Lời mở đầu
Chúng ta đều biết rằng, hoạt động xuất khẩu có vai trò hết sức quan trọng
đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, xuất khẩu
hàng hoá đang trở thành một vấn đề hết sức cấp thiết cho sự Công nghiệp hoáHiện đại hoá đất nớc, cũng nh góp phần nâng cao đời sống nhân dân. Thông
qua hoạt động xuất khẩu Việt Nam có thể tận dụng đợc các tiềm năng sẵn có để
sản xuất ra các loại hàng hoá phục vụ cho việc trao đổi buôn bán với các quốc
gia khác để thu ngoại tê. Với ngoại tệ thu đợc tử hoạt động xuất khẩu, chúng ta
có thể mua sắm các loại hàng hoá cần thiết từ các nớc trên thế giới nhằm phục
vụ cho quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá cũng nh thoả mÃn các nhu cầu
sinh hoạt của nhân dân. Chính vì vậy hoạt động xuất khẩu có vai trò hết sức
quan trọng và trong Đại hội Đảng lần thứ VI một lần nữa khẳng định việc sản
xuất hàng xuất khẩu là một trong ba chơng trình kinh tÕ quan träng trong thêi
kú ®ỉi míi cđa níc ta (ba chơng trình đó là: sản xuất lơng thực, sản xuất hàng
tiêu dùng và sản xuất hàng xuất khẩu.). Từ đó đến nay, vấn đề sản xuất hàng
xuất khẩu cũng nh các hoạt động liên quan đến xuất khẩu hàng hoá ở Việt Nam
đang trở thành một vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm với mục đích tìm ra các
biện pháp hữu hiệu nhất để đa hoạt động xuất khẩu của Việt Nam ngày càng có
hiệu quả. Bởi vì, thực tiễn hoạt động xuất khẩu của Việt Nam cho thấy bên cạnh
một số thành tựu đạt đợc chúng ta cũng đang gặp không ít những khó khăn
trong hoạt động này.
Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp làm thế nào để tiêu thụ sản phẩm một
cách hiệu quả nhất vì nó liên quan đến sự sống còn của doanh nghiệp kinh
doanh quốc tế. Tuy nhiên, đây là công việc hết sức khó khăn trong giai đoạn
hiện nay khi mà nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển, những mặt hàng có
lợi thế của chúng ta cung đà vợt quá cầu đối với một số mặt hàng đồi hỏi doanh
nghiệp phải tìm cho mình các thị trờng mới. Khi đà có thị trờng mới doanh
nghiệp phải lựa chọn cho mình mặt hang kinh doanh có chất lợng đáp ứng nhu
cầu ngời tiêu dùng cộng voí sự chỉ đạo và quản lý tốt để nắm bắt những diễn
1
biến sôi động của thị trờng, xây dựng cho mình một chiến lợc kinh doanh hợp
lý vừa đem lại hiệu quả cho doanh nghệp lại va phù hợp với chính sách chiến lợc phát triển chung của đất nớc.
Công ty xt nhËp khÈu víi Lµo - VILEXIM lµ mét doanh nghiệp ngoại
thơng nhà nớc có chức năng chính là kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp các
loại hàng hoá. Qua thời gian thực tập tại Công ty, với sự hiểu biết của mình
cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, các cán bộ trong Công ty và thực tiễn
hoạt động của Công ty tôi đà đi sâu nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp
nhằm nâng cao chất lợng quản trị hoạt động xuất khẩu của Công ty xuất
nhập khẩu với Lào - VILEXIM . Với cơ sở số liệu đợc lấy tại Công ty, phơng
pháp nghiên cứu là dựa trên cơ sở lý luận kết hợp với thực tế, từ đó rút ra những
ý kiến nhận xét và đề xuất các giải pháp. Nội dung chuyên đề thực tập ngoài
phần mở đầu và phần kết luận có kÕt cÊu gåm ba ch¬ng:
Ch¬ng I
: C¬ së lý luËn chung về quản trị hoật đông xuất khẩu hàng
hoá trong doanh nghiệp thơng mại
Chơng II : Phân tích và đánh giá giá Thực trạng hoạt động xuất nhập
khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu với Lào - VILEXIM.
Chơng III : Một số ý kiếnđề xuất nhằm nâng cao chất lợng quản trị
hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu với Lào
- VILEXIM.
Vì trình độ và thời gian có hạn nên bài viết không tránh khỏi những thiếu
sót và hạn chế nhất định. Tôi mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo,
của Công ty VILEXIM và bạn đọc.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các cán bộ khoa
Quản tri doanh nghiệp Trờng đại học Thơng mại , bộ môn Quản trị doanh
nghiệp Thơng mại. Đặc biệt tôi xin bày tỏ sự biết ơn đến thầy giáo tiến sĩ Trần
Hùng, Ngời đà trực tiếp hớng dẫn tôi trong quá trình thực tập và viết chuyên đề
thực tập.
2
Tôi xin cảm ơn toàn thể cán bộ công nhân viên
của Công ty VILEXIM vì sự giúp đỡ nhiệt tình
trong quá trình tôi thực tập tại Công ty và
xin chúc Công ty gặt hái đợc nhiều thành
công.
3
Chơng I
những lý luận chung về quản trị xuất khẩu
hàng hoá trong các doanh nghiệp thơng
mại
I. Xuất khẩu hàng hoá và vai trò của hoạt động xuất khẩu
trong các doanh nghiệp.
1. Khái niệm và đặc điểm của xuất khẩu hàng hoá.
Từ sự ra đời của hoạt động thơng mại quốc tế có thể nói: Thơng mại quốc
tế là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia khác nhau trên thế giớithông
qua các quan hệ mua bán quốc tế. Hoạt động thơng mại quốc tế là biểu hiện của
hình thøc quan hƯ x· héi ë ph¹m vi qc tÕ và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau
về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt.
Hoạt động xuất khẩu là một mặt quan trọng của hoạt động thơng mại quốc
tế của một quốc gia với phần còn lại của thế giới. Nó là quá trình bán những
hàng hoá của quốc gia đó cho một hay nhiều quốc gia khác trên thế giới nhằm
thu ngoại tệ.
Nh vậy, về bản chất hoạt động xuất khẩu và hoạt động buôn bán trong nớc
đều là một qú trình trao đổi hàng hoá( bán hàng), đó là quá trình thực hiệ giá trị
hàng hoá của ngời sản xuất hoặc ngời bán. Tuy nhiên, về hình thức và phạm vi
thì hoạt động xuất khẩu có nhiều đặc điểm khác biệt mà các nhà xuất khẩu cần
nhận thấy để có sự vận dụng hợp lý, các đặc điểm đó là:
Thứ nhất, khách hàng trong hoạt động xuất khẩu là ngời nớc ngoài. Do đó,
khi muốn phục vụ họ, nhà xuất khẩu không thể áp dụng các biện pháp giống
hoàn toàn nh khi chinh phục khách hàng trong nớc. Bởi vì, giữa hai loại khách
hành này có nhiều điểm khác biệt về ngôn ngữ, lối sống, mức sống, phong tục
tập quán và cách thức thoả mÃn nhu cầu của khách hàng nớc ngoài để đa ra
những hàng hoá phù hợp.
