Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ĐỀ CƯƠNG điều TRA su pham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.51 KB, 8 trang )

ĐỀ CƯƠNG ĐIỀU TRA
Câu 1: Các cách tìm đề tài để viết bài điều tra?
-



Từ các thông tư nghị định của Đảng và nhà nước các cấp (TW đến địa
phương)
Các cuộc họp báo
Từ ban biên tập
Từ các phương tiện thông tin đại chúng
Từ cộng tác viên (thiết lập đội ngũ thông tín viên, xây dựng mạng lưới
nguồn tin từ luật sư, công an, thư kí tòa, đội ngũ truyền thông của các đơn vị
cơ quan)
Từ bạn đọc: là kênh cung cấp đề tài phong phú
Thông tin từ nhân chứng
Nguồn tin “vỉa hè”
Cần phải thường xuyên giữ liên lạc với họ để có nguồn thông tin

Câu 2: Những yêu cầu về chứng cứ và lập luận của bài điều tra?
Chứng cứ và lập luận là những yêu cầu hàng đầu và không thể thiếu trong một bài
điều tra. Chính vì thế đòi hỏi ở nhà báo phải đảm bảo tính chính xác, thuyết
phục trong chứng cứ và lập luận
Chứng cứ là yếu tố sống còn của bài điều tra. Bài điều tra thuyết phục người đọc
hay không phụ thuộc vào độ tin cậy và xác thực của chứng cứ. Chứng cứ là những
gì có thật, dùng làm căn cứ để xác định có hay không hành vi phạm tội và những
tình tiết có ý nghĩa trong việc giải quyết vụ án. Chứng cứ bao gồm nhân chứng và
vật chứng.
-

-



Nhân chứng: Danh tính và địa chỉ của nhân vật đòi hỏi phải rõ ràng, cụ thể,
người đọc có thể kiểm chứng độ xác thực của nó; nhân chứng cũng có yêu
cầu được giấu tên trong nhưng trường hợp mang tính chính nghiêm trọng,
nguy hiểm, chỉ viết tắt tên nhân chứng khi vụ việc đó công an đang điều tra
và nó liên quan đến đạo đức nghê nghiệp nhà báo.
Vật chứng bao gồm số liệu, hình ảnh, đồ vật, chứng cứ thu được tại hiện
trường hoặc là những văn bản,... Người đọc đến với điều tra không chỉ nắm
bắt nội dung sự kiện mà còn bản chất của vấn đề thông qua hệ thống chứng
cứ vì vậy hệ thống chứng cứ trong bài điều tra phải có tính chính xác cao.
Bài điều tra chỉ cần lẫn vào một số liệu không chính xác hoặc 1 chi tiết được
1


cung cấp ngẫu nhiên thiếu kiểm chứng sẽ dẫn đến sai lầm đồng nghĩa người
viết đánh mất đi hình ảnh và uy tín của mình và tờ báo.
Yêu cầu về lập luận trong bài điều tra phải logic, có cơ sở. Lập luận là
những diễn giải, suy luận của người viết dựa trên những chứng cứ thu thập được
nhằm xác lặp những căn cứ khoa học, chắc chắn trả lời cho câu hỏi mà bài điều tra
đang tìm lời giải. Qua điều tra nhận diện tầm của nhà báo rất rõ ở việc lập luận tìm
chân lí cho sự việc thuyết phục.
+ Tính logic có cơ sở của lập luận: lập luận xuất phát từ chứng cứ, luận cứ
và phải gắn kết với luận cứ suốt quá trình làm sáng tỏ vấn đề. Trong điều tra trên
cơ sở chứng cứ lựa chọn và trình bày, bằng tư duy khoa học, bằng vốn sống và sự
hiểu biết để phân tích lí giải lần tìm các mối quan hệ bên trong của sự kiện để xác
định bản chất của sự kiện.
+Kết luận điều tra không chỉ dừng lại ở hệ thống chứng cứ mà còn bởi hệ
thống lập luận.
+Một lập luận logic chặt chẽ là vừa khai thác được sức mạnh của luận cứ
vừa đảm bảo tính nhất quán trong quá trình làm sáng tỏ luận điểm (một bài điều tra

