Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

GIÁO ÁN CHƯƠNG 4 HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.45 KB, 15 trang )

GIÁO ÁN SỐ: 04

Thời gian thực hiện: 495 phút
Môn học: ĐIỆN- ĐIỆN TỬ Ô TÔ
Chương 4: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Đồ dùng dạy học:
- Phấn, bảng.
- Bài giảng điện tử hệ thống đánh lửa (Power Point).
- Giáo trình ( tham khảo nội dung có liên quan trong các tài liệu).
Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình có minh họa và giải thích.
- Phát vấn.
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
Thời gian: 2’
Kiểm tra sỉ số lớp:..........Số sinh viên vắng:..........Tên:.................................
Tài liệu phát tay ( một số hình vẽ sơ đồ khối).
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
1. Bài giảng mới

TT

NỘI DUNG

1

Dẫn nhập:
Hệ thống đánh lửa là một hệ
thống quan trọng trên ô tô vì nó
giữ vai trò đốt cháy hỗn hợp


hòa khí nhiên liệu trong buồng
đốt và tạo ra hiệu suất làm việc
tốt nhất cho động cơ.
Giảng bài mới:
4.1. Nhiệm vụ, yêu cầu và
phân loại hệ thống đánh lửa
4.1.1. Nhiệm vụ.
Hệ thống đánh lửa trên
động cơ có nhiệm vụ biến
nguồn điện xoay chiều hoặc
một chiều có hiệu điện thế thấp
thành các xung điện thế cao (từ

2

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
CỦA SINH
CỦA GIÁO VIÊN
VIÊN

THỜI
GIAN
5’

+ Giảng viên gợi ý
để sinh viên tìm ra
được nhiệm vụ của
HT đánh lửa.


Sinh viên chú ý
lắng nghe, quan
sát, tiếp thu và
ghi chép.
30’


15.000 đến 40.000V). Các xung
điện áp cao này sẽ được phân
bố đến bougie của các xylanh
đúng thời điểm để tạo tia lửa
điện đốt cháy hòa khí.
4.1.2. Yêu cầu.
Một hệ thống đánh lửa làm
việc tốt phải bảo đảm các yêu
cầu sau:
- Hệ thống đánh lửa phải
sinh ra hiệu điện thế thứ
cấp đủ lớn để phóng
điện qua khe hở bougie
trong tất cả các chế độ
làm việc của động cơ.
-

Tia lửa trên bougie phải
đủ năng lượng và thời
gian phóng để sự cháy
bắt đầu.


-

Góc đánh lửa sớm phải
đúng trong mọi chế độ
hoạt động của động cơ.

-

Các phụ kiện của hệ
thống đánh lửa phải hoạt
động tốt trong điều kiện
nhiệt độ cao và độ rung
xóc lớn.

- Sự mài mòn điện cực
bougie phải nằm trong khoảng
thời gian cho phép.
4.1.3. Phân loại.
Hệ thống đánh lửa trên
động cơ ô tô có rất nhiều loại
khác nhau. Dựa vào cấu tạo,
hoạt động, phương pháp điều
khiển…Người ta phân loại hệ
thống đánh lửa theo các cách
như sau:
4.1.3.1. Phân loại theo phương
pháp tích lũy năng lượng.

+ Giảng viên gợi ý
để sinh viên tìm ra

được yêu cầu của
HT đánh lửa.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu lên những 20’
điểm chưa hiểu
để GV giải đáp.

+ Giảng viên gợi ý
để sinh viên tìm ra
được cách phân loại
của HT đánh lửa.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
50’
+Nêu lên những
điểm chưa hiểu
để GV giải đáp.


- Hệ thống đánh lửa điện
cảm (TI)
- Hệ thống đánh lửa điện
dung (CDI)
4.1.3.2. Phân loại theo phương
pháp điều khiển.
- Hệ thống đánh lửa sử
dụng vít lửa.

