ giá nêu trên được tính toán dựa trên khoản nợ
gốc của các doanh nghiệp này từ thời điểm đầu năm 2017 đến ngày 8/9.
4 |10


Với diễn biến tỷ giá đồng EUR/USD trong vài tháng trở lại đây, các nhà đầu
tư có thể dự đoán được khả năng các doanh nghiệp có dư nợ bằng đồng EUR sẽ
phải chịu lỗ tỷ giá và mất đi một phần lợi nhuận lớn trong Qúy II/2017. Cụ thể,
đồng EUR đã tăng mạnh trong quý II năm nay so với đồng USD. Tại Việt Nam,
theo Vietcombank, tỷ giá EUR/VND đã tăng 6,6% từ mức 24.410 từ đâu quý II lên
26.030 đồng cuối ngày 30/06/2017. Những doanh nghiệp chịu áp lực tiêu biểu có
thể kể đến như HT1, BTS, BCC, STK.
CTCP Xi măng Bỉm Sơn (BCC) cũng công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý

2/2017 với khoản lỗ tới 39 tỷ đồng. Cụ thể, BCC ghi nhận doanh thu 980 tỷ đồng,
giảm 13% so với cùng kỳ năm 2016. Doanh thu tài chính Bỉm Sơn kì này đã giảm
mạnh, còn chưa tới 50 triệu đồng do không còn lãi chênh lệch tỷ giá. Trong khi đó,
chi phí tài chính tăng mạnh 29% lên 36,7 tỷ đồng (chủ yếu do lỗ chênh lệch tỷ giá),
chi phí bán hàng tăng vọt 55% lên 50,4 tỷ đồng là nguyên nhân dẫn đến kết quả
kinh doanh đi lùi trong quý này.
Tính tới cuối quý 2, nợ phải trả của Bỉm Sơn lên tới 3.289 tỷ đồng, chiếm 65%
tổng nguồn vốn công ty. Trong đó, vay nợ chiếm 1.837 tỷ đồng, bao gồm 9,8 triệu
vay bằng Euro, tương đương 255 tỷ đồng.
1.1.2. Dấu hiệu bên ngoài DN
Rủi ro hối đoái tồn tại khi có sự biến động tỷ giá thông qua việc thay đổi chính
sách liên quan đến tỷ giá. Việc điều chỉnh tỷ giá không chỉ phụ thuộc vào ý chí chủ
quan của NHNN mà còn cả những tác động khác từ các rủi ro hệ thống (rủi ro hệ
thống là những nguy cơ xảy ra những sự kiện không mong đợi làm giảm sút giá trị
kinh tế hoặc niềm tin đối với hệ thống tài chính. Do đặc điểm lan truyền nhanh
chóng của mình, RRHT có khả năng gây suy sụp cả hệ thống tài chính và kèm theo
sự gia tăng tác động xấu vào khu vực kinh tế thực).
Ngoài ra dấu hiệu bên ngoài DN còn có “Dự báo của các tổ chức tư vấn, cơ
quan nghiên cứu”.
1.2.
Các giải pháp kiểm soát và tài trợ RR hối đoái
Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn (BCC) vay nợ lớn bằng đồng EUR nên có
rủi ro rất cao về tỷ giá hối đoái. Thực tế cho thấy BCC đã có những khoản lãi
5 |10


khổng lồ từ chênh lệch tỷ giá các năm trước đây nhưng với sự thay đổi khôn lường
của tỷ giá đặc biệt là tỷ giá đồng EUR hiện nay thì công ty cần có những giảm pháp
cụ thể để hạn chế rủi ro. Hơn nữa, Công ty CP Xi Măng Bỉm Sơn là một công ty
sản xuất thành phẩm xuất bán, trong đó xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài tương

đối lớn nên chủ yếu được thanh toán bằng USD. Do đó lựa chọn phương án phòng
ngừa rủi ro hối đoái cho công ty được xem là quan trọng hàng đầu.Nhóm xin đưa ra
một vài giải pháp để hạn chế cũng như kiểm soát rủi ro tỷ giá hối đoái của BCC:
 Biên độ giao động tỷ giá hiện nay được Ngân hàng Nhà nước thu hẹp ở mức



