Đồ án tốt nghiệp
i
MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG v
DANH MỤC CÁC HÌNH vi
MỞ ĐẦU 1
1. Đặt vấn đề 1
2. Tính cấp thiết của đề tài 2
3. Mục tiêu đề tài 5
4. Nội dung nghiên cứu 5
5. Phạm vi nghiên cứu 6
6. Phương pháp nghiên cứu 6
7. Đối tượng nghiên cứu 6
8. Ý nghĩa của đề tài 6
9. Cấu trúc đồ án 7
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 8
1.1. Sản xuất thép và nhu cầu sử dụng thép 8
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ngành thép 8
1.1.2. Vai trò của ngành thép 9
1.1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ tại Việt Nam 10
1.1.4. Nhu cầu sử dụng thép trên thế giới 11
1.2. 11
1.3. Bụi thép và ảnh hưởng tới môi trường và con người 13
1.3.1. Tổng quan về bụi lò luyện thép (EAF) 13
1.3.2. Ảnh hưởng tới môi trường và con người 19
1.4. Giải pháp xử lý bụi thép hiện nay 23
1.4.1. Một số dự án tái chế EAF trên Thế Giới 23
Đồ án tốt nghiệp
ii
1.4.2. Một số công nghệ xử lý bụi EAF 26
1.5. Các quy định pháp luật về quản lý, xử lý bụi EAF 34
1.6. Các quy định về môi trường đối với việc xử lý bụi EAF 36
1.7. Thực trạng đầu tư tái chế bụi thép (EAF) tại Việt Nam 38
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
BỤI LÒ LUYỆN THÉP TẠI MỘT SỐ NHÀ MÁY THÉP TẠI TỈNH
BÀ RỊA - VŨNG TÀU 42
2.1. Hiện trạng quản lý bụi EAF tại Việt Nam 42
2.2. Hiện trạng quản lý bụi thép tại tỉnh BRVT 43
2.2.1. Hiện trạng phát thải bụi thép 43
2.2.2. Hiện trạng quản lý bụi thép 48
2.2.3. Tình trạng bụi lò thép lưu giữ trong nhà máy 52
2.2.4. Đánh giá chung về tình hình phát thải và quản lý bụi thép 53
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỤI LÒ LUYỆN THÉP
TẠI TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 55
3.1. Quản lý bụi thép đối với các nhà máy thép 55
3.2. Giải pháp quản lý bụi thép đối với các cơ quan chức năng 55
3.2.1. Kiến nghị thay đổi, điều chỉnh chính sách 55
3.2.2. Tăng cường giám sát, kiểm tra 56
3.3. Giảm thiểu và phòng chống sự cố trong quá trình vận chuyển 57
3.3.1. Giảm thiểu ô nhiễm do vận chuyển 57
3.3.2. Biện pháp phòng ngừa ô nhiễm trong quá trình vận chuyển 57
3.4. Đề xuất phương án đầu tư cho dự án tái chế bụi EAF tại tỉnh BRVT 58
3.4.1. Chính sách thu hút đầu tư 58
3.4.2. Chính sách ưu đãi đầu tư 59
3.4.3. Lợi thế về vị trí đầu tư 60
3.4.4. Lựa chọn vị trí 61
Đồ án tốt nghiệp
iii
3.4.5. Nguyên vật liệu 63
3.4.6. Thu gom vận chuyển 65
3.4.7. Lựa chọn công nghệ tái chế bụi EAF 65
3.4.8. Một số rủi ro và giải pháp 74
3.4.9. Lợi ích khi đầu tư 76
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 78
1.Kết luận 78
2.Kiến nghị 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
PHỤ LỤC
Đồ án tốt nghiệp
iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BRVT : Bà Rịa – Vũng Tàu
BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường
EAF : Electric Arc Furnace – Bụi lò luyện thép
KCN : Khu công nghiệp
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
RHF : Rotary Hearth Furnace –Lò quay
Đồ án tốt nghiệp
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Loại và lượng chất thải rắn trong sản xuất thép lò điện 16
