Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Thực trạng nguồn nhân lực và công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ở huyện Tĩnh Gia Thanh Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.04 KB, 46 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bài nghiên cứu khoa học với đề tài “ Thực trạng
nguồn nhân lực và công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ở huyện Tĩnh Gia
- Thanh Hóa” là kết quả của quá trình miệt mài nghiên cứu thực trạng nguồn
nhân lực tại huyện Tĩnh Gia của bản thân Tôi. Nếu sai Tôi xin chịu hoàn toàn
trách nhiệm do nhà trường đề ra.
Sinh viên

Lê Thị Hiền

1


LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn TS.Lê Thị
Hiền – Giảng viên bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học, người đã tận tình
hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô đã dạy tôi trong
thời gian học đại học liên thông Quản lý Nhà nước, cảm ơn quý Thầy Cô của
Khoa Hành Chính Học và các anh chị, cô, chú Phòng Nội vụ UBND huyện Tĩnh
Gia đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học
này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị trong lớp Đại học liên thông
Quản Lý Nhà Nước– những người đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề
tài.
Trong quá trình nghiên cứu và làm báo cáo do còn thiếu nhiều kinh
nghiệm thực tế nên không tránh khỏi những sai xót nhất định, tôi rất mong nhận
được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn để bài báo cáo của tôi được hoàn
thiện hơn. Chúc các quý thầy cô và các bạn luôn mạnh khỏe, công tác tốt, để
tiếp tục sự nghiệp giáo dục cho các thế hệ trong tương lai.
Tôi xin chân thành cảm ơn!



2


BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT

STT

Từ viết tắt

Tên cụm từ viết tắt

1

UBND

Uỷ ban nhân dân

2

HĐND

Hội đồng nhân dân

3

HRM

Phần mềm quản lý nhân sự


4

CB,CC,VC

Cán bộ, Công chức, Viên chức

5

KKT

Khu kinh tế

6

GDP

Tổng thu nhập bình quân

7

CNH- HĐH

Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa

3


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................2

BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT...............................................................................3
MỞ ĐẦU..............................................................................................................5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................10
1.1. Nguồn nhân lực...................................................................................10
1.2. Đào tạo.................................................................................................11
1.3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực...............................................12
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÔNG TÁC ĐÀO
TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC....................................................14
2.1. Khái quát về những nét cơ bản về lịch sử, điều kiện tự nhiên, xã
hội, dân số, lao động, việc làm và tình hình phát triển kinh tế..............14
2.1.1. Lịch sử hình thành UBND huyện.....................................................14
2.1.2. Về phát triển kinh tế - xã hội.............................................................15
2.1.3. Về văn hoá - xã hội............................................................................15
2.1.4. Điều kiện tự nhiên - lao động việc làm..............................................16
2.1.5. Về bộ máy cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp của
huyện............................................................................................................17
2.2. Thực trạng nguồn lực của huyện Tĩnh Gia......................................17
2.2.1. Tình hình nhân lực huyện Tĩnh Gia...................................................17
2.2.2 Đánh giá trực trạng nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia.........................28
2.3. Thực trạng công tác đào tạo, phát triển nguồn lực của huyện Tĩnh
Gia...............................................................................................................30
2.3.1. Thực trạng về công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực................30
2.3.2. Đánh giá chung về thực trạngcông tác đào tạo, phát triển nguồn lực.
.....................................................................................................................34
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN
LỰC....................................................................................................................37
3.1. Quan điểm...........................................................................................37
3.2. Mục tiêu...............................................................................................37
3.3. Định hướng phát triển nhân lực:.......................................................38
3.4. Các giải pháp phát triển nhân lực:....................................................41

KẾT LUẬN........................................................................................................45
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................46

4


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
1.1. Cơ sở lý luận.
Hiện nay, nguồn nhân lực được xem là một trong những tài nguyên quý
giá nhất góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội, là chìa khóa
thành công cho mọi tổ chức, mọi doanh nghiệp và là yếu tố đóng vai trò quan
trọng hàng đầu trong sự phát triển của các ngành. Nguồn nhân lực được xem là
yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất, là yếu tố duy nhất đem lại lợi ích
kinh tế, làm tăng của cải cho xã hội. Nguồn nhân lực với trình độ tiên tiến sẽ
chính là nhân tố thúc đẩy nhanh quá trình CNH - HĐH. Với một nước đang ở
trình độ kém phát triển, nước ta không thể không xây dựng một chính sách phát
triển bền lâu, nâng cao dần chất lượng nguồn nhân lực, phát huy tốt nhân tố con
người để phục tốt cho mục tiêu lớn của đất nước. Nguồn nhân lực có trình độ
cao, chất lượng đào tạo tốt tạo điều kiện cho quá trình đổi mới đất nước diễn ra
nhanh chóng hơn và đạt được kết quả cao hơn.
Không một hoạt động nào của tổ chức mang lại hiệu quả nếu thiếu nguồn
nhân lực, là bộ phận cấu thành và không thể thiếu của tổ chức. Nguồn nhân lực
là nguyên nhân thành công của mọi hoạt động trong tổ chức. Mặt khác, nguồn
nhân lực cũng sẽ không có hiệu quả nếu tổ chức không quản lý và phát triển tốt
nguồn nhân lực, vì suy đến cùng mọi hoạt động quản lý đều thực hiện bởi con
người. Tuy nhiên, trong cảnh hiện nay thì chất lượng nguồn nhân lực nước ta
còn thấp chưa đáp ứng được yêu cầu của quá trình phát triển đất nước. Một
trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là công tác giáo dục, đào tạo
nước ta còn yếu kém, tồn tại nhiều hạn chế, bất cập. Do đó, để có thể nâng cao

chất lượng nguồn nhân lực phục vụ tốt cho công cuộc đổi mới đất nước thì bên
cạnh việc sử dụng và quản lý tốt nguồn nhân lực phải đi đôi với công tác đào tạo
và phát triển nguồn nhân lực một cách đồng bộ, toàn diện thì mới đem lai hiệu
quả cao trong mội tổ chức nhất là trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa.
1.2. Cơ sở thực tiễn.
Trên địa bàn huyện, khu kinh tế Nghi Sơn là khu kinh tế tổng hợp đa

