Tải bản đầy đủ (.doc) (164 trang)

NGÂN HÀNG câu hỏi TRẮC NGHIỆM vật lý 11, 12 ( THEO bài, THEO mức độ CHUẨN NHẤT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 164 trang )

LỚP 11
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
CHỦ ĐỀ 1 : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN
Câu 1: Dòng điện là:
A. dòng dịch chuyển của điện tích
B. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do
C. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do
D. dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm
Câu 2: Quy ước chiều dòng điện là:
A.Chiều dịch chuyển của các electron
B. chiều dịch chuyển của các ion
C. chiều dịch chuyển của các ion âm
D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương
Câu 3: Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là:
A. Tác dụng nhiệt
B. Tác dụng hóa học
C. Tác dụng từ
D. Tác dụng cơ học
Câu 4: Dòng điện không đổi là:
A. Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian
B. Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian
C. Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời
gian
D. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian
Câu 5: Suất điện động của nguồn điện định nghĩa là đại lượng đo bằng:
A. công của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương
B. thương số giữa công và lực lạ tác dụng lên điện tích q dương
C. thương số của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy
D. thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích q dương trong nguồn từ cực âm
đến cực dương với điện tích đó
Câu 6: Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây


nếu có điện lượng 15C dịch chuyển qua tiết diện đó trong 30 giây:
A. 5.106
B. 31.1017
C. 85.1010
D. 23.1016
Câu 7: Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là
1,25.1019. Tính điện lượng đi qua tiết diện đó trong 15 giây:
A. 10C
B. 20C
C. 30C
D. 40C
Câu 8: Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì
các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực:
A. Cu long
B. hấp dẫn
C. lực lạ
D. điện trường
Câu 9: Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có
hướng dưới tác dụng của lực:
A. Cu long
B. hấp dẫn
C. lực lạ
D. điện trường
Câu 10: Cường độ dòng điện có biểu thức định nghĩa nào sau đây:
A. I = q.t
B. I = q/t
C. I = t/q
D. I = q/e
Câu 11: Chọn một đáp án sai:
1



A. cường độ dòng điện đo bằng ampe kế
B. để đo cường độ dòng điện phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch
C. dòng điện qua ampe kế đi vào chóat dương, đi ra chóat âm của ampe kế
D. dòng điện qua ampe kế đi vào chốt âm, đi ra chốt dương của ampe kế
Câu 12: Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt là:
A. vôn(V), ampe(A), ampe(A)
B. ampe(A), vôn(V), cu lông (C)
C. Niutơn(N), fara(F), vôn(V)
D. fara(F), vôn/mét(V/m), jun(J)
Câu 13: Một nguồn điện có suất điện động là ξ, công của nguồn là A, q là độ lớn điện
tích dịch chuyển qua nguồn. Mối liên hệ giữa chúng là:
A. A = q.ξ
B. q = A.ξ
C. ξ = q.A
D. A = q2.ξ
Câu 14: Trong thời gian 4s một điện lượng 1,5C chuyển qua tiết diện thẳng của dây
tóc bóng đèn. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là:
A. 0,375A
B. 2,66A
C. 6A
D. 3,75A
Câu 15: Dòng điện qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2A. Số electron dịch
chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong 2s là:
A. 2,5.1018
B. 2,5.1019
C. 0,4. 1019
D. 4. 1019
Câu 16: Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 1,5A. Trong

khoảng thời gian 3s thì điện lượng chuyển qua tiết diện dây là:
A. 0,5C
B. 2C
C. 4,5C
D. 5,4C
Câu 17: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong thời gian 2s là
6,25.1018. Khi đó dòng điện qua dây dẫn có cường độ là:
A. 1A
B. 2A
C. 0,512.10-37 A
D. 0,5A
Câu 18: Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường độ
60μA. Số electron tới đập vào màn hình của tivi trong mỗi giây là:
A. 3,75.1014
B. 7,35.1014
C. 2, 66.10-14
D. 0,266.10-4
Câu 19:Công của lực lạ làm di chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên
trong nguồn điện là 24J. Suất điện động của nguồn là:
A. 0,166V
B. 6V
C. 96V
D. 0,6V
Câu 20: Suất điện động của một ắcquy là 3V, lực lạ làm di chuyển điện tích thực hiện
một công 6mJ. Lượng điện tích dịch chuyển khi đó là:
A. 18.10-3 C.
B. 2.10-3C
C. 0,5.10-3C
D. 1,8.10-3C
Câu 21: Nếu trong khoảng thời gian Δt = 0,1 s đầu có điện lượng q = 0,5 C và trong

thời gian Δt’= 0,1 s tiếp theo có điện lượng q’ = 0,1 C chuyển qua tiết diện của vật
dẫn thì cường dộ dòng điện trong cả hai khoảng thời gian đó là:
A. 6A.
B. 3A.
C. 4A.
D. 2A
Câu 22: Cho một dòng điện không đổi trong 10 s, điện lượng chuyển qua một tiết
diện thẳng là 2 C. Sau 50 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là
A. 5 C.
B.10 C.
C. 50 C.
D. 25 C.
Câu 23: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua
một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là: A. 12 A. B. 1/12 A.
C. 0,2 A.
D.48A.
Câu 24: Một dòng điện không đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có
một điện lượng 4 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện
4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thằng là: A. 4 C.
B. 8 C.
C. 4,5 C.
D. 6 C.
Câu 25: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là
1,6 mA chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là
2


A. 6.1020 electron.
B. 6.1019 electron.
C. 6.1018 electron.

D. 6.1017
electron.
Câu 26: Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy
qua. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là
A. 1018 electron.
B. 10-18 electron.
C. 1020 electron.
D. 10-20
electron.
Câu 27: Một nguồn điện có suất điện động 200 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C
qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là:
A. 20 J.
A. 0,05 J.
B. 2000 J.
D. 2 J.
Câu 28: Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng
10 C thì lực là phải sinh một công là 20 mJ. Để chuyển một điện lượng 15 C qua
nguồn thì lực là phải sinh một công là:
A. 10 mJ.
B. 15 mJ.
C. 20 mJ.
D. 30 mJ.
Câu 29: Một tụ điện có điện dung 6 μC được tích điện bằng một hiệu điện thế 3V.
Sau đó nối hai cực của bản tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hòa là 10-4 s.
Cường độ dòng điện trung bình chạy qua dây nối trong thời gian đó là
A. 1,8 A.
B. 180 mA.
C. 600 mA.
D. 1/2 A.
Câu 30. Cho một dòng điện không đổi trong 10s điện lượng chuyển qua tiết diện

thẳng là 2 C. Sau 50s điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là
A. 5 C
B. 10 C
C. 50 C
D. 25C
CHỦ ĐỀ 2:
ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
-GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Câu 1: Công thức nào là định luật Ôm cho mạch điện kín gồm một nguồn điện và
một điện trở ngoài:
A. I =

B. UAB = ξ – Ir

C. UAB = ξ + Ir

D. UAB = IAB(R + r) – ξ

Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Biểu thức nào sau đây đúng:
ξ

A. I1 =

B. I3 = 2I2

C. I2R = 2I3R

D. I2 = I1 + I3

R

I1 I2

2R
I3

Câu 3: Việc ghép nối tiếp các nguồn điện để
A. có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn.
B. có được bộ nguồn có suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn.
C. có được bộ nguồn có điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn.
D. có được bộ nguồn có điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài.
Câu 4: Việc ghép song song các nguồn điện giống nhau thì
A. có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn.
B. có được bộ nguồn có suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn.
C. có được bộ nguồn có điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn.
D. có được bộ nguồn có điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài.
Câu 5: Trong một mạch điện kín nếu mạch ngoài thuần điện trở R N thì hiệu suất của
nguồn điện có điện trở r được tính bởi biểu thức:
3


A. H =

B. H =

C.H =

D. H =

Câu 6: . Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với một điện trở
ngoài R = r thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó

bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch
A. vẫn bằng I.