Bảng 1.2: Thành phần hóa học của bụi EAF 18
Bảng 1.3: Thành phần của bụi EAF 19
Bảng 2.1: Các nguồn phát sinh bụi thép 42
Bảng 2.2: Bảng so sánh giữa yêu cầu của pháp luật và thực tế 52
Bảng 3.1: So sánh một vài công nghệ xử lý bụi EAF 66
Bảng 3.2: Tổng hợp các phản ứng hóa học trong lò Waelz 72
Đồ án tốt nghiệp
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Sắt, thép phế liệu được tái chế thành phôi thép bằng lò
điện hồ quang 14
Hình 1.2: Sơ đồ hoạt động phát sinh bụi trong lò điện hồ quang 14
Hình 1.3: Quy trình sản xuất thép lò điện hồ quang 15
Hình 1.4: Tính toán phát thải trong lò điện hồ quang 15
Hình 1.5: Sắp, thép phế liệu dùng để luyện phôi chứa rất nhiều kẽm 17
Hình 1.6: Dự án tái chế bụi của Global Steel Dust Thailand đặt tại KCN
Amata.City, Rayong 22
Hình 1.7: Mô hình nhà máy tái chế bụi EAF do ZincOx đầu tư tại
Hàn Quốc 23
Hình 1.8: Sơ đồ các trung tâm luyện thép của Thổ Nhỹ Kỳ 25
Hình 1.9: Một số bãi chôn lấp bụi EAF trên thế giới hiện đã đóng cửa 26
Hình 1.10: Công nghệ xử lý bụi EAF bằng lò Waelz 27
Hình 1.11: Nhà máy tái chế bụi EAF của Silvermet & Befesa tại
Thổ Nhỹ Kỳ 28
Hình 1.12: Sơ đồ tái chế bụi EAF bằng công nghệ Primus 29
Hình 1.13: Nhà máy tái chế bụi EAF sử dụng công nghệ Primus tại Italy và
Taiwan 29
Hình 1.14: Công nghệ xử lý bụi EAF bằng RHF tại Nhật Bản 30
Hình 1.15: Nhà máy tái chế bụi EAF, công nghệ RHF tại Korea 31
Hình 2.1: Công ty TNHH Thép Đồ
43
Hình 2.2: Công ty TNHH Thép Fuco 44
Hình 2.3: Công ty cổ phần Thép Pomina 2 45
Hình 2.4: Công ty cổ phần Thép Pomina 3 46
Hình 2.5: 47
Đồ án tốt nghiệp
vii
Hình 2.6: Vận chuyển bụi EAF không đúng quy định 48
Hình 2.7: Trước khi chuyển lên tàu đưa đi Trung Quốc hoặc tập kết ở biên
giới phía Bắc, bụi đưa đến khu dân cư gần KCN Phú Mỹ I để tập
kết tại đây. Khi đủ số lượng, chủ thu mua sẽ đưa ra cảng. Luật
môi trường nghiêm cấm hành vi này nhưng vi phạm này vẫn diễn
ra thường xuyên 50
Hình 2.8: Một số hình ảnh về việc lưu giữ bụi trong nhà máy thép 51
Hình 3.1: Vị trí các nhà máy luyện thép tại tỉnh BRVT đến năm 2015 59
3.2: 61
Hình 3.3: Cách làm truyền thống hiện nay của ngành luyện thép và kẽm tại
một số nước 65
HÌnh 3.4: Mô hình tái chế bụi EAF, thu hồi kẽm đạt hiệu quả cao về bảo vệ
môi trường, tiết kiệm tại nguyên và kinh tế đang được áp dụng
hiện nay 66
Hình 3.5: Đề xuất quy trình tái chế bụi EAF, thu hồi oxit kẽm 67
Hình 3.6: Các vùng hoạt động trong lò Waelz 69
Đồ án tốt nghiệp
1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
BRVT là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam, có
rất nhiều ưu thế với những thế mạnh về công nghiệp, phát triển cảng nước
sâu, khoan thăm dò và khai thác dầu khí, thủy sản, du lịch,… và là điểm đến
của các nhà đầu tư trong và ngoài nước với nhiều chính sách thu hút, ưu đãi
đầu tư.
Những năm gần đây, ngành công nghiệp luyện thép tại tỉnh BRVT phát
triển rất mạnh và được xem là trung tâm luyện thép của Việ
02/2013, đã có 05 nhà máy luyện thép đi vào hoạt động với tổng công
suất 3,25 triệu tấ
03 dự án đã
được cấp phép đầ
ới công suất 2 triệu tấ
BRVT lên 5,2
/năm.