5


ngành, đa lĩnh vực đang được xây dựng. Tạo lợi thế lớn trong phát triển sản xuất
hàng hóa, tăng cường khả năng yêu cầu hợp tác giao lưu kinh tế - văn hóa - du
lịch với dân số đông, diện tích đất tự nhiên lớn nhưng bình quân đất sản xuất
nông nghiệp trên đầu dân thấp, lại tiếp tục bị thu hẹp để phát triển công nghiệp
đã tạo áp lực về việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động. Bên cạnh đó, đội ngũ
cán bộ còn hạn chế về năng lực, trình độ, số lượng, cơ cấu đội ngũ cán bộ, công
chức một số đơn vị chưa đáp ứng yêu cầu trước mắt và lâu dài. Tình trạng hẫng
hụt các thế hệ cán bộ công chức trong cơ quan đơn vị còn phổ biến, thiếu đội
ngũ cán bộ, công chức nòng cốt, kế cận, cách bố trí, sắp xếp nguồn nhân lực
chưa phù hợp với cơ cấu tổ chức và tình hình phát triển của huyện dẫn đến hiện
tượng nguồn lực tham gia vào công cuộc phát triển kinh tế của địa phương còn
hạn chế.
Với tất cả những kiến thức đã học và trăn trở trước tình hình nguồn nhân
lực hiện nay của huyện, tôi mong muốn góp một phần nhỏ vào việc tháo gỡ
những khó khăn trong việc sử dụng và đào tạo nguồn nhân lực của huyện. Vì
vậy, tôi chọn đề tài “ Thực trạng nguồn nhân lực và công tác đào tạo, phát
triển nguồn nhân lực ở huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu
khoa học.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
2.1. Đối tượng nghiên cứu.

Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực và công tác đào tạo, phát triển nguồn
nhân lực ở huyện Tĩnh Gia – Thanh Hóa.
2.2. Phạm vi nghiên cứu.
 Thời gian: 2010 – 2014
 Không gian nghiên cứu: Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực và công tác
đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh
Hóa.
3. Lịch sử nghiên cứu.
Có thể khẳng định rằng Nguồn nhân lực và công tác đào tạo phát triển
nguồn nhân lực là hoạt động khó khăn và phức tạp, đòi hỏi nhà quản lý phải có
tầm hiểu biết sâu rộng về chuyên môn và cần thiết hơn đó là sự thông thạo về
đặc điểm dân cư, tình hình phát triển ở địa phương đặc biệt là nguồn nhân lực.
Nói đến nguồn nhân lực và công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, có

6


khá nhiều đề tài, công trình nghiên cứu khoa học đề cập đến, vấn ddeefddaof tạo
phát triển nguồn nhân lực không chỉ thu hút các nhà lãnh đạo mà còn là vấn đề
quan tâm của cả những nhà khoa học và các nhà quản lý. Một số công trình khoa
học tiêu biểu về nguồn nhân lực và công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực
như sau:
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các công ty nhà nước thời kỳ hội
nhập của thạc sỹ Ngô Thị Minh Hằng.
- Chiến lược phát triển nguồn nhân lực và trách nhiệm của Nhà Nước trong lĩnh
vực đào tạo nghề (Bài đăng trên tạp chí nghiên cứu lập pháp số 121 tháng
2/2008 – ngày 7/7/2009 của Tiến sỹ Lưu Bình Nhưỡng).
- Đào tạo nguồn nhân lực - yếu tố quyết định sự phát triển và hội nhập của tiến
sỹ Nguyễn Văn Phát - tỉnh ủy viên, hiệu trưởng trường đại học Hồng Đức.
- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đáp ứng yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hóa - hiện

đại hóa đất nước của thạc sỹ Lê Kim Việt - học viện chính trị quốc gia thành phố
Hồ Chí Minh, đăng trên tạp chí cộng sản số 24 (12- 1999).
- Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ
công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước của PGS - Nguyễn Phú Trọng và PGS Tiến sỹ Trần Xuân Sầm đồng chủ biên, NXB CTQG Hà Nội năm 2001.
Các tác giả chủ yếu đề cập đến các vấn đề liên quan đến khái niệm nguồn
nhân lưc, công tác đào tao và phát triển nguồn nhân lực, giới thiệu được các quy
định của pháp luật và Nhà nước về vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Có
đưa ra được các giải pháp đào tạo và phát triển nguồn nhấn lực... Nhưng nhìn
chung chưa có tác giả nào tiếp cận vấn đề dưới góc độ của khoa học pháp lý để
nghiên cứu, chưa chuyên sâu, toàn diện.
Những tài liệu trên đây là gợi ý quý báu có giá trị tham khảo, kế thừa giúp
tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng nguồn nhân lực và công tác đào
tạo, phát triển nguồn nhân lực ở huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa”
4. Phương pháp nghiên cứu.
4.1. Phương pháp lý thuyết.
 Phương pháp phân tích và tổng hợp
Từ những số liệu đã thu thập được từ phòng nội vụ tiến hành việc phân
tích, tổng hợp đề thấy rõ được thực trạng nguồn nhân lực và công tác đào tạo,

7


phát triển nguồn nhân lực. Đồng thời, tiến hành phân tích để thấy rõ được
nguyên nhân của thực trạng đó.
 Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết.
Từ những tài liệu, số liệu đã thu thập được từ phòng nội vụ sắp xếp nó
thành từng phần, từng mảng để phù hợp với nội dung của đề tài.
4.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
 Phương pháp quan sát.
Qua việc quan sát số lượng chất lượng nguồn lao động của huyện, các lớp

học bồi dưỡng đào tạo cán bộ và việc đào tạo nghề của các trung tâm dạy nghề
như: trường trung tâm giáo dục thường xuyên, trường trung cấp nghề Nghi Sơn
để thấy được thực trạng nguồn nhân lực và công tác đào tạo phát triển nguồn
nhân lực.
 Phương pháp đàm thoại, phỏng vấn.
Trò chuyện với các cán bộ của phòng nội vụ để tìm hiểu về thực trạng
nguồn nhân lực và công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực hiện nay của
huyện. Đồng thời, trò chuyện với một số người dân để tìm hiểu thêm về các
chính sách mà cán bộ huyện đã áp dụng để đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
một các phù họp.
 Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia.
Đây là phương pháp mang ý nghĩa quan trọng với đề tài. Qua việc tìm
hiểu quan niệm của các chuyên gia về thực trạng nguồn nhân lực và công tác
đào tạo, phát triển nguồn lực hiện nay. Từ đó, có cách nhìn nhận, đánh giá vấn
đề nghiên cứu một cách chính xác và khoa học.
5. Mục tiêu nghiên cứu.
Tìm hiểu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn nguồn nhân lực và công tác đào
tạo, phát triển nguồn nhân lực.
Tìm hiểu thực trạng về nguồn nhân lực và công tác đào tạo phát triển
nguồn lực của huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa trong thời gian qua và phân tích
nguyên nhân của những ưu điểm cũng ngư hạn chế.
Từ đó, đề ra được các giải pháp về công tác đào tạo, phát triển nguồn
nhân lực góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của địa phương.
6. Đóng góp của đề tài.
8


