Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

tiểu luận về công tác xã hội với ma túy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.33 KB, 26 trang )

DANH MỤC VIẾT TĂT

NVQLTH: Nhân viên quản lý tường hợp
TC: Thân chủ
TVGĐ: Tham vấn gia đình
TV: Tham vấn
NVTV: Nhân viên tư vấn
MT: Ma túy

0

SV: Trần Thị Huyền Thương

Lớp: D9CT8


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................................2
TRƯỜNG HỢP THỰC TẾ...........................................................................................................4
I.Bước 1: Xây dựng mối quan hệ và đánh giá nhu cầu của thân chủ...................................6
1.Xây dựng mối quan hệ............................................................................................................6
2.Đánh giá thân chủ....................................................................................................................8
2.1.Các yếu tố về nhân thân........................................................................................................8
2.2.Điều kiện sức khỏe thể chất và tinh thần.............................................................................9
2.3.Tiền sử và quá trình sử dụng, điều trị nghiện ma túy.......................................................10
2.4.Hành vi tình dục..................................................................................................................10
2.5.Vấn đề hiện tại của TC:.......................................................................................................10
3.Đánh giá xem TC trong giai đoạn thay đổi hành vi nào và đưa đưa ra các chiến lược
can thiệp.....................................................................................................................................11
4.Các kỹ năng được áp dụng trong bước 1............................................................................12
II.Bước 2: Xây dựng kế hoạch cùng TC.................................................................................13


1.Các mục tiêu của TC:............................................................................................................13
2.Xác định mục tiêu ưu tiên của TC:......................................................................................14
3.Lựa chọn dịch vụ chuyển gửi...............................................................................................14
4.Lập kế hoạch chi tiết..............................................................................................................15
BẢNG KẾ HOẠCH TRỢ GIÚP................................................................................................16
5.Các kỹ năng được áp dụng trong bước 2............................................................................20
III.Chuẩn bị cho TC tiếp cận dịch vụ chuyển gửi.................................................................20
1.Chuẩn bị cho TC tiếp cận dịch vụ chuyển gửi...................................................................20
2.Các kỹ năng được áp dụng trong bước 3............................................................................22
IV.Theo dõi, giám sát và hỗ trợ đối tượng.............................................................................22
1.Theo dõi, giám sát và hỗ trợ TC...........................................................................................22
2.Các kỹ năng được áp dụng trong bước 2............................................................................24
V.Bước 5: lượng giá và kết thức..............................................................................................24
1.Lượng giá tiến trình giúp đỡ Mai........................................................................................24
2.Xác định nhu cầu khác nảy sinh..........................................................................................25
3.Kết thúc tiến trình giúp đỡ và chia tay TC.........................................................................25
4.Các kỹ năng kỹ được áp dụng trong bước 5.......................................................................25
VI.Kết luận................................................................................................................................26

1

SV: Trần Thị Huyền Thương

Lớp: D9CT8


LỜI MỞ ĐẦU
Trong nhiều năm gần đây, khi nền kinh tế nước ta ngày càng phát
triển, đời sống của nhân dân cũng được nâng cao thì tình trạng nghiện
hút, tiêm chích, buôn bán và tổ chức sử dụng ma tuý trái phép cũng ngày