Sự phát triển của ngành công nghiệp luyện thép mang lại nhiều lợi ích về
kinh tế xã hội cho tỉnh BRVT, nhưng mặt trái của nó gây ra nhiều tác động
xấu đến môi trường do việc kiểm soát chất thải của các doanh nghiệp luyện
thép và chính quyền địa phương đang còn nhiều hạn chế. Đã có nhiều nỗ lực
để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường do các chất thải của ngành luyện
thép gây ra như: nước thải được xử lý tuần hoàn, không thải ra môi trường;
thu gom và xử lý nước mưa từ các bãi chứa phế liệu sắt, thép; lắp đặt hệ thống
xử lý khí thải, thu bụi; xây dựng nhà máy xử lý, tái chế xỉ thép;…Tuy nhiên,
việc xử lý bụi lò luyện thép (bụi lò điện hồ quang – EAFD) đang là một gánh
nặng của các doanh nghiệp luyện thép BRVT nói riêng và của Việt Nam nói
chung vì nhiều lý do liên quan đến công nghệ xử lý, vốn đầu tư, sản phẩm thu
hồi,…
Đồ án tốt nghiệp
2
2. Tính cấp thiết của đề tài
145 -
Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Thép Việt Nam giai
đoạn 2007-2015, có xét đế
năm 2015 đạt 6 - 8 triệu; năm 2020 đạt 9 - 11 triệu tấn và năm
2025 đạt 12 - 15 triệu tấ
BRVT
.
BRVT
. Đây là chất thả
(2 - (30%)
được sinh ra trong quá trình luyện thép. Loại bụi thép này được xếp vào loại
chất thải độc hại vì có chứa dioxines và nguy cơ thẩm thấu vào môi trường
của các kim loại nặng, bị cấm xuất khẩu theo Công ước Basel.
Nếu chỉ tính riêng tại tỉnh BRVT, sau năm 2015 sẽ có 08 nhà máy, dự án
luyện thép bằng công nghệ lò điện hồ quang hoạt động, tạo ra 5,25 triệu tấn
phôi thép/năm, khối lượng bụi EAF phát sinh khoảng 105.000 tấn/năm, chiếm
tỷ trọng lớn nhất trong cả nước.
Số
TT
Danh sách
các nhà máy
Nhà đầu tư
Công suất
( tấn/năm)
Ghi chú
1
Nhà máy luyện phôi
thép Đồng Tiến
Công ty TNHH
Thép Đồng Tiến
Việt Nhật (VN)
250.000
Đang hoạt động.
Công nghệ Trung
Quốc
2 Nhà máy thép Phú Mỹ
Công ty thép
Miền Nam (VN)
500.000
Đang hoạt động.
công nghệ Italia
Đồ án tốt nghiệp
3
Số
TT
Danh sách
các nhà máy
Nhà đầu tư
Công suất
( tấn/năm)
Ghi chú
3 Nhà máy thép Pomina 2
Tập đoàn Thép
Việt (VN)
500.000
Đang hoạt động.
công nghệ Italia
4 Nhà máy thép Pomina 3
Tập đoàn Thép
Việt (VN)
1.000.000
Đang hoạt động.
công nghệ Italia
5 Nhà máy thép Fuco
Công ty TNHH
Thép Fuco (Đài
Loan)
1.000.000 Đang hoạt động
6
Nhà máy luyện thép
Vina kyoei
Công ty TNHH
Vina Kyoei ( liên
doanh Nhật Bản –
Việt Nam)
500.000
Đang xây dựng.
Hoạt động sau
năm 2014
7 Nhà máy thép đặc biệt
Công ty Posco SS
Vina ( Hàn Quốc)
1.000.000
Đang xây dựng.
Hoạt động cuối
năm 2014
8 Nhà máy thép Phú Thọ
Công ty TNHH
Thép Phú Thọ
(VN)
500.000
Hoạt động cuối
năm 2015
Tổng cộng
5.250.000
Bụ
ấn đề cho Nhà máy thép:
- Gây nguy hiểm với mô i trường;
- Rất độc hại với con người;
- Việc lưu giữ phải tuân thủ theo quy trình nghiêm ngặt;
- Việc chôn lấp bị hạn chế và tốn kém;
- Quy trình tái chế rất phức tạp và tốn kém;
- Các nhà máy sẽ gặp rất nhiều khó khăn để xử lý những sản phẩm phụ
phát sinh nếu tự xử lý loại chất thải này;
- Chi phí quản lý, xử lý rất cao;
- Nhà sản xuất chịu trách nhiệm lớn cho đến khi bụi EAF phải được xử
lý triệt để, không còn tác động xấu đến môi trường.
Đồ án tốt nghiệp
4
BRVT sau năm 2015 tươ
.