4
Thø hai, thÞ trêng trong kinh doanh xuÊt khÈu thêng phức tạp và khó tiếp
cận hơn thị trờng kinh doanh trong nớc. Bởi vì thị trờng xuất khẩu vợt qua phạm
vi biên giới quốc gia nên về mặt địa lý thì nó ở cách xa hơn, phức tạp hơn, có
nhiều nhân tố ràng buộc hơn.
Thứ ba, hình thức mua bán trong hoạt động xuất khẩu thờng là mua bán
qua hợp ®ång xt khÈu víi khèi lỵng mua lín míi cã hiệu quả.
Thứ t, các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động xuất khẩu nh thanh toán vận
chuyển, ký kết hợp đồng đều phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro. Nói tóm lại,
hoạt động xuất khẩu là sự mở rộng quan hệ buôn bán trong nớc ra nớc ngoài,
điều này thể hiện sự phức tạp của nó. Hoạt động xuất khẩu có thể có thể đem lại
hiệu quả cao hơn hoạt động kinh doanh trong nớc nhng cũng chứa đựng nhiều
yếu tố rủi ro hơn.
2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế thị trờng.
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của một quốc gia đợc thực hiện bởi các đơn
vị kinh tế của các quốc gia đó mà phần lớn là thông qua doanh nghiệp ngoại thơng. Do vây, thực chất của hoạt động xuất khẩu hàng hoá của các quốc gia là
hoạt động xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp ...
Hoạt động xuất khẩu không chỉ có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế
quốc dân mà còn đối với bản thân các doanh nghiệp tham gia.
2.1. Đối với nền kinh tế quốc dân.
Là một nội dung chính của thơng mại quốc tế và là hoạt động đầu tiên
trong hoạt động thơng mại quốc tế, xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng
trong qúa trình phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng nh trên toàn thế giới.
Nó là một trong những nhân tố cơ bản để thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển
kinh tế quốc gia:
Thứ nhất, xuất khẩu tạo ngn vèn lín chđ u cho nhËp khÈu, phơc vơ
c«ng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
ở các nớc phát triển, một trong những vật cản chính đối với sự tăng trởng
kinh tế là thiếu tiềm lực về vốn. Vì vậy, nguồn vốn huy động từ nớc ngoài đợc
coi là nguồn vốn chủ yếu của họ trong quá trình phát triĨn. Nhng mäi c¬ héi
5
đầu t hoặc cơ hội đầu t hoặc vay nợ từ nớc ngoài và quốc tế chỉ tăng lên khi các
chủ đầu t và ngời cho vay thấy đợc khả năng xuất khẩu của nớc đó, vì đây là
nguồn chính để đảm bảo nớc này có thể trả nợ đợc.
Thứ hai, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất
phát triển. Dới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới
đÃ, đang và sẽ thay đổi mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu
kinh tế của quốc gia từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.
Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và sự
dịch chuyển cơ cấu kinh tế :
- Coi thị trờng là mục tiêu để tổ chức sản xuất và xuất khẩu. Quan điểm
này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát
triển. Cụ thể là:
+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có cơ hội phát triển.
+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trờng sản phẩm, góp phần ổn định
sản xuất, tạo ra lợi thế nhờ quy mô.
+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản
xuất mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia. Hoạt động thơng mại quốc
tế cho phép một nớc có thể tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lợng lớn hơn
nhiêù lần so với khả năng sản xuất của quốc gia đó.
+ Xuất khẩu là phơng tiện quan trọng để tạo vốn và thu hút kỹ thuật công
nghệ từ các quốc gia phát triển nhằm tạo điều kiện hiện đại hoá nền kinh tế nội
địa và tạo năng lực cho sản xuất mới.
+ Xuất khẩu còn có vai trò thúc đẩy chuyên môn hóa, tăng cờng hiệu quả
sản xuất của tng quốc gia. Khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì phân
công lao động ngày càng sâu sắc. Ngày nay đà có những sản phẩm mà việc chế
tạo từng bộ phận đợc thực hiện ở các quốc gia khác nhau. Để hoàn thiện đợc
những sản phẩm này, ngời ta phải xuất khẩu linh kiện từ nớc này sang nớc khác
để lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh. Do đó, từng nớc không nhất thiết phải sản xuất
ra tất cả các loại hàng hoá của mình cần, mà thông qua xuÊt khÈu hä cã thÓ tËp
6
trung vào sản xuất một vài loại mà họ có lợi thế, sau đó tiến hành trao đổi lấy
những hàng hoá mà mình cần.
- Một cách nhìn khác lại cho rằn, chỉ sản xuất những hàng hoá thừa trong
tiêu dùng nội địa. Trong trờng hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triể,
sản xuất về cơ bản cha ®đ tiªu dïng. NÕu chØ thơ ®éng chê sù thõa ra của sản
xuất thì xuất khẩu chỉ bó hẹp trong phạm vi hẹp và tăng trởng chậm, do đó các
ngành sản xuất không có cơ hội phát triển.
Thứ ba, xuất khẩu có tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm cải
thiện đời sống nhân dân.
Đối với việc giải quyết công ăn việc làm: xuất khẩu thu hút hàng triệu lao
động thông qua sản xuất hàng xuất khẩu, tạo thu nhập ổn định cho ngời lao
động.
Mặt khác, xuất khẩu tạo ra nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng hoá đáp ứng
nhu cầu hàng ngày phong phú và đa dạng của nhân dân.
Thứ t, xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các mối quan hệ kinh tế
đối ngoại. Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại có sự tác động qua
lại, phụ thuộc lẫn nhau. Hoạt động xuất khẩu là một hoạt động cơ bản, là hình
thức ban đầu của kinh tế đối ngoại, từ đó thúc đẩy các mối quan hệ khác nh du
lịch quốc tê, bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế phát triển theo. Ngợc lại sự
phát triển của các ngành này lại tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu
phát triển.
7
2.2 §èi víi doanh nghiƯp .