Đề tài nghiên cứu góp phần chuẩn hóa, nâng cao hiệu lực hiệu quả trong
công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn huyện Tĩnh Gia tỉnh
Thanh Hóa.

kết quả đạt được của đề tài có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo
cho cán bộ làm công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở huyện.
7. Cấu trúc của đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo đề tài được
chia làm 03 chương:

9


Chương 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
1.1. Nguồn nhân lực.
Theo định nghĩa của Liên hợp quốc, nguồn nhân lực là trình độ lành nghề,
là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con người hiện có thực tế hoặc
tiềm năng để phát triển kinh tế - xã hội trong một cộng đồng.
Nguồn nhân lực theo nghĩa hẹp và có thể lượng hóa được trong công tác
kế hoạch hóa của nước ta quy định là một bộ phận của dân số, bao gồm những
người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động theo quy định của bộ luật lao
động Việt Nam (nam từ đủ 15 tuổi đến 60 tuổi, nữ từ đủ 15 tuổi đến hết 55 tuổi ).
Trên cơ sở đó, một số nhà khoa học Việt Nam đã xác định nguồn nhân lực
hay nguồn nhân lực con người bao gồm lực lượng lao động và lao động dự trữ.
Trong đó, lực lượng lao động được xác định là người lao động đang làm việc và
người lao động trong độ tuổi lao động có nhu cầu nhưng không làm việc (người
thất nghiệp). Lao động dự trữ bao gồm học sinh trong độ tuổi lao động, người
trong độ tuổi lao động nhưng không có nhu cầu lao động. Theo GS. Phạm Minh
Hạc (2001) thì nguồn nhân lực là tổng thể các tiềm năng lao động của một nước,
của một địa phương sẵn sàng tham gia một công việc lao động nào đó.
Nói tóm lại, thì nguồn nhân lực là tiềm năng lao động trong một thời kỳ
xác định của một quốc gia, cũng có thể xác định trên một địa phương, một
ngành hay một vùng. Theo đó, nguồn nhân lực được xác định bằng số lượng và

chất lượng của bộ phận dân số có thể tham gia vào quá trình hoạt động kinh tế xã hội.
Tiềm năng lao động của con người bao gồm cả thể lực, trí lực và tâm lực.
Nguồn nhân lực được hiểu theo hai nghĩa.
- Theo nghĩa rộng: Nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho
sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực con người cho sự phát triển. Do đó, nguồn
nhân lực bao gồm toàn bộ cư dân có thể phát triển bình thường.
- Theo nghĩa hẹp: Nguồn nhân lực là khả năng lao động của xã hội, là
nguồn lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm các nhóm dân cư trong độ
tuổi lao động, có khả năng tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức là toàn bộ

10


các cá nhân cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể
lực, trí lực của họ được huy động vào quá trình lao động.
Kinh tế phát triển cho rằng: Nguồn nhân lực là một bộ phận dân số trong
độ tuổi lao động quy định có khả năng tham gia lao động, nguồn nhân lực được
biểu hiện trên hai mặt: Về số lượng đó là tổng số những người trong độ tuổi lao
động làm việc theo quy định của Nhà Nước và thời gian lao động có thể huy
động từ họ. Về chất lượng: Đó là sức khỏe và trình độ lành nghề của người lao
động. Nguồn lao động là tổng số những người trong độ tuổi lao động quy định
đang tham gia lao động hoặc đang tích cực tìm kiếm việc làm.
Nguồn lao động cũng được hiểu trên hai mặt: Số lượng và chất lượng.
Như vậy theo khái niệm này, có một số được tính là nguồn nhân lực nhưng
không phải là nguồn lao động, đó là: Những người không có việc làm nhưng
không tích cực tìm kiếm việc làm, tức là những người không có nhu cầu tìm việc
làm, những người trong độ tuổi lao động quy định nhưng đang đi học.
Từ những quan niệm trên, tiếp cận dưới góc độ của kinh tế chính trị có thể
hiểu: Nguồn nhân lực là tổng hòa thể lực và trí lực tồn tại trong toàn bộ lực
lượng lao động xã hội của một quốc gia, trong đó kết tinh truyền thống và kinh

nghiệm lao động sáng tạo của một dân tộc trong lịch sử được vận dụng để sản
xuất ra của cải vật chất và tinh thần phục vụ cho nhu cầu hiện tại và tương lai
của đất nước.
Trong thời đại ngày nay, con người được coi là một “tài nguyên đặc biệt”,
một nguồn lực cho sự phát triển kinh tế. Bởi vậy, việc phát triển con người, phát
triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống phát
triển các nguồn lực. Chăm lo đầy đủ đến con người là yếu tố đảm bảo chắc chắn
nhất cho sự phồn vinh, thịnh vượng của mọi quốc gia. Đầu tư cho con người là
đầu tư có tính chiến lược, là cơ sở chắc chắn nhất cho sự phát triển bền vững.
1.2. Đào tạo.
Đào tạo là các hoạt động truyền tải thông tin và dữ liệu từ người này sang
người khác kết quả là có sự thay đổi về kiến thức, kỹ năng và thái độ của học
viên từ mức độ thấp đến mức độ cao.
Quá trình này gồm ba giai đoạn:
- Quảng cáo thông tin mới và dữ liệu.

11


- Phân tích thông tin và dữ liệu mới nhằm mở mang kiến thức và tiếp thu,
liên kết kiến thức mới với những kiến thức đã học để biến nó thành tài sản của
riêng mình.
Một chương trình đào tạo tốt phải luôn chú trọng rằng mình hướng đúng
vào đối tượng nào, họ đã có kiến thức gì trước đây và huấn luyện viên và giảng
viên sẽ giúp như thế nào trong giai đoạn phân tích chương trình đào tạo.
 Các hình thức đào tạo:
+ Đào tạo cơ bản.

+ Đào tạo từ xa.


+ Đào tạo dài hạn.

+ Đào tạo chuyên môn

+ Đào tạo ngắn hạn.

+ Đào tạo nghề nghiệp.