- Hệ thống đánh lửa sử
dụng cảm biến điện từ.
- Hệ thống đánh lửa sử
dụng cảm biến Hall.
- Hệ thống đánh lửa sử
dụng cảm biến quang.
4.1.3.3. Phân loại theo cách
phân bố điện cao áp.
- Hệ thống đánh lửa có bộ
chia điện.
- Hệ thống đánh lửa trực
tiếp (hay không có bộ chia điện)
4.1.3.4. Phân loại theo phương
pháp điều khiển góc đánh lửa
sớm.
- Hệ thống đánh lửa với cơ
cấu điều khiển góc đánh lửa
sớm bằng cơ khí.
- Hệ thống đánh lửa với bộ
điều khiển góc đánh lửa sớm
bằng điện tử.
4.1.3.5. Phân loại theo kiểu
ngắt mạch sơ cấp.
Hệ thống đánh lửa sử dụng
vít lửa.
Hệ thống đánh lửa sử dụng
transistor (TI).
Hệ thống đánh lửa sử dung
Thyristor (CDI)
4.2. Lý thuyết đánh lửa cho

động cơ xăng.
4.2.1. Các thông số chủ yếu
của hệ thống đánh lửa.
4.2.1.1. hiệu điện thế thứ cấp

+ Giảng viên gợi ý
để sinh viên tìm ra
được phương pháp
tích lũy năng lượng
của HT đánh lửa.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu lên những
điểm chưa hiểu
để GV giải đáp.

+ Giảng viên gợi ý
để sinh viên tìm ra
được cách phân bố
điện cao áp của HT
đánh lửa.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu lên những
điểm chưa hiểu
để GV giải đáp.

+ Giảng viên gợi ý

để sinh viên tìm ra
được phương pháp
điều khiển góc đánh
lửa sớm của HT
đánh lửa.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu lên những
điểm chưa hiểu
để GV giải đáp.

+ Giảng viên gợi ý
để sinh viên tìm ra
được kiểu ngắt
mạch sơ cấp của
HT đánh lửa.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu lên những
điểm chưa hiểu
để GV giải đáp.

20’


cực đại U2m.
Hiệu điện thế thứ cấp cực
đại U2m là hiệu điện thế cực đại

đo được ở hai đầu cuộn dây thứ
cấp khi tách dây cao áp ra khỏi
bougie. Hiệu điện thế thứ cấp
cực đại U2m phải đủ lớn để có
khả năng tạo được tia lửa điện
giữa hai điện cực của bougie,
đặc biệt là lúc khởi động.
4.2.1.2. Hiệu điện thế đánh lửa
Uđl.
Hiệu điện thế thứ cấp mà tại
đó quá trình đánh lửa trên
bougie xảy ra, được gọi là hiệu
điện thế đánh lửa (Uđl). Đó là
điện áp mà nhờ nó tạo ra một
điện trường đủ lớn để các hạt
điện tử từ điện cực trung tâm
bougie phóng ra và tạo ra sự va
đập với các nguyên tử có trong
hòa khí để tạo ra sự phân rã
electron. Nói cách khác, đây là
điện áp phóng điện giữa hai
điện cực và tạo ra tia lửa trên
bougie nhằm mồi cháy hòa khí.
Như vậy, điện áp đánh lửa càng
cao thì càng khó đánh lửa và
ngược lại.
Hiệu điện thế đánh lửa là
một hàm phụ thuộc vào nhiều
yếu tố, tuân theo định luật
Pashen.


+ Giảng viên giới
thiệu để sinh viên
hiểu được hiệu điện
thế đánh lửa thứ cấp
cực đại.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu lên những
điểm chưa hiểu
để GV giải đáp.

+ Giảng viên giới + Nghe giảng.
thiệu để sinh viên + Ghi bài.
40’
hiểu được hiệu điện +Nêu lên những
thế đánh lửa.
điểm chưa hiểu
để GV giải đáp.

Trong đó:
GV giới thiệu định
P: áp suất trong luật Pashen
buồng đốt tại thời điểm đánh
lửa.
: khe hở bougie.
T: nhiệt độ ở điện
cực trung tâm của bougie tại
thời điểm đánh lửa.

