Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

GIÁO ÁN CHƯƠNG 8 HỆ THỐNG PHỤ TRÊN Ô TÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.38 KB, 23 trang )

GIÁO ÁN SỐ: 08

Thời gian thực hiện: 225 phút
Môn học: ĐIỆN- ĐIỆN TỬ Ô TÔ
Chương 8: CÁC HỆ THỐNG ĐIỆN KHÁC

MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Trình bày được cấu tạo, chức năng và nguyên lý hoạt động hệ thống gạt nước và
rửa kính
• Trình bày được cấu tạo, chức năng và nguyên lý hoạt động hệ thống khoá cửa
• Trình bày được cấu tạo, chức năng và nguyên lý hoạt động hệ thống nâng hạ kính
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Đồ dùng dạy học:
- Phấn, bảng.
- Bài giảng điện tử ắc quy khởi động (Power Point).
- Giáo trình ( tham khảo nội dung có liên quan trong các tài liệu).
Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình có minh họa và giải thích.
- Phát vấn.
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
Thời gian: 2’
Kiểm tra sỉ số lớp:..........Số sinh viên vắng:..........Tên:.................................
Tài liệu phát tay ( một số hình vẽ sơ đồ khối).
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:


1. Bài giảng mới

TT

NỘI DUNG



1

Dẫn nhập:
Hệ thống nâng hạ kính, gạt nước,
phun nước và hệ thống khóa cửa
giữ một vai trò quan trọng trên ô tô.
Trong khi hệ thống khóa cửa giúp
chống trộm, hệ thống nâng hạ kính
giúp người tài xế và hành khách
thuận tiện hơn thì hệ thống gạt
nước phun nước giúp tài xế không
bị hạn chế tầm nhìn khi đi dưới
mưa. Qua đó, giúp hạn chế tai nạn
xảy ra.
Giảng bài mới:
8.1.1 Khái quát về hệ thống gạt
nước và rửa kính:
Hệ thống gạt nước và rửa kính là
một hệ thống đảm bảo cho người
lái nhìn được rõ bằng cách gạt
nước mưa trên kính trước và kính
sau khi trời mưa. Hệ thống có thể
làm sạch bụi bẩn trên kính chắn gió
phía trước nhờ thiết bị rửa kính. Vì
vậy, đây là thiết bị cần thiết cho sự
an toàn của xe khi chạy. Gần đây
một số kiểu xe có thể thay đổi tốc
độ gạt nước theo tốc độ xe và tự
động gạt nước khi trời mưa.

8.1.2 Cấu tạo các bộ phận hệ
thống gạt nước và rửa kính
1. Cần gạt nước phía trước/Lưỡi
gạt nước phía trước
2. Motor và cơ cấu dẫn động gạt
nước phía trước
3. Vòi phun của bộ rửa kính

2

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO
CỦA SINH
VIÊN
VIÊN

THỜI
GIAN
5’

+ Giảng viên + Sinh viên
giới thiệu với lắng nghe và
sinh viên khái lĩnh hội.
10’
quát về hệ thống
gạt nước và rửa
kính .

+ Giảng viên + Sinh viên

giới thiệu với lắng nghe và
sinh viên khái lĩnh hội.
20’
quát về cấu tạo
hệ thống gạt
nước và rửa
kính .


trước
4. Bình chứa nước rửa kính (có
motor rửa kính)
5. Công tắc gạt nước và rửa
kính (Có relay điều khiển gạt
nước gián đoạn)
6. Cần gạt nước phía sau/lưỡi
gạt nước phía sau
7. Motor gạt nước phía sau
8. Relay điều khiển bộ gạt nước
phía sau
9. Bộ điều khiển gạt nước (ECU
J/B phía hành khách)
10. Cảm biến nước mưa
(Hình 8.1, hình 8.2, hình 8.3)
Gạt nước được che một nửa/gạt
nước che hoàn toàn:
Gạt nước thông thường có thể nhìn
thấy từ phía trước của xe. Tuy
nhiên để đảm bảo tính khí động
học, bề mặt lắp ghép phẳng và tấm

nhìn rộng nên những gạt nước gần
đây được che đi dưới nắp ca pô.
Gạt nước có thể nhìn thấy một phần
gọi là gạt nước che một nửa, gạt
nước không nhìn thấy được gọi là
gạt nước che hoàn toàn.
(Hình 8.4)
8.1.2.1 Cần gạt nước/thanh gạt
nước
Cấu trúc của cần gạt nước là một
lưỡi cao su gạt nước được lắp vào
thanh kim loại gọi là thanh gạt
nước. Gạt nước được dịch chuyển
tuần hoàn nhờ cần gạt. Vì lưỡi gạt
nước được ép vào kính trước bằng
lò xo nên gạt nước có thể gạt được
nước mưa nhờ dịch chuyển thanh
gạt nước. Chuyển động tuần hoàn

+ Giảng viên
giới thiệu với + Sinh viên
sinh viên khái lắng nghe và
quát về gạt nước lĩnh hội.
được che một
nửa/ gạt nước
che hoàn toàn .

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên khái

quát về cấu tạo
cần
gạt
nước/thanh gạt
nước .