 Các chương trình đào tạo :
- Định hướng lao động: Mục đích của chương trình này là phổ biến thông
tin, định hướng và cung cấp kiến thức mới cho người lao động.
- Phát triển kỹ năng: Những người lao động phải đạt được những kỹ năng
cần thiết để thực hiện công việc và các kinh nghiệm để họ đạt được các kỹ năng
mới khi công việc của họ thay đổi hoặc có sự thay đổi về máy móc công nghệ.
- Đào tạo an toàn: Loại lao động này được tiến hành để ngăn chặn và
giảm bớt các tai nạn lao động và để đáp ứng đòi hỏi của pháp luật
- Đào tạo nghề nghiệp: Nhằm tránh việc kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp bị lạc
hậu. Việc đào tạo này nhằm phổ biến mới các kiến thức thuộc lĩnh vực liên
quan đến nghề mang tính đặc thù.
- Đào tạo người giám sát và quản lý: Những người quản lý và giám sát
cần được đào tạo để biết cách ra cá quyết định hành chính và cách làm việc với
con người.
1.3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Đào tạo con người là quá trình nâng cao năng lực của con người về mặt
thể lực, trí lực, tâm lực đồng thời phân bổ, sử dụng và phát huy có hiệu quả nhất
năng lực của nguồn lực để phát triển đất nước.
Đào tạo: Là quá trình học tập làm cho người lao động có thể thực hiện
được chức năng, nhiệm vụ có hiệu quả hơn trong công tác của họ.
Giáo dục: Là quá trình học tập để chuẩn bị con người cho tương lai; có
thể cho người đó chuyển tới công việc mới trong một thời gian thích hợp.

Phát triển: Là quá trình học tập nhằm mở ra cho các cá nhân những công
12


việc mới nhằm dựa trên những định hướng tương lai của tổ chức.
Ba bộ phận hợp thành của giáo dục - đào tạo - phát triển nguồn nhân lực
là cần thiết cho sự thành công của tổ chức và sự phát triển tiềm năng con người.
Vì vậy, phát triển và đào tạo nguồn nhân lực bao gồm không chỉ đào tạo, giáo
dục và phát triển đã thực hiện bên trong một tổ chức, mà còn bao gồm một loạt
những hoạt động khác của phát triển và đào tạo nguồn nhân lực được thực hiện
từ bên ngoài; học việc, học nghề, các hoạt động dạy nghề.
Nguyên tắc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực gồm các nguyên tắc:
Một là: Con người hoàn toàn có năng lực để phát triển. Do đó, mọi người
trong mọi tổ chức đều có khả năng phát triển và sẽ cố gắng thường xuyên phát
triển như sự tăng trưởng của doanh nghiệp.
Hai là: Mỗi người đều có giá trị riêng. Vì vậy, mỗi con người là một con
người cụ thể, khác với những người khác và đều có khả năng đóng góp những
sáng kiến.
Ba là: Lợi ích của người lao động và lợi ích của tổ chức có thể kết hợp
được với nhau, vì vậy phát triển nguồn nhân lực phải bao gồm :
- Động viên, khuyến khích mọi thành viên cố gắng tăng cường sự đóng
góp của họ cho tổ chức.
- Thu hút và sử dụng tốt những người có đủ năng lực và trình độ. Đạt
được những giá trị lớn nhất, thông qua những sản phẩm của người lao động làm
ra để bù lại những chi phí bỏ ra cho đào tạo và phát triển của họ.
Mặt khác, những mong đợi của người lao động qua đào tạo và phát triển là:
- Ổn định để phát triển.
- Có những cơ hội thăng tiến.
- Có những vị trí việc làm thuận lợi để đóng góp, cống hiến được nhiều nhất.
- Được cung cấp những thông tin về đào tạo có liên quan đến họ.

Bốn là: Phát triển nguồn nhân lực và đào tạo người lao động là một sự
sinh lợi đáng kể, vì đó là những phương tiện để đạt được sự phát triển tổ chức có
hiệu quả nhất.

13


Chương 2
THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT
TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
2.1. Khái quát về những nét cơ bản về lịch sử, điều kiện tự nhiên, xã
hội, dân số, lao động, việc làm và tình hình phát triển kinh tế.
2.1.1. Lịch sử hình thành UBND huyện.
Đêm ngày 19 sang rạng sáng ngày 28 tháng 8 năm 1945, hàng vạn quần
chúng và tự vệ các tổng Sen Trì, Tuần La, Vân Trai, Yên Thái, Vân Trường tiến
về bao vây Dinh phủ Tĩnh Gia. Tri phủ Vũ Thế Hùng đem nộp toàn bộ ấn tín, tài
liệu đầu hàng cách mạng.
Sáng ngày 20 tháng 8 năm 1945, quần chúng và tự vệ trong huyện tập
trung tại sân vận động huyện chào đón Uỷ ban Nhân dân cách mạng lâm thời
huyện Tĩnh Gia. Đồng chí Lê Huy Tuần, Chủ tịch lâm thời huyện tuyên bố xoá
bỏ chính quyền thực dân phong kiến, thành lập Uỷ ban Nhân dân lâm thời huyện
gồm 5 đồng chí:
Đồng chí:

Lê Huy Tuần:

Chủ tịch

Đồng chí:


Nguyễn Hữu Vơn:

Phó Chủ tịch

Đồng chí:

Lường Côi:

Uỷ viên phụ trách quân sự

Đồng chí:

Lê Ngọc Cấn:

Phụ trách Văn phòng

Đồng chí: Phan Huy Châu:

Phụ trách Tài chính.

Đến tháng 04 năm 1946, nhân dân trong toàn huyện được thể hiện quyền
làm chủ thực sự của mình trong việc lựa chọn những đại biểu xứng đáng vào hội
đồng nhân dân các cấp trên quê hương Tĩnh Gia. Với sự tín nhiệm cao của các
tầng lớp nhân dân, những cán bộ có đủ trình độ, năng lực phẩm chất được bầu
vào Uỷ ban Hành chính các cấp. Uỷ ban Nhân dân hành chính huyện (nay là
UBND huyện) được thành lập thay thế cho Uỷ Ban nhân dân lâm thời. Đồng chí
Lê Huy Tuần, nguyên là chủ tịch Uỷ ban Nhân dân lâm thời được bầu làm chủ
tịch huyện (Uỷ ban Nhân dân hành chính cấp xã cũng được kiện toàn và thay thế
cho 54 Uỷ ban Nhân dân lâm thời các xã trước đây).
Trải qua các thời kỳ cùng với sự phát triển chung của đất nước, từ 5 cán

bộ chủ chốt ban đầu, Uỷ ban nhân dân huyện Tĩnh Gia đã có thêm các phòng
ban chức năng (tổng số 14 phòng ban - phần cơ cấu tổ chức) tham mưu và thực
hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về các lĩnh vực: Kinh tế - văn hoá - xã hội.