B. bằng 1,5I. C. bằng

1
I.
3

D. bằng 0,5I.

Câu 7: Một bộ nguồn có ba nguồn giống nhau mắc nối tiếp. Mạch ngoài là một điện
trở không đổi. Nếu đảo hai cực của một nguồn thì
A. độ giảm hiệu điện thế ở điện trở trong của bộ nguồn không đổi.
B. cường độ dòng điện trong mạch giảm đi hai lần.
C. hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở mạch ngoài giảm đi ba lần.
D. công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài giảm đi bốn lần.
Câu 8: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω mắc thành mạch kín với điện trở 4,8Ω.
Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện là 12V. Tính suất điện động của nguồn
và cường độ dòng điện trong mạch:
A. 2,49A; 12,2V

B. 2,5A; 12,25V

C. 2,6A; 12,74V

D. 2,9A; 14,2V
100Ω

Câu 9: Cho mạch điện như hình vẽ. Số chỉ của vôn kế là:

A. 1V

B. 2V

C. 3V

100Ω

V

D. 6V
ξ = 6V

Câu 10: Nếu ξ là suất điện động của nguồn điện và I n là dòng ngắn mạch khi hai cực
nguồn nối với nhau bằng dây dẫn không điện trở thì điện trở trong của nguồn được
tính:
A. r = ξ/2In

B. r = 2ξ/In

C. r = ξ/In

D. r = In/ ξ

Câu 11: Một nguồn điện mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65Ω thì
hiệu điện thế hai cực nguồn là 3,3V; khi điện trở của biến trở là 3,5Ω thì hiệu điện thế
ở hai cực nguồn là 3,5V. Tìm suất điện động và điện trở trong của nguồn:
A. 3,7V; 0,2Ω
C.6,8V;1,95Ω


B.3,4V; 0,1Ω
D. 3,6V; 0,15Ω

ξ, r1

Câu 12: Cho mạch điện như hình vẽ.
Hai pin có suất điện động bằng nhau và bằng 6V,

A

B

ξ, r2

r1 = 1Ω, r2 = 2Ω. Tính cường độ dòng điện trong mạch
và hiệu điện thế giữa hai điểm A và B:
A. 1A; 3V

B. 2A; 4V

C. 3A; 1V

D. 4A; 2V
ξ, r1

Câu 13: Cho mạch điện như hình vẽ.
Hai pin có suất điện động bằng nhau và bằng 2V,

A


ξ, r2

B
4


r1 = 1Ω, r2 = 3Ω. Tính cường độ dòng điện trong mạch
và hiệu điện thế giữa hai điểm A và B:
A. 0,5A; 1V

B. 1A; 1V

C. 0A; 2V

D. 1A; 2V

Câu 14: Cho mạch điện như hình vẽ. Hai pin có suất điện

ξ1 , r1

động ξ1 = 12V, ξ2 = 6V, r1 = 3Ω, r2 = 5Ω. Tính cường độ
A

dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai điểm A và B:
A. 1A; 5V B. 2A; 8V

C. 3A; 9V

B


ξ2 , r2

D. 0,75A; 9,75V

Câu 15: Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi pin có ξ = 1,5V;
r = 1Ω. Cường độ dòng điện mạch ngoài là 0,5A.

A

Điện trở R là:
A. 20Ω

B. 8Ω

C. 10Ω

B

R

D. 12Ω

Câu 16: Cho mạch điện như hình vẽ câu 13. Biết ξ = 6V, r = 0,5Ω, R1 = R2 = 2Ω,R3 =
R5 = 4Ω, R4 = 6Ω. Điện trở ampe kế không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai cực của
nguồn điện là:
A. 1,5V

B. 2,5V

C. 4,5V


D. 5,5V

Câu 17: Cho mạch điện như hình vẽ câu15. Biết ξ = 6,6V; r = 0,12Ω, Đ 1: 6V – 3W;
Đ2: 2,5V – 1,25W. Điều chỉnh R 1 và R2 sao cho 2 đèn sáng bình thường. Tính giá trị
của R1:
A. 0,24Ω

B. 0,36Ω

C. 0,48Ω

D. 0,56Ω

Câu 18: Mắc vôn kế V1 có điện trở R1 vào hai cực nguồn điện (e,r) thì vôn kế chỉ 8V.
Mắc thêm vôn kế V2 có điện trở R2 nối tiếp với V1 vào hai cực nguồn thì V1 chỉ 6V và
V2 chỉ 3V. Tính suất điện động của nguồn:
A. 10V

B. 11V

C. 12V

D. 16V

Câu 19: Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua các điện trở dây

A

R

ξ, r

nối và ampe kế,ξ = 3V, r = 1Ω, ampe kế chỉ 0,5A. Giá trị của
điện trở R là:
A. 1Ω

B. 2Ω

C. 5Ω

D. 3Ω

Câu 20: Cho mạch điện như hình vẽ. Bỏ qua điện trở của
dây nối và ampe kế, biết ξ1 = 3V, r1 = 1Ω, ξ2 = 6V, r2 = 1Ω,
R = 2,5Ω. Ampe kế chỉ:
A. 2A

B. 0,666A

A

ξ1, r1

ξ2, r2
R

C. 2,57A

D. 4,5A


Câu 21: Một bộ nguồn gồm 18 nguồn giống nhau, mỗi cái có suất điện động 2 V và
điện trở trong 0,15 Ω mắc thành 3 dãy, mỗi dãy có 6 nguồn mắc nối tiếp. Suất điện
động và điện trở trong của bộ nguồn là
A. 12 V; 0,3 Ω.
B. 36 V; 2,7 Ω.
C. 12 V; 0,9 Ω.
D. 6 V; 0,075 Ω.

5


Câu 22: Hai acquy có suất điện động 12 V và 6 V, có điện trở trong không đáng kể
mắc nối tiếp với nhau và mắc với điện trở 12 Ω thành mạch kín. Cường độ dòng điện
chạy trong mạch là
A. 0,15 A. B. 1 A.
C. 1,5 A.
D. 3 A.
Câu 23: Một nguồn điện được mắc với một biến trở thành mạch kín. Khi điện trở
của biến trở là 1,65 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,3 V, còn khi điện
trở của biến trở là 3,5 V thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,5 V. Suất điện
động và điện trở trong của nguồn là
A. 3,7 V; 0,2 Ω.
B. 3,4 V; 0,1 Ω.
C. 6,8 V; 0,1 Ω.
D. 3,6 V; 0,15 Ω.
Câu 24: Có 15 chiếc pin giống nhau, mỗi cái có suất điện động 1,5 V và điện trở
trong 0,6 Ω. Nếu đem ghép chúng thành ba dãy song song mỗi dãy có 5 pin thì suất
điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
A. 7,5 V và 1 Ω.
B. 7,5 V và 3 Ω.