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm 10’
chưa hiểu để
GV giải đáp.


của gạt nước được tạo ra bởi motor
và cơ cấu dẫn động. Vì lưỡi cao su
lắp vào thanh gạt nước bị mòn do
sử dụng và do ánh sáng mặt trời và
nhiệt độ môi trường v.v… nên phải
thay thế phần lưỡi cao su này một
cách định kỳ.
(Hình 8.5)
8.1.2.2 Công tắc gạt nước và rửa
kính
a.Công tắc gạt nước
Công tắc gạt nước được bố trí trên
trục trụ lái, đó là vị trí mà người lái
có thể điều khiển bất kỳ lúc nào khi

cần. Công tắc gạt nước có các vị trí
OFF (dừng), LO (tốc độ thấp) và
HI (tốc độ cao) và các vị trí khác để
điều khiển chuyển động của nó.
Một số xe có vị trí MIST (gạt nước
chỉ hoạt động khi công tắc gạt nước
ở vị trí MIST (sương mù), vị trí
INT (gạt nước hoạt động ở chế độ
gián đoạn trong một khoảng thời
gian nhất định) và một công tắc
thay đổi để điều chỉnh khoảng thời
gian gạt nước. Trong nhiều trường
hợp công tắc gạt nước và rửa kính
được kết hợp với công tắc điều
khiển đèn. Vì vậy, đôi khi người ta
gọi là công tắc tổ hợp.
Ở những xe có trang bị gạt nước
cho kính sau, thì công tắc gạt nước
sau cũng nằm ở công tắc gạt nước
và được bật về giữa các vị trí ON
và OFF. Một số xe có vị trí INT
cho gạt nước kính sau. Ở những
kiểu xe gần đây, ECU được đặt
trong công tắc tổ hợp cho MPX (hệ
thống thông tin đa chiều).

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên khái
quát về cấu tạo

công tắc gạt
nước .

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên 10’
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp.


(Hình 8.6)
b.Công tắc rửa kính
Công tắc bộ phận rửa kính được kết
hợp với công tắc gạt nước. Motor
rửa kính hoạt động và phun nước
rửa kính khi bật công tắc này.
(Hình 8.7)
8.1.2.3 Relay điều khiển gạt
nước gián đoạn
Relay này kích hoạt các gạt nước
hoạt động một cách gián đoạn.
Phần lớn các kiểu xe gần đây các
công tắc gạt nước có relay này
được sử dụng rộng rãi. Một relay
nhỏ và mạch transistor gồm có tụ
điện và điện trở cấu tạo thành relay
điều khiển gạt nước gián đoạn.

Dòng điện tới motor gạt nước được
điều khiển bằng relay theo tín hiệu
được truyền từ công tắc gạt nước
làm cho motor gạt nước chạy gián
đoạn.
8.1.2.4 Motor gạt nước
Motor gạt nước là dạng động cơ
điện một chiều kích từ bằng nam
chậm vĩnh cửu. Motor gạt nước
gồm có motor và bộ truyền bánh
răng để làm giảm tốc độ ra của
motor. Motor gạt nước có 3 chổi
than tiếp điện: chổi tốc độ thấp,
chổi tốc độ cao và một chổi dùng
chung (để tiếp mát). Một công tắc
dạng cam được bố trí trong bánh
răng để gạt nước dừng ở vị trí cố
định trong mọi thời điểm.
(Hình 8.8)
Một sức điện động ngược được tạo
ra trong cuộn dây phần ứng khi
motor quay để hạn chế tốc độ quay

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên khái
quát về cấu tạo
công tắc rửa
kính


+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
10’
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp.

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên khái
quát về cấu tạo
relay điều khiển
gạt nước gián
đoạn.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
10’
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp.

+ Giảng viên
giới thiệu với

sinh viên khái
quát về cấu tạo
và nguyên lý
hoạt động của
motor gạt nước.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm 10’
chưa hiểu để
GV giải đáp.


của motor.
- Hoạt động ở tốc độ thấp: Khi
dòng điện đi vào cuộn dây phần
ứng từ chổi than tốc độ thấp, một
sức điện động ngược lớn được tạo
ra. Kết quả là motor quay với vận
tốc thấp.
- Hoạt động ở tốc độ cao: Khi dòng
điện đi vào cuộn dây phần ứng từ
chổi tiếp điện tốc độ cao, một sức
điện động ngược nhỏ được tạo ra.
Kết quả là motor quay với tốc độ
cao.
Cơ cấu gạt nước có chức năng

dừng thanh gạt nước tại vị trí cố
định. Do có chức năng này thanh
gạt nước luôn được bảo đảm dừng
ở dưới cùng của kính chắn gió khi
tắt công tắc gạt nước. Công tắc
dạng cam thực hiện chức năng này.
Công tắc này có đĩa cam xẻ rãnh
chữ V và 3 điểm tiếp xúc. Khi công
tắc gạt nước ở vị trí LO/HI, điện áp
ắc qui được đặt vào mạch điện và
dòng điện đi vào motor gạt nước
qua công tắc gạt nước làm cho
motor gạt nước quay. Tuy nhiên, ở
thời điểm công tắc gạt nước tắt, nếu
tiếp điểm P2 ở vị trí tiếp xúc mà
không phải ở vị trí rãnh thì điện áp
của ắc qui vẫn được đặt vào mạch
điện và dòng điện đi vào motor gạt
nước tới tiếp điểm P1 qua tiếp điểm
P2 làm cho motor tiếp tục quay.
Sau đó bằng việc quay đĩa cam làm
cho tiếp điểm P2 ở vị trí rãnh do đó
dòng điện không đi vào mạch điện
và motor gạt nước bị dừng lại. Tuy
nhiên, do quán tính của phần ứng,

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên khái
quát về motor

hoạt động tốc độ
thấp.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp.