Lượng bụi phát sinh trong quá trình luyện thép bằng lò điện tùy theo từng
doanh nghiệp và công nghệ luyện thép, thông thường chiếm khoảng 1,5-2,5%
sản lượng sản phẩm phôi thép. Bụi trong lò điện là phân tử dạng bột siêu nhỏ,
phải sử dụng các thiết bị hút bụi điện, đồng thời do chủng loại sắt phế liệu đầu
vào đa dạng nên cấu tạo thành phần của bụi rất đa dạng.
Với đặc tính là chất thải nguy hại nên các Nhà máy thép phải chịu những
gánh nặng:
- Chi trả phí vận chuyển (có thể rất xa);
- Chi trả phí xử lý;
- Nộp phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn trong trường hợp
không xử lý;
- Chi phí lưu giữ, phí chôn lấp;
- Chịu trách nhiệm lớn về mặt môi trường;
- Tổn thất tương đương khoảng 2% sản lượng của nhà máy.
Nếu không có giải pháp xử lý bụi EAF phù hợp, các nhà máy thép sẽ phải
bỏ ra chi phí khá lớn để quản lý nguồn chất thải nguy hại này và không thu
được bất cứ khoản lợi nào.
Đồ án tốt nghiệp
5
3. Mục tiêu đề tài
Đề tài tập trung vào giải quyết hai mục tiêu cụ thể sau:
_ Đánh giá hiện trạng phát thải bụi lò luyệ ản lý
hiện nay tại các nhà máy và quản lý nhà nước trên địa bàn tỉnh BRVT;
_ Đề xuất các giải pháp quản lý, xử lý bụi lò luyện thép tại tỉnh BRVT.
4. Nội
dung nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu đề ra, đề tài thực hiện các nội dung sau:
_ Nội dụng 1: Thu thập các tài liệu, số liệu liên quan phục vụ cho đề tài:
+ Nhu cầu sử dụng thép;
+ Việc ảnh hưởng đến môi trường và con người từ bụi lò thép và các giải
pháp xử lý bụi thép;
+ Các quy định pháp luật có liên quan tới việc quản lý, xử lý bụi thép;
+ Tìm hiểu về các nhà máy xử lý bụi thép ở Việt Nam và nguyên nhân
dẫn đến việc đầu tư tái chế bụi ở Việt Nam chưa được phát triển.
_ Nội dung 2: Thu thập tài liệu, nghiên cứu về việc đánh giá hiện trạng môi
trường và phát thải bụi lò luyện thép cũng như công tác quản lý bụi thép
tại tỉnh BRVT:
+ Các vấn đề liên quan tới bụi lò tại tỉnh BRVT;
+ Hiện trạng quản lý và phát thải của các nhà máy thép đang hoạt động
tại tỉnh BRVT.
_ Nội dung 3: Nghiên cứu đề xuất về các giải pháp quản lý, tái chế bụi EAF:
+ Đề ra một số biện pháp quản lý để giảm thiểu lượng ô nhiễm và hạn
chế đến mức thấp nhất lượng bụi phát thải;
+ Tìm hiểu và đề xuất phương án đầu tư một dự án tái chế bụi EAF tại
tỉnh BRVT do việc gia tăng một số nhà máy thép.
Đồ án tốt nghiệp
6
5. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ giới hạn trọng phạm vi nghiên cứu, đánh giá hiện trạng và đề ra
các biện pháp quản lý bụi lò được thu hồi từ hệ thống xử lý khí thải của các
nhà máy thép đang hoạt động tại tỉnh BRVT.
6. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thống kê: Phương pháp này nhằm thu thập và xử lý các số
liệu khí tượng thuỷ văn và kinh tế xã hội tại khu vực dự án.
Phương pháp tổng hợp số liệu: Tổng hợp tài liệu, thu thập và chọn lọc các
thông tin, dữ liệu có liên quan đến đề tài từ các nguồn tài liệu (từ các đề tài
nghiên cứu, tài liệu hội thảo, từ Internet, sách báo ).
Phương pháp so sánh: Dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở Thông tư,
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường: TT 12/2011/TT-BTNMT;
QCVN 07:2009/BTNMT.
Phương pháp phân tích tổng hợp xây dựng báo cáo: Phân tích, tổng hợp
các tác động của dự án đến các thành phần môi trường tự nhiên và kinh tế - xã
hội khu vực thực hiện dự án.
Phương pháp ý kiến chuyên gia: tham khảo ý kiến của các nhà chuyên
môn môi trường về công tác quản lý bụi lò thép.
7. Đối tượng nghiên cứu
Bụi lò từ 05 nhà máy: nhà máy luyện phôi thép Đồng Tiến, nhà máy thép
Phú Mỹ
FUCO.