Víi bÊt kú mét doanh nghiệp nàothì công ác tiêu thụ hàng hoá cũng là một
hoạt động cần thiết để nhằm kết thúc chu kỳ kinh doanh. Nhờ hoạt động tiêu
thụ hàng hoá mà doanh nghiệp mới thu hồi vốn kinh doanh để tạo nguồn tài
chính, bù đắp đợc chi phí bỏ ra và có lÃi để tiếp tục thực hiện và mở rộng hoạt
động kinh doanh.
Tiêu thụ hàng hoá là hoạt động chủ yếu nhất của doanh nghiệp thơng mại.
Không có hoạt đông tiêu thụ hàng hoá sẽ không có doanh nghiệp thơng mại.Bởi
vậy trong doanh nghiệp thơng mại các hoạt động nh: marketing, hậu cần, tài
chính... đều là hoạt động mang tính mang tính hỗ trợ và việc đạt mục tiêu
nàyđảm bảo cho hoạt đông tiêu thụ đạt đợc mục tiêu đề ra. Tiêu thụ hàng hoá là
hoạt động tạo ra mối quan hểtực tiếp gi2Ã doanh nghiệp thơng mại vàkhách
hàng của mình trong và ngoài nớc. Do đó thông qua hoạt đông này doanh
nghiệp có thể tạo lập đợc uy tín của mình đối với khách hàng trong và ngoài nớc
từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rông thị phần, tăng thế lực kinh doanh
của doanh nghiệp trên thơng trờng.
Với các nà quản trị trong doanh nghệp thơng mại, hoạt động tiêu thụ hàng
hoá vừa mang tính chất đúng đắn của các quyết định quả trị nh: quyết định về
kế hoạch, phơng án tiêu thụ, phơng thức xuất khẩu, quyết định về vốn, nhân
lực...) cho chúng ta thấy đợc kết quả mang lại từ các quyết định thông qua
doanh số thu về.
Vì vậy, có thể nói hoạt đông tiêu thụ hàng hoá giống nh một tấm gơng
chiếu dọi mọi hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp, nó phản ảnh đầy đủ
những điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp.
2.3. Một số đặc thù của hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu hàng hoá đợc coi là hoạt đông tiêu thụ hàng hoá ra thị trờng nớc
ngoài. Việc mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài góp phần
tăng thu ngoại tệ cho doanh nghiệp. Đông thời cũng tạo cho sự phát triển hạ
tầng cơ sở là một mục tiêu quan trong của chính sách thơng mại. Nh vậy có thể
khẳng định rằng xuất khẩu hàng hoá là hoạt động bán hàng của doanh nghiệp v8
ợt ra khỏi biên giới quốc gia thông qua hợp đồng kinh tế đà ký kết giữa các
doanh nghiệp kinh doanh qc tÕ víi nhau hay gi÷a doanh nghiƯp kinh doanh
qc tÕ rong níc víi tỉ chøc kinh tÕ chÝnh trị của nớc ngoài hoặc giữa các chính
phủ với nhau.
hoạt động xuất khẩu hàng hoácó những đặc điểm riêng biệt so với hoạt
động tiêu thụ trong nớc:
- Chịu sự điều chØnh cđa nhiỊu ngn lt nh ®iỊu íc qc tÕ về thơng mại
quốc tế, luật các quốc gia có các bạn hàng của doanh nghiệp, tập quán thơng mại quốc tế...
- Các phong thức giao dịch mua bán trên thị rờngquốc tế rất phong phú đó
là giao dịch thông thờng, giao dịch trung gian, buôn bán đối lu...
- Mọi hoạt động xuất khẩu phải thông qua hợp đông ngoại thơng bằng các
văn bản. Phơng thức thanh toán rất đa dạng cã thĨ b»ng thanh to¸n tÝn
dơng chøn tõ hay b»ng các phơng thứcc khác nh nhờ thu, séc bảo chi. séc
chuyển khoản. Và tiền tệ dùng cho thanh toán thờng là các ngoại tệ mạnh
nh USD, FSF, DEM, GBP,...
- Điều kiện cơ sở giao hàng có rất nhiều hình thức nh: FOB, CIS, CFR,
CFA...Ngoµi ra, trong kinh doanh quèc tÕ hoạt động xuất khẩu hàng hoá
là hoạt động mà quy mô về thị trờng rất rộng, thủ tục phức tạp, thời gian
thực hiện lâu. Vì vậy có thể xẩy ra nhiều rủi ro đối với hàng hoá xuất
khẩu. Để đề phòng rủi ro doanh nghiệp có thể mua bảo hiểmtơng ứng.
chi phí mua bảo hiểmcó thể do bên bán hoặc bên mua trả tuỳ thuộc vào
điều khoản ghi trong hợp đồng.
I. Nội dung của QUảN TRị hoạt động xuất khẩu HàNG HOá ở
CáC DOANH NGHIệP THƯƠNG MạI
1. Khái niệm quản trị và các chức năng của quản trị
a) khái niệm
9
Tuỳ theo mục đích gnhiên cứuvà tiếp cận mà khái niệm quả trị đợc hiểu theo
nhiều cách khác nhau. Theo một cách chung nhất quản trị đợc hiểu là tổng hợp
các hoạt động khác nhau đợc thực hiện nhằm mục đích đạt đợc mục tiêu đà xác
định thông qua sự nỗ lực phấn đáu thực hiện của ngời khác.
b) Chức năng quản trị
Quản trị có bốn chức năng đó là: hoạch định, tổ chức, lÃnh đạo và kiểm soát
* Hoạch định: Là việc ra quyết định cho các hoạt động cho tơng lai. Nó
bao gồm các hoạt động sau:
- Xác định mục tiêu của doanh nghiệp.
- Xác định chính sách, các chơng trình và các thủ tục cần thiết nhằm đạt đợc mục tiêu đà xác định.
- Xác định các giai đoạn mà doanh nghiệp phải trải qua trong quá trình
tiến tới mục tiêu.
- Xác định các phơng tiện cần thiết và cần phải có để đối tơng quản trị đạt
đợc mục tiêu.
Nh vậy, hoạc định đợc hiểu là một quá trình hành đọng trong hiện tại nhng
hớng tới tơng lai.
* Tổ chức: Là việc xác định mô hình, phân công lao động, giao nhiệm vụ
cho mỗi thành viên trong nội bộ đối tợng quản trị. Nó bao gồm cả việc phân
công và giao nhiệm vụ cho mỗi cấp, mỗi thành viên trong doanh nghiệp để họ
thực hiện nhiệm vụ của mình một cách hiệu quả nhất
* LÃnh đạo: Là toàn bộ những hoạt động đợc thực hiện nhằm làm cho đối
tợng quản trị vận động và thực hiện mục tiêu đà xác định, tạo ra bầu sinh khi
trong công viƯc, trong tỉ chøc. Ỹu tè t¹o ra sinh khÝ đợc quan tâm là vì nó tồn
tại lâu dài, bên lâu là nguồn gốc tạo nên sức mạnh giúp doanh nghiệp tồn tại.