có nhiều luận điểm, để làm sáng tỏ cho luận điểm người ta sử dụng nhiều lập luận,
các lập luận không tồn tại độc lập mà luôn gắn kết với nhau) lập luận phải tương
xứng với chứng cứ (các lí lẽ, lập luận của người viết phải phù hợp với những cứ
liệu được trình bày). Nếu không phù hợp thì nó sẽ mất cân đối trong bố cục làm
phá vỡ tính khách quan khiến người đọc nghi ngờ về bài viết.
Câu 3: Phân tích sự khác nhau về đối tượng phản ánh của phóng sự và điều
tra. Cho ví dụ minh họa.
Đối tượng của điều tra trước hết là các loại tội phạm, các vụ tai nạn,
xung đột khác nhau mà ai đó tìm cách giấu giếm công chúng hay các
bí mật lịch sử hoặc những bí mật khác
Đối tượng điều tra của nhà báo cá thể thuộc trong ba nhóm được liệt kê xác
định đặc điểm hoạt động điều tra của báo chí:
+ Những vụ việc chưa được khám phá những tai nạn khó hiểu những tội ác
khét tiếng mà tội phạm chưa bị bắt và không ai có thể trả lời các câu hỏi tại
sao như thế nào


2




+ Những vụ án đã được khám phá nhưng vẫn gây mối nghi ngờ nhất định
đối với nhà báo mặc dù để có các câu trả lời đối với câu hỏi ai Tại sao như
thế nào cũng đã tồn tại những ý kiến chung xã hội nhưng nhà báo vẫn nghi
ngờ và tiến hành điều tra
+ Những vụ án chưa được khám phá chưa được điều tra. Trong trường hợp
này nhà báo không còn chỉ vạch mặt kẻ có tội khám phá tội ác mà còn phải
chứng minh thực chất của vụ án. Nếu như ở những trường hợp đầu tiên tội
ác đã rõ ràng thì trường hợp thứ hai còn phải điều tra để tìm kiếm tội phạm

• Đối tượng phản ánh của phóng sự:
Phóng sự phản ánh những vấn đề có tính thời sự có ý nghĩa chính trị xã hội
được công chúng quan tâm phóng sự hiện lên hiện trường để công chúng
quan sát phán xét, vì thế đối tượng phản ánh của phóng sự là
+ Những vấn đề mang tính khái quát trong xã hội có biểu diễn Không bình
thường mang tính chất thời đại các tệ nạn xã hội
+ Những sự kiện đã đang và sẽ xảy ra trong cuộc sống
+ Chân dung nhân vật người tốt việc tốt người có hoàn cảnh khó khăn nhưng
vượt lên số phận một tấm gương tiêu biểu
Phóng sự phản ánh những biểu hiện ra bên ngoài những điều để được ai đó
khám phá.

Câu 4: Những nguyên tắc khi nhập vai, ví dụ minh họa?
Nhập vai là thâm nhập vào 1 hoàn cảnh nhất định để tìm kiếm thông tin với một
thân phận nhất định, khi nhập vai có rất nhiều nguy hiểm nhưng người nhà báo
tiệm cận và thu thập được thông tin tin cậy. Những nguyên tắc khi nhập vai:
1.

2.

Chỉ nhập vai khi đó là cách tốt nhất để thu thập thông tin làm cho bài viết có
tính thuyết phục hơn.
Ví dụ như: khi điều tra về sự đối xử tàn nhẫn đối với bệnh nhân ở trại tâm
thần, nhà báo nhập vai làm một người bệnh và ghi nhận lại thực tế trong quá
trình nhập vai để bài viết có tính thuyết phục hơn.
Kế hoạch nhập vai phải được sự đồng ý của Ban Biên tập, phải giám sát
được sự di biến động của phóng viên để kịp thời có sự phản ánh can thiệp.
Ví dụ: khi thực hiện điều tra về nạn buôn bán động vật hoang dã, nhà báo
phải có kế hoạch cụ thể trình bày lên Ban biên tập, được ban biên tập đồng ý
rồi thực hiện dưới sự giám sát của BBT.


3


3.
4.

5.

Không gài bẫy, không tác động vào sự vật hiện tượng khiến nó thay đổi bản
chất, không thúc đẩy sự kiện diễn ra sớm hơn bình thường.
Không được thực hiện hành vi có khả năng gây nguy hiểm đến sức khỏe tính
mạng danh dự hoặc tình trạng pháp lí của bản thân hoặc tờ báo.
Ví dụ khi nhập vai nhà báo phải nhìn nhận vấn đề không quá nóng vội, có
thể gây nguyu hiểm đến tính mạng.
Nếu phóng viên nhập vai buộc phải thực hiện hành vi vi phạm pháp luật, tòa
soạn phải liên hệ với cơ quan công an để có phương án hỗ trợ.
Ví dụ: Nhà báo Nguyễn Thu Trang - báo Phụ Nữ TP.HCM thì cho hay chị
cũng đã từng “nhập vai” và phải đưa hối lộ cho một thẩm phán nên chị phải
báo cho ban biên tập liên hệ với cơ quan công an có phương án hỗ trơ.