K: hằng số phụ

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu lên những
điểm chưa hiểu
để GV giải đáp.


thuộc vào thành phần của hỗn
hợp hòa khí.
(Hình 4.1)
Ở chế độ khởi động lạnh,
hiệu điện thế đánh lửa Uđl tăng
khoảng 20 đến 30% do nhiệt độ
điện cực bougie thấp.
Khi động cơ tăng tốc, đầu
tiên Uđl tăng, do áp suất nén
tăng, nhưng sau đó Uđl giảm từ
từ do nhiệt độ điện cực bougie
tăng và áp suất nén giảm do quá
trình nạp xấu đi.
Hiệu điện thế đánh lửa có giá
trị cực đại ở chế độ khởi động
và tăng tốc, có giá trị cực tiểu ở
chế độ ổn định khi công suất tải
nhỏ.
Trong quá trình vận hành xe
mới, sau 2.000 km đầu tiên, Uđl
tăng 20% do điện cực bougie bị

mài mòn. Sau đó Uđl tiếp tục
tăng do khe hở bougie tăng. Vì
vậy, để giảm Uđl phải hiệu chỉnh
lại khe hở bougie sau mỗi
10.000 km.
Lưu ý rằng, tuổi thọ của
bobine liên quan đến hiệu điện
thế đánh lửa. Khe hở bougie
quá lớn hoặc giết máy bằng
cách kéo hở dây cao áp ra khỏi
bougie sẽ làm điện áp đánh lửa
tăng cao, dẫn đến việc đánh
thủng lớp giấy cách điện giữa
các lớp dây quấn trong cuộn
dây thứ cấp bobine.
4.2.13. Góc đánh lửa sớm .
Góc đánh lửa sớm là góc
quay của trục khuỷu động cơ
tính từ thời điểm xuất hiện tia
lửa điện tại bougie cho đến khi
piston lên tới điểm chết trên.

+ Giảng viên giới
thiệu để sinh viên
hiểu được góc đánh
lửa sớm.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu lên những

điểm chưa hiểu 20’
để GV giải đáp.


Góc
đánh lửa sớm ảnh
hưởng rất lớn đến công suất,
tính kinh tế và độ ô nhiễm của
khí thải động cơ. Góc đánh lửa
sớm tối ưu phụ thuộc vào rất
nhiều yếu tố.
 = f(Pbđ, tbđ, p, twt, tkn, n, N0,
…)
Trong đó:
Pbđ: áp suất trong buồng đốt tại
thời điểm đánh lửa.
tbđ: nhiệt độ buồng đốt.
p: áp suất trên đường ống nạp.
twt: nhiệt độ nước làm mát động
cơ.
tkn: nhiệt độ khí nạp.
n: tốc độ động cơ.
N0: chỉ số octane của xăng.
Ở hệ thống đánh lửa cũ, góc
đánh lửa sớm chỉ được điều
khiển theo 2 thông số: Tốc độ
động cơ (bộ đánh lửa sớm ly
tâm) và theo tải động cơ (bộ
đánh lửa sớm áp thấp).(Hình
4.2)

4.3. Hệ thống đánh lửa vít.
4.3.1. Sơ đồ mạch điện và
nguyên lý làm việc.
Cam cắt điện của bộ chia
điện quay nhờ truyền động từ
trục cam của động cơ và làm
nhiệm vụ mở vít, cũng có nghĩa
là ngắt dòng điện sơ cấp của
bobine đánh lửa. Khi đó, từ
thông đi qua cuộn thứ cấp do
dòng điện sơ cấp gây nên sẽ
mất đi đột ngột, làm xuất hiện
một sức điện động cao thế trong
cuộn thứ cấp bobine. Điện áp
này sẽ qua con quay chia điện
và dây cao áp đến các bougie
đánh lửa theo thứ tự thì nổ của

40’
+ Giảng viên giới
thiệu để sinh viên
hiểu
được
về
nguyên lý làm việc
HT đánh lửa vít lửa.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu lên những

điểm chưa hiểu
để GV giải đáp.