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên khái
quát về motor
hoạt động tốc độ + Nghe giảng.
cao.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên

những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp.


motor không dừng lại ngay lập tức
và tiếp tục quay một ít. Kết quả là
tiếp điểm P3 vợt qua điểm dẫn điện
của đĩa cam. Thực hiện việc đóng
mạch như sau:
(Hình 8.9)
8.1.2.5 Motor rửa kính
a.Motor rửa kính trước/kính sau
(Hình 8.10, hình 8.11)
Đổ nước rửa kính vào bình chứa
trong khoang động cơ. Bình chứa
nước rửa kính được làm từ bình
nhựa mờ và nước rửa kính được
phun nhờ motor rửa kính đặt trong
bình chứa. Motor bộ rửa kính có
dạng cánh quạt như được sử dụng
trong bơm nhiên liệu.
Có hai loại hệ thống rửa kính đối
với ô tô có rửa kính sau: Một loại
có bình chứa chung cho cả bộ phận
rửa kính trước và sau, còn loại kia
có hai bình chứa riêng cho bộ phận
rửa kính trước và bộ phận rửa kính
sau. Ngoài ra, còn có một loại điều

chỉnh vòi phun cho cả kính trước
và kính sau nhờ motor rửa kính
điều khiển các van và một loại khác
có hai motor riêng cho bộ phận rửa
kính trước và bộ phận rửa kính sau
được đặt trong bình chứa.
Vận hành kết hợp với bộ phận
rửa kính
Loại này tự động điều khiển cơ cấu
gạt nước khi phun nước rửa kính
sau khi bật công tắc rửa kính một
thời gian nhất định đó là “sự vận
hành kết hợp với bộ phận rửa
kính”. Đó là sự vận hành để gạt
nước rửa kính được phun trên bề

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên khái
quát về cấu tạo
và nguyên lý
hoạt động motor
rửa kính.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm

chưa hiểu để
GV giải đáp.
10’


mặt kính trước.
8.1.3. Sơ đồ mạch điện tiêu biểu
và nguyên lý hoạt động
8.1.3.1. Nguyên lý hoạt động khi
công tắc gạt nước ở vị trí
LOW/MIST
Khi công tắc gạt nước được bật về
vị trí tốc độ thấp hoặc vị trí gạt
sương, dòng điện đi vào chổi than
tiếp điện tốc độ thấp của motor gạt
nước (từ nay về sau gọi tắt là
“LO”) như được chỉ ra trên hình vẽ
và gạt nước hoạt động ở tốc độ
thấp.
(Hình 8.12, hình 8.13)
8.1.3.2. Nguyên lý hoạt động khi
công tắc gạt nước ở vị trí HIGH
Khi công tắc gạt nước được bật về
vị trí tốc độ cao, dòng điện đi vào
chổi tiếp điện cao của motor gạt
nước HI như được chỉ ra trên hình
vẽ và gạt nước hoạt động ở tốc độ
cao.
8.1.3.3. Nguyên lý hoạt động khi
tắt công tắc gạt nước OFF

Nếu tắt công tắc gạt nước được về
vị trí OFF trong khi motor gạt nước
đang hoạt động, thì dòng điện sẽ đi
vào chổi than tốc độ thấp của motor
gạt nước như được chỉ ra trên hình
vẽ và gạt nước hoạt động ở tốc độ
thấp. Khi gạt nước tới vị trí dừng,
tiếp điểm của công tắc dạng cam sẽ
chuyển từ phía P3 sang phía P2 và
motor dừng lại.
Nếu công tắc cam trong motor gạt
nước bị hỏng và dây nối giữa công
tắc gạt nước và công tắc dạng cam
bị đứt, thì sẽ xảy ra các triệu chứng

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên sơ đồ
mạch điện và
nguyên lý hoạt
động ở chế độ
Low/Mist.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để 10’

GV giải đáp.

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên sơ đồ
mạch điện và
nguyên lý hoạt
động ở chế độ
High.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm 5’
chưa hiểu để
GV giải đáp.

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên sơ đồ
mạch điện và
nguyên lý hoạt
động ở chế độ
OFF.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu

lên 5’
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp.


sau đây:
- Khi công tắc dạng cam bị hỏng
Nếu tiếp điểm P3 bị hỏng trong khi
motor gạt nước đang hoạt động, thì
tiếp điểm P1 sẽ không được nối với
tiếp điểm P3 khi tắt công tắc gạt
nước. Kết quả là motor gạt nước sẽ
không được phanh hãm bằng điện
và motor gạt nước không thể dừng
ở vị trí xác định, mà nó sẽ tiếp tục
quay.
- Khi dây nối giữa cực 4 của công
tắc gạt nước và motor gạt nước
bị đứt
Thông thường, khi tắt công tắc gạt
nước OFF, thì thanh gạt sẽ hoạt
động tới khi về vị trí dừng. Nhưng
nếu dây nối giữa cực 4 của công tắc
gạt nước và motor gạt nước bị đứt,
thì tấm gạt sẽ không về vị trí dừng
mà nó dừng ngay lập tức ở vị trí tắt
công tắc.
(Hình 8.14, hình 8.15)

8.1.3.4. Nguyên lý hoạt động khi
bật công tắc gạt nước đến vị trí
“INT”
- Hoạt động khi transistor bật
ON
Khi bật công tắc gạt nước đến vị trí
INT, thì transistor Tr1 được bật lên
một lúc làm cho tiếp điểm relay
được chuyển từ A sang B. Khi tiếp
điểm relay tới vị trí B,dòng điện đi
vào motor (LO) và motor bắt đầu
quay ở tốc độ thấp.
- Hoạt động khi transistor Tr
ngắt OFF
Tr1 nhanh chóng ngắt ngay làm
cho tiếp điểm relay chuyển lại từ B

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh các trường
hợp hư hỏng của
công tắc gạt
nước.