8. Ý nghĩa của đề tài
Ý nghĩa khoa học: Việc xử lý bụi lò luyện thép ở Việt Nam nói chung và
trên địa bàn tỉnh BRVT nói riêng đang là vấn đề cấp bách hiện nay. Đề tài
Đồ án tốt nghiệp
7
nghiên cứu, tìm hiểu về hiện trạng bụi lò luyện thép hiện nay của các nhà máy
thép từ đó đề xuất các phương pháp xử lý bụi EAF trên địa bàn tỉnh BRVT.
Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài góp phần giải quyết vấn đề
ờng
về bụi lò hiện nay tại tỉnh BRVT.
9. Cấu trúc đồ án
_ Chương 1: Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu
Tổng quan các vấn đề liên quan đến bụi lò luyện thép, các công nghệ xử
lý cũng như các quy định pháp luật về bụi lò luyện thép.
_ Chương 2: Hiện trạng và các giải pháp quản lý bụi lò luyện thép tại một số
nhà máy thép tại tỉnh BRVT
Chương này tập trung vào hiện trang phát thải và quản lý bụi lò luyện
thép của một số nhà máy thép tại tỉnh BRVT từ đó đưa ra đánh giá chung về
tình hình bụi thép.
_ Chương 3: Đề xuất giải pháp quản lý bụi lò luyện thép tại tỉnh BRVT
Đưa ra các giải pháp nhằm hạn chế bụi lò phát thải ra môi trường thấp
nhất đồng thời đề xuất phương án đầu tư cho dự án tái chế bụi EAF tại tỉnh
BRVT.
Đồ án tốt nghiệp
8
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Sản xuất thép và nhu cầu sử dụng thép
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ngành thép
Ngành thép Việt Nam bắt đầu được xây dựng từ đầu những năm 60. Khu
liên hợp gang thép Thái Nguyên do Trung Quốc giúp ta xây dựng, cho ra mẻ
gang đầu tiên vào năm 1963. Công suất thiết kế lúc đó của cả khu gang thép
là 100 ngàn tấn/năm. Giai đoạn từ 1976 đến 1989: Ngành thép gặp rất nhiều
khó khăn do kinh tế đất nước lâm vào khủng hoảng, ngành thép không phát
triển được và chỉ duy trì mức sản lượng từ 40 ngàn đến 85 ngàn tấn thép/năm.
Giai đoạn từ 1989 đến 1995: Thực hiện chủ trương đổi mới, mở cửa của Đảng
và Nhà nước, ngành thép bắt đầu có tăng trưởng, sản lượng thép trong nước
đã vượt mức trên 100 ngàn tấn/năm.
Thời kỳ 1996 - nay: Ngành thép vẫn giữ được mức độ tăng trưởng khá
cao, tiếp tục được đầu tư đổi mới và đầu tư chiều sâu: đã đưa vào hoạt động
13 liên doanh, trong đó có 12 liên doanh cán thép và gia công, chế biến sau
cán. Sản lượng thép cán của cả nước đã đạt 1,57 triệu tấn, gấp 3 lần so với
năm 1995 và gấp 14 lần so với năm 1990. Đây là giai đoạn có tốc độ tăng
trưởng cao nhất. Hiện nay, thành phần tham gia sản xuất và gia công, chế biến
thép ở trong nước rất đa dạng, bao gồm nhiều thành phần kinh tế cùng tham
gia. Ngoài Tổng công ty Thép Việt Nam và các cơ sở quốc doanh thuộc địa
phương và các ngành, còn có các liên doanh, các công ty cổ phần, công ty
100% vốn nước ngoài và các công ty tư nhân. Tính đến năm 2002, Việt Nam
có khoảng 50 doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng (chỉ tính các cơ sở có
Đồ án tốt nghiệp
9
công suất lớn hơn 5.000 tấn/năm), trong đó có 12 dây chuyền cán, công suất
từ 100 ngàn đến 300 ngàn tấn/năm.
Mặc dù có những sự phát triển đáng kể nhưng nhìn tổng quát, ngành thép
Việt Nam đang ở điểm xuất phát thấp, chậm hơn so với các nước trong khu
vực khoảng 10 năm.
1.1.2. Vai trò của ngành thép
Ngành thép là ngành Công nghiệp nặng cơ sở của mỗi quốc gia. Nền
Công nghiệp gang thép mạnh là sự đảm bảo ổn định và đi lên của nền kinh tế
một cách chủ động, vững chắc. Sản phẩm thép là vật tư, nguyên liệu chủ yếu
là “lương thực” của nhiều ngành kinh tế quan trọng như ngành cơ khí, ngành
xây dựng; nó có vai trò quyết định tới sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước. Đa số các nước thành công về phát triển kinh tế đều xác định
ngành thép là ngành kinh tế mũi nhọn, hàng đầu và tập trung đầu tư cho nó
phát triển.