14


2.1.2. Về phát triển kinh tế - xã hội.
Kinh tế phát triển ổn định và đạt tốc độ tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế
chuyển dịch theo hướng tích cực đúng hướng, nhiều chỉ tiêu quan trọng hoàn
thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch, năng lực sản xuất, quy mô nền kinh tế
được nâng lên.Đã có rất nhiều dự án đầu tư như Khu nghỉ mát Hải Hoà, đường
Ninh Hải - Đò Trạp, Khu kinh tế và đô thị Nghi Sơn với các dự án về cảng biển,
xi măng, lọc dầu, sản xuất, dịch vụ, đô thị… Các công trình phúc lợi cũng được
xây dựng như: trạm y tế, công sở, các chương trình mục tiêu quốc gia
(134,135..). UBND huyện đã tập trung chỉ đạo các cấp, các ngành phối hợp chặt
chẽ với Ban quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn, các nhà đầu tư thực hiện công tác
kiểm kê, bồi thường, giải phóng mặt bằng để sớm thực hiện các dự án đầu tư và
đi vào khai thác có hiệu quả tạo điều kiện cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
tạo cơ sở vật chất cho nền kinh tế huyện nhà.
GDP bình quân đầu người đạt 1.470USD gấp 2,7 lần so với 2005. Giá trị
tăng thêm ngành công nghiệp - xây dựng bình quân 26,3%; giá trị tăng thêm
ngành dịch vụ bình quân 18,4%; giá trị tăng thêm ngành nông - lâm - thuỷ sản
7,1%; tổng vốn đầu tư 2005 - 2010 đạt 18,077 tỷ đồng, năm 2011 đạt 9.289,571
tỉ đồng (tính cả khu kinh tế Nghi Sơn); tổng thu ngân sách đạt 1.182 tỷ đồng
trong đó thu trên địa bàn đạt 234,330 tỷ đồng.
Các ngành kinh tế tiếp tục phát triển, chất lượng hiệu quả được nâng lên, huy
động vốn cho đầu tư phát triển đạt cao. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được
tăng cường. Công tác quản lý quy hoạch, giải phóng mặt bằng, di dân tái định cư
để phát triển khu kinh tế Nghi Sơn và xây dựng kết cấu hạ tầng trên địa bàn

được tập trung chỉ đạo, triển khai tích cực và đạt kết quả quan trọng.
Văn hoá xã hội có nhiều chuyển biến tích cực, an sinh xã hội được chăm
lo nhiều hơn, đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện. Quốc phòng - an ninh
được tăng cường, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo.
2.1.3. Về văn hoá - xã hội.
Văn hoá - xã hội huyện Tĩnh Gia cũng đạt được những kết quả đáng mừng
trong những năm qua. Nhân dân trong huyện đã phát huy truyền thống đoàn kết,
giúp nhau vượt khó, phát triển kinh tế, văn hoá, ổn định đời sống. Các hoạt động
văn hoá thể dục thể thao được chú trọng phát triển ngày càng phong phú, đa
dạng trong nhân dân, các thiết chế văn hoá được tăng cường, các chương trình
15


xoá đói giảm nghèo, cải thiện nhà ở cho nhân dân được quan tâm triển khai thực
hiện. Ðời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt, diện mạo nông thôn ngày càng
khởi sắc. Theo đó, Tĩnh Gia luôn chú trọng kết hợp vốn đầu tư của Nhà Nước
với công tác xã hội hoá để đảm bảo cho sự phát triển của ngành giáo dục - đào
tạo, văn hoá, y tế, thể dục thể thao, chăm sóc và bảo vệ bà mẹ trẻ em.
Bên cạnh đó, Tĩnh Gia còn có thế mạnh riêng về danh lam thắng cảnh, di
tích lịch sử, văn hóa, hội tụ đủ điều kiện để phát triển du lịch. Đó là Đảo Nghi
Sơn - nơi tập trung nhiều dự án phát triển kinh tế trọng điểm của tỉnh, cảng cá
Lạch Bạng, Đảo Hòn Mê, quần thể hang động Trường Lâm, Đền Quang Trung,
Đền Đào Duy Từ, Pháo đài Tĩnh Hải, Nhà thờ Ba Làng (nơi có đồng bào công
giáo sinh sống).
Trong đó, thế mạnh lớn nhất để phát triển du lịch của Tĩnh Gia là bờ biển
dài 35 km nằm ven theo quốc lộ 1A, rất tiện lợi cho việc du lịch biển và điều
dưỡng. Biển Hải Hòa nằm cách thị trấn Tĩnh Gia 2km, cách khu đô thị mới Nghi
Sơn khoảng 15 km về hướng Bắc, có bãi rộng và thoải, đây là nơi có địa thế
thuận lợi để đầu tư xây dựng thành một trung tâm du lịch - dịch vụ, thu hút du
khách về với vùng đất phía Nam Thanh Hoá.

2.1.4. Điều kiện tự nhiên - lao động việc làm.
Kinh tế phát triển ổn định và đạt tốc độ tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế
chuyển dịch theo hướng tích cực đúng hướng, nhiều chỉ tiêu quan trọng hoàn
thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch, năng lực sản xuất, quy mô nền kinh tế
được nâng lên.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 2008 – 2012 đạt 23%, năm 2013 đạt
29,1% cao hơn thời kỳ 2003 - 2008 là 18%, GDP bình quân đầu người đạt
1.470USD gấp 2,7 lần so với 2008. Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp - xây
dựng bình quân 26,3%; giá trị tăng thêm ngành dịch vụ bình quân 18,4%; giá trị
tăng thêm ngành nông - lâm - thuỷ sản 7,1%; tổng vốn đầu tư 2008 - 2012 đạt
18,077 tỷ đồng, năm 2013 đạt 9.289,571 tỉ đồng ( tính cả khu kinh tế Nghi Sơn);
Tổng thu ngân sách đạt 1.182 tỷ đồng trong đó thu trên địa bàn đạt 234,330 tỷ đồng.
Các ngành kinh tế tiếp tục phát triển, chất lượng hiệu quả được nâng lên,
huy động vốn cho đầu tư phát triển đạt cao. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
được tăng cường. Công tác quản lý quy hoạch, giải phóng mặt bằng, di dân tái