động cơ. Khi điện áp thứ cấp
đạt giá trị đánh lửa, giữa hai
điện cực của bougie sẽ xuất
hiện tia lửa điện để đốt cháy
hỗn hợp trong xylanh.
(Hình 4.3)
Cũng vào lúc tiếp điểm vít
chớm mở, trên cuộn dây sơ cấp
bobine sinh ra một sức điện
động tự cảm. Sức điện động này
được nạp vào tụ C nên sẽ dập
tắt tia lửa trên vít. Khi vít đã mở
hẳn, tụ điện sẽ xả qua cuộn dây
sơ cấp của bobine. Dòng phóng
của tụ ngược chiều với dòng tự
cảm khiến từ thông bị triệt tiêu
đột ngột. Như vậy, tụ C còn
đóng vai trò gia tăng tốc độ biến
thiên của từ thông, tức nâng cao
hiệu điện thế trên cuộn thứ cấp.
4.3.2. Cấu tạo các chi tiết hệ
thống đánh lửa
4.3.2.1. Bobine đánh lửa.
Đây là một loại biến áp cao
thế đặc biệt nhằm biến những
xung điện có hiệu điện thế thấp

(6, 12 hoặc 24V) thành các
xung điện có hiệu điện thế cao
(12,000 ÷ 40,000V) để phục vụ
cho việc tạo ra tia lửa ở bougie.
Lỗi thép từ được ghép bằng các
lá thép biến thế dầy 0,35mm và
có lớp cách mặt để giảm ảnh
hưởng của dòng điện xoáy
(dòng Fucơ). Lõi thép được
chèn chặt trong ống các tông
cách điện mà trên đó người ta
quấn cuộn dây thứ cấp, gồm rất
nhiều vòng dây (W2 = 19.000 ÷
26.000 vòng) đường kính 0,07
÷ 0,1 mm. (Hình 4.4)
4.3.2.2. Bougie đánh lửa.

+ Giảng viên giới
thiệu để sinh viên
hiểu được về cấu
tạo các chi tiết HT
đánh lửa.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
20’
+Nêu lên những
điểm chưa hiểu
để GV giải đáp.


20’


Bougie đóng vai trò rất
quan trọng trong hoạt động của
động cơ xăng. Đó là nơi xuất
hiện tia lửa ban đầu để đốt cháy
hòa khí, vì vậy, nó ảnh hưởng
trực tiếp đến công suất của động
cơ, lượng tiêu hao nhiên liệu
cũng như độ ô nhiễm của khí
thải. Do điện cực bougie đặt
trong buồng đốt nên điều kiện
làm việc của nó rất khắc nghiệt:
nhiệt độ ở kỳ cháy có thể lên
đến 2500oC và áp suất đạt
50kg/cm2. Ngoài ra bougie còn
chịu sự thay đổi đột ngột về áp
suất lẫn nhiệt độ, các dao động
cơ khí, sự ăn mòn hoá học và
điện thế cao áp. Chính vì vậy,
các hư hỏng trên động cơ xăng
thường liên quan đến bougie.
Hiệu điện thế cần thiết đặt
vào bougie để có thể phát sinh
tia lửa tuân theo định luật
Pashen. Khả năng xuất hiện tia
lửa trên điện cực bougie ở hiệu
điện thế cao (khó đánh lửa) hay
thấp (dễ đánh lửa) phụ thuộc

vào áp suất trong xy lanh ở cuối
quá trình nén, khe hở bougie và
nhiệt độ của điện cực trung tâm
của bougie.
Bougie nóng và bougie
lạnh
Nhiệt độ tối ưu ở điện cực
trung tâm của bougie khi tia lửa
bắt đầu xuất hiện thường
khoảng 850oC, vì ở nhiệt độ
này, các chất bám vào điện cực
bougie như muội than sẽ tự bốc
cháy (nhiệt độ tự làm sạch).
Nếu nhiệt độ quá thấp (<
500oC), muội than sẽ tích tụ trên

+ Giảng viên giới + Nghe giảng.
thiệu để sinh viên + Ghi bài.
hiểu được về cấu +Nêu lên những
tạo bugie.
điểm chưa hiểu
để GV giải đáp.

+ Giảng viên giới
thiệu để sinh viên
hiểu được về bugie
nóng và bugie lạnh.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.

