Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

BÀI GIẢNG CHƯƠNG 7 HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TÍN HIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.42 KB, 14 trang )

CHƯƠNG 7:

HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG – TÍN HIỆU


NỘI DUNG
I

NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI HỆ
THỐNG CHIẾU SÁNG

II

CÁC MẠCH ĐÈN ĐẦU CƠ BẢN

III

HỆ THỐNG ĐÈN BÁO RẼ VÀ CẢNH BÁO
NGUY HIỂM


I. NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI HỆ
THỐNG CHIẾU SÁNG
1. Nhiệm vụ
 Mục đích của hệ thống chiếu sáng nhằm cung cấp đủ
ánh sáng cho tài xế và hành khách trong điều kiện vận
hành không đủ sáng. Điều này cho phép vận hành xe an
toàn khi trời tối, và làm cho xe dễ được nhận thấy.
 Hệ thống chiếu sáng – tín hiệu cũng thông báo về sự
hiện diện của xe, vị trí, kích thước, ý định của tài xế về
hướng đi và tốc độ di chuyển.




I. NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI HỆ
THỐNG CHIẾU SÁNG
2. Yêu cầu
Hệ thống chiếu sáng phải đáp ứng 2 yêu cầu:
• Có cường độ sáng đủ lớn.
• Không làm lóa mắt tài xế xe ngược chiều.


II. CÁC MẠCH ĐÈN ĐẦU CƠ BẢN
 Công tắc điều khiển đèn (LCS: Light Control Switch)


II. CÁC MẠCH ĐÈN ĐẦU CƠ BẢN
 Công tắc đảo pha (Dimmer Switch)


II. CÁC MẠCH ĐÈN ĐẦU CƠ BẢN
Nguyên lý hoạt động nháy pha FLASH
Khi công tắc điều khiển đèn dịch chuyển về vị trí
FLASH, thì rờ le đèn pha, rờ le điều chỉnh độ sáng đèn bật
lên, đèn pha chiếu xa được bật sáng.


II. CÁC MẠCH ĐÈN ĐẦU CƠ BẢN
1. Mạch điều khiển đèn kiểu dương chờ


II. CÁC MẠCH ĐÈN ĐẦU CƠ BẢN

 Khi bật công tắc LCS ở vị trí TAIL: dòng điện đi từ:  →
cầu chì → W2 → A2 → mass, cho dòng từ:  accu →
cọc 2, 3→ đèn TAIL sáng.
 Khi bật công tắc sang vị trí HEAD, mạch đèn Tail vẫn
sáng bình thường, dòng từ:  accu  cầu chì  W1 
A13  mass, rờ le đóng 2 tiếp điểm 3’ và 4’, lúc đó có
dòng từ:  accu  4’, 3’  đèn pha hoặc cốt. Nếu công
tắc đảo pha ở vị trí HU, đèn pha sáng. Ngược lại, đèn
cốt sáng khi công tắc đảo pha ở vị trí HL.
 Khi bật FLASH:  accu  W1  A13  A14  A12 
mass, đèn pha sáng lên. Do đó đèn Flash không phụ
thuộc vào vị trí bậc của công tắc LCS.


II. CÁC MẠCH ĐÈN ĐẦU CƠ BẢN
2. Mạch điều khiển đèn kiểu âm chờ


II. CÁC MẠCH ĐÈN ĐẦU CƠ BẢN
Khi bật công tắc LCS ở vị trí TAIL: dòng điện đi từ:  →
cầu chì → W1 → A1 → mass, cho dòng từ:  accu → cọc 2,
3→ đèn TAIL sáng.
Khi bậc công tắc LCS ở vị trí HEAD, đèn kích thước sáng,
đồng thời có dòng:  accu → cầu chì  W2  A2  mass, rờ
le đóng hai tiếp điểm 3’ và 4’, dòng điện đi qua tiếp điểm
thường đóng 4,5 của rờ le dimmer → tim đèn cốt → mas, đèn
cốt sáng. Nếu công tắc đảo pha ở vị trí HU, Lúc đó có dòng
từ:  accu 4’, 3’  W3  A12→mass, hút tiếp điểm 4 tiếp xúc
với tiếp điểm 3, dòng qua tiếp điểm 4, 3 → tim đèn pha →
mass, đèn pha sáng. Lúc này đèn báo pha sáng, do được

mắc song song với đèn pha.
Khi bật FLASH:  accu  W2  A2→A14  A12 mass,
đèn pha sáng lên. Do đó đèn Flash không phụ thuộc vào vị trí
bậc của công tắc LCS.


III. HỆ THỐNG ĐÈN BÁO RẼ VÀ CẢNH BÁO
NGUY HIỂM
1. Hệ thống đèn báo rẽ
 Nguyên lý hoạt động đèn báo rẽ
Khi công tắc đèn báo rẽ hoạt động, các công tắc đèn bộ
nháy, đèn báo rẽ bật đèn báo rẽ bên trái và bên phải làm
cho đèn báo rẽ ở phía đó nhấp nháy. Để báo cho người lái
biết hệ thống đèn báo rẽ đang hoạt động, một âm thanh
được phát ra bởi hệ thống này.


III. HỆ THỐNG ĐÈN BÁO RẼ VÀ CẢNH BÁO
NGUY HIỂM
2. Hệ thống đèn cảnh báo nguy hiểm
 Nguyên lý hoạt động đèn báo rẽ
Khi bật công tắc đèn báo (Hazard),cả 2 đèn xi nhan trái và
phải đều nhấp nháy để báo nguy hiểm, dừng xe trong đêm
tối, báo đỗ xe khi gặp sự cố. Một âm thanh được phát ra
bởi hệ thống này.


Giờ học đến đây kết thúc, xin
cảm ơn tất cả các em sinh viên.
Kính chúc toàn thể sức khỏe!




×