LÃnh đạo bao gồm các nội dung sau:
- Huấn luyện.
- Các hoạt động duy trì kỷ luật.
- Gây ảnh hởng hứng thú.
- Gây bầu không khí tin cậy và đoàn kết
10
- Tìm ra các biệnu pháp kích thích ngời lao đông làm việc với hiệu suất lao
động cao.
* Kiểm soát: Là việc kiểm tra giám sát quá trình vận hành đi đến mục
tiêu.Kiểm soát bao gồm việc thiết lập các tiêu chuẩn đo lờng lợng hoá với các
tiêu chuẩn đà đạt đợc so sánh kết quả đó với các tiêu chuẩn đà đề ra và tiến
hành các hoạt động điều chỉnh cần thiết trong trờng hợp có sự sai lẹch giữa kết
quả đạt đợc với tiêu chuẩn.
Bất kỳ một nhà quản trị nào cũng cần phải thực hiện đầy đủ bốn chức năng
trên. Giữa các chức năng đó có sự phân biệt tơng đối nhng lại có mối liên hệ
qua lại bổ sung, liên hệ và qui định lẫn nhau. Trên thực tế, chúng đợc thực hiện
đồng thời đan xen quyện chặt với nhau và trở thành công việc thờng xuyên hàng
ngày của nhà quản trị.
Để thực hiện đầy đủ bốn chức năng này đòi hỏi nhà quản trị phải có tài
năng, khả năng lÃnh đạo và cái tài gây hứng thú cho ngời khác sẵn sàng làm
công tác của mình. Nhiệm vụ của nhà quản trị là phối hợp mục tiêu của các
công sự dới quyền và các bộ phận trong tổ chức doanh nghiệp với các mục tiêu
chung của doanh nghiệp
2. Nội dung của quản trị xuất khẩu hàng hoá:
Quản trị tiêu thụ hàng hoá nói chung và quản trị hoạt động xuất khẩu hàng
hoá nói riêng trong doanh nghiệp có thể hiểu là hoạt động quản trị của những
ngời thuộc lực lỡng bán hàng hay những ngời hỗ trợ trực tiếp cho lực lợng bán
hàng cho doanh nghiệp.
Quản trị xuất khẩu nhằm mục đích làm thế nào để tiêu thụ hàng hóa ở thị trờng nớc ngoài một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất. Từ đó doanh nghiệp thu
hồi đợc vốn kinh doanh để tái đầu t cho hoạt động kinh doanh ở qui mô cao hơn
với việc sử dụng vốn có hiệu quả.
Trong doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, quản trị hoạt động xuất
khẩu là một vấn đề quan trọng nhất của công tác quản trị kinh doanh. Để quản
trị xuất khẩu đạt kết quả tốt các nhà quản trị phải tiến hành công viÖc sau:
11
2.1. Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu
Vấn đề nghiên cứu thị trờng là một việc làm cần thiết đầu tiên đến với bất
kỳ một công ty nào muốn tham gia vào thị trờng thế giới. Việc nghiên cứu thị
trờng tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà kinh doanh nhận ra đợc quy luật
vận động của từng loại hàng hoá cụ thể thông qua sự biến đổi nhu cầu, hàng
cung ứng giá cả thị trờng. Qua đó giúp các nhà kinh doanh giải quyết đợc
những vấn đề thực tiễn kinh doanh nh yêu cầu của thị trờng, khả năng tiêu thụ,
khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
Nghiên cứu thị trờng là quá trình thu thập thông tin, số liệu về thị trờng so
sánh, phân tích những thông tin sè liƯu ®ã ®Ĩ rót ra kÕt ln vỊ xu hớng vận
động của thị trờng. Những kết luận này sẽ giúp cho nhà quản lý đa ra đợc những
nhận định đúng đắn để lập kế hoạch kinh doanh, kế hoạch marketing.
Nội dung chính của nghiên cứu thị trờng là xem xét khả năng xâm nhập và
mở rộng thị trờng. Việc nghiên cứu thị trờng đợc thực hiện theo hai bớc là
nghiên cứu khái quát và nghiên cứu chi tiết thị trờng.
- Nghiên cứu khái quát thị trờng cung cấp những thông tin về quy mô, cơ
cấu, sự vận động của thị trờng, các yếu tố ảnh hởng đến thị trờng nh môi trờng
kinh doanh, các yếu tố ảnh hởng thị trờng nh môi trờng kinh doanh, môi trờng
chính trị, luật pháp, khoa học công nghệ, môi trờng văn hoá xà hội, môi trờng
sinh thái
- Nghiên cứu chi tiết thị trờng cho biết những chi tiết thông tin về tập quán
mua hàng, những thói quen và những ảnh hởng đến hành vi mua hàng của ngời
tiêu dùng. Nghiên cứu thị trờng đợc tiến hành theo hai phơng pháp chính: phơng pháp nghiên cứu tại bàn và phơng pháp nghiên cứu tại hiện trờng.
Phơng pháp nghiên cứu tại bàn là phơng pháp nghiên cứu bằng cách thu
thập thông tin từ các nguồn tài liệu đà đợc xuất bản công khai và xử lý thông tin
đó. Phơng pháp nghiên cứu tại hiện trờng là việc thu thập thông tin chủ yếu
thông qua tiếp xúc trực tiếp, sau đó tiến hành phân tích các thông tin thu thập đợc. Thông thờng nghiên cứu tại hiện trờng bao gồm các công việc sau:
12
- Phân tích tình hình cung: trớc hết cần nắm sơ tình hình cung, đó là toàn
bộ khối lợng hàng hoá đÃ, đang và có khả năng bán ra trên thị trờng. Cần xem
xét giá cả trung bình, sự phân bố hàng hoá và tình hình sản phẩm của công ty
đang ở giai đoạn nào trên thị trờng, xem xét tính cạnh tranh của mặt hàng đó.
- Phân tích tình hình cung cầu: Từ những thông tinh về hàng hoá đang bán
trên thị trờng cần xác định xem những sản phẩm nào có thể thơng mại hoá đợc.
Vì vậy cần xác định:
+ Ngời tiêu dùng là ai, tuổi, giới tính, nghề nghiệp.
+ Lý do mua hàng của khách hàng.
+ Nhịp điệu mua hàng của khách hàng
+ Ai đó có khả năng trở thành ngời tiêu dùng hàng hoá của công ty
+Sản phẩm của công ty liệu có kéo dài đợc chu kỳ sống hay không.