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh các trường
hợp hư hỏng của
công tắc gạt
nước.


+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên sơ đồ
mạch điện và
nguyên lý hoạt
động ở chế độ
INT.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên 5’
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu

lên
những
điểm
chưa hiểu để 5’
GV giải đáp.


về A. Tuy nhiên, khi motor bắt đầu
quay tiếp điểm của công tắc cam
chuyển từ P3 sang P2, do đó dòng
điện tiếp tục đi vào chổi than tốc độ
thấp của motor và motor làm việc ở
tốc độ thấp rồi dừng lại khi tới vị trí
dừng cố định. Transistor Tr1 lại bật
ngay làm cho gạt nước tiếp tục hoạt
động gián đoạn trở lại. ở loại gạt
nước có điều chỉnh thời gian gián
đoạn, biến trở thay đổi giá trị nhờ
xoay công tắc điều chỉnh và mạch
điện transistor điều chỉnh khoảng
thời gian cấp điện cho transistor và
làm cho thời gian hoạt động gián
đoạn được thay đổi.
8.1.3.5 Nguyên lý hoạt động khi
bật công tắc rửa kính ON
Khi bật công tắc rửa kính dòng
điện đi vào motor rửa kính. ở cơ
cấu gạt nước có sự kết hợp với rửa
kính, transistor Tr1 bật theo chu kỳ
đã định khi motor gạt nước hoạt

động làm cho gạt nước hoạt động
một hoặc hai lần ở cấp tốc độ thấp.
Thời gian tr1 bật là thời gian để tụ
điện trong mạch transistor nạp điện
trở lại. Thời gian nạp điện của tụ
điện phụ thuộc vào thời gian đóng
công tắc rửa kính.
(Hình 8.16)
8.1.3.4. Gạt nước tự động khi trời
mưa
Khi công tắc gạt nước ở vị trí
AUTO, chức năng này dùng một
cảm biến mưa, nó được lắp ở kính
trước để phát hiện lượng mưa và
điều khiển thời gian gạt nước tối ưu
tương ứng theo lượng mưa.

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên sơ đồ
mạch điện và
nguyên lý hoạt
động khi bật
công tắc rửa
kính ON.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên

những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp.

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên sơ đồ
mạch điện và
nguyên lý hoạt
động gạt nước
tự động khi trời
mưa.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên 10’
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp.


Cảm biến nước mưa
Cảm biến nước mưa gồm có 1 điốt
phát tia hồng ngoại (LED) và một
điốt quang để nhận các tia này.
Phương pháp phát hiện lượng nước
mưa dựa trên lượng tia hồng ngoại

được phản xạ bởi kính trước của
xe. Ví dụ nếu không có nước mưa
trên khu vực phát hiện, các tia hồng
ngoại được phát ra từ LED đều
được kính trước phản xạ và điốt
quang sẽ nhận các tia phản xạ này.
Một dải của cảm biến nước mưa sẽ
điền vào khe hở giữa thấu kính và
kính trước. Nếu có mưa ở khu vực
phát hiện, thì một phần tia hồng
ngoại phát ra sẽ bị xuyên thấu ra
ngoài do sự thay đổi hệ số phản xạ
của kính xe do mưa. Do đó lượng
tia hồng ngoại do điốt quang nhận
được giảm xuống. Đây là tín hiệu
để xác định lượng mưa. Vì vậy đây
là chức năng điều khiển chế độ
hoạt động của gạt nước ở tốc độ
thấp, tốc độ cao và gián đoạn cũng
như thời gian gạt nước tối ưu.
(Hình 8.17)
Chức năng an toàn khi có sự cố
Nếu bộ phận điều khiển gạt nước
phát hiện có sự cố trong bộ phận
cảm nhận nước mưa nó sẽ điều
khiển gạt nước hoạt động một cách
gián đoạn phù hợp với tốc độ xe.
Đây chính là chức năng an toàn khi
có sự cố trong hệ thống cảm biến
nước mưa. Ngoài ra, gạt nước cũng

có thể được điều khiển một cách
thông thường bằng công tắc gạt
nước ở các vị trí LO và HI.

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên cấu tạo
và nguyên lý
hoạt động cảm
biến nước mưa.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp.
10’

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên chức
năng an toàn khi
có sự cố.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu

lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp.


8.2. HỆ THỐNG KHÓA CỬA
8.2.1. Khái quát
Hệ thống điều khiển khoá cửa
không đơn thuần đóng (mở) các
cửa xe bằng công tắc cơ khí, mà
còn điều khiển motor điện tuỳ theo
sự vận hành công tắc điều khiển
khoá cửa và chìa khoá. Hệ thống
cũng có chức năng chống quên chìa
khoá, chức năng mở khoá hai bước
và chức năng bảo vệ. Các chức
năng của hệ thống khác nhau tuỳ
theo kiểu xe, cấp nội thất và thị
trường.
(Hình 8.18)
- Chức năng khoá (mở khoá) cửa
bằng chìa:
Khi chìa khoá được tra vào ổ khoá
của cửa phía người lái và hành
khách và xoay về vị trí khoá (mở
khoá), thì tất cả các cửa đều được
khoá (mở).
Khi cửa được khoá (mở khoá) bằng

chìa, thì chỉ có cửa đó có thể khoá
hoặc mở bằng hoạt động cơ khí.
- Chức năng mở khoá hai bước:
Đây là chức năng mở khoá bằng
chìa. Khi chìa khoá được dùng để
mở khoá một cửa, thì chỉ duy nhất
cửa đó mới mở được bằng thao tác
thứ nhất (bước 1). Còn các cửa
khác muốn mở được, thì phải dùng
thao tác thứ hai (bước 2).
(Hình 8.19, hình 8.20)
8.2.2. Cấu tạo các bộ phận hệ
thống khoá cửa
Các bộ phận:
Hệ thống điều khiển khoá cửa được
điều khiển bằng relay tổ hợp bao