C. 22,5 V và 9 Ω.
D. 15 V v 1 Ω.
Câu 25: Ghép nối tiếp 3 pin có suất điện động và điện trở trong lần lượt là 2,2 V; 1,1
V; 0,9 V và 0,2 Ω; 0,4 Ω; 0,5 Ω thành bộ nguồn. Trong mạch có dòng điện cường độ
1 A chạy qua. Điện trở mạch ngoài bằng
A. 5,1 Ω.
B. 4,5 Ω.
C. 3,8 Ω.
D. 3,1 Ω.
GHI CHÚ: Bài toán bộ nguồn hỗn hợp đối xứng dành cho cấp độ 3,4 (nâng cao)
CHỦ ĐỀ 3: ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN
ĐỊNH LUẬT JUN-LEN- XƠ
Câu 1: Mạch điện gồm điện trở R = 2Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn ξ = 3V, r
= 1Ω thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài R là:
A. 2W
B. 3W
C. 18W
D. 4,5W
Câu 2: Một nguồn có ξ = 3V, r = 1Ω nối với điện trở ngoài R = 1Ω thành mạch điện
kín. Công suất của nguồn điện là:
A. 2,25W
B. 3W
C. 3,5W
D. 4,5W
Câu 3: Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 6V, điện trở trong r =
1Ω nối với mạch ngoài là biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá
trị cực đại. Công suất đó là:
A. 36W
B. 9W
C. 18W

D. 24W
Câu 4: Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 3V, điện trở trong r =
1Ω nối với mạch ngoài là biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá
trị cực đại. Khi đó R có giá trị là:
A. 1Ω
B. 2Ω
C. 3Ω
D. 4Ω
Câu 5: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở trong r = 2Ω nối với điện
trở R tạo thành mạch kín. Xác định R biết R > 2Ω, công suất mạch ngoài là 16W:
A. 3 Ω
B. 4 Ω
C. 5 Ω
D. 6 Ω
Câu 6: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở trong r = 2Ω nối với điện
trở R tạo thành mạch kín. Tính cường độ dòng điện và hiệu suất nguồn điện, biết R >
2Ω, công suất mạch ngoài là 16W:
A. I = 1A. H = 54%
B. I = 1,2A, H = 76,6%
C. I = 2A. H = 66,6%
D. I = 2,5A. H = 56,6%
6


Câu 7: Hai điện trở mắc song song vào nguồn điện nếu R1< R2 và R12 là điện trở
tương đương của hệ mắc song song thì:
A. R12 nhỏ hơn cả R1và R2.Công suất tiêu thụ trên R2 nhỏ hơn trên R1.
B.R12 nhỏ hơn cả R1và R2.Công suất tiêu thụ trên R2 lớn hơn trên R1.
C. R12 lớn hơn cả R1 và R2.
D. R12 bằng trung bình nhân của R1

Câu 8: Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 = 110V, U2 = 220V.
Chúng có công suất định mức bằng nhau, tỉ số điện trở của chúng bằng:
A.2
B. 3
C. 4
D.8
Câu 9: Để bóng đèn 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế
220V người ta mắc nối tiếp nó với điện trở phụ R. R có giá trị:
A. 120Ω
B. 180 Ω
C. 200 Ω
D. 240
Câu 10: Khi hai điện trở giống nhau mắc song song và mắc vào nguồn điện thì công
suất tiêu thụ là 40W. Nếu hai điện trở này mắc nối tiếp vào nguồn thì công suất tiêu
thụ là:
A. 10W
B. 80W
C. 20W
D. 160W
Câu 11: Mắc hai điện trở R1 = 10 Ω, R2 = 20 Ω vào nguồn có hiệu điện thế U không
đổi. So sánh công suất tiêu thụ trên các điện trở này khi chúng mắc nối tiếp và mắc
song song thấy:
A. nối tiếp P1/P2 = 0,5; song song P1/P2 = 2
B. nối tiếp P1/P2 = 1,5; song song P1/P2 = 0,75
C. nối tiếp P1/P2 = 2; song song P1/P2 = 0,5
D. nối tiếp P1/P2 = 1; song song P1/P2 = 2
Câu 12: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian
đun sôi nước là 10 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Hỏi
khi dùng R1 nối tiếp R2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu:
A. 15 phút

B. 20 phút
C. 30 phút
D. 10phút
Câu 13: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian
đun sôi nước là 15 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 30 phút. Hỏi
khi dùng R1 song song R2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu:
A. 15 phút
B. 22,5 phút
C. 30 phút
D. 10phút
Câu 14: Một bàn là dùng điện 220V. Có thể thay đổi giá trị điện trở của cuộn dây
trong bàn là như thế nào dùng điện 110V mà công suất không thay đổi:
A. tăng gấp đôi
B. tăng 4 lần
C. giảm 2 lần
D.giảm 4 lần
Câu 15: Hai bóng đèn có công suất định mức là P1 = 25W, P2= 100W đều làm việc
bình thường ở hiệu điện thế 110V. So sánh cường độ dòng điện qua mỗi bóng và điện
trở của chúng:
A. I1.>I2; R1 > R2
B. I1.>I2; R1 < R2
C. I1.D. I1.< I2; R1 > R2
Câu 16: Hai bóng đèn có công suất định mức là P1 = 25W, P2= 100W đều làm việc
bình thường ở hiệu điện thế 110V. Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế
220V thì:
A. đèn 1 sáng yếu, đèn 2 quá sáng dễ cháy
B. đèn 2 sáng yếu, đèn 1quá sáng dễ cháy
C. cả hai đèn sáng yếu
D. cả hai đèn sáng bình thường

7


Câu 17: Hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào nguồn điện hiệu điện thế U thì tổng
công suất tiêu thụ của chúng là 20W. Nếu chúng mắc song song vào nguồn này thì
tổng công suất tiêu thụ của chúng là:
A. 5W
B. 40W
C. 10W
D. 80W
Câu 19: Khi một tải R nối vào nguồn suất điện động ξ và điện trở trong r, thấy công
suất mạch ngoài cực đại thì:
A. ξ = IR
B. r =R
C. PR = ξI
D. I = ξ/r
Câu 20: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở trong r = 2Ω nối với điện
trở R tạo thành mạch kín. Xác định R để công suất tỏa nhiệt trên R cực đại, tính công
suất cực đại đó:
A. R= 1Ω, P = 16W
B. R = 2Ω, P = 18W
C. R = 3Ω, P = 17,3W
D. R = 4Ω, P = 21W
Đề luyện tập/ôn tập
Cấp độ 1,2 chủ đề 1.
Câu 1. Tác dụng cơ bản nhất của dòng điện là tác dụng
A. từ
B. nhiệt
C. hóa
D. cơ

Câu 2. Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn là đoạn mạch nối giữa hai cực của nguồn
điện thì các hạt mang điện tham gia vào chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực
A. Cu – lông
B. hấp dẫn
C. đàn hồi
D. điện trường
Câu 3. Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn là nguồn điện thì các hạt mang điện tham
gia vào chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực
A. điện trường B. cu - lông
C. lạ
D. hấp dẫn
Câu 4. Cường độ dòng điện được xác định bằng công thức nào sau đây?
A. I = q.t

B. I =

t

q
t

C. I = q

D. I =

q
e

Câu 5. Chọn câu phát biểu sai.
A. Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.