+-3% và được xác định trên cơ sở diễn biến tỷ giá bình quân trên thị trường
liên ngân hàng diễn biến tỷ giá trên thị trường quốc tế của một số đồng tiền
các nước có quan hệ thương mại, vay, trả nợ, đầu tư lớn với Việt Nam. Vì thế
trong quản trị rủi ro về vấn đề tỷ giá, công ty nên kết hợp giữa phương pháp
dự báo tỷ giá và Sử dụng thị trường tiền tệ vào việc thực hiện hạn chế rủi ro
của tỷ giá hối đoái biến động: Công ty nên sử dụng thị trường tiền tệ để tự
bảo hiểm tỷ lệ rủi ro giá, vận dụng kết hợp các giao dịch mua bán ngoại tệ
trên thị trường ngoại hối với các giao dịch vay và cho vay trên thị trường tiền
tệ để cố định các khoản phải thu hoặc phải trả nhằm hạn chế tối đa việc các
giao dịch này bị lệ thuộc vào biến động tỷ giá.
Công ty cần tạo lập và sử dụng quỹ dự phòng để bù đắp rủi ro hối đoái: Quỹ



này sẽ được hình thành từ lợi nhuận do chênh lệch tỷ giá. Khi tỷ giá biến
động thuận lợi dùng để bù lỗ khi tỷ giá biến động bất lợi.
Áp dụng những điều khoản giá cả và thanh toán linh hoạt, có tính đến khả

năng điều chỉnh trị giá hợp đồng nếu có sự biến động về tỷ giá gây ra
Ngoài ra còn một số giải pháp sử dụng các công cụ tài chính mặc dù vẫn chưa được
áp dụng rộng rãi tại Việt Nam nhưng nhóm vẫn đưa ra để tham khảo:
 Công ty có thể sử dụng công cụ quyền chọn mua và bán tiền tệ. Ví dụ để hạn
chế rủi ro tỷ giá khoản phải trả Công ty có thể sử dụng quyền chọn mua tiền

tệ: Quyền chọn mua tiền tệ cung cấp quyền để mua một lượng nhất định các
đồng tiền nhất định trong một thời gian nhất định, cụ thể ở đây là đồng EUR.
Trong trường hợp tỷ giá giao ngay của đồng EUR ở mức thấp hơn so với giá
thực thi trong suốt thời gian của quyền chọn, công ty nên để quyền chọn hết
hạn mà mua ngoại tệ theo tỷ giá giao ngay trên thị trường và chịu mất quyền
6 |10





phí.Ngược lại nếu tỷ giá giao ngay của ngoại tệ tăng theo thời gian, quyền
chọn mua cho phép công ty mua ngoại tệ với tỷ giá thực thi và công ty vẫn
thu được lợi nhuận.
Sử dụng hợp đồng kỳ hạn
Hoặc hoán đổi ngoại tệ

7 |10


2. Rủi ro lãi suất
2.1. Nhận dạng và đánh giá rủi ro lãi suất
Rủi ro lãi suất

Dấu hiệu bên trong DN

Dấu hiệu bên ngoài DN

C ấu


Thay đổi

Dự báo của

trúc

chính sách

các TC tư

dòn

liên quan

vấn, cơ

g

tới lãi suất

quan

tiền
Cấu trúc dòng tiền

nghiên cứu

Ngoại trừ ngành Năng lượng và ngành Vận tải, hầu hết các DN đều có tỷ lệ
nặng ngắn hạn chiếm trên 50% tổng nợ.
Cơ cấu nợ của BCC đang cho thấy nợ đang ở mức cao, chiếm từ khoảng 70 –

80% trong tổng tài sản qua các năm. Cụ thể: Năm 2013 là 80%, năm 2014 là 74%,
năm 2015 là 67%,… Điều này cho thấy, BCC đang phải chịu áp lực lớn về trả nợ
vay huy động cho đầu tư dây chuyền sản xuất. Đặc biệt khi nhìn vào hệ số nợ trên
vốn chủ sở hữu cho thấy sự mất cân đối trong tổng nguồn vốn:
STT

Q2 2017

2016

2015

2014

2013

Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn

65%

59%

67%

74%

80%

Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu


185%

144%

201%

282%

412%
8 |10


Đây là dấu hiệu cảnh báo rủi ro lãi suất do chiến lược tài trợ ưu tiên cắt giảm
chi phí tài trợ sẽ có sự nhảy cảm cao với biến động lãi suất trong ngắn hạn.
Đặc biệt, các DN ngành vật liệu xây dựng có vốn lưu động âm trong suốt giai
đoạn 2012 – 2016 cũng là dấu hiệu tài chính đáng quan ngại. Áp lực vay ngắn hạn
đối với các doanh nghiệp này sẽ càng làm trầm trọng hơn rủi ro lãi suất của DN.
Cụ thể về vốn lưu động của BCC trong giai đoạn 2012 – 2016:
NĂM
TÀI SẢN NGẮN HẠN
NỢ NGẮN HẠN
VLĐ