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên khái
quát hệ thống
khóa cửa.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên 10’
những
điểm
chưa hiểu để

GV giải đáp

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên chức
năng khóa cửa.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên cấu tạo
các bộ phận hệ
thống khóa cửa.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm 10’
chưa hiểu để
GV giải đáp



gồm các chi tiết sau:
1. Relay tổ hợp (ECU điều
khiển khoá cửa)
Relay tổ hợp nhận các tín hiệu
từ mỗi công tắc và truyền các
tín hiệu khoá (mở khóa) cho
mỗi cụm khoá cửa để dẫn
động Motor điều khiển khoá
cửa cho từng cửa.
2. Cụm khoá cửa
Cụm khoá cửa khoá (mở
khóa) từng cửa. Các cửa có
thể được khoá (mở) khóa khi
motor điều khiển khoá cửa đặt
bên trong được kích hoạt bằng
điện.
3. Khoá điện
4. Công tắc cảnh báo mở
khoá bằng chìa
Công tắc cảnh báo mở khoá
cửa bằng chìa xác định xem
chìa khoá điện đã được tra vào
ổ khoá điện chưa.
5. Công tắc cửa của lái xe
6. Công tắc điều khiển khoá
cửa (Công tắc chính cửa sổ
điện)
- Cụm khoá cửa

Cửa xe được khoá (mở khóa) khi
thay đổi chiều dòng điện cho motor
điều khiển khoá cửa. Công tắc vị trí
khoá cửa nằm bên trong cụm khoá
xác định xem cửa có được khoá
(mở khóa) không (công tắc sẽ tắt
OFF khi cửa xe được khoá và công
tắc bật khi cửa được mở). Trường
hợp có công tắc hoạt động nhờ chìa
khoá nằm bên trong sẽ được phát

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên cấu tạo
các bộ phận hệ
thống khóa cửa.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên cấu tạo
các bộ phận hệ

thống khóa cửa.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên cấu tạo
các bộ phận hệ
thống khóa cửa.

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên cấu tạo
các bộ phận hệ
thống khóa cửa.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để

GV giải đáp

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp


hiện và truyền tới relay tổ hợp (chỉ
có ở cụm khoá cửa của cửa lái xe
và cửa hành khách phía trước)
(Hình 8.21, hình 8.22, hình 8.23)
- Công tắc vị trí khoá cửa
Công tắc này sẽ xác định xem cửa
được khoá (mở khóa) chưa.Công
tắc vị trí gồm có tấm tiếp điểm và
đế công tắc. Khi cần khoá hãm ở vị
trí khoá thì công tắc tắt OFF và khi
cần khoá hãm ở vị trí mở khoá thì
công tắc bật ON.
(Hình 8.24)
Công tắc hoạt động nhờ chìa khoá
Công tắc hoạt động nhờ chìa khoá
được lắp ở bên trong cụm khoá
cửa. Nó truyền các tín hiệu khoá
(mở khóa) tới relay tổ hợp khi ổ

khoá được mở từ bên ngoài.
(Hình 8.25)
8.2.3. Sơ đồ mạch điện và
nguyên lý hoạt động
8.2.3.1. Chức năng điều khiển
khoá (mở khóa) bằng công tắc
Khi ấn công tắc điều khiển khoá
cửa về phía khoá (mở), tín hiệu
khoá (mở khóa) được truyền tới
CPU trong relay tổ hợp. Sau khi
nhận được tín hiệu này, CPU sẽ bật
Tr1 hoặc Tr2 làm bật relay khoá
(mở) khoá. Ở trạng thái này relay
khoá (mở khóa) tạo thành mạch
kín, dòng điện đi từ ắc qui tới mát
qua motor và tất cả các motor điều
khiển khoá cửa quay theo hướng
khoá (mở khóa) để tắt (bật) công
tắc vị trí khoá cửa.
Ở một số xe, các công tắc vị trí
khoá được lắp đặt cho tất cả các

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên cấu tạo
các bộ phận hệ
thống khóa cửa.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.

+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên cấu tạo
các bộ phận hệ
thống khóa cửa.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên sơ đồ
mạch điện và
nguyên lý hoạt
động hệ thống
khóa cửa.