B. Dòng điện có chiều không đổi và cường độ không thay đổi theo thời gian gọi là
dòng điện một chiều.
C. Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
D. Tác dụng nổi bật nhất của dòng điện là tác dụng nhiệt.
Câu 6 Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng
A. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm
của nguồn điện.
B. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương
của nguồn điện.
C. làm dịch chuyển các diện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện.
D. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện.
Cấp độ 1,2 chủ đề 2.
Câu 7. Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và
mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối quan hệ giữa các đại
lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch?
A. I =

E
R

B. I = E +

r
R

Câu 8. Chọn câu phát biểu sai.

C. I =

E

R+r

D. I =

E
r

8


A. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi điện trở của mạch ngoài rất nhỏ
B. Tích của cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của nó gọi là hiệu
điện thế hai đầu đoạn mạch đó.
C. Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm thế ở mạch ngoài
và mạch trong.
D. Tích của cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của nó được gọi là
độ giảm thế trên đoạn mạch đó.
Câu 9. Trong mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r
và mạch ngoài có điện trở R. Khi có hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện
trong mạch I có giá trị.
A. I = ∞
B. I = E.r
C. I = r/ E
D. I= E /r
E, r
Câu 10. Cho mạch điện như hình vẽ 1, biết R = r. Cường độ
R
Hình 1
dòng điện chạy trong mạch có giá trị
A. I =


E
3r

B. I =

2E
3r

C. I =

3E
2r

D. I =

E
2r

R

E, r

Câu 11. Cho mạch điện như hình vẽ 2, biết R = r. Cường độ
Hình 2
R2
R3
dòng điện chạy trong mạch có giá trị
R1
A. I = E /3r

B. I = 2 E /3r
C. I = 3 E /2r
D. I = 3 E
/r
Cấp độ 1,2 chủ đề 3.
Câu 12. Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện
nào sau đây?
A. Quạt điện
B. ấm điện. C. ác quy đang nạp điện
D. bình điện
phân
Câu 13. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua
có cường độ I. Công suất toả nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức.
A. P = RI2

B. P = UI

C. P =

U2
R

D. P = R2I

Câu 14. Gọi A là công của nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r khi có
dòng điện I đi qua trong khoảng thời gian t được biểu diễn bởi phương trình nào sau
đây?
A. A = E.I/t
B. A = E.t/I
C. A = E.I.t

D. A = I.t/ E
Câu 15. Công suất của nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r khi có dòng
điện I đi qua được biểu diễn bởi công thức nào sau đâu?
A. P = E /r
B. P = E.I
C. P = E /I
D. P = E.I/r
Cấp độ 3,4 chủ đề 1.
Câu 16. Điện tích của êlectron là - 1,6.10 -19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện
thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của
dây dẫn trong thời gian một giây là
A. 3,125.1018.

B. 9,375.1019.

C. 7,895.1019.

D. 2,632.1018.

Câu 17. Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ
là 1,6 mA. Trong 1 phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là.
A. 6.1020 electron . B. 6.1019 electron . C. 6.1018 electron .
D. 6.1017 electron .
Câu 18. Cho một dòng điện không đổi trong 10s điện lượng chuyển qua tiết diện
thẳng là 2 C. Sau 50s điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là
A. 5 C
B. 10 C
C. 50 C
D. 25C
9



Câu 19: Trong thời gian 4 giây có điện lượng 1,5 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng
của dây dẫn của dây tóc bóng đèn. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là:
A. 0,375 (A)
B. 2,66 (A).
C. 6 (A).
D. 3,75 (A).
Câu 20: Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường độ
60 µA. Số electron đến đập vào màn hình của ti vi trong mỗi dây là:
A. 3,75.1014 (e).
B. 7,35.1014 (e).
C. 2,66.10-14 (e).
D. 0,266.10-4 (e).
Cấp độ 3,4 chủ đề 2
Câu 21. Cho mạch điện như hình vẽ 3, bỏ qua điện các đoạn dây nối. Biết E,Rr1=3Ω,
R2=6Ω, R3=1Ω, E= 6V; r=1Ω . Cường độ dòng điện qua mạch chính là R
Hình 3
R
A. 0,5A
B. 1A
C. 1,5A
D. 2V
R1
R2
Câu 22. Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 2Ω ; R2 = 3Ω ; R3 =
A
B
Hình 4
5Ω, R4 = 4Ω. Vôn kế có điện trở rất lớn (RV = ∞). Hiệu điện

V
R3
R4
thế giữa hai đầu A, B là 18V. Số chỉ của vôn kế là
A. 0,8V.
B. 2,8V.
C. 4V.
D. 5V
E1, r1
Câu 23. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở Của dây
E2, r2
nối. Cho E1=18V; E2=10,8V; r1=4Ω ; r2=2,4Ω; R1=1Ω; R2=3Ω;
A
B hình 7
RA=2Ω ; C= 4µF. Khi K đóng am pe kế chỉ:
Rx
A. 1,6A
B. 1,8A
C. 1,2A
D. 0,8A
Câu 24. Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương
E1,r1
ứng là E1=4V; r1=2Ω; E2=3V; r2=3Ω mắc với biến trở Rx thành
mạch điện kín. Khi dòng điện qua nguồn E 2 bằng không thì biến
E2,r2
A
trở có giá trị là
R1
hình 6
R2

A. 2Ω
B. 4Ω
K
C
C. 6Ω
D. 8Ω
B
Câu 25. Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn có suất
R1
R2
R3
điện động E= 6V, điện trở trong không đáng kể, bỏ qua điện
E, r
trở của dây nối. Cho R1=R2=30Ω, R3=7,5Ω. Công suất tiêu
A Hình 8
thụ trên R3 là
A. 4,8W
B. 8,4W
C. 1,25W
D. 0,8W
Câu 26. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω được mắc với điện trở R = 4,8Ω
thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Suất điện
động và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt bằng
A. 12V; 2,5A
B. 25,48V; 5,2A C. 12,25V; 2,5A D. 24,96V; 5,2A
Câu 27. Cho mạch điện như hình vẽ 9, bỏ qua điện trở của
R1
dây nối, ampe có điện trở không đáng kể, E = 3V; r = 1Ω,
R3
R2

R4
hình 9
ampe chỉ 0,5A. Giá trị của điện trở R là
A
A. 6Ω
B. 2Ω
C. 5Ω
D. 3Ω
E, r
Câu 28. Cho mạch điện như hình vẽ 10, bỏ qua điện trở của
E, r
dây nối và các am pe kế; biết R 1=2Ω; R2=3Ω; R3=6Ω; E=6V;
r=1Ω. Cường độ dòng điện mạch chính là
hình 10
A
R3
R2 1
A. 2A
B. 3A
R1
C. 4A
D. 1A
A2