2016

2015

2014

2013


2012

976,417 1,107,847 1,265,908 1,156,834 1,211,189
2,726,020 2,689,124 2,703,091 2,391,654 1,884,172
-1,749,603

-1,581,277 -1,437,183 -1,234,820

-672,983

Theo Hiệp hội xi măng chỉ tính riêng trong hệ thống DN của Vicem, hầu hết
các dự án xi măng dù đã đưa vào vận hành nhưng đến nay vẫn chưa dứt nợ. Nguồn
tin từ Vicem cho biết trong năm 2011, Vicem đã phải trả nợ khoảng 4.100 tỉ đồng.
Tùy theo từng năm, số tiền phải trả của Vicem cho các dự án sẽ được cân đối lại,
nhưng muốn hết nợ may ra đến năm 2018 mới xong.
Đánh giá về các khoản nợ của Vicem, các chuyên gia kiểm toán cho rằng,
chính các dự án của Vicem do việc huy động vốn vay quá lớn, trong khi vốn chủ sở
hữu thiếu, đặc biệt, việc nhiều dự án không đảm bảo được tối thiểu 20% vốn chủ sở
hữu như quy định là nguyên nhân lớn khiến các nhà máy xi măng rơi vào cảnh nợ
nần chồng chất.
Ngoài ra, các dự án được phê duyệt không sát thực tế, đầu tư không đồng bộ,
thời gian thực hiện kéo dài… là những nguyên nhân đẩy nợ lên cao và khó trả nợ
sau khi dự án đi vào hoạt động.

9 |10


Cho đến nay, những dự án này hoạt động kinh doanh không hiệu quả, khó
khăn về tài chính kéo dài, không tự cân đối đủ dòng tiền trả nợ vay và duy trì sản

xuất, có thể dẫn đến phá sản nếu không có phương án tái cấu trúc DN.
Nếu nhìn nhận, BCC là một công ty cổ phần thông thường, không có tổ chức
nhà nước nắm giữ phần lớn, thì sẽ gặp áp lực rất lớn về chi trả lãi vay. Năm 2008,
khoản vay gần 3,400 tỷ với lãi suất LIBOR + 2.8% (71% trong đó là khoản vay
bằng euro) được tính lãi kể từ khi dây chuyền II đi vào hoạt động và được trả dần
trong 8.5 năm (thêm 2 năm ân hạn) đang là áp lực không nhỏ đối với ban lãnh đạo
của BCC. Tuy nhiên, với tư cách là một trong số các thành viên chủ lực của
VICEM và được VICEM hỗ trợ đứng ra đảm bảo huy động vốn, BCC có vẻ như sẽ
giảm bớt được áp lực này nếu như định hướng chiếm lĩnh thị trường miền Trung
của VICEM dành cho BCC hay cho Công ty Xi măng Hoàng Thạch sớm thành hiện
thực.

-

Chi phí lãi vay giảm mạnh từ năm 2011 đến năm 2015 BCC chuyển đổi công
nghệ cho lò nung số 2 và đầu tư lò nung số 3 đã đẩy nợ vay tăng mạnh. Mức nợ vay
cao nhất là năm 2011 với tổng nợ vay hơn 4.300 tỷ đồng. Khoản nợ vay liên tục
giảm mạnh từ năm 2011 đến nay kéo theo chi phí lãi suất giảm mạnh qua từng năm.
Đến năm 2015 nợ vay của BCC chỉ còn 2.316 tỷ đồng và lãi vay là 146 tỷ. BCC dự
kiến sẽ trả nợ gốc vay dài hạn trong năm 2016 khoảng 425 tỷ đồng. Tuy nhiên bên
cạnh đó, trong năm 2016, BCC dự kiến vay 640 tỷ đồng để tài trợ cho dự án dây
chuyền nghiền ở Bỉm Sơn. Chúng tôi ước tính chi phí lãi vay năm 2016 sẽ vào
khoảng 119 tỷ đồng.
Mặc dù nợ vay của BCC đã giảm mạnh nhưng BCC vẫn còn khoản nợ vay
khá lớn ở mức 1.898 tỷ đồng. Trong trường hợp lãi suất tăng lên sẽ làm gia tăng chi
phí tài chính và ảnh hưởng tới lợi nhuận của BCC. Theo ước tính, lãi suất tăng
thêm 1% sẽ làm công ty tăng thêm 18 tỷ đồng chi phí lãi vay.
Ngoài ra dấu hiệu nhận diện RR lãi suất còn kể đến sự thay đổi chính sách liên
quan đến lãi suất và dự báo của các tổ chức tư vấn, cơ quan nghiên cứu.
2.2. Giải pháp để kiểm soát rủi ro lãi suất tín dụng