Trước những năm 90, chỉ có các doanh nghiệp Nhà nước tham gia sản
xuất thép như Công ty Gang thép Thái Nguyên, Công ty Gang thép Miền
Nam… nhưng sau đó, khi chính sách đổi mới của Đảng trong phát triển kinh
tế ra đời, ngành thép đã không ngừng phát triển, dẫn chứng đó là sự ra đời 5
liên doanh cán thép, 2 công ty cán thép 100% vốn nước ngoài và sau năm
2000, đã có thêm hàng loạt các công ty sản xuất thép của tư nhân, các công ty
thép cổ phần và các công ty thép thuộc các đơn vị khác ngoài bộ Công
nghiệp, đưa số lượng của các đơn vị lên gần 50 đơn vị.
Trong những năm gần đây, tốc độ phát triển xây dựng ở Việt Nam ngày
một gia tăng, thị trường thép từ đó cũng được mở rộng. Tính bình quân, tốc
độ tăng trưởng ngành thép trong thời kì 1991-2001 là 25% và về cơ bản đã
đáp ứng được nhu cầu thép xây dựng.
Đồ án tốt nghiệp
10
Có thể nói ngành thép là một ngành công nghiệp còn non trẻ của đất nước
ta nhưng lại đóng một vai trò quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa –
hiện đại hóa, xây dựng Chủ nghĩa xã hội hiện nay của đất nước. Tuy nhiên,
trong điều kiện nền kinh tế mở cửa và yêu cầu của quá trình hội nhập khu vực
và thế giới thì việc nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành thép là hết sức
cấp bách và cần thiết.
1.1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ tại Việt Nam
Nhận định mới đây từ Hiệp hội Thép Việt Nam cho biết, tình hình sản
xuất và tiêu thụ thép trong 9 tháng đầu năm trì trệ nhưng thị trường cuối năm
sẽ sáng sủa hơn.
Thống kê cho thấy, sản xuất thép xây dựng của các công ty thành viên
Hiệp hội Thép Việt Nam trong tháng 9/2012 đạt 375.701 tấn, tăng 4,72% so
với tháng trước nhưng giảm 9,81% so với cùng kỳ năm ngoái. Lượng thép
xây dựng của các công ty trong Hiệp hội tháng 9 đạt 362.091 tấn, tăng 1,64%
so với tháng trước nhưng giảm 5,17% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tính chung trong năm 2012, toàn Hiệp hội sản xuất được 3.360.555 tấn,
giảm 10,15% so với cùng kỳ năm 2011. Tổng lượng thép bán được của các
doanh nghiệp là 3.307.820 tấn, giảm 9,27% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong khi đó, lượng thép xây dựng tồn kho trong toàn Hiệp hội là
328.624 tấn. Lãnh đạo Hiệp hội Thép Việt Nam cho rằng lượng thép này đủ
gối đầu cho thị trường thép trong nước.
Tuy nhiên có một thực tại là, mỗi năm Việt Nam cũng phải nhập khẩu rất
nhiều thép, nhiều nhất là từ Trung Quốc, Nhật và Nga. Bán sản phẩm (phôi
thép) cũng được nhập rất nhiều, chủ yếu là từ Trung Quốc, Nga và một phần
từ Nhật. Sản phẩm thép xây dựng (thép dài) được nhập khẩu chủ yếu từ Trung
Quốc, thép dẹt cũng từ Nga và Trung Quốc.
Đồ án tốt nghiệp
11
Nhìn chung, Việt Nam thường nhập khẩu các loại thép có chất lượng
trung bình hoặc thấp từ Nhật (mặc dù Nhật là quốc gia chuyên sản xuất thép
cao cấp). Ngoài ra thép nhập khẩu từ Nga, Ukraine và Trung Quốc đều
thường có chất lượng thấp hơn thép từ Nhật.
1.1.4. Nhu cầu sử dụng thép trên thế giới
Nhu cầu tiêu thụ thép - được sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp ô tô
và xây dựng - sẽ tăng 2,1% lên 1.409 tỷ tấn trên thế giới năm nay và dự báo
tăng 3,2% lên 1.455 tỷ tấn trong năm tới. Các con số trên đều thấp hơn so với
mức tăng 6,2% hồi năm ngoái.