-Phân tích những điều kiện của thị trờng : Phải phân tích cẩn thận tất cả
nhng điều kiện mà việc thơng mại hoá sản phẩm của công ty có thể gặp
nh về cơ chế quản lý, về tài chính, kỹ thuật, về con ngời và tâm lý
- Lựa chọn đối tác buôn bán: Để lựa chọn các đối tác buôn bán có hiệu quả
nên tìm hiểu các nội dung sau:
+ Quan điểm kinh doanh của đối tác
+ Lĩnh vực kinh doanh của đối tác.
+ Khả năng về vốn và cơ sở vật chất của họ
+ Uy tÝn vµ mèi quan hƯ trong kinh doanh cđa hä
+ Những ngời chịu trách nhiệm trong kinh doanh và phạm vi trách nhiệm
của họ đối với công ty.
2.2.Lập phơng án kinh doanh:
Trên cơ sở những kết quả thu đợc trong quá trình nghiên cứu tiếp cận thị
trờng, đơn vị kinh doanh phải lập phơng án kinh doanh cho mình. Phơng án này
là kế hoạch hoạt động của đơn vị nhằm đạt đợc những mục tiêu xác định trong
kinh doanh. Việc xác định phơng án kinh doanh bao gồm:
- Đánh giá tình hình thị trờng và thơng nhân, phác hoạ bức tranh tổng quát
về hoạt động kinh doanh, những thuận lợi và khó khăn.
13
- Lựa chọn mặt hàng, thời cơ điều kiện và phơng thức kinh doanh. Sự lựa
chọn này phải mang tính thuyết phục trên cơ sở phân tích tình hình có liên
quan.
- Đề ra mục tiêu cụ thể nh sẽ bán đợc bao nhiêu hàng, giá bán là bao
nhiêu, thâm nhập vào thị trờng nào.
- Đề ra biện pháp và công cụ thực tiễn nhằm đạt đợc mục tiêu: Những biện
pháp này bao gồm đầu t vào sản xuất, cải tiến mẫu mà bao bì hàng hoá, ký hợp
đồng kinh tế, tham gia hội chợ quốc tế, tổ chức quảng cáo, mở rộng mạng lới
đại lý, lập chi nhánh ở nớc ngoài
- Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh tế thông qua các chỉ
tiêu cơ bản nh:
+ Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ
+ Chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi
+ Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn
+ Điểm hoà vôn
2.3. Lựa chọn hình thức xuất khẩu
Thông thờng ngời ta sử dụng các hình thức xuất khẩu sau:
* Xuất khẩu trực tiếp: Là phơng thức xuất khẩu trong đó ngời mua và ngời
bán có quan hệ trực tiếp với nhau để bàn bạc, thoả thuận về hàng hoá, giá cả và
các điều kiện giao dịch khách. Ngời xuất khẩu trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trờng nớc ngoài để tính toán đầy đủ chi phí đảm bảo kinh doanh xuất khẩu có lÃi,
đúng phơng hớng chính sachpháp luật của quốc gia và quốc tế.
*Xuất khẩu uỷ thác: Là hoạt động xuất khẩuhình thành giữa một doanh
nghiệp có nhu cầu xuất khẩu mộyt số loại hàng hoá nhng kh«ng cã qun tham
gia quan hƯ xt khÈu trùc tiÕp đà uỷ thác cho một doanh nghiệp khác có chức
năng giao dịch thơng mại quốc tế tiến hành xuất khẩu hàng hóa tiến hành theo
yêu cầu của mình. Bên nhận uỷ thác phải tiến hành đàm phán cho bên nhận uỷ
thác và đợc hởng một phần thù lao gọi là phí uỷ thác.
Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu này là doanh nghiệp xuất khẩu (nhận uỷ
thác) không phải bỏ vốn,không phải xin hạn nghạch (nếu có) , không phải
14
nghiên cứu thị trờng tiêu thụ hàng hoá mà chỉ đứng ra thay mặt bên uỷ
tháckhiếu nại đòi bồi thờng khi có tổn thất về hàng hoá.
*Buôn bán đối lu: Là phơng thức trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với
nhập khẩu, thanh toán trong trờng hợp này không phảo bằng tiền mà bằng hàng
hoá, ngời bán đông thời là ngời mua. Lợng hàng hoá có giá trị tơng đơng. Hoạt
động này rất có lợi bởi cùng một hợp đồng có thể tiến hành cùng một lúc hoạt
động xuất khảu và nhập khẩu. Do đó doanh ngiêp có thể thu lợi từ cả hai hoạt
động này. Hàng hoá xuất và nhập thờng tơng đơng nhau về giá trị, tính quý
hiếm, bạn hàng và ngời mua là một.
*Tái xuất: Đây là hoạt động nhập vào trong nớc nhng không phải tiêu thụ
tại thị trơng nội địa mà để tái xuất sang quốc gia thứ ba nhằm thu đợc chênh
lệch giá. Những hàng nhập này không đợc qua chế biến ở nớc tái xuất.
Đặc điểm của hoạt động này là luôn luôn thu hút ba nớc: nớc xuất khẩu, nớc tái xuất và nớc nhập khẩu. Doanh nghiệp tái xuất phí thanh toán chi phí,
ghép nối đợc bạn hàng nhập khẩu và bạn hàng xuất khẩu đảm bảo có thể thu đợc số tiền lớn hơn tổng chi phí đà bỏ ra để tiến hành hoạt động tái xuất. Có trờng hợp hàng hoá không chuyển về nớc tái xuất mà chuyển thẳng từ nớc xuất
khẩu đến nớc nhập khẩu nhng tiền trả luôn cho ngời tái xuất thu từ nớc nhập
khẩu trả cho nớc xuất khẩu.
*Gia công quốc tế : Là phơng thức sản xuất hàng hoá xuất khẩu trong đó
ngời đặt gia công nớc ngoàicung cấp máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu,
phụ liệu hoặc bán thành phẩm theo mẫu hàng và định mức cho trớc. Ngời nhân
gia công ở trong nớc tổ chức quá trính sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của
khách hàng. Toàn bộ sản phẩm làm ra ngời nhận gia công sẽ giao lại cho ngời
đặt gia công để thu tiền gia công.
*Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá: Sở giao dịch hàng hoá là một thị trơng đặc biệt, tại sđó thông qua ngời môi giới do sở giao dịch chỉ định ngời mua
ngời bán và các loại hàng hoá có khối lợng lớn, có tính chất đồng loại, có phẩm
chất có thÓ thay thÕ cho nhau...
15
Nh vậy,có rất nhiều hình thức xuất khẩu khác nhau nhng tuỳ thuộc vào các
điều kiện cụ thể khác nhau mà các doanh nghiệp lựa chọn hình thức nào cho
phù hợp và có lợi nhất. Ngoài hình thức xuất khẩu độc lập doanh nghiệp có thể
liên doanh với các doanh nghiệp khác cùng thực hiện một hợp đồng xuất khẩu
nhằm khắc phục tình trạng thiếu vốn, san sẻ bớt rủi ro cùng phối hợp khả năng
giao dịch và đề ra các biện pháp tối u tiêu thụ đợc hàng hoá và có đợc lợi nhuận
tối đa.