+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp
10’

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên sơ đồ
mạch điện và
nguyên lý hoạt
động hệ thống
khóa cửa.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp


cửa.
(Hình 8.26)

Nguyên lý hoạt động khi khóa cửa:
Khi bật công tắc khóa cửa, tín hiệu
này được gởi tới bộ điều khiển. Bộ
điều khiền làm mở Tr1 nối mát cho
cuộn dây trong Relay khóa, cung
cấp dương vào một đầu của motor
khóa cửa làm nó quay đến vị trí
khóa cửa.
(Hình 8.27)
Nguyên lý hoạt động khi mở khóa:
Khi bật công tắc mở khóa, tín hiệu
này được truyền tới bộ điều khiển.
Bộ điều khiển kích hoạt Tr2 dẫn,
nối mát cho cuộn dây trong relay
mở khóa, cấp dương cho một đầu
của motor khóa cửa. Chiều dòng
điện qua motor ngược lại so với khi
khóa, làm motor đảo chiều quay
làm mở khóa cửa.
(Hình 8.28)
8.2.3.3. Chức năng mở khoá 2
bước (cửa của người lái)
Khi chìa khoá được xoay theo
hướng mở thì chỉ có duy nhất cửa
đang được mở mới được mở khoá.
Ở giai đoạn này, cực UL3 của relay
tổ hợp được nối mát thông qua
công tắc hoạt động nhờ chìa khoá,
nhưng Tr2 thì không được bật. Nếu
chìa khoá được xoay theo hướng

mở khoá 2 lần trong thời gian 3
giây thì cực UL3 được tiếp đất 2
lần và CPU trong relay tổ hợp sẽ
bật Tr2. Kết quả là relay mở khoá
được bật lên và tất cả các cửa được
mở.
(Hình 8.30)

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh
viên
nguyên lý hoạt
động hệ thống
khóa cửa.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh
viên
nguyên lý hoạt

động hệ thống
khóa cửa.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh
viên
nguyên lý hoạt
động hệ thống
khóa cửa.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp



Khi thao tác mở khoá bằng chìa
được thực hiện hai lần liên tục
(Hình 8.31)
8.2.3.4. Hệ thống điều khiển khoá
cửa bằng ECU
Hệ thống điều khiển khoá cửa được
điều khiển bằng ECU trong MPX
gồm các bộ phận sau đây:
1. ECU thân xe
ECU sẽ xác định trạng thái của xe
dựa trên số liệu từ mỗi công tắc,
mỗi cảm biến hoặc thông qua MPX
và dẫn động tất cả các motor điều
khiển khoá cửa có trang bị relay
điều khiển ở bên trong.
2. ECU cửa lái xe
ECU cửa người lái xác định trạng
thái của công tắc điều khiển cửa xe
và công tắc hoạt động nhờ chìa
khoá của người lái và truyền tín
hiệu tới ECU thân xe có MPX.
3. ECU cửa hành khách phía trước
ECU cửa hành khách phía trước
xác định trạng thái của công tắc
điều khiển khoá cửa và công tắc
hoạt động nhờ chìa khoá của cửa
hành khách phía trước và truyền tín
hiệu tới ECU thân xe có MPX.
4. ECU đo lường
ECU đo lường tính toán tốc độ xe

từ tín hiệu xung của ECU điều
khiển trượt truyền tới ECU thân xe.
5. Cụm cảm biến túi khí trung tâm
Khi cụm cảm biến túi khí trung tâm
được kích hoạt, nó làm nổ túi khí
và truyền thông tin tới ECU thân xe
để mở khoá cửa.
(Hình 8.32)

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh
viên
nguyên lý hoạt
động hệ thống
khóa cửa bằng
ECU.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh

viên
nguyên lý hoạt
động hệ thống
khóa cửa bằng
ECU.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh
viên
nguyên lý hoạt
động hệ thống
khóa cửa bằng
ECU.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm

chưa hiểu để
GV giải đáp

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh
viên
nguyên lý hoạt
động hệ thống
khóa cửa bằng
ECU.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp


8.3. HỆ THỐNG NÂNG KÍNH
8.3.1. Khái quát
Hệ thống điều khiển cửa sổ điện là
một hệ thống để mở và đóng các
cửa sổ bằng cách điều khiển các
công tắc. Motor cửa sổ điện quay
khi vận hành công tắc điều khiển
cửa sổ điện. Chuyển động quay của

motor cửa sổ điện này sau đó được
chuyển thành chuyển động lên
xuống nhờ bộ nâng hạ cửa sổ để
mở hoặc đóng cửa sổ.
-Hệ thống cửa sổ điện có các
chức năng sau đây :
- Chức năng đóng (mở) bằng
tay
- Chức năng tự động đóng (mở)
cửa sổ bằng một lần ấn
- Chức năng khoá cửa sổ
- Chức năng chống kẹt
- Chức năng điều khiển cửa sổ
khi tắt khoá điện
Một số xe có chức năng vận hành
cửa sổ liên kết với ổ khoá cửa
người lái.
(Hình 8.33, hình 8.34)
1. Chức năng đóng (mở) bằng tay
Khi công tắc cửa sổ điện bị kéo lên
hoặc đẩy xuống giữa chừng, thì cửa
sổ sẽ mở hoặc đóng cho đến khi thả
công tắc ra.
2. Chức năng tự động đóng (mở)
cửa sổ bằng một lần ấn
Khi công tắc điều khiển cửa sổ điện
bị kéo lên hoặc đẩy xuống hoàn
toàn, thì cửa sổ sẽ đóng và mở hoàn
toàn. Một số xe chỉ có chức năng
mở tự động và một số xe chỉ có

chức năng đóng (mở) tự động cho

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên khái
quát hệ thống
nâng kính.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp
10’

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên khái
quát hệ thống
nâng kính.

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên khái
quát hệ thống
nâng kính.


+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên khái
quát hệ thống
nâng kính.

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên khái
quát hệ thống
nâng kính.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp
+ Nghe giảng.