16


định cư để phát triển khu kinh tế Nghi Sơn và xây dựng kết cấu hạ tầng trên địa
bàn được tập trung lãnh, chỉ đạo, triển khai tích cực và đạt kết quả quan trọng.
Văn hoá xã hội có nhiều chuyển biến tích cực, an sinh xã hội được chăm lo
nhiều hơn, đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện. Quốc phòng - an ninh
được tăng cường, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo.
2.1.5. Về bộ máy cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp của
huyện.
- Cơ quan Đảng, Nhà nước, Đoàn thể cấp huyện có 8 đơn vị với 236 cán
bộ, công chức.
- Đơn vị sự nghiệp nhà nước của huyện có 151 đơn vị với tổng số 3058
viên chức. Trong đó:

+ Sự nghiệp giáo dục: 113 đơn vị với 2381 người.
+ Sự nghiệp y tế: 37 đơn vị với 652 người.
+ Sự nghiệp khác còn lại: 3 đơn vị với 25 người.
- Có 34 xã, thị trấn với 745 cán bộ, công chức. Trong đó:
+ Cán bộ có 350 người.
+ Công chức có 395 người.
2.2. Thực trạng nguồn lực của huyện Tĩnh Gia
2.2.1. Tình hình nhân lực huyện Tĩnh Gia.
2.2.1.1. Thực trạng về số lượng lao động


Lao động phân theo độ tuổi và giới tính.

17


BẢNG 1: THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG PHÂN THEO GIỚI TÍNH VÀ ĐỘ TUỔI
( Thời điểm tháng 12 năm 2014 )
Giới tính
ST
T

Địa
phương

1

Hải Châu
Triêu
Dương

Anh Sơn
Hải An
Phú Sơn
Ninh Hải
Bình Minh
Phú Lâm
Tân
Trường
Tĩnh Hải
TT Tĩnh
Gia
Hải Ninh
Ngọc Lĩnh
Hùng Sơn
Các Sơn
Nguyên
Bình
Hải Thanh
Trúc Lâm
Mai Lâm

2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
15
16
17
18
19

Khu vực
Thà
Nông
nh
thôn
thị
0
4615

Tổng
cộng

Nam

Nữ

4615

2615


2000

1761

937

824

0

3294
3808
2205
3383
3991
2049

1689
1862
1193
1661
2022
1044

1605
1946
1012
1722
1969
1005


3555

1785

2419

Độ tuổi
Tổng
cộng

1519

2024

2529

3034

3539

4044

4549

50-54

5559

>60


4615

232

521

685

447

507

630

534

468

301

290

1761

1761

68

115


313

225

204

232

212

205

127

60

0
0
0
0
0
0

3294
3808
2205
3383
3991
2049


3294
3808
2205
3383
3991
2049

266
271
200
332
385
110

411
552
284
442
680
325

399
563
342
447
528
344

345

360
263
317
303
236

336
340
249
317
279
202

246
260
169
271
286
176

314
366
162
344
417
183

297
355
171

308
399
187

198
236
133
238
238
140

482
505
232
367
476
146

1770

0

3555

3555

186

402


547

378

406

401

429

364

220

222

1188

1231

0

2419

2419

84

331


437

281

290

251

270

232

124

119

1600

765

835

1600

0

1600

9


85

251

220

185

179

187

205

134

145

4238
3775
2348
4851

2494
1882
1198
2552

1744
1893

1150
2299

0
0
0
0

4238
3775
2348
4851

4238
3775
2348
4851

234
517
49
619

508
609
295
759

587
477

350
632

477
291
247
400

530
254
262
401

443
283
245
385

471
326
324
480

404
315
241
432

289
206

161
247

295
497
174
496

6530

3265

3265

0

6530

6530

838

1001

759

483

458


432

533

601

469

956

7890
3035
4006

4604
1553
1895

3286
1482
2111

0
0
0

7890
3035
4006


7890
3035
4006

819
115
259

1213
438
600

1037
494
640

803
337
433

870
368
394

694
318
362

772
334

400

627
326
347

452
170
214

603
135
357

18


20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32

33
34

Hải Yến
Thanh
Thuỷ
Thanh Sơn
Tân Dân
Hải Lĩnh
Định Hải
Hải Nhân
Hải Hoà
Xuân Lâm
Hải Bình
Tùng Lâm
Trường
Lâm
Hải
Thượng
Nghi Sơn
Hải Hà
TỔNG

2663

1255

1408

0


2663

2663

251

352

346

278

216

262

201

189

129

439

3964

1955

2009


0

3964

3964

508

587

482

316

323

293

295

318

238

604

3271
2996
3297

1963
6380
4288
3896
3329
2458

1660
1470
1677
1038
3235
2101
1948
1924
1258

1611
1526
1620
925
3145
2187
1948
1405
1200

0
0
0

0
0
0
0
0
0

3271
2996
3297
1963
6380
4288
3896
3329
2458

3271
2996
3297
1963
6380
4288
3896
3329
2458

112
90
129

166
642
160
190
125
169

348
315
344
232
926
476
536
364
399

432
462
437
270
809
639
570
453
405

368
351
339

170
538
476
336
400
296

371
322
365
148
453
465
403
417
247

336
318
379
144
440
371
347
341
201

376
319
373

222
591
446
452
417
264

341
369
336
190
581
426
381
378
200

220
243
228
165
473
312
240
257
122

367
207
367

256
927
517
441
177
155

4433

2298

2135

0

4433

4433

280

678

694

495

508

413


431

356

214

364

3568

1774

1794

0

3568

3568

393

470

420

430

321


351

306

188

320

1266
2058
6312
120950
1

67
1700
5782
9

0
0

1333
3758
11935
0

1333
3758

12095
0

87
289

175
529
1630
2

184
519
1695
4

166
520
1232
5

132
340
1090
1

153
355
1230
4


110
292

87
224

1333
3758

1600

9184

369
165
518
1214
2

74
172
1194
11257 7637
4

19


- Lao động phân theo độ tuổi ( Kết quả ở bảng 1 )