Câu 5: Những khó khăn thường gặp khi thu thập tài liệu để viết bài điều
tra. Đề xuất giải pháp giải quyết
Có 3 khó khăn khách quan:
- Nguy cơ bị tấn công bởi đối tượng điều tra
- Thời điểm thu thập tài liệu, chuẩn bị viết bài
Mục đích: để nhà báo không làm việc được bằng nhiều cách: khủng bố tinh
thần, đe dọa tính mạng, giăng bẫy (tiền) để bôi nhọ, đập phá may quay...
- Sau khi bài báo được công bố thì:
Tấn công, đe dọa, khủng bố tinh thần... để trả thù

Nhằm đe dọa, dằn mặt các nhà báo khác trong các hành động tiếp theo.
Đặc biệt thách thức và phức tạp là điều tra về các cá nhân có hành vi phạm
tội trong bộ máy Nhà nước, công quyền → bị đe dọa, bị tấn công và bị đẩy
vào tù.
• Đọc nghiên cứu tài liệu
• Quan sát
• Phỏng vấn
• Phương pháp nhập vai

-

Biện pháp giải quyết

Giấu mặt trong văn bản điều tra những tài liệu là tài liệu mật có thể tiếp
nhận Đây là môi trường kiềm kẹp cây bút của người làm báo cản trở từ
cá nhân tổ chức một trong những hành vi phổ biến là né tránh cung cấp
4


-

thông tin đặc biệt là khi điều tra về hành vi tiêu cực của các cơ quan tổ
chức doanh nghiệp hay cá nhân nhiều người vẫn còn đang tâm lý ngại
ngùng khi tiếp xúc với báo chí thu thập các thông tin bằng chứng trái
chiều gây khó khăn trong quá trình thẩm định thông tin
Giải pháp kiên trì tìm hiểu theo đuổi thông tin
Đảm bảo được sự an toàn cho người đưa tin nếu không thể đảm bảo
được an toàn cho người đưa tin thì hãy làm cho họ tin rằng với họ sự An
Nguy của họ còn quan trọng hơn sự An Nguy của bạn


Câu 6: Các yêu cầu về phẩm chất đạo đức của nhà báo điều tra?
1.



2.


Phải có bản lĩnh nghề nghiệp
- Điều tra: môi trường tác nghiệp khắc nghiệt, đối mặt với thách thức nguy
hiểm
Thách thức
- Nguy cơ bị tấn công bởi đối tượng điều tra:
+ Thời điêm thu thập tài liệu, chuẩn bị viết bài -> ngăn chặn nhà báo tiếp
cận sự việc
+ Sauk hi bài báo được công bố
+ Đặc biệt thách thức và phức tạp là điều tra trong bộ máy công việc ->
nguy hiểm
- Thách thức đối với phóng viên chiến trường: bị bắt làm con tin, giết hại
- Đe dọa sức khỏe bởi tác nghiệp ở những vùng dịch bệnh nguy hiểm
( những căn bệnh có mức độ lâz nhiễm cao những nhà báo ko quản ngại
khó khăn)
 Đòi hỏi nhà báo phải là một chiến sĩ bản lĩnh, gan góc, can đảm vượt qua
sự sợ hãi để nói lên tiếng nói của người làm báo
 Nếu thiếu bản lĩnh thì đừng nên chọn nghề báo
Trung thực, kiên trì, cẩn trọng
Trung thực: Điều tra là hành trình đi tìm sự thật -> yêu càu nghiêm ngặt ->
ko sợ uy lực, điều tra làm rõ vấn đề đưa tất cả ra ánh sáng. Thiếu trung thực,
bóp méo sự thật, bịa đặt thông tin là thông tin mà nhà báo không được vi
phạm.

+ Biểu hiện của lòng trung thực:
• Tinh thần trách nhiệm đối với công việc
• Phải có những thông tin độc lập, những phát hiện mang dấu ấn cá
nhân của mình
5


Phải công bằng khách quan( của người viết điều tra) đối với đối tượng
điều tra. Ví dụ như: lợi dụng diễn đàn -> tanga bốc nhân vật/ hạ bệ
nhân vật.
Làm điều tra tâm phải sáng
Đưa tin đời tư nếu đó là những tin trái pháp luật + luân thường đạo lí
• Phản ánh toàn diện những gì xảy ra trong xã hội
 Làm ngơ trước những cái xấu/ ác là thái độ ko tích cực của
người nhà báo
• Chỉ vì sự an toàn của bản thân nhiều nhà báo không giám nói lên sự
thật
 Thiếu dung khí/ do 1 sự định hướng nào đó nên ko dám lên
tiếng.
 Hành vi né tránh cái ác là vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhà
báo, là biểu hiện của sự thiếu trung thực