+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp
+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp


cửa sổ phía người lái
3. Chức năng khoá cửa sổ
Khi bật công tắc khoá cửa sổ, thì
không thể mở hoặc đóng tất cả các
cửa kính trừ cửa sổ phía người lái.
4. Chức năng chống kẹt cửa sổ
Trong quá trình đóng cửa sổ tự
động nếu có vật thể lạ kẹt vào cửa
kính thì chức năng này sẽ tự động
dừng cửa kính và dịch chuyển nó
xuống khoảng 50mm.
8.3.2. Cấu tạo các bộ phận hệ
thống nâng hạ kính

Hệ thống cửa sổ điện gồm có các
bộ phận sau đây:
1. Bộ nâng hạ cửa sổ
2. Các Motor điều khiển cửa sổ
điện
3. Công tắc chính cửa sổ điện
(gồm có các công tắc cửa sổ điện
và công tắc khoá cửa sổ).
4. Các công tắc cửa sổ điện
5. Khoá điện
6. Công tắc cửa (phía người lái).
(Hình 8.35)
8.3.2.1. Bộ nâng hạ cửa sổ
Chuyển động quay của motor điều
khiển cửa sổ được chuyển thành
chuyển động lên xuống để đóng mở
cửa sổ.
Cửa kính được đỡ bằng đòn nâng
của bộ nâng hạ cửa sổ. Đòn này
được đỡ bằng cơ cấu đòn chữ X nối
với đòn điều chỉnh của bộ nâng hạ
cửa sổ. Cửa sổ được đóng và mở
nhờ sự thay đổi chiều cao của cơ
cấu đòn chữ X.
Các loại bộ nâng hạ cửa sổ khác
với loại cơ cấu tay đòn chữ X là

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên khái

quát hệ thống
nâng kính.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên khái
quát hệ thống
nâng kính.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên cấu tạo

các bộ phận hệ
thống nâng hạ
kính.
+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên cấu tạo
các bộ phận hệ
thống nâng hạ
kính.
+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên cấu tạo
các bộ phận hệ
thống nâng hạ
kính.
+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên cấu tạo
các bộ phận hệ
thống nâng hạ
kính.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để 10’
GV giải đáp

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp
+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp
+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp


loại điều khiển bằng dây và loại
một tay đòn.
(Hình 8.36)
8.3.2.2. Motor điều khiển cửa sổ

điện
Motor điều khiển cửa sổ điện quay
theo hai chiều để dẫn động bộ nâng
hạ cửa sổ.
Motor điều khiển cửa sổ điện gồm
có ba bộ phận: Motor, bộ truyền
bánh răng và cảm biến. Motor thay
đổi chiều quay nhờ công tắc. Bộ
truyền bánh răng truyền chuyển
động quay của motor tới bộ nâng
hạ cửa sổ. Cảm biến gồm có công
tắc hạn chế và cảm biến tốc độ để
điều khiển chống kẹt cửa sổ.
(Hình 8.37)
8.3.2.3. Công tắc chính cửa sổ
điện
- Công tắc chính cửa sổ điện điều
khiển toàn bộ hệ thống cửa sổ điện.
- Công tắc chính cửa sổ điện dẫn
động tất cả các motor điều khiển
cửa sổ điện.
- Công tắc khoá cửa sổ ngăn không
cho đóng và mở cửa sổ trừ cửa sổ
phía người lái.
- Việc xác định kẹt cửa sổ được xác
định dựa trên các tín hiệu của cảm
biến tốc độ và công tắc hạn chế từ
motor điều khiển cửa sổ phía người
lái (các loại xe có chức năng chống
kẹt cửa sổ)

(Hình 8.38)
8.3.2.4. Các công tắc cửa sổ điện
hành khách
Công tắc cửa sổ điện điều khiển
dẫn động motor điều khiển cửa số

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên cấu tạo
motor
điều
khiển.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên cấu tạo
công tắc cửa số
điện.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.

+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên cấu tạo
công tắc cửa số
điện
hành
khách.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để 10’
GV giải đáp


điện của cửa sổ phía hành khách
phía trước và phía sau. Mỗi cửa có
một công tắc điện điều khiển.
8.3.2.5. Khoá điện
Khoá điện truyền các tín hiệu vị trí

ON, ACC hoặc LOCK tới công tắc
chính cửa sổ điện để điều khiển
chức năng cửa sổ khi tắt khoá điện.
8.3.2.6. Công tắc cửa xe
Công tắc cửa xe truyền các tín hiệu
đóng hoặc mở cửa xe của người lái
(mở cửa: ON, đóng cửa OFF) tới
công tắc chính cửa sổ điện để điều
khiển chức năng cửa sổ khi tắt
khoá điện.
(Hình 8.39)
8.3.3. Sơ đồ mạch điện và nguyên
lý hoạt động
8.3.3.1 Loại công tắc chính điều
khiển ngắt dương

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên cấu tạo
công tắc cửa số
điện
hành
khách.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm

chưa hiểu để
GV giải đáp

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên cấu tạo
công tắc cửa số
điện
hành
khách.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên sơ đồ
a
Hoạt động của công tắc mạch điện và
nguyên lý hoạt
chính.
động công tắc
Khi tài xế ấn công tắc nâng kính chính
ngắt