2.4. Ký kết hợp đồng xuất khẩu:
Hợp đồng xuất khẩu là loại hợp đồng mua bán đặc biệt, trong đó ngời bán
có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu một loại hàng hoá nhất định với một khối lợng cụ thể cho ngời mua, còn ngời bán có nghĩa vụ trả cho ngời bán một khoản
tiền tơng đơng với giá trị lô hàng bằng một phơng thức thanh toán quốc tế nào
đó.
Về thực chất, hợp đồng xuất khẩu là những thoả thuận về các điều kiện
mua bán hàng hoá nh tên hàng, khối lợng hàng, chất lợng, giá cả, điều kiện giao
nhận, điều kiện thanh toán giữa doanh nghiệp ngoại th ơng và các khách hàng
cụ thể. Những thoả thuận này đợc thể hiện thành các hình thức văn bản hợp
đồng nhất định.
Về mặt pháp lý, hợp đồng xuất khẩu là căn cứ pháp luật ràng buộc các bên
thực hiện các nghĩa vụ của mình cũng nh đợc hởng các quyền lợi nhất định.
Chính vì vậy, khi ký kết hợp đồng xuất khẩu, doanh nghiệp phải xem xét lại các
khoản thỏa thuận trớc khi kí kết hợp đồng.
Doanh nghiệp có thể ký kết hợp đồng xuất khẩu với khách hàng nớc ngoài
theo các bớc sau:
- Hai bên ký vào một văn bản hợp đồng mua bán.
- Doanh nghiệp xác nhận là ngời mua đà đồng ý các điều kiện của th chào
hàng.
- Doanh nghiệp xác nhận đơn đặt hàng của khách hàng.
2.5. Tổ chức và điều khiển hoạt động tiêu thụ hàng hoá:
16
Sau khi đà xây dựng đợc các chính sách chiến lợc tiêu thụ hàng hoá và lựa
chọn đợc phơng án tiêu thụ hàng hoá thì các nhà quản trị phải tiến hành tổ chức
và điều khiển hoạt đông tiêu thụ hàng hoá để hàng hoá đơcj tiêu thụ một cách
có hiệu quả.
Tổ chức và điều hành hoạt động tiêu thụ hàng hoálà việc phân chía các
công doạn, công việc, phân bố lao động vao các vị trí để thực hiện từng công
đoạn của từng phơng thức bán hàng cũng nh các dịch vụ trớc và sau bán hàng.
Đối với hoạt động tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp kinh doanh xuất
nhập khẩu đợc thực hiện theo sơ đồ sau:
17
Sơ đồ : Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Ký hợp
đồng XK
Kiểm tra
L/C
Giao
hàng lên
tàu
Làm thủ
tục hải
quan
Mua bảo
hiểm
Xin giấy
phép XK
Kiểm
nghiệm
hàng hoá
Làm thủ
tục thanh
toán
Chuẩn bị
hàng hoá
Thuê
tàu
Giải quyết
khiếu nại (nếu
có).
ở mỗi công đoạn trênnhà quản trị xuất khẩu phải phân công các công
đoạn tiêu thụ hàng hoá với nhiệm vụ cụ thể và phù hợp với nhân viên thừa hành.
Mỗi giai đoạn là một quá trình bao gồm nhiều công việc khác nhau, đòi hỏi
nhân viên thừa hành phải có chuyên môn nghiệp vụ và những kĩ năng nhất định
để hoàn thành nó. Đông thời với việc giao nhiệm vụ các nhà quản trị cần phải
trao cho họ những quyền hạn nhất định để họ có thể tự giải quyết công việc một
cách có hệ thống và có những quyết định khác pơc sù cè kÞp thêi khi sù cè xÊy
ra trong quá trình thực hiện công việc.
Cùng với công tác tổ chức phân công nhiệm vụ cho nhân viên thừa hành
nhà quản trị phải có những biện pháp điều khiển phối hợp nhịp nhàng giữa các
bộ phận cũng nh mỗi thành viểntong lực lỡng tiêu thụ hàng hoá đều hớng vaò
mục tiêu đà định trớc, cố găqngs hết khả năng của mình, nỗ lực hoàn thành tốt
công việc đợc giao với kết quả cao nhất từ đó thúc đẩy hiệu quả tiªu thơ chung
18
của doanh nghiệp tăng lên. Muốn vậy ngoài việc tổ chức lao động khao học, các
nhà quản trị phải cần phải có biện pháp quản lý chặt chẽ cùng với sự quan tâm
thoà đáng tới nhu cầu và lợi ích của các nhân viên. Cần chú trọng tới các biện
pháp khuyến khích vật chất, với cơ chế thởng phạt nghiêm minh, chủ động gắn
lợi ích của ngời lao động với chính công việc của họ để ngời lao động có sự
quan tâm và có trách nhiệm hin với công việc của mình.
Song với công tác tổ chức nhân sự , các nhà quản trị cũng cần quan tâm tới
công tác tổ chức tài chính cho phù hợp với từng giai đoạn để sử dụng có hiệu
quả nguồn ngân sách trong doanh nghiệp tránh lÃng phí vốn kinh doanh.
Nh vậy, công tác tổ chức và diều khiển hoạt động tiêu thụ đòi hỏi các nhà
quản trị phải có phơng pháp khoa học cùng với sự tác động tích cực tới hoạt
động của mỗi bộ phận.
2.6. Kiểm soát đánh giá hoạt động tiêu thụ:
Mục tiêu của hoạt động kiểm soát tiêu hàng xuất khẩu là giúp các nhà
quản trị thấy đợc thực trạng của hoạt động tiêu thụ hàng hóa xuất khẩucũng nh
các kết quả của việc thực hiện các phơng án chiến lợc tiêu thụ hàng hoá đà đề
ra, phát hiện ra những sai lệch trong trong quá trình thực hiện phơng án tiêu thụ.
Đồng thời phải có nhữngphơng án điều chỉnh thích hợp nhằm đảm bảo kết quả
hoạt động phù hợp với mục tiêu của công tác tiêu thụ hàng ho¸ xt khÈu.
Víi c¸ doanh nghiƯp kinh doanh xt – nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ
công việc nay đợc thực hiểntong suốt quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu để
có những tác động điều chỉnh kịp thời những sai lệch không phù hợp với nội
dung của từng hợp đồng hoặc không phù hợp với mục tiêu của từng giai đoạn.