Huyện Tĩnh Gia là một huyện thuộc loại dân số trẻ. Số lao động trong độ
tuổi từ 15-44 chiếm gần 70% lao động, độ tuổi trên 60 là 11944 lao động (chiếm
khoảng 9% tổng lao động của cả huyện). Nguồn nhân lực của huyện rất dồi dào
và đang ngày càng tăng nhanh. Số lao động độ tuổi từ 20-24 và 25-29 chiếm tỷ
lệ cao nhất là 16302 lao động và 16984 (chiếm 13% lao động cả huyện). Trong
khi đó, số lao dộng trong độ tuổi từ 55-59 lại có xu hướng giảm chỉ có 7673 lao
động (chiếm 6% lao động cả huyện).
Trong tổng số lao động của cả huyện thì lao động nông thôn chiếm một tỷ
lệ lớn. Năm 2014 lao động nông thôn là 119350 người (chiếm 99% lao động cả
huyện). Tỷ lệ lao động nông thôn lớn, mà đại đa số lại không có trình độ là một
sự thách thức lớn đối sự phát triển của huyện. Yêu cầu giáo dục và đào tạo là
cần thiết và cũng là tiền đề để phát triển nền kinh tế của huyện nhất là trong
công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Trong khi đó, thì khu vực thành thị có
lực lượng lao động thất nghiệp tương đối cao, năm 2014 là 1%.
Như vậy, có thể thấy là nguồn nhân lực của huyện Tĩnh Gia có nhu cầu
đào tạo rất lớn do số lượng lao động đông, tỷ lệ trong độ tuổi lao động cao. Mặt
khác, thì trình độ của lực lượng lao động của huyện còn nhiều hạn chế, một khối
lượng lớn người lao động chưa được qua giáo dục đào tạo. Do đó, để nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực thì cần phải đào tạo, trang bị và nâng cao trình độ
chuyên môn kĩ thuật, trình độ tay nghề cho người lao động.
- Thực trạng lao động phân theo giới tính.
Tổng nhân lực
12950

Nữ
Số lượng
57829

Nam
%

48

Số lượng
63121

%
52

Lực lượng lao động của huyện Tĩnh Gia có tỷ lệ lao động nữ chiếm 48%
và lao động nam chiếm 52%. Như vậy, tỷ lệ giữa lao động nam và lao động nữ
có sự tương đương nhau. Đây là lực lượng rất quan trọng, góp phần không nhỏ
vào quá trình phát triển nền kinh tế của huyện.
Do đặc điểm về giới tính và chức năng của phụ nữ. Nên tỷ lệ nữ tham gia
vào hoạt động kinh tế ít hơn so với lực lượng lao động nam ở cả hai khu vực

20


thành thị và nông thôn. Đây là một sự lãng phí rất lớn nguồn nhân lực của huyện.


Lao động phân theo giới tính và khu vực
Các chỉ tiêu
Từ 15 tuổi trở lên

Chung
Nam
Nữ

Thành thị

Nam
Nữ

Nông thôn
Nam
Nữ

75,51

68,9

77,9

67,62

57,95

71,3

Trong độ tuổi LĐ
81,9
77,4
76,07
67,3
84,16
81,3
Khu vực nông thôn tỷ lệ nữ tham gia hoạt động kinh tế cao hơn thành thị
(81,3% ở nông thôn, ở khu vực thành thị chỉ có 67,3%). Điều này cho thấy, ở
nông thôn chủ yếu là lao động nông nghiệp nên thu hút nhiều lao động nữ hơn
khu vực thành thị.

Lao động nữ chiếm tương đương với lao động nam trong lực lượng lao
động của cả huyện. Tuy nhiên, thỉ tỷ lệ lao động nữ tham gia vào hoạt động kinh
tế lại ít hơn so với lao động nam (77,4% so với 81,9%) và nhất ở khu vực thành
thị thì khoảng cách chênh lệch tỷ lệ này là rất cao (tỷ lệ nữ tham gia hoạt động
kinh tế là 67,3% trong khi tỷ lệ nam là 76,6% ).


Lao động thất nghiệp
Các chỉ tiêu

Thành thị

Nông thôn

Chung

6,01

5,78

Lao động nữ

6,85

7,22

Ở khu vực thành thị tỷ lệ lao động nữ thất nghiệp cao hơn so với khu vực
nông thôn (thành thị là 6,85%, nông thôn là 7,22%). Như vậy, để có thể phát huy
hết nguồn lực phát triển đất nước thì cần phải có giải pháp để tăng tỷ lệ lao động
nữ tham gia vào hoạt động kinh tế, và giảm tỷ lệ thất nghiệp chung của lao động

cả huyện nhằm tận dụng hết nguồn lực bên trong, phát triển kinh tế của huyện.
2.2.1.2.Thực trạng chất lượng lao động.

21


BẢNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG
( Thời điểm tháng 12 năm 2014)
Trình độ học vấn
phổ thông

Trình độ chuyên môn kỹ thuật
Đào
tạo

Bằng
dưới
cấp
dài
3
nghề
hạn
thán
g
44
1
3
17
0
4


Tổng Tiểu Trung
PTTH
cộng học
học

Tổng
cộng

Chưa
qua
đào
tạo

Hải Châu
Triêu Dương

4615 1732
1761 462

1685
694

1198
605

4615
1761

4281

1495

11
14

Anh Sơn
Hải An
Phú Sơn
Ninh Hải
Bình Minh
Phú Lâm
Tân Trường
Tĩnh Hải
TT Tĩnh Gia
Hải Ninh
Ngọc Lĩnh
Hùng Sơn
Các Sơn
Nguyên Bình
Hải Thanh

3294
3808
2205
3383
3991
2049
3555
2419
1600

4238
3775
2348
4851
6530
7890

1063

1065

1166

3294

3272

0

0

0

779
837
651
929
728
1499
544

232
1788
1120
475
1108
1654
3921

1901
511
1661
1681
844
1179
1144
312
1431
1387
1317
2488
2509
1953

1128
857
1071
1381
477
877
731

1056
1019
1268
556
1255
2367
2016

3808
2205
3383
3991
2049
3555
2419
1600
4238
3775
2348
4851
6530
7890

3705
2133
3086
3713
1846
3377
2271

861
3929
3390
2277
4587
5787
7666

0
0
4
1
7
5
0
9
25
3
0
4
6
5

0
1
23
26
56
24
13

34
39
45
10
33
62
11

0
0
1
11
1
0
0
1
0
0
0
1
0
0

Địa phương

CN
KT
KB

TC

ngh


Trung Cao Cao
Đại
cấp đẳng đẳng
học
CN
nghề CN

94
38

31
55

25
8

49
62

76
66

0

4

1


4

5

8

0
0
1
3
9
1
0
0
0
5
0
0
2
6

31
10
93
49
68
67
12
182

62
60
6
44
152
30

4
18
14
32
15
36
46
39
52
77
20
70
135
15

4
6
56
23
15
19
3
42

14
10
4
24
35
19

38
26
30
67
0
10
44
54
45
90
13
48
180
61

26
11
73
66
32
16
30
373

72
95
18
39
167
76

Tiến
sỹ

Thạc
sỹ

0
0
0

0
2

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

0
0
0
1

0
0
2
0
0
0
0
5
0
0
0
1
4
0

0

22


Trúc Lâm
Mai Lâm
Hải Yến
Thanh Thuỷ
Thanh Sơn

Tân Dân
Hải Lĩnh
Định Hải
Hải Nhân
Hải Hoà
Xuân Lâm
Hải Bình
Tùng Lâm
Trường Lâm
Hải Thượng
Nghi Sơn
Hải Hà