10


Câu 29. Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r
= 4Ω thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I 1=1,2A. Nếu mắc thêm một điện
trở R2 = 2Ω nối tiếp với điện trở R 1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ

I2=1A. Giá trị của điện trở R1 bằng
A. 5Ω
B. 6Ω
C. 7Ω
D. 8Ω
Câu 30. Cho mạch điện như hình vẽ 16. Ba pin giống nhau
A hình 16
B
R
mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 2V và điện trở trong
r, R=10,5Ω,
UAB= - 5,25V . Điện trở trong r bằng ?
A. 1,5Ω
B. 0,5Ω
M
C. 7,5Ω
D. 2,5Ω
hình 17
R1
R2
Câu 31. Cho mạch điện như hình vẽ 17, Bốn pin giống
N
nhau, mỗi pin có E=1,5V và r=0,5Ω. Các điện trở ngoài R1 =
2Ω; R2 = 8Ω. Hiệu điện thế UMN bằng
E1,r1
A. UMN = -1,5V
B. UMN = 1,5V
C. UMN = 4,5V
D. UMN = -4,5V
E3, r3

A
Hình 18
Câu 32. Cho mạch như hình vẽ 18, bỏ qua điện trở của
E2,r2
dây nối. Cho biết E1=1,9V; E 2=1,7V; E3=1,6V; r1= 0,3Ω;
R
r2=r3=0,1Ω; r4=0 am pe kế chỉ 0. Điện trở R có giá trị là
A. 0,8Ω
B. 0,53Ω
C. 0,4Ω
D. 1,06Ω
E1, r1 E , r
Câu 33. Cho mạch điện như hình vẽ1, bỏ qua điện trở của
2 2
dây nối, biết E1=3V; r1=1Ω; E 2= 6V; r2 = 1Ω; cường độ
hình 13
R
dòng điện qua mỗi nguồn bằng 2A. Điện trở mạch ngoài có
giá trị bằng
A. 2Ω
B. 2,4Ω
C. 4,5Ω
D. 2,5Ω
Câu 34. Cho mạch điện như hình vẽ 14, bỏ qua điện trở dây
E1, r B
A
nối biết E1= 3V; r1= r2= 1Ω; E 2= 6V; R=4Ω. Hiệu điện thế
hình 14
E2, r
hai đầu điện trở R bằng

A. 0,5V
B. 1V
C. 2V
D. 3V
Cấp độ 3,4 chủ đề 3.
Câu 25. Khi nối hai cực của nguồn với một mạch ngoài thì công của nguồn điện sản
ra trong thời gian 1 phút là 720J. Công suất của nguồn bằng
A. 1,2W
B. 12W
C. 2,1W
D. 21W
Câu 36. Một mạch điện gồm điện trở thuần 10Ω mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế
20V. Nhiệt lượng toả ra trên R trong thời gian 10s là
A. 20J
B. 2000J
C. 40J
D. 400J
E, r
Câu 37. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây
nối, nguồn điện có suất điện động E=6V, điện trở trong 0,1Ω,
hình 5
Đ
R1
mạch ngoài gồm bóng đèn có điện trở R đ = 11Ω và điện trở R
A
B
= 0,9Ω. Biết đèn sáng bình thường. Hiệu điện thế định mức và
công suất định mức của bóng đèn là
A. Uđm = 5,5V; Pđm = 2,75W
B. Uđm = 55V; Pđm = 275W

C. Uđm = 2,75V; Pđm = 0,6875W
D. Uđm = 11V; Pđm = 11W

11


Câu 38. Một nguồn điện có suất điện động 3V, điện trở trong 2Ω. Mắc song song hai
cực của nguồn này hai bóng đèn giống hệt nhau có điện trở là 6Ω, công suất tiêu thụ
mỗi bóng đèn là
A. 0,54W
B. 0,45W
C. 5,4W
D. 4,5W
Câu 39. Mắc một điện trở 14Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là
1Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện này là 8,4V. Công suất mạch ngoài
và công suất của nguồn điện lần lượt bằng
A. PN = 5,04W; P ng = 5,4W
B. PN = 5,4W; Png = 5,04W
C. PN = 84 W; Png = 90W
D. PN = 204,96W; Png = 219,6W
Câu 40. Một nguồn điện có suất điện động E= 3V, điện trở trong r = 1Ω được nối với
một điện trở R = 1Ω thành một mạch kín. Công suất của nguồn điện là
A. 2,25W
B. 3W
C. 3,5W
D. 4,5W
ĐIỆN TÍCH - LỰC ĐIỆN TRƯỜNG - THUYẾT (E)
Câu 1.Một hệ cô lập gồm 2 vật trung hoà về điện ta có thể làm cho chúng nhễm điện
trái dấu và có độ lớn bắng nhau bắng cách
A.Cho chúng tiếp xúc với nhau

B.Cọ xát chúng với nhau
C.Đặt 2 vật lại gần nhau
D.Cả A ,B ,C đều đúng
Câu 2.Lực tương tác tĩnh điện Cuolomb được áp dụng đối với trường hợp (Chọn câu
đúng nhất)
A.Hai vật tích điện cách nhau một khoảng rất lớn hơn kích thước của chúng
B. Hai vật tích điện cách nhau một khoảng rất nhỏ hơn kích thước của chúng
C.Hai vật tích điện được coi là điện tích điểm và đứng yên
D. Hai vật tích điện được coi là điện tích điểm có thể đứng yên hay CĐ
Câu 3.Chọn câu trả lời đúng. Nếu tăng khoảng cách giữa 2 điện tích điểm và độ lớn
của mỗi điện tích điểm lên 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ :
A.Không thay đổi
B.giảm 2 lần
C.Tăng lên 2 lần
D.Tăng lên 4 lần
Câu 4 :Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì
A. Electron chuyển từ thanh bônit sang dạ.
B. Electron chuyển từ dạ sang
thanh bônit.
C. Prôtôn chuyển từ dạ sang thanh bônit.
D. Prôtôn chuyển từ thanh bônit
sang dạ.
Câu 5: Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?
A.
B.
C.
D.
Câu 6. Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì
A. Electron chuyển từ thanh bônit sang dạ.
B. Electron chuyển từ dạ sang thanh bônit.

C. Prôtôn chuyển từ dạ sang thanh bônit.
D. Prôtôn chuyển từ thanh bônit sang dạ.
Câu 7:Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh
điện giữa chúng sẽ
A. Tăng 3 lần.
B. Tăng 9 lần.
C. Giảm 9 lần.
D.
Giảm 3 lần.
Câu 8. Câu phát biểu nào sau đây đúng?
12


A. Electron là hạt sơ cấp mang điện tích 1,6.10-19 C.
B. Độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.1019 C.
C. Điện tích hạt nhân bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố.
D. Tất cả các hạt sơ cấp đều mang điện tích.
Câu 9. Đưa một thanh kim loại trung hoà về điện đặt trên một giá cách điện lại gần
một quả cầu tích điện dương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh
kim loại
A. có hai nữa tích điện trái dấu.
B. tích điện dương.
C. tích điện âm.
D. trung hoà về điện.
Câu 10 :Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.10 8 electron cách nhau 2 cm.
Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng
A. 1,44.10-5 N.
B. 1,44.10-6 N.
C. 1,44.10-7 N.
D.