+ Một số nhà báo lợi dụng danh nghĩa để trục lợi cá nhân
+Nhà báo bị lợi dụng: đánh thuê, viết thuê cho một thế lực, một nhóm lợi ích
nhằm hạ bệ đối thủ cạnh tranh.
+ Viết theo đơn đặt hàng để đánh bóng tên tuổi của một cá nhân nhằm dọn

đường cho một cuộc tranh giành chức vị. Tung hô cho 1 tập thể nào đó để
nhận “nhuận bút” đặc biệt.
+ Viết để tuyên truyền cho một quan điểm tư tưởng sai trái của 1 nhóm tổ
chức.
+ Im lặng là che chắn tội ác hoặc bảo kê cho tội phạm




Kiên trì
- Điều tra là quá trình đi tìm sự thật đầy gian nan nguy hiểm nên nhà báo
phải có lòng và quyết tâm cao
- Để đi đến cùng tháo gỡ sự việc phức tạp cần kiên trì nhẫn nại.
Cẩn trọng
Đôi khi chính nhà báo tự gây ra nguy cơ mất an ninh cho bản thân mình khi
đưa tin sai sự thật -> hết sức cẩn trọng khi thu thập tài liệu (soi chiếu vụ việc
từ nhiều phương diện, thu thập thông tin từ nhiều phía có sự kiểm chứng
trước khi sử dụng)
6


- Thận trọng khi công bố thông tin vì nhiều bài khi công bố phải đối mặt với
nguy cơ gay gắt bị đối tượng phản ứng, nhiều đối tượng vin vào những sai
lệch rất nhỏ nên nhiều người đã thực hiện hành vi quyết liệt với nhà báo.
- Cẩn trọng khi lưu giữ thông tin: đặc biệt là những tài liệu làm chứng cứ ->
giữ mật, hoạt động của nhà báo như hoạt động quân sự. Khi bị đe dọa thì
phải nhờ sự can thiệp của cơ quan có thẩm quyền.
-> Sao chép tài liệu cẩn thận ko nên lưu giữ tại một chỗ, dù bài báo không
được công bố nhưng không được vứt bỏ, cần lưu giữ để ứng phó trước mọi
hoàn cảnh

- Không nên chia sẻ thông tin với bất kì ai kể cả người thân trong gia đình.
- Bí mật về nguồn tin (nguồn cung cấp thông tin) Đối với điều tra tham
nhũng nguồn tin là số 1.
Cân phải giữ bí mật nguồn tin, giữ gìn sự an toàn cho người cũng cấp thông
tin -> việc làm cần thiết để nhà báo có được những thông tin có giá trị, nếu
lộ thông tin sẽ mất uy tín và k có nguồn tin.
ĐIỀU 7 LUẬT BÁO CHÍ QUY ĐỊNH: Báo chí có quyền và nghĩa vụ có
quyền không cung cấp thông thông tin trừ trường hợp VKSND, chánh án
TAND cấp tỉnh trở lên yêu cầu để điều tra.
Câu 7: Các yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ của nhà báo điều tra?
1.

2.
3.



4.

Nắm vững kiến thức thể loại.
Nắm vững kiến thức thể loại vì ưu điểm và hạn chế là tiền đề chỉ dẫn quá
trình tác nghiệp cuẩ nhà báo.
Nắm chắc kiến thức ở lĩnh vực điều tra
Tri thức càng rộng bao nhiêu thì khả năng nhìn nhận đánh giá vấn đề càng
nhiều bấy nhiêu.
Những kiến thức về điều tra hỗ trợ nhà báo trong quá trình thâm nhập thực
tế và trình bày một cách dễ hiểu.
Phải có kiến thức văn hóa, xã hội
Là biểu hiện của vốn sống, kinh nghiệm, chương trình học tập bồi dưỡng của
mỗi cá nhân.

Nghề báo là nghề ứng dụng tri thức chung
Phải hiểu biết sâu rộng
Có kiến thức sẽ tự tin xử lí các tình huống trong thực tiễn là nền tảng hình
thành nhân cách, văn hóa và thái độ nhân văn khi tiếp cận và xử lí xã hội.
Tạo ra được TPBC thỏa mãn nhu cầu của nhiều nhóm công chúng.
Phải am tường kiến thức pháp luật
7



-

Xuất phát từ MQH giữa BC và PL
Các VBPL liên quan đến với công chúng qua biện pháp tuyên truyền của báo
chí
Vạch trần hành vi phạm tội để phê phán đồng thời tuyên dương cá nhân sống
và thực hiện đúng PL
Luật BC: Báo chí và nhà báo hoạt động trong khuôn khổ PL và được nhà
nước bảo hộ.

8



×