càng diễn ra và có chiều hướng gia tăng mạnh mẽ với những hình thức và
quy mô khác nhau. Ma tuý đã ập đến và len lỏi đến từng gia đình, trường
học, công sở… gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của bản thân, làm mất
an toàn xã hội, băng hoại, tha hoá truyền thống đạo đức,làm khánh kiệt
phá vỡ biết bao hạnh phúc gia đình, từ đó trở thành gánh nặng cho xã hội.
Ma tuý và hậu quả không bao giờ lường trước của nó đã đến và đe doạ
biết bao nhiêu tính mạng, chúng ta, những người công dân trong cùng
một cộng đồng hãy cùng chung tay và nỗ lực nhiều hơn nữa để ngăn
chặn, tiến tới loại trừ thảm hoạ ma tuý ra khỏi cuộc sống của con người.
Ở nước ta tình trạng này đang có xu hướng ngày càng gia tăng.
Theo số liệu thống kê năm 2006, nước ta có khoảng 170.000 người
nghiện ma tuý. Công tác cai nghiện tuy đã được chú trọng nhưng tỷ lệ tái
nghiện vẫn còn rất cao, có nơi lên tới 90 – 95 %.
Theo các nghiên cứu y học, thời gian sử dụng ma tuý càng lâu, liều
lượng càng tăng thì hậu quả càng nặng nề. Những tác động trên não bộ
gây ra những tổn thương tạm thời hoặc vĩnh viễn làm người nghiện suy
giảm khả năng suy đoán, xử lý thông tin, khả năng tự chủ. Nó tạo ký ức
hồi tưởng làm người nghiện lệ thuộc vào cảm giác khoái cảm ngất ngây,
bị kích động mạnh mẽ khi nghĩ đến hoặc sử dụng ma túy. Hầu hết, người
nghiện không cần hoặc không còn khả năng nhận biết những hậu quả do
hành vi mình gây nên. Dần dần, họ không còn nghị lực cũng như nhận
thức để sống một cách trong sạch và lành mạnh.

2

SV: Trần Thị Huyền Thương

Lớp: D9CT8



Nhận thức được những tác hại vô cùng to lớn của ma túy gây ra
cho sự phát triển của xã hội và duy trì giống nòi việc phát triển và đào tạo
Công tác xã hội với kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực Quản lý trường
hợp với người sử dụng ma túy là vấn đề vô cùng cần thiết. Quản lý
trường hợp với người sử dụng ma túy là mô hình cung cấp các dịch vụ
đáp ứng các nhu cầu đa dạng của người nghiện trong quá trình điều trị
nghiện thông qua việc đánh giá nhu cầu, xác định, điều phối và kết nối
các nguồn lực hiện có tại cộng đồng. Tại Việt Nam dịch vụ quản lý
trường hợp với người sử dụng ma túy mới được thí điểm tại Hải Phòng và
thành phố Hồ Chí Minh với sự hỗ trợ của tổ chức FHI360 và bước đầu đã
mang lại hiệu quả tích cực.
Bài viết dưới đây, tôi xin được đưa ra một tình huống thực tế và
vận dụng những kiến thức đã học được để hỗ trợ người nghiện và gia
đình người nghiện nhằm giải quyết vấn đề thân chủ.
Do đây là môn học mới, lượng kiến thức và kinh nghiệm thực tế
còn thiếu và thời gian có hạn nên bài viết không thể tránh khỏi những sai
sót, rất mong sự đóng góp ý kiến của giảng viên hướng dẫn bộ môn – T.S
thầy Nguyễn Trung Hải để bài làm được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Trần Thị Huyền Thương

3

SV: Trần Thị Huyền Thương

Lớp: D9CT8


TRƯỜNG HỢP THỰC TẾ

Mai 22 tuổi là sinh viên năm 3 Trường Đại học Kinh Tế Kỹ Thuật
Công Nghiệp Hà Nội, là con gái thứ 2 trong gia đình. Bố mẹ Mai làm
ruộng và bán tạp hóa ở quê (Yên Nhân – Yên Mô – Ninh Bình). Em trai
Mai là Hùng đang học lớp 11 Trường THPT Yên Mô B và một chị gái
(chị Đào) 25 tuổi đang làm công nhân giày da trong Miền Nam. Gia đình
Mai tuy điều kiện không khá giả nhưng cũng đủ để trang tải cuộc sống.
Bố mẹ rất yêu thương con cái và anh chị em cũng rất hòa thuận và yêu
thương lẫn nhau.
Mai là người biết yêu thương bố mẹ, năm đầu Đại học Mai đã đi
làm thêm ngoài giờ học để phụ giúp bố mẹ tiền ăn học của mình. Năm
đầu em đi làm phụ ở quán cơm nhưng cũng rất vất vả đến hè em tìm đến
làm phụ ở quán cà phê. Ông chủ của quán rất quý em vì vốn tính hiền
lành, xinh xắn lại nhanh nhẹn, sống hòa đồng. và ngược lại Mai cũng rất
quý gia đình chủ quán. Làm được một thời gian Mai đã quen với một
nhóm bạn thường hay lui tới quán để uống cà phê. Sau nhiều lần trò
chuyện những lúc vắng khách Mai đã ngày càng thân thiết và hợp với
nhóm hơn. Sau giờ làm Mai cũng thường hay đi chơi cùng nhóm bạn.
Từ khi quen và thân thiết với nhóm Mai thường hay xin phép chue
quán để nghỉ làm với các lý do khác nhau. Một, hai tháng đầu chủ quán
còn chấp nhận vì cũng nghĩ Mai bận học và lại coi Mai như con. Nhưng
số ngày nghỉ làm của Mai ngày một tăng lên những lúc đến làm thì luôn
trong tình trạng mệt mỏi lại hay ứng lương trước. Vì vậy mà chủ quán
phải tuyển người để thay. Còn về phía gia đình Mai thì thấy Mai thường
hay xin tiền hơn trước với rất nhiều lý do như phải nộp học phí, đi thực
hành, thực tế…nên tốn kém. Mai là đứa biết nghĩ vì vậy mà gia đình rất
tin tưởng em. Chỉ khi gia đình nhận được giấy báo học lại của trường vì
4