-9
1,44.10 N.
Câu 11: Một thanh bônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu
được điện tích -3.10-8 C. Tấm dạ sẽ có điện tích
A. -3.10-8 C.
B. -1,5.10-8 C.
C. 3.10-8 C.
D.
0.
Câu 12: Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10 -6 N. Khi đưa chúng xa nhau thêm
2 cm thì lực hút là 5.10-7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là
A. 1 cm.
B. 2 cm.
C. 3 cm. D. 4 cm.
Câu 13: Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác
dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện
môi ε = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn

r
thì độ lớn của lực tương tác giữa
3

chúng là
A. 18F.
B. 1,5F.
C. 6F.
D. 4,5F.
Câu 14: Hai điện tích q1 = q, q2 = -3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1
tác dụng lực điện lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q 2 lên q1
có độ lớn là

A. F.
B. 3F.
C. 1,5F. D. 6F.
Câu 15: Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một
khoảng 4 cm là F. Nếu để chúng cách nhau 1 cm thì lực tương tác giữa chúng là
A. 4F.
B. 0,25F.
C. 16F. D. 0,5F.
Câu 16: . Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q 1 = 8.10-6 C
và q2 = -2.10-6 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong
không khí cách nhau 10 cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là
A. 4,5 N.
B. 8,1 N.
C. 0.0045 N.
D. 81.10-5 N.
Câu 17: Hai điện tích dương q1 = q và q2 = 4q đạt tại hai điểm A, B trong không khí
cách nhau 12 cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q 0 bằng 0.
Điểm M cách q1 một khoảng
A. 8 cm.
B. 6 cm.
C. 4 cm. D. 3 cm.
Câu 18. Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q 1 = 8.10-6 C
và q2 = -2.10-6 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong
không khí cách nhau 10 cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là
A. 4,5 N.
B. 8,1 N.
C. 0.0045 N. D. 81.10-5 N.

13



Câu 19: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC),đặt trong dầu (ε= 2) cách
nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).
B. lực đẩy với độ lớn F =
45 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).
D. lực đẩy với độ lớn F =
90 (N).
Câu 20: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một
lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:
A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m).
C. r = 6 (m).
D. r = 6 (cm).
ĐIỆN TRƯỜNG - CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
Câu 1. Câu phát biểu nào sau đây chưa đúng?
A. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức.
B. Các đường sức của điện trường không cắt nhau.
C. Đường sức của điện trường bao giờ cũng là đường thẳng.
D. Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín.
2. Cho một hình thoi tâm O, cường độ điện trường tại O triệt tiêu khi tại bốn đỉnh của
hình thoi đặt
A. các điện tích cùng độ lớn.
B. các điện tích ở các đỉnh kề nhau khác dấu nhau.
C. các điện tích ở các đỉnh đối diện nhau cùng dấu và cùng độ lớn.
D. các điện tích cùng dấu.
Câu 3: Đặt hai điện tích tại hai điểm A và B. Để cường độ điện trường do hai điện
tích gây ra tại trung điểm I của AB bằng 0 thì hai điện tích này
A. cùng dương.
B. cùng âm.

C. cùng độ lớn và cùng dấu. D. cùng độ lớn và trái dấu.
Câu 4 : Gọi F là lực điện mà điện trường có CĐ điện trường E tác dụng lên một điện
tích thử q .nếu tăng q lên gấp đôi thì E và F thay đổi ntn ?
A.Cả E và F đều tăng gấp đôi
B.Cả E và F đều không đổi
C.E tăng gấp đôi , F không đổi
D.E không đổi , F tăng gấp
đôi
Câu 5 ,Đại lương không liên quan đến cường độ điện trường của 1 điện tích điểm Q
tại một điểm
A.Điện tích Q
B.Điện tích thử q
C.Khoảng cách r tử Q đến q
D.Hằng số điện môi của môi
trường
Câu 6 Đặt
một một điện tích âm vào trong điện trường có vectơ cường độ điện

trường E .Hướng của lực điện tác
dụng lên điện tích?


A.Luôn cùng hướng với E 
B.Vuông gốc với E
C.Luôn ngược hướng với E
D.Không có trường hợp nào
Câu 7 . Đặt một một điện tích dương vào trong điện trường có vectơ cường độ điện
trường E .Hướng của lực điện tác dụng lên điện tích?

A.Luôn cùng hướng với E

B.Vuông gốc với E
C.Luôn ngược hướng với E
D.Không có trường hợp nào
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
14


A. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ
lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.
D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ
lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.
Câu 9: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ.
Điện tích sẽ chuyển động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.
B. ngược chiều đường sức
điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường.
D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 10: Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ.
Điện tích sẽ chuyển động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.
B. ngược chiều đường sức
điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường.
D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?
A. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua.
B. Các đường sức là các đường cong không kín.

C. Các đường sức không
bao giờ cắt nhau.
D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường.
B. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
C. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ
vô cùng.
D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều
nhau.
Câu 13: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một
điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là:
A. E = 9.109
E = −9.109

Q
r2

B. E = −9.109

Q
r2

C. E = 9.109

Q
r

D.


Q
r

Câu 14: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác
dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:
A. q = 8.10-6 ( µ C).B. q = 12,5.10-6 ( µ C).
C. q = 1,25.10-3 (C).
D.
µ
q = 12,5 ( C).
Câu 15: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C), tại một điểm trong
chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. E = 0,450 (V/m).
B. E = 0,225 (V/m).
C. E = 4500 (V/m).
D.
E = 2250 (V/m).
15


Câu 16: Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác
đều có cạnh a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là:
A. E = 9.109

Q
a2

B. E = 3.9.109

Q

a2

C. E = 9.9.109

Q
a2

D. E = 0.

Câu 17: Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2 cm bằng 10 5
V/m. Tại vị trí cách điện tích này bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.10 5
V/m?
A. 2 cm.
B. 1 cm.
C. 4 cm.
D. 5
cm.
Câu 18: Cường độ điện trường do điện tích +Q gây ra tại điểm A cách nó một
khoảng r có độ lớn là E. Nếu thay bằng điện tích -2Q và giảm khoảng cách đến A còn
một nửa thì cường độ điện trường tại A có độ lớn là
A. 8E.
B. 4E.
C. 0,25E.
D. E.
Câu 19 .Một điện tích Q >0 gây ra tại A cường độ điện trường 200V/m , đặt tại A
điện tích q = 2.10-8C .Lực điện trường tác dụng lên điện tích q
A. 4.10-6 N , hướng ra xa Q
B.4.106 N , hướng vào Q
C.4.10-6, Hướng vào Q
D. 4.106 N , hướng ra xa Q

Câu 20: Một điện tích q = 5.10-9 (C) đặt tại điểm A. Xác định cường độ điện trường
của q tại điểm B cách A một khoảng 10cm có độ lớn:
A. 5000V/m
B. 4500V/m
C. 9000V/m
D. 2500V/m
-7
Câu 21: Một điện tích điểm Q = - 2.10 C, đặt tại điểm A trong môi trường có hằng

số điện môi ε = 2. Véc tơ cường độ điện trường E
do điện tích Q gây ra tại điểm B
với AB = 6 cm có
A. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.105 V/m.
B. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 1,5.104 V/m.
C. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2,5.105 V/m.
D. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.104 V/m.
Câu 22: Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh
a với điện tích dương tại A và C, điện tích âm tại B và D. Cường độ điện trường tại
giao điểm của hai đường chéo của hình vuông có độ lớn
A. E =