+Nêu lên những
điểm chưa hiểu
để GV giải đáp.


bougie làm chập điện cực, dễ
gây mất lửa khi khởi động động
cơ vào buổi sáng hoặc khi dư
xăng. Nhiệt độ quá cao (>
1000oC) sẽ dẫn đến cháy sớm
(chưa đánh lửa mà hoà khí đã
bốc cháy) làm hư piston. Điều
đó giải thích tại sao ở một số xe
đời cũ, khi ta đã tắt công tắc
máy (tức bougie không còn
đánh lửa) mà động cơ vẫn nổ
(hiện tượng dieseling).
4.3.2.3. Vít và tụ điện.
 Bộ phận tạo xung điện
Cam lắp lỏng trên trục bộ
chia điện và mắc vào bộ điều
chỉnh ly tâm. Mâm tiếp điểm
trong các bộ chia điện gồm hai
mâm: mâm trên (mâm di động),
mâm dưới (mâm cố định) và
giữa chúng có ổ bi. Trong bộ
chia điện của một số xe có thể
chỉ có một mâm. Ở mâm trên
có: giá má vít tĩnh, cần tiếp
điểm (giá má vít động) để tạo

nên tiếp điểm; miếng dạ bôi
trơn và lao cam; chốt để mắc
với bộ điều chỉnh góc đánh lửa;
giá bắt dây; và đôi khi có thể
đặt ngay trên mâm tiếp điểm.
Giữa mâm trên và mâm dưới có
dây nối mass. Mâm trên có thể
quay tương ứng với mâm dưới
một góc để phục vụ cho việc
điều chỉnh góc đánh lửa sớm.
Má vít tĩnh phải tiếp mass thật
tốt còn cần tiếp điểm có thể
quay quanh chốt, phải cách điện
với mass và được nối với vít bắt
dây ở phía bên của bộ chia điện
bằng các đoạn dây và thông qua
lò xo. (Hình 4.6)

20’
+ Giảng viên giới
thiệu để sinh viên
hiểu được về cấu
tạo và công dụng
vít và tụ điện.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu lên những
điểm chưa hiểu
để GV giải đáp.



Bộ điều chỉnh góc đánh lửa ly
tâm: tên gọi đầy đủ là bộ điều
chỉnh góc đánh lửa sớm theo số
vòng quay kiểu ly tâm. Bộ điều
chỉnh này làm việc tự động tùy
thuộc vào tốc độ của động cơ.
Bộ điều chỉnh góc đánh lửa
chân không:
Bộ điều chỉnh góc đánh lửa
chân không còn có tên gọi đầy
đủ là bộ điều chỉnh góc đánh
lửa sớm theo phụ tải động cơ,
kiểu chân không. Cơ cấu này
cũng làm việc tự động tùy thuộc
vào mức tải của động cơ.
4.4. Hệ thống đánh lửa bán
dẫn.
4.4.1. Các cảm biến đánh lửa.
4.4.1.1. Cảm biến điện từ loại
nam châm đứng yên.
Cảm biến được đặt trong
delco bao gồm một rotor có số
răng cảm biến tương ứng với số
xylanh động cơ, một cuộn dây
quấn quanh một lõi sắt từ cạnh
một thanh nam châm vĩnh cữu.
Cuộn dây và lõi sắt được đặt đối
diện với các răng cảm biến rotor

và được cố định trên vỏ delco.
Khi rotor quay, các răng cảm
biến sẽ lần lượt tiến lại gần và
lùi ra xa cuộn dây. Khe hở nhỏ
nhất giữa răng cảm biến của
rotor và lõi thép từ vào khoảng
0,2  0,5 mm.
Khi răng cảm biến của rotor
đối diện với lõi thép, độ biến
thiên của từ trường bằng 0 và
sức điện động trong cuộn cảm
biến nhanh chóng giảm về 0
(hình 4.18c).

+ Giảng viên giới
thiệu để sinh viên
hiểu được về bộ
đánh lửa sớm ly
tâm và bộ đánh lửa
sớm ly tâm.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu lên những 10’
điểm chưa hiểu
để GV giải đáp.