Đến giai bđoạn cuối của kiểm soát, đánh giá toàn bộ các công đoạn của quá
trình xuất khẩu. Điều này không điều chỉnh đợc việc thực hiện hợp đồng mà
điều chỉnh vào việc thực hiện hợp đông mới.
Để việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động tiêu thụ đạt kết quả cao trớc hết các
nhà quản trị cần xác định các tiêu chuẩn về hoạt động tiêu thụ bao gồm các chỉ
tiêu định lợng nh: kim nghạch xuất khẩu, doanh số tiêu thụ hàng xuất khẩu,
mức lợi nhuận hàng xuất khẩu, tốc độ chu chuyển hàng hoá, tổng mức chi phí
19
cho hoạt động bán hàng và các chỉ tiêu định tính nh mức độ an toàn trong kinh
doanh, trình độ văn minh, uy tín, thế lực của doanh nghiệp trên thơng trờng.
trên cơ sở đó so sánh kết quả đạt đợc với các tiêu chuẩn đề ra tìm ra các sai lệch
và tiến hành điêu chỉnh theo hớng dẫn đà chọn.
Thông thờng ngời ta dùng các chỉ tiêu tài chính để dánh giá kết quả thực
iện nh: so sánh lợi nhuận với doanh số để tính tỉ suất lợi nhuận, so sánh lợi
nhuận với chi phí để tính tỉ suất chi phí và hiệu quả sử dụng vốn.
Việc kiểm soát, đánh giáhoạt động xuất khẩu không đợc áp dụng một cách
cứng nhắc mà phải phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp và bối cảnh
của thị trờng trong và ngoài nớc.
Chơng II
Phân tích và đánh giá thực trạng hoạtđộng
xuất khẩu hàng hoá tại công ty vilexim
I- Giới thiệu khái quát về công ty VILEXIM:
- Tên Việt Nam: Công ty xuất nhập khẩu với Lào.
- Tên giao dịch quốc tÕ: Viet Nam National Import – Export Corporation
with Laos.
- Tªn viết tắt: VILEXIM.
- Trụ sở chính của công ty tại: P4A - Đờng Giải Phóng Nội.
- Chi nhánh của Công ty tại TP Hồ Chí Minh 6/59 Bis Đờng Cao Thắng.
- Văn phòng đại diện tại Vietianl CHDCND Lào
1. Qúa trình hình thành và phát triển:
Công ty xuất nhập khẩu với Lào trớc đây thuộc tổng công ty xuất nhập khẩu
biên giới đợc thành lập căn cứ vào quyết định số: 82/ VNT TCCB ngày
20
24/2/1987 của Bộ ngoại thơng nay là Bộ Thơng mại. Công ty đợc Bộ Thơng mại
giao nhiệm vụ tiến hành hoạt động kinh doanh XNK với nớc CHDCND Lào.
Từ năm 1993 đến nay theo xu thế của thị trờng và sự đổi mới của đất nớc.
Công ty không chỉ thực hiƯn thùc hiƯn kinh doanh XNK víi CHDC Lµo mµ mở
rộng hoạt động kinh doanh với nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới nh:
Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản và nhiều tổ chức kinh tế khác. Công ty hoạt
động kinh doanh XNK để đẩy mạnh phát triển quan hệ thơng mại và các hoạt
động khác có liên quan. Cũng trong thời gian này Công chính thức mang tên là
Công ty xuất nhập khẩu với Lào, là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động với t
cách pháp nhân và chịu sự quản lý trực tiếp của nhà nớc thông qua bộ Thơng
mại.
2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty:
- Chức năng:
Là một đơn vị kinh tế Nhà nớc, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập
với mục đích là thông qua kinh doanh nội địa và xuất nhập khẩu để góp phần
thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo thu nhập cho công ty, tăng thu ngoại tệ cho
Nhà nớc và thúc đẩy phát triển kinh tế đất nớc.
Nh vậy chức năng chính của công ty VILEXIM là kinh doanh trong nớc và
tham gia hoạt động xuất nhập khẩu tổng hợp các loại hàng hoá nhằm phục vụ
cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trên cơ sở kết hợp lợi ích
của xà hội, của công ty và toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty.
- Nhiệm vụ:
+ Tổ chức nghiên cứu tốt thị trờng trong và ngoài nớc, nắm vững nhu cầu thị
hiếu trên thị trờng để hoạch định các kế hoạch kinh doanh, các chiến lợc
marketing đúng đắn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của công ty đợc chủ
động tránh rủi ro và mang lại hiệu quả tối u.
+ Tự tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh và dịch vụ của công ty. Quản lý,
khai thác sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đó, đảm bảo đầu t mở rộng hoạt động
kinh doanh, bù đắp các chi phí, cân đối giữa xuất và nhập, làm trßn nghÜa vơ
21
nộp ngân sách nhà nớc; phấn đấu thực hiện chỉ tiêu kế hoạch xuất nhập khẩu
ngày càng cao.
+ Tuân thủ các chính sách chế độ quản lý kinh tế , quản lý xuất nhập khẩu và
giao dịch đối ngoại.
+ Thực hiện tốt các chính sách cán bộ, chế độ quản lý tài sản, tài chính, lao
động, tiền lơng, tiền thởng . do công ty quản lý, làm tốt công tác phân phối
lao động, đảm bảo công bằng xà hội, đào tạo bồi dỡng để nâng cao trình độ văn
hoá, nghiệp vụ tay nghề cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
+ Thức hiện các cam kết trong hợp đồng mua bán ngoại thơng và các hợp
đồng có liên quan tới hoạt động xuất khẩu của công ty.
+ Nghiên cứu nắm vững môi trờng luật kinh tế, văn hoá, xà hội để phục vụ
cho việc đề ra các quyết định kinh doanh, ký kết hợp đồng kinh tế, tham gia
đàm phán ký kết trực tiếp hoặc thông qua đơn chào hàng, đặt hàng.
+ Nghiên cứu thực hiện các biện pháp để nâng cao chất lợng, gia tăng khối lợng hàng xuÊt khÈu, më réng thÞ trêng quèc tÕ nh»m gãp phần thu hút ngoại tệ,
phát triển xuất nhập khẩu.
+ Xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc uỷ thác cho các đơn vị khác hoặc nhờ đơn vị
khác uỷ thác xuất nhập khẩu.
+ Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc
+ Không ngừng bảo đảm và phát triển vốn
+ Quản lý sử dụng tốt ngoại tệ
+ Làm tốt công tác bảo hộ lao động và an toàn lao động, trật tự xà hội, bảo vệ
môi trờng, bảo vệ tài sảm xà hội chủ nghĩa, bảo đảm an ninh, làm tròn nghĩa vụ
quốc phòng.