(công tắc chính) chân a lấy điện dương.
dương đến motor qua b về mát.
Motor chuyển động theo chiều
nâng kính lên. Thả tay, chân a được
lò xo trả về vị trí nối mát.
+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh viên sơ đồ
mạch điện và
nguyên lý hoạt
động công tắc
Khi tài xế ấn công tắc nâng kính
chính
ngắt
(công tắc chính) chân c lấy điện
dương.
dương đến công tắc con qua tiếp
.
điểm đến c’ qua motor đến d’ trở về
tiếp điểm công tắc con đến d về
mát. Motor chuyển dộng theo chiều
nâng kính lên. Thả tay, chân c được
Khi tài xế kéo công tắc chính, chân
b lấy điện dương qua motor, motor
quay theo chiều hạ kính. Thả tay, lò
xo trả chân b về vị trí nối mát.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu

lên
những
điểm 10’
chưa hiểu để
GV giải đáp

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp


lò xo trả về vị trí nối mát.
Khi tài xế kéo công tắc chính, chân
d lấy điện dương qua tiếp điểm
công tắc con, đến chân d’ qua
motor đến chân c’ về tiếp điểm
công tắc con đến c qua công tắc
chính đến mát, motor quay theo
chiều hạ kính. Thả tay, lò xo trả
chân b về vị trí nối mát.
Khi tài xế ấn công tắc khoá, ngắt
nguồn dương đến công tắc con, các
công tắc con không hoạt động
được.
b

Hoạt động công tắc hành
khách (công tắc con)

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
+ Giảng viên GV giải đáp
giới thiệu với
sinh viên sơ đồ
mạch điện và
nguyên lý hoạt
động công tắc
chính
ngắt
dương.
+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp

Khi người ngồi bên cạnh tài xế ấn
công tắc con chân c’ lấy điện tích

dương qua motor đến d’ về tiếp
điểm công tắc con đến chân d qua
công tắc chính về mát. Motor quay + Giảng viên
giới thiệu với
theo chiều nâng kính.
viên
Khi người ngồi bên cạnh tài xế kéo sinh
nguyên

hoạt
công tắc con chân d’ lấy điện tích
dương qua motor đến c’ về tiếp động công tắc
điểm công tắc con đến chân c qua hành khách.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp

công tắc chính về mát. Motor quay
theo chiều hạ kính.
(Hình 8.40)
8.3.3.2 Loại công tắc chính điều
khiển ngắt âm
Nguyên lý hoạt động.
a

Hoạt động của công tắc
chính.
Khi tài xế ấn công tắc nâng kính
(công tắc chính) chân a lấy điện
dương đến motor qua b về mát.
Motor chuyển động theo chiều
nâng kính lên. Thả tay, chân a được
lò xo trả về vị trí nối mát.

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh
viên
nguyên lý hoạt
động công tắc
chính ngắt âm.

+ Nghe giảng.
10’
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp


Khi tài xế kéo công tắc chính, chân
b lấy điện dương qua motor, motor

quay theo chiều hạ kính. Thả tay, lò
xo trả chân b về vị trí nối mát.
Khi tài xế ấn công tắc nâng kính
(công tắc chính) chân c lấy điện
dương đến công tắc con qua tiếp
điểm đến c’ qua motor đến d’ trở về
tiếp điểm công tắc con đến d về
mát. Motor chuyển dộng theo chiều
nâng kính lên. Thả tay, chân c được
lò xo trả về vị trí nối mát.
Khi tài xế kéo công tắc chính, chân
d lấy điện dương qua tiếp điểm
công tắc con, đến chân d’ qua
motor đến chân c’ về tiếp điểm
công tắc con đến c qua công tắc
chính đến mát, motor quay theo
chiều hạ kính. Thả tay, lò xo trả
chân b về vị trí nối mát.
Khi tài xế ấn công tắc khoá, ngắt
mát đến công tắc con, các công tắc
con không hoạt động được.

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh
viên
nguyên lý hoạt
động công tắc
chính ngắt âm.


+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh
viên
nguyên lý hoạt
động công tắc
chính ngắt âm.

b
Hoạt động công tắc hành
+ Giảng viên
khách (công tắc con)
Khi người ngồi bên cạnh tài xế ấn giới thiệu với
viên
công tắc con chân c’ lấy điện tích sinh
dương qua motor đến d’ về tiếp nguyên lý hoạt
điểm công tắc con đến chân d qua động công tắc
công tắc chính về mát. Motor quay chính ngắt âm.
theo chiều nâng kính.
Khi người ngồi bên cạnh tài xế kéo
công tắc con chân d’ lấy điện tích
dương qua motor đến c’ về tiếp
điểm công tắc con đến chân c qua
công tắc chính về mát. Motor quay
theo chiều hạ kính.
(Hình 8.41)

+ Giảng viên
giới thiệu với
sinh

viên
nguyên lý hoạt
động công tắc
chính ngắt âm.

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp

+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để

GV giải đáp
+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+Nêu
lên
những
điểm
chưa hiểu để
GV giải đáp


3

Cũng cố kiến thức
• Cấu tạo, chức năng và
nguyên lý hoạt động hệ
thống gạt nước và rửa kính
• Cấu tạo, chức năng và
nguyên lý hoạt động hệ
thống khoá cửa
• Cấu tạo, chức năng và
nguyên lý hoạt động hệ
thống nâng hạ kính.

4

Hướng dẫn tự học

5


Tài liệu tham khảo

Giảng viên hướng dẫn sinh viên
tham khảo thêm một số tài liệu về
các vấn đề liên quan tới HT nâng
hạ kính, gạt nước, phun nước.

 Rút kinh nghiệm:
-

Phương pháp dạy học:...............................................................................
Phương tiện dạy học:................................................................................
..................................................................................................................
Phân bố thời gian:.....................................................................................
Hình thức ví dụ:........................................................................................

Bộ môn phê duyệt

Nguyễn Ngọc Thạnh

Ngày tháng năm 2017
Giáo viên biên soạn
(ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Đức Trọng



×