+ Giảng viên giới
thiệu để sinh viên
hiểu được về cảm

biến điện từ loại
nam châm đứng
yên..

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu lên những 30’
điểm chưa hiểu
để GV giải đáp.

Thời điểm đánh lửa SV thảo luận và
xảy ra ở giai đoạn trả lời câu hỏi
nào?
của GV.


Khi rotor đi xa ra lõi thép,
từ thông qua lõi thép giảm dần
và sức điện động xuất hiện
trong cuộn dây cảm biến có
chiều ngược lại (hình 4.18d).
Sức điện động sinh ra ở hai
đầu dây cuộn cảm biến phụ
thuộc vào tốc độ của động cơ.
Ở chế độ khởi động, sức
điện động phát ra, chỉ vào
khoảng 0,5V. Ở tốc độ cao nó
có thể lên đến vài chục volt.
(Hình 4.8)
 Cảm biến Hall

a. Cấu tạo
Cảm biến Hall được đặt
trong delco, gồm một rotor
bằng thép có các cánh chắn và
các cửa sổ cách đều nhau gắn
trên trục của delco. Số cánh
chắn sẽ tương ứng với số
xylanh của động cơ. Khi rotor
quay, các cánh chắn sẽ lần lượt
xen vào khe hở nam châm và IC
Hall
(Hình 4.9)
b. Nguyên lý hoạt động
(Hình 4.10)
4.4.4.3. Cảm biến quang.
Cảm biến quang bao gồm hai
loại, khác nhau chủ yếu ở phần
tử cảm quang:
Loại sử dụng một cặp
LED – photo transistor.
Loại sử dụng một cặp
LED – photo diode.
Phần tử phát quang (LED –
lighting emision diode) và phần
tử cảm quang (photo transistor
hoặc photo diode) được đặt

20’
+ Giảng viên giới + Nghe giảng.
thiệu để sinh viên + Ghi bài.

hiểu được về cảm +Nêu lên những
biến Hall.
điểm chưa hiểu
để GV giải đáp.

+ Giảng viên giới + Nghe giảng.
20’
thiệu để sinh viên + Ghi bài.
hiểu được về cảm +Nêu lên những
biến Quang.
điểm chưa hiểu
để GV giải đáp.


trong delco có vị trí tương ứng
như hình 4.22. Đĩa cảm biến
được gắn vào trục của delco và
có số rãnh tương ứng với số
xylanh động cơ.
Điểm đặc biệt của hai loại
phần tử cảm quang này là khi
có dòng ánh sáng chiếu vào, nó
sẽ trở nên dẫn điện và ngược
lại, khi không có dòng ánh
sáng, nó sẽ không dẫn điện. Độ
dẫn điện của chúng phụ thuộc
vào cường độ dòng ánh sáng.
(Hình 4.11, hình 4.12)
4.5. Hệ thống đánh lửa qua
ECU điều khiển.

4.5.1. Hệ thống đánh lửa có bộ
chia điện.
Bộ vi xử lý trong ECU sẽ xác
định thời điểm đánh lửa dựa
trên các tín hiệu G (G1, G2) và
NE, tín hiệu từ các cảm biến
khác. Sau khi xác định thời
điểm đánh lửa, ECU gửi một
tín hiệu IGT đến IC đánh lửa.
Khi tín hiệu IGT tắt,
transistor Tr2 trong IC đánh lửa
ngắt. Kết quả là dòng sơ cấp
đến cuộn dây đánh lửa bị ngắt,
tạo ra một điện áp cao (xấp xỉ
20 đến 35 KV) trong cuộn dây
đánh lửa thứ cấp. Được truyền
đến bộ chia điện và phân bố cho
các bougie vào đúng thời điểm
đánh lửa.
ECU nhận biết trục khuỷu đã
đạt đến 5o, 7o hoặc 10o trước
điểm chết trên (tùy theo loại
động cơ). Khi nó nhận được tín
hiệu NE đầu tiên (Đểm B trong
hình vẽ) theo sau một tín hiệu G
(Điểm A). Góc này được hiểu

+ Giảng viên giới
thiệu để sinh viên
hiểu được về HT

đánh lửa có bộ chia
điện loại có ECU.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
20’
+Nêu lên những
điểm chưa hiểu
để GV giải đáp.