4kq 2
.
ε .a 2

B. E =

4kq
.
ε .a 2


C. E =

kq 2
.
ε .a 2

D. E = 0.

Câu 23: Quả cầu nhỏ khối lượng m = 25 g, mang điện tích q = 2,5.10 -9 C được treo
bởi một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể và đặt vào trong một điện

trường đều với cường độ điện trường E có phương nằm ngang và có độ lớn E = 10 6
V/m. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là
A. 300.
B. 450.
C. 600.
D. 750.
Câu 24: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B
cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ
lớn là:
A. 0 (V/m).
B. 5000 (V/m).
C. 10000 (V/m).
D.
20000 (V/m).
Câu 25: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 (C) và q2 = - 2.10-8 (C) đặt tại hai điểm A và B
cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M
cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:
16



A. 2000 (V/m).
B.4500 (V/m).
C.18000 (V/m).
D.9000
(V/m).
Câu 26: Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10
(cm) trong chân khơng. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng
đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
A. E = 18000 (V/m).
B. E = 36000 (V/m).
C. E = 1,800 (V/m).
D. E = 0
(V/m).
Câu 27: Cho hai điện tích điểm q1= 36. 10-6C và q2= 4.10-6C đặt ở A và B trong
không khí,
AB = 100 cm. Tìm điểm C mà tại đó cường độ điện trường bằng
không:
A. r1 = CA= 75cm, r2 = CB= 25cm
B. r1 = CA= 25cm, r2 = CB=
75cm
C. r1 = CA= 30 cm, r2 = CB= 70cm
D. r1 = CA= 70cm, r2 = CB=
30cm
Câu 28: Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác
đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong khơng khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam
giác ABC có độ lớn là:
A. E = 1,2178.10-3 (V/m).
B. E = 0,6089.10-3 (V/m).

C. E = 0,3515.10-3 (V/m).
D. E = 0,7031.10-3 (V/m).
Câu 29: Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10
(cm) trong chân khơng. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng
đi qua hai điện tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm) là:
A. E = 16000 (V/m).
B. E = 20000 (V/m).
C. E = 1,600 (V/m).
D. E = 2,000 (V/m).
Câu 30: Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của
một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong khơng khí. Cường độ điện trường tại
đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
A. E = 1,2178.10-3 (V/m).
B. E = 0,6089.10-3 (V/m).
C. E = 0,3515.10-3 (V/m).
D. E = 0,7031.10-3 (V/m).

17


CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ. TỤ ĐIỆN

Bài 1: Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q
trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là:
A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.
B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một
đường sức, tính theo chiều đường sức điện.
D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một
đường sức.

18


Bài 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi
của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường đi
trong điện trường.
B. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng
sinh công của điện trường làm dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó.
C. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện
trường tác dụng lực mạnh hay yếu khi đặt điện tích thử tại hai điểm đó.
D. Điện trường tĩnh là một trường thế.
Bài 3: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có
cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là U MN, khoảng cách MN = d. Công thức nào
sau đây là không đúng?
A. UMN = VM – VN.

B. UMN = E.d

C. AMN = q.UMN

D. E =

UMN.d
Bài 4: Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường
cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
A. A > 0 nếu q > 0.

B. A > 0 nếu q < 0.


C. A = 0 trong mọi trường hợp.

D. A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q.
Bài 5: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu
nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10 -10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần
tốn một công A = 2.10-9 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại
là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện
trường bên trong tấm kim loại đó là:
A. E = 2 (V/m).

B. E = 40 (V/m).

C. E = 200 (V/m). D. E = 400

(V/m).
Bài 6: Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều.
Cường độ điện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s).
Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận
tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là:

19


A. S = 5,12 (mm). B. S = 2,56 (mm). C. S = 5,12.10-3 (mm).

D. S = 2,56.10 -3

(mm).
Bài 7: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U MN = 1 (V). Công của điện trường làm
dịch chuyển điện tích q = - 1 ( µ C) từ M đến N là:

A. A = - 1 ( µ J).

B. A = + 1 ( µ J).

C. A = - 1 (J).

D. A = + 1

(J).
Bài 8: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10 -15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm
lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau
một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:
A. U = 255,0 (V).

B. U = 127,5 (V).

C. U = 63,75 (V). D. U = 734,4

(V).
Bài 9: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu
điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là
A. q = 2.10-4 (C).

B. q = 2.10-4 ( µ C).

C. q = 5.10-4 (C). D. q = 5.10-4 (

µ C).

Bài 10: Một điện tích q = 1 ( µ C) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường,

nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:
A. U = 0,20 (V).

B. U = 0,20 (mV).

C. U = 200 (kV). D. U = 200

(V).
Bài 11: Cho hai điện tích dương q1 = 2 (nC) và q2 = 0,018 ( µ C) đặt cố định và cách
nhau 10 (cm). Đặt thêm điện tích thứ ba q 0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích
q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Vị trí của q0 là
A. cách q1 2,5 (cm) và cách q2 7,5 (cm).

B. cách q1 7,5 (cm) và cách q2 2,5

(cm).
C. cách q1 2,5 (cm) và cách q2 12,5 (cm).

D. cách q1 12,5 (cm) và cách q2

2,5 (cm).
Bài 12: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 ( µ C) và q2 = - 2.10-2 ( µ C) đặt tại hai điểm A
và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện
tích q0 = 2.10-9 (C) đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:

20


A. F = 4.10-10 (N). B. F = 3,464.10-6 (N).


C. F = 4.10-6 (N). D.

F

=

6,928.10-6 (N).
Bài 13: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách
nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn
là:
A. E = 0 (V/m).

B. E = 5000 (V/m).

C. E = 10000 (V/m).

D. E = 20000

(V/m).
Bài 14: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách
nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực
của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l = 4 (cm) có độ lớn là:
A. E = 0 (V/m).

B. E = 1080 (V/m).

C. E = 1800 (V/m).

D.


E = 2160 (V/m).
Bài 15: Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, một êlectron bay
vào điện trường giữ hai bản kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v 0 vuông góc với
các đường sức điện. Bỏ qua tác dụng của trong trường. Quỹ đạo của êlectron là:
A. đường thẳng song song với các đường sức điện. B. đường thẳng vuông góc với các
đường sức điện.
C. một phần của đường hypebol.

D. một phần của đường

parabol.
Bài 16: Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron
không vận tốc ban đầu vào điện trường giữ hai bản kim loại trên. Bỏ qua tác dụng của
trọng trường. Quỹ đạo của êlectron là:
A. đường thẳng song song với các đường sức điện. B. đường thẳng vuông góc với các
đường sức điện.
C. một phần của đường hypebol.

D. một phần của đường

parabol.
Bài 17: Một điện tích q = 10-7 (C) đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích
điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3.10 -3 (N). Cường độ điện trường do điện tích điểm
Q gây ra tại điểm M có độ lớn là:

21


A. EM = 3.105 (V/m).


B. EM = 3.104 (V/m).

C. EM = 3.103 (V/m).

D. EM = 3.102 (V/m).
Bài 18: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện
tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn
điện tích Q là:
A. Q = 3.10-5 (C).