3035
4006
2663
3964
3271
2996
3297
1963
6380
4288
3896
3329
2458
4433
3568
1333
3758


958
1045
391
911
685
785
1309
568
969
1162
670
744
759
1145
1007
679
1452

1214
1920
1050
1438
1675
1337
1028
808
3325
1379
1948

1817
895
1865
1661
175
1157

863
1041
1222
1615
911
874
960
587
2086
1747
1278
768
804
1423
900
479
1149

3035
4006
2663
3964
3271

2996
3297
1963
6380
4288
3896
3329
2458
4433
3568
1333
3758

2695
3749
2375
3583
3069
2713
3092
1864
5717
3563
3482
3087
2346
4038
3296
1265
3659


0
0
0
4
0
0
7
0
0
13
30
0
0
0
13
1
1

83
42
20
22
26
31
2
6
17
32
113

20
14
90
10
2
21

0
0
0
3
0
0
3
0
0
0
0
3
0
3
0
0
0

1
2
0
7
0

0
2
0
5
0
6
1
1
1
7
0
0

105
94
41
54
79
81
2
16
208
74
88
20
77
150
55
27
26


0
38
76
52
1
0
67
38
4
213
32
69
0
11
40
10
19

63
7
6
39
42
64
8
5
144
34
14

9
15
33
36
7
2

12
41
95
116
0
7
48
18
67
128
44
59
1
71
46
14
15

75
32
50
83
54

99
64
16
216
224
84
61
4
36
65
7
15

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0


1
1
0
1
0
1
2
0
2
7
3
0
0
0
0
0
0
32

TỔNG

120950

34761

48454

37735


120950

111269

163

989

28

67

2199

1330

839

1604

2429

1

23


- Lao động có trình độ học vấn phổ thông.( Kết quả ở bảng 2 )
Trình độ học vấn và dân trí của huyện hiện nay là khá cao, nhờ phát triển
mạnh nền giáo dục và xem giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đây là chìa khóa

quan trọng để tiếp thu khoa học kĩ thuật và công nghệ mới cho tăng trưởng và
phát triển kinh tế của huyện.
Quy mô giáo dục ở các xã vẫn không ngừng tăng lên cả về số lượng và
chất lượng. Số lượng các cấp học tăng nhanh theo thời gian. Ở các xã hầu hết
đều có các trường cấp I và cấp II, phục vụ cho công tác dạy và học. Cho thấy,
huyện ta đã hình thành được một hệ thống trường học đa dạng về hình thức
nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân, cũng như khai thác triệt để hơn các
nguồn lực trong nhân dân, phục vụ cho công tác đào tạo huyện ta ngày càng tốt
hơn.
Không chỉ quy mô hệ thống trường học tăng lên, mà quy mô học sinh
trong các cấp học thuộc 34 xã cũng tăng lên, phản ánh nhu cầu học tập ngày
càng tăng của nhân dân. Tính riêng năm 2014, học sinh ở các cấp học tăng lên
120950 học sinh. Trong đó: Tiểu học là 34761 học sinh, trung học là 48454 học
sinh và phổ thông trung học là 37735 học sinh.
Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng giáo dục thì cần phải có biện pháp
làm cho học sinh chú tâm nhiều hơn vào việc học, thích thú hơn với việc học
tập và quan trọng nhất là phải giáo dục cho họ ý thức được tầm quan trọng của
việc học rồi từ đó mới tự giác mà học.
- Theo trình độ chuyên môn kĩ thuật ( Kết quả ở bảng 2 )
Trình độ chuyên môn kĩ thuật là chỉ tiêu thể hiện chất lượng nguồn lực và
tiềm năng to lớn của nguồn nhân lực. Do đó, để nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực thì phải nâng cao trình độ chuyên môn kĩ thuật cho người lao động.
Qua bảng số liệu trên ta thấy, có 11126 lao động chưa qua đào tạo (chiếm 92%
trong tổng lao động) . Trong khi đó tỷ lệ qua đào tạo dưới 3 tháng chỉ có 28 lao
động (chiếm 1% ). Như vậy, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp thì chất lượng lao
động cũng không cao.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân thì dạy nghề là một bộ phận thuộc
giáo dục nghề nghiệp. Số lượng lao động học: Sơ cấp nghề là 0,9% ( 67 lao
động ), trung cấp nghề là 1,9% ( 2119 lao động ) và cao đẳng nghề là 0,7%


24


( 839 lao động ). Điều này cho thấy rằng, người lao động có nhu cầu học nghề
cao với mục đích tìm kiếm cho mình một việc làm sau khi học.
Tuy đã có bước phát triển đáng kể nhưng nhìn chung chất lượng nguồn
nhân lực của huyện vẫn còn thấp so với cả nước, chưa đáp ứng được nhu cầu
chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế của huyện.
2.2.1.3. Thực trạng cơ cấu lao động. ( Kết quả ở bảng 3 )
Trong tổng số lao động của huyện thì lao động tự làm trong các ngành
nông - lâm - ngư nhiệp, công nghiệp - xây dựng và dịch vụ chiếm một 88%,
còn lao động làm công ăn lương: 11%.
Ngành nông - lâm - ngư nghiệp có sự khác biệt rõ ràng
giữa lao động tự làm và làm công ăn lương. Lao động tự làm là
93364 người (chiếm 77 % lao động cả huyện) gấp khoảng 8 lần
lao động làm công ăn lương là 1136 người (1%). Trong ngành
công nghiệp - xây dựng và dịch vụ thì lao động tự làm cao hơn
lao động làm công ăn lương nhưng không quá lớn. Điều này
cho thấy rằng, tỷ lệ lao động tham gia vào các ngành nghề ít.
Các ngành nghề chưa đáp ứng được nhu cầu của người lao
động, cần mở thêm các ngành nghề khác để thu hút được một
số lượng lớn người lao động, tạo điều kiện cho người lao động
có công ăn việc làm và thu nhập ổn định để đảm bảo cuộc
sống.

25


×