- Quyền hạn của công ty:
+ Đợc vay vốn tiền Việt Nam và ngoại tệ tại các ngân hàng Việt Nam hay
nhân hàng nớc ngoài, đợc huy động vốn nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh của
công ty. Công ty đảm bảo tự trang trải nợ vay, thực hiện các quy định về quản
lý ngoại tệ cđa nhµ níc.
22
+ Đợc ký kết hợp đồng với các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các thành
phân kinh tế, kể cả các đơn vị khoa học kỹ thuật trong việc kinh doanh, hợp tác
đầu t, uỷ thác và nhận uy thác xuất nhập khẩu trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện
và các bên cùng có lợi.
+ Đợc đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu với nớc ngoài,
đợc quyền ký kết và thực hiện các phơng án hợp tác đầu t với bên nớc ngoài
theo các quy định của Nhà nớc và luật pháp Quốc tế.
+ Đợc mở rộng cửa hàng buôn bán các sản phẩm do mình kinh doanh theo
quy định của nhà nớc.
+ Đợc dự hội chợ, triển lÃm, giới thiệu các sản phẩm của công ty trong nớc
và ngoài nớc, mời bên nớc ngoài vào hoặc cử cán bộ ra nớc ngoài đàm phán, ký
kết hợp đồng, khảo sát thị trờng, trao đổi nghiên cứu kỹ thuật.
+ Đợc đặt các đại diện, chi nhánh của công ty ở trong nớc và ngoài nớc
theo quy định của Nhà nớc Việt Nam và của các nớc sở tại. Đợc thu thập và
cung cấp các thông tin về kinh tế và thị trờng thế giới.
3. Tổ chức bộ máy quản lý:
ban GIáM ĐốC
Phòng kế toán tài
vụ
Phòng
XNK
I
Phòng
XNK
II
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng
XNK
III
Phòng
XNK
IV
23
Phòng kế hoạch
tổng hợp
Phòng
XNK
V
Các chi
nhánh và
văn
phòng
đại diên
Hình 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của công ty VILEXIM.
Ban giám đốc là bộ phận đứng đầu Công ty bao gồm: giám đốc, phó giám
đốc và các trởng phòng. Trong đó ban giám đốc đứng đầu là giám đốc do Bộ trởng Bộ trởng Bộ Thơng mại bổ nhiệm trực tiếp điều hành Công ty theo chế độ
một thủ trởng có toàn quyền quyết định mọi hoạt động của công ty sao cho có
hiệu quả và là ngời chịu trách nhiệm cao nhất và toàn diện trớc Bộ trởng Bộ Thơng mại và tập thể của Công ty về quá trình quyết định công việc của mình.
Giúp việc cho giám đốc là hai phó giám đốc. Các phó giám đốc do giám đốc
đề nghị và đợc Bộ trởng bộ Thơng mại bổ nhiệm hoặc bÃi nhiệm. Phó giám đốc
Công ty đợc phân công phụ trách một số lĩnh vực nh một số mặt hàng hay thị trờng mà công ty kinh doanh và chịu trách nhiệm trớc giám đốc Công ty những
lĩnh vực mà mình đảm nhiệm. Trong các phó giám đốc có phó giám đốc thứ
nhất có quyền thay mặt giám đốc điều hành Công ty khi giám đốc đi vắng.
Dới phó giám đốc là các phòng ban chức năng các chi nhánh và văn phòng
đại diện. Cụ thể:
- Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ:
+ Tham mu cho giám đốc về tổ chức bộ máy quản lý của Công ty có hiệu
quả. Trong từng thời kỳ, đánh giá chất lợng cán bộ, chỉ đạo xây dựng và xét
duyệt mức lao động tiền lơng cho các thành viên.
+ Tổ chức quản lý và thực hiện các công tác quản lý hành chính nhằm phục
vụ và duy trì các hoạt động cần thiết cho công việc kinh doanh của Công ty.
+ Thực hiện chế độ chính sách đối với nhân viên và tổ chức công tác hành
chính văn th lu trữ nhằm phục vụ cho công tác quản trị của Công ty.
- Phòng kế toán tài vụ có nhiệm vụ sau:
Theo dõi các nghiệp vụ liên quan đến công tác hạch toán kế toán của
Công ty. Làm công tác kiểm tra kiểm soát việc thực hiện chế độ quản lý
24
kinh tế, lập báo cáo quyết toán phản ảnh hoạt động kinh doanh của Công ty
theo định kỳ. Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về toàn bộ về hoạt động tài
chính của công ty. Trong đó kế toán trởng có nhiệm vụ chỉ đạo nhân viên
trong phòng kế toán hạch toán theo đúng thới gian và chế độ nhà nớc qui
định.
- Phòng kế hoạch tổng hợp có nhiệm vụ:
Lập kế hoạch kinh doanh chung cho toàn công ty và đem cho giám đốc Công
ty trình duyệt và phân bố kế hoạch kinh doanh cho từng phòng kinh doanh cụ
thể và báo cáo lên ban lÃnh đạo của Công ty tình hình thực hiện kế hoạch theo
từng tháng, quí và năm. Đồng thời đa ra các biện pháp tháo gỡ khó khăn trong
công ty và trình lên giám đốc...
- Phòng kinh doanh xt nhËp khÈu I cã nhiƯm vơ sau:
Thùc hiƯn c¸c nghiƯp vơ kinh doanh xt nhËp khÈu chđ u với thị trờng
Lào và có thể thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu với một số thị trờng khác.
- Phòng kinh doanh xt nhËp khÈu III cã nhƯm vơ sau:
Chuyªn kinh doanh xt nhËp khÈu víi thÞ trêng Trung Qc. Ngoài ra,
phòng có thể nhận uỷ thác xuất nhập khẩu một số mặt hàng do khách hàng yêu
cầu.
- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu II, IV, V là các phòng kinh doanh đa
nghành co nhiệm vụ:
Tự tìm khách hàng và thị trờng cho mình. Khi đà tìm đợc thị trờng và khách
hàng cho mình thì các phòng này phải lập phơng án kinh doanh và trình lên
giám đốc. Giám đốc sẽ duyệt và đứng ra làm đại diện ký hợp đồng với khách
hàng và giao cho phòng thực hiện các nghiệp vụ cụ thể. Đồng thời, giám đốc sẽ
ký quyết định phân bổ vốn kinh doanh cho từng phòng theo từng hợp đồng.
- Chi nhánh và văn phòng đại diện: hoạt động theo phơng thức khoán. Trởng
chi nhánh và văn phòng đại diện có quyền quyết định, quản lý mọi hoạt động
kinh doanh của mình. Đồng thời chịu trach nhiệm trớc giám đốc, pháp luật và
tập thể công nhân viên cđa m×nh.
25