Nhu cầu thép ở thị trường tiêu thụ này sẽ thấp hơn so với dự báo trước đó,
với lượng tiêu thụ trong năm 2012 và 2013 lần lượt là 639,5 triệu tấn và 659,2
triệu tấn.
Còn nhu cầu thép tại Nhật Bản, thị trường sản xuất thép lớn thứ hai thế
giới có thể sẽ tăng 2,2% trong năm nay, nhờ nỗ lực tái thiết đất nước sau trận
động đất và sóng thần hồi tháng 3/2011.
Trong khi nhu cầu về thép ở thị trường Mỹ đang tăng lên trong vài tháng
gần đây, với lượng thép tiêu thụ tăng lên 96,5 triệu tấn năm 2012 và dự báo
100 triệu tấn trong 2013, khi ngành công nghiệp ô tô và xây dựng hồi phục
dần.
Lượng thép tiêu thụ tại Ấn Độ tăng 5,5% trong năm 2012 lên 73,6 triệu
tấn và tăng thêm 5% trong năm 2013, nhờ đầu tư vào cơ sở hạ tầng và đô thị
hoá gia tăng.
ắc Phi, lượng thép tiêu thụ sẽ tăng 4,9% năm nay sau
khi giảm 2% năm ngoái.
1.2.
Đồ án tốt nghiệp
12
Hiện nay, trên thế giới thép được sản xuất bằng hai công nghệ chính:
- Công nghệ lò cao - lò chuyển thổi oxy - đúc liên tục;
- Công nghệ lò điện hồ quang - đúc liên tục.
Ngoài hai công nghệ chính nêu trên, có hai công nghệ mới phát triển là:
- Hoàn nguyên nấu chảy - luyện thép lò chuyển – đúc liên tục;
- Hoàn nguyên trực tiếp - luyện thép lò điện – đúc liên tục.
Tuy nhiên, hai công nghệ mới này mới triển khai ở một số nước như Ấn
Độ, Iran, Venezuela … Sản lượng của các công nghệ này còn rất nhỏ, chỉ
chiếm khoảng 5% tổng sản lượng thép của thế giới.
Các nhà máy sản xuất thép của nước ta hiện nay tập trung chủ yếu ở Miền
Bắc và Miền Nam. Ở Miền Bắc trên các tỉnh Thái Nguyên, Hải Phòng, Hưng
Yên, Bắc Ninh. Ở Miền Nam tập trung tại thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai
và Bà Rịa- Vũng Tàu.
Ở Việt Nam, phần lớn thép được sản xuất bằng công nghệ lò điện hồ
quang – đúc liên tục. Điều này xuất phát từ điều kiện thiếu gang lỏng của
nước ta và điều kiện khai thác quặng của nước ta còn gặp nhiều khó khăn. Sản
lượng khai thác ở Việt Nam còn rất thấp, phải nhập khẩu từ Trung Quốc, Ấn
Độ,
Trước đây, nguyên liệu chính để sản xuất thép là gang, được luyện trong
lò cao. Sau đó, do ngành công nghiệp phát triển đã tạo ra nguồn sắt thép dồi
dào và chính loại nguyên liệu này đã tạo điều kiện cho công nghệ Thép lò
điện phát triển một cách mạnh mẽ.
Việc sử dụng thép phế liệu để sản xuất thép mang lại những hiệu quả kinh
tế xã hội rất lớn. Viện Nghiên cứu công nghiệp tái chế phế liệu của Mỹ
Đồ án tốt nghiệp
13
(Institute of Scrap Recycling Industries – ISRI) đã tổng kết các lợi ích của
việc sử dụng thép phế liệu sản xuất thép so với công nghệ khai thác quặng sắt
– Lò cao – Lò thép như sau:
- Tiết kiệm năng lượng: 74%;
- Tiết kiệm khoáng sản: 90%;
- Giảm ô nhiễm không khí: 86%;
- Giảm sử dụng nước: 40%;
- Giảm ô nhiễm nước: 76%;
- Giảm tiêu thụ nước trong khai mỏ: 97%;
- Giảm phế thải phát sinh: 105%.
Cũng cơ quan nghiên cứu trên đã đưa ra ước tính rằng việc thu hồi tái chế
thép phế liệu ở Mỹ đã đem lại hiệu quả kinh tế khoảng 2 tỷ USD mỗi năm.