Công ty BCC đang có khoản nợ vay dài hạn trên 50 triệu EUR.
10 |10


-

-

Diễn biến giảm giá của đồng EUR trong năm 2014 giúp BCC ghi nhận lãi lớn,
nhưng xu hướng tăng của đồng tiền này trong năm 2015 đã tác động không nhỏ đến
kết quả kinh doanh của Công ty.
Bên cạnh đó ngày 21/07/2006 Lễ ký kết hợp đồng đồng tài trợ và hợp đồng tín
dụng Dự án dây chuyền mới Nhà máy Xi măng Bỉm Sơn công suất 2 triệu tấn/năm
giữa Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn (thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam)
với các ngân hàng: Ngoại thương Việt Nam; Công thương Việt Nam, Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn, Đầu tư và Phát triểnViệt Nam; Ngân hàng INDOVINA .
Tổng mức vốn đầu tư cho dự án này là 4.085,037 tỷ đồng. Trong 3.394 tỷ đồng tiền
vốn cho vay của các ngân hàng thì Ngân hàng Công thương Việt Nam cho vay
2.154 tỷ đồng; Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam cho vay 640 tỷ đồng; Ngân
hàng đầu tư và phát triển Việt Nam: 300 tỷ đồng; Ngân hàng Nông nghiệp và phát
triển nông thôn Việt Nam: 200 tỷ và Ngân hàng INDOVINA cho vay 100 tỷ đồng.
Thời hạn của các khoản vay là 11 năm kể từ ngày giải ngân đầu tiên, trong đó thời
gian ân hạn là 2 năm 6 tháng, thời gian trả nợ là 8 năm 6 tháng. Dự án dây chuyền
mới Nhà máy Xi măng Bỉm Sơn có công suất thiết kế 2 triệu tấn/năm (tương ứng
với lò nung có công suất 5.500 tấn clinker/ngày đêm), được ứng dụng công nghệ
sản xuất xi măng bằng lò quay theo phương pháp khô, các thiết bị công nghệ, hệ
thống kiểm tra, đo lường điều khiển tự động thuộc loại tiên tiến, hiện đại. Lượng
tiêu hao nhiệt năng để nung clinker là khoảng 730kcal/kg clinker và lượng điện
năng tiêu hao là 39kWh/tấn xi măng. Đầu năm 2007 tới, công trình sẽ được khởi
công và sẽ được thực hiện trong vòng 42 tháng kể từ ngày quyết định đầu tư.

Qua những đầu tư lớn của công ty BCC, hầu như nguồn vốn đều đi vay
từ các tổ chức tín dụng. Vì vậy nhóm xin đưa ra một số giải pháp để tránh rủi
ro không trả nợ gốc và lãi đúng hạn.
+ Công ty cần chọn lọc các đối tác thanh toán trước hạn để có một
nguồn tiền ổn định và trích lập dự phòng 1 khoản chờ sẵn để trả nợ gốc, lãi
đúng hạn, tránh rủi ro nợ xấu.
+ Công ty cần tìm hiểu và lựa chọn các ngân hàng hay các tổ chức tín
dụng khác về mức tín dụng có ổn định hay không hoặc có ưu đãi đặc biệt
không? Như vậy công ty tránh được sự rủi ro lái suất biến động.
+ Ngoài ra, công ty BCC cần phải trích lập khoản dự phòng về tiền
EUR để tránh tỷ giá diễn biến tăng hay giảm để có 1 khoản chi trả.
11 |10


+ Giám sát và điều tiết rủi ro một cách thường xuyên trên cơ sở hạn
mức rủi ro đã được xây dựng nhằm hạn chế rủi ro lãi suất theo một tiêu
chuẩn đã được xác định trước.
+ Thực hiện biện pháp mua bảo hiểm rủi ro lãi suất để chuyển giao toàn
bộ rủi ro lãi suất cho cơ quan bảo hiểm chuyên nghiệp.
+ Lựa chọn ngân hàng có nghiệp vụ hoán đổi lãi suất (swap) nhằm
phòng ngừa rủi ro. Hiện tại, các ngân hàng HSBC, Standard Chartered,
Vietcombank, BIDV đang thực hiện.

12 |10



×