B. Q = 3.10-6 (C).

C. Q = 3.10-7 (C). D. Q = 3.10-8

(C).
Bài 19: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 ( µ C) và q2 = - 2.10-2 ( µ C) đặt tại hai điểm A
và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại
điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:
A. EM = 0,2 (V/m).

B. EM = 1732 (V/m).

C. EM = 3464 (V/m).

D.

EM = 2000 (V/m).
II. TỤ ĐIỆN. GHÉP TỤ ĐIỆN
Bài 20: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau. Mỗi

vật đó gọi là một bản tụ.
B. Tụ điện phẳng là tụ điện có hai bản tụ là hai tấm kim loại có kích thước lớn đặt đối
diện với nhau.
C. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và
được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
D. Hiệu điện thế giới hạn là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện
môi của tụ điện đã bị đánh thủng.
Bài 21: Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào:
A. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ.

B. Khoảng cách giữa hai bản tụ.

C. Bản chất của hai bản tụ.

D. Chất điện môi giữa hai bản tụ.

Bài 22: Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện
tích của tụ điện là:
A. q = 5.104 (pC). B. q = 5.104 (nC).

C. q = 5.10-2 (µC). D. q = 5.10-4 (C).

22


Bài 23: Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 3 (cm), đặt cách
nhau 2 (cm) trong không khí. Điện dung của tụ điện đó là:
A. C = 1,25 (pF). B. C = 1,25 (nF).

C. C = 1,25 ( µ F). D. C = 1,25 (F).


Bài 24: Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 5 (cm), đặt cách
nhau 2 (cm) trong không khí. Điện trường đánh thủng đối với không khí là
3.105(V/m). Hệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của tụ điện là:
A. Umax = 3000 (V).

C. Umax = 15.103 (V).

B. Umax = 6000 (V).

D.

Umax = 6.105 (V).
Bài 25: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế
50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp
hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là:
A. U = 50 (V).

B. U = 100 (V).

C. U = 150 (V).

D. U =

200 (V).
Bài 26: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng hoá
năng.
B. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng cơ năng.
C. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nhiệt

năng.
D. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng của điện
trường trong tụ điện.
Bài 27: Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của
tụ là Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ
điện?
A. W =
W=

1 Q2
2 C

B. W =

1 U2
2 C

C. W =

1
CU 2
2

D.

1
QU
2

Bài 28: Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của

tụ là Q. Công thức xác định mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện là:
23


1 Q2
A. w =
2 C

B. w =

1
CU 2
2

C. w =

1
QU
2

D. w =

εE 2
9.10 9.8π

DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN
PHÂN
Mức độ 1, 2:
Câu 1. Hạt mang tải điện trong kim loại là

A. ion dương và ion âm.
B. electron và ion dương.
C. electron.
D. electron, ion dương và ion âm.
Câu 2. Hạt mang tải điện trong chất điện phân là
A. ion dương và ion âm.
B. electron và ion dương.
C. electron.
D. electron, ion dương và ion âm.
Câu 3: Đặt vào hai đầu vật dẫn một hiệu điện thế thì nhận định nào sau đây
là đúng?
A. Electron sẽ chuyển động tự do hỗn loạn;
B. Tất cả các electron trong kim loại sẽ chuyển động cùng chiều điện
trường;
C. Các electron tự do sẽ chuyển động ngược chiều điện trường;
D. Tất cả các electron trong kim loại chuyển động ngược chiều điện trường.
Câu 4: Kim loại dẫn điện tốt vì
A. Mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.
B. Khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn.
C. Giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các
chất khác.
D. Mật độ các ion tự do lớn.
Câu 5: Điện trở của kim loại không phụ thuộc trực tiếp vào
A. nhiệt độ của kim loại.
B. bản chất của kim loại.
C. kích thước của vật dẫn kim loại.
D. hiệu điện thế hai đầu vật dẫn kim loại.
Câu 6: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng
A. điện trở của vật dẫn giảm xuống giá trị rất nhỏ khi nhiệt độ giảm xuống
thấp.

B. điện trở của vật giảm xuống rất nhỏ khi điện trở của nó đạt giá trị đủ cao.
C. điện trở của vật giảm xuống bằng không khi nhiệt độ của vật nhỏ hơn một
giá trị nhiệt độ nhất định.
D. điện trở của vật bằng không khi nhiệt độ bằng 0 K.
Câu 7: Suất nhiệt điện động của của một cặp nhiệt điện phụ thuộc vào
A. nhiệt độ thấp hơn ở một trong 2 đầu cặp.
B. nhiệt độ cao hơn ở một trong hai đầu cặp.
C. hiệu nhiệt độ hai đầu cặp.
D. bản chất của chỉ một trong hai kim loại cấu tạo nên cặp.
24


Cõu 8: Ht ti in trong kim loi l
A. ion dng.
B. electron t do.
C. ion õm.
D. ion dng v electron t do.
Cõu 9: Trong cỏc dung dch in phõn in phõn , cỏc ion mang in tớch
õm l
A. gc axit v ion kim loi.
B. gc axit v gc baz.
C. ion kim loi v baz.
D. ch cú gc baz.
Cõu 10: Bn cht dũng in trong cht in phõn l
A. dũng ion dng dch chuyn theo chiu in trng.
B. dũng ion õm dch chuyn ngc chiu in trng.
C. dũng electron dch chuyn ngc chiu in trng.
D. dũng ion dng v dũng ion õm chuyn ng cú hng theo hai chiu
ngc nhau.
Cõu 11: Bn cht ca hin tng dng cc tan l

A. cc dng ca bỡnh in phõn b tng nhit ti mc núng chy.
B. cc dng ca bỡnh in phõn b mi mũn c hc.
C. cc dng ca bỡnh in phõn b tỏc dng húa hc to thnh cht in
phõn v tan vo dung dch.
D. cc dng ca bỡnh in phõn b bay hi
Cõu 12: Hin tng in phõn khụng ng dng
A. ỳc in. B. m in. C. sn tnh in. D. luyn nhụm
Cõu 13: Hai thanh kim loại đợc nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch
kín, hiện tợng nhiệt điện chỉ xảy ra khi:
A. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng
nhau.
B. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác
nhau.
C. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng
nhau.
D. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác
nhau.
Cõu 14: Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào:
A. Hiệu nhiệt độ (T1 T2) giữa hai đầu mối hàn.
B. Hệ số nở dài vì
nhiệt .
C. Khoảng cách giữa hai mối hàn.
D. Điện trở của các mối
hàn.
Cõu 15: Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fara-đây?
A. m = F

A
I .t
n


B. m = D.V

C. I =

m.F .n
t. A

D. t =

m.n
A.I .F

Cõu 16: Phỏt biu no sau õy l ỳng?
A. Khi ho tan axit, baz hc mui vo trong nc, tt c cỏc phõn t ca chỳng u
b phõn li thnh cỏc iụn.
B. S cp iụn c to thnh trong dung dch in phõn khụng thay i theo nhit .
C. Bt k bỡnh in phõn no cng cú sut phn in.
25


×