Tỉnh BRVT hiện đang có 5 nhà máy và 3 dự án nhà máy luyện thép sử
dụng công nghệ lò điện hồ quang. Ước lượng lượng bụi thép từ các nhà máy
này lên tới 105.000 tấn/năm. Nếu thu được kẽm từ bụi thép ở BRVT, trữ
lượng tương đương bằng toàn bộ mỏ kẽm ở Miền Bắc.
1.3. Bụi thép và ảnh hưởng tới môi trường và con người
1.3.1. Tổng quan về bụi lò luyện thép (EAF)
1.3.1.1. Nguồn gốc phát sinh
(Electric Arc Furnace Dust – EAFD)
(rediron
.
-
-
-
Đồ án tốt nghiệp
14
, b
.
(Blast Furnace
. Do
(Electric Arc Furnace).
1.2 :
1.1: điện hồ
Đồ án tốt nghiệp
15
1.3 :
1.4 :
Sắt thép phế liệu
Chuẩn bị liệu
Nạp liệu
Nấu chảy
Ra thép
Tinh luyện
Đúc liên tục
Sản phẩm
Điện
Dầu mỡi
Nước
Bụi
Chất thải rắn
Hơi nư ớc
Tiếng ồn
Nhiệt độ cao
Điện
Đất cát
Chất phi kim
loại
Tiếng ồn
Khí thải
Bụi
Hơi nư ớc
Chất thải rắn
Dầu mỡ
Tiếng ồn
Nhiệt độ cao
Điện
Điện cực
Chất tạo xỉ
Gas
Oxy
Dầu mỡ
Nước
Đồ án tốt nghiệp
16
Khí thả ệ ồm khí thải trực tiếp từ lò
điện hồ quang và lò thùng tinh luyện, khí thải do vận chuyển và nạp liệu, rót
thép và đúc thép. Khí thải trực tiếp từ lò điện và lò thùng tinh luyện chiếm
khoảng 95% toàn bộ khí thả
ện.
Bảng 1.1 : Loại và lượng chất thải rắn trong sản xuất thép lò điện
TT Loại chất thải rắn Đơn vị Lượng
1 Xỉ từ lò điện Kg/tấn thép lỏng 100 – 150
2 Xỉ từ lò thùng Kg/tấn thép lỏng 10 – 30
3 Bụi Kg/tấn thép lỏng 10 – 20
4 Vật liệu chịu lửa Kg/tấn thép lỏng 2 - 8
(2008)
(2%).
.
1.600
0
907
0
tại hệ thống xử lý khí thải bằng các thiết bị cyclon và lọc bụi
.
Đồ án tốt nghiệp
17
(Fe
2
O
3
.
1.5:
Xử lý lọc bụi trong sản xuất thép lò điện có thể
10-25 kg
bụi/tấn thép. Bụi lò điệ
ứa kim loại nặng nên cần chú ý khi chế
biến và chôn lấp. Tuy nhiên, có thể tận dụn
, sắt và kim
loại nặng trong bụi lò điện.
1.3.1.2. Thành phần
Theo European Waste
ợc xem là chất thải nguy
hại theo quy định tại Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của
BTNMT quy định về quản lý chất thải nguy hại (Mã 05 01 01: Chất thải rắn
có các thành phần nguy hại từ quá trình xử lý khí thải của ngành luyện gang
thép).
Đồ án tốt nghiệp
18
:
Franklinite (ZnFe
2
O
4
), Magnetite (Fe
3
O
4
) và Zincite (ZnO). Đây là những
khoáng chất quý, có thể thu hồi được bằng công nghệ phù hợp.
Có chứa các kim loại độc hại như Pb, Cd, As, Hg. Đây là những kim loại
rất dễ hòa tan trong nước mưa, chảy vào các nguồn nước mặt, nước ngầm.
Kích thước hạt bụi rất nhỏ nên dễ dàng bị phát tán vào không khí trên
diện rộng, dễ xâm nhập vào cơ thể con người thông qua đường hô hấp.
Bảng 1.2 : Thành phần hóa học của bụi EAF
TT
1 SiO
2
1,145
2 Al
2
O
3
0,519
3 Fe
2
O
3
24,780
4 CaO 18,600
5 MgO 3,949
6 K
2
O 1,804
7 Na
2
O 2,440
8 SO
3
3,214
9 Cr
2
O
3
0,194
10 PbO 6,016
11 ZnO 25,290
12 MnO 2,452
13 CoO 0,240
14 Cl 3,622
15 LOI 5,450
: Hydrometallurgical process for zinc recovery from electric arc
furnace dust (EAFD) Part I: Characterization and leaching by diluted
sulphuric acid, Department of Mining and Metallurgical Engineering,