Sự khác biệt giữa SV thảo luận và
HT đánh lửa thế hệ trả lời câu hỏi
1,2 với thế hệ thư của GV.
3?


như là “Góc thời điểm đánh lửa
ban đầu”. ECU động cơ gửi một
tín hiệu IGT đến IC đánh lửa
dựa trên tín hiệu từ các cảm
biến sao cho đạt được thời điểm
đánh lửa tối ưu. Tín hiệu IGT
này phát ra ngay trước thời
điểm đánh lửa được tính toán
bởi bộ vi xử lý, sau đó tắt ngay.
Bougie sẽ phát tia lửa điện khi
tín hiệu này tắt đi.(Hình 4.13,
hình 4.14).
4.5.2. Hệ thống đánh lửa trực
tiếp.

Hệ thống đánh lửa trực
tiếp là hệ thống phân
phối trực tiếp điện cao áp
đến các bougie, từ cuộn
dây đánh lửa mả không
dùng bộ chia điện. Mạch
điện sau đây là loại mỗi
xylanh có một cuộn dây
đánh lửa.
o ECU nhận tín
hiệu G, NE từ
động cơ , sau đó
ECU gửi tín hiệu
đến IC đánh lửa
theo thứ tự thì nổ
của động cơ.
ECU của động cơ nhận
tín hiệu từ các cảm biến
khác, tính toán thời điểm
đánh lửa, truyền tính
hiệu đánh lửa đến IC
đánh lửa. Thời điểm
đánh lửa được tính toán
liên tục theo điều kiện
làm việc của động cơ,
dự trên thời điểm đánh
lửa tối ưu đã được lưu
trữ trong máy tính.

+ Giảng viên giới

thiệu để sinh viên
hiểu được về HT
đánh lửa trực tiếp.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu lên những 20’
điểm chưa hiểu
để GV giải đáp.

Ưu điểm của HT SV thảo luận và
đánh lửa trực tiếp?
trả lời câu hỏi
của GV.


Nhờ tần số hoạt động của
mỗi bobine nhỏ, nên các
cuộn dây sơ cấp và thứ
cấp của bobine ít nóng
hơn. Vì vậy, kích thước
của bobine rất nhỏ và
được gắn với chụp
bougie. Trong sơ đồ hình
4. , ECU sau khi xử lý
tín hiệu từ các cảm biến
sẽ gửi xung điều khiển
đến cực B của từng
trrasistor công suất trong
IC theo thứ tự kỳ nổ và

thời điểm đánh lửa.
Cuộn dây sơ cấp bobine
loại này có điện trở rất
nhỏ (<1) và trên mạch
sơ cấp không sử dụng
điện trở phụ vì xung điều
khiển đã được xén sẵn
trong ECU. Vì vậy,
không được thử bobine
trực tiếp bằng điện áp
12V.
(Hình 4.15)

3

Củng cố kiến thức và kết thúc
+ Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại
HT đánh lửa.
+Lý thuyết đánh lửa cho động
cơ xăng.
+ Hệ thống đánh lửa vít lửa.
+ Hệ thống đánh lửa bán dẫn.
+ Hệ thống đánh lửa sử dụng
Delco.
+ Hệ thống đánh lửa trực tiếp.

4

Hướng dẫn tự học


Giảng viên hướng dẫn sinh viên tham
khảo thêm một số tài liệu về các vấn đề


liên quan tới hệ thống đánh lửa ô tô.
5

Tài liệu tham khảo

 Rút kinh nghiệm:
-

Phương pháp dạy học:...............................................................................
Phương tiện dạy học:................................................................................
..................................................................................................................
Phân bố thời gian:.....................................................................................
Hình thức ví dụ:........................................................................................

Bộ môn phê duyệt

Nguyễn Ngọc Thạnh

Ngày tháng năm 2017
Giáo viên biên soạn
(ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Đức Trọng




×