SV: Trần Thị Huyền Thương


Lớp: D9CT8


kỳ III em nợ nhiều môn và không nộp học phí kỳ III, IV nên không đủ
điều kiện thi. Biết tin gia đình thực sự sốc và không tin nghĩ là trường
nhầm và lên Hà Nội để xác minh. Và gặp Mai đang trong tình trạng phê
thuốc ở nhà trọ. điều tra và hỏi Mai thì em cho biết là mình đã nghiện
được gần 1 năm.
Lúc đầu Mai cũng không biết mình đã bị lôi vào con đường nghiện
ngập vì Mai nghĩ nhóm bạn đó đã chơi một thời gian và gần như đã hiểu
nhau, ai cũng thoải mái, thoáng tính và hợp nhau vì vậy mà Mai không có
sự nghi ngờ và đề phòng gì hết. Thế nhưng đến một hôm Mai cảm thấy
them một thư gì đó làm cho cơ thể rất khó chịu và Mai đi tìm gặp nhóm
bạn, bạn đưa cho Mai tép hêroin và nói “Hút đi là hết ngay. Không sao
đâu thử đi cảm giác phê lắm đấy”. Lúc đấy thì Mai mới biết mình đã bị
nghiện nhưng cơn thèm muốn lên cao Mai không kìm chế được mình và
đã hút.
Mai nói: lúc mới hút cảm giác thấy rất sung sướng, khoan khoái
quên hết mọi thứ và cảm thấy rất thoải mái và không phải nghĩ đến những
chuyện buồn phiền và không thấy nhiều sự băn khoăn cho những lần hút
tiếp. Nhưng sau một thời gian thì cảm thấy hiệu suất công việc giảm và
không muốn đi làm, công việc học tập cũng bỏ bê, trong đầu mất dần khả
năng kiểm soát và dường như ngày cang lệ thuộc và sử dụng tăng liều.
Mai có chia sẻ những lúc bình thường thì Mai cũng không quan hệ với ai
nhưng vài lần phê thuốc cũng có cùng quan hệ với nhóm bạn nhưng
không nhớ có dùng bao hay không.
Sau khi gia đình biết chuyện của Mai không khí gia đình trở nên
căng thẳng và buồn bã vì sự xung đột của chị gái và sự thất vọng về Mai
trong gia đình. Mẹ Mai khóc rất nhiều và muốn Mai từ bỏ. Mai là người
biết suy nghĩ và thương bố mẹ vì vậy mà em cũng muốn từ bỏ nó, nhưng

5

SV: Trần Thị Huyền Thương

Lớp: D9CT8


lúc này thì không dễ dàng vì gần đây Mai đã sử dụng tăng liều (2
lần/ngày) nên Mai lúc nào cũng trong tình trạng mệt mỏi, bồn chồn, bứt
rứt, đau nhức các cơ và rất hay mất ngủ. những lúc them thuốc Mai cảm
thấy rất khó chịu, nổi da gà, đổ mồ hôi, tay chân run rẩy, buồn nôn nhức
nhối ở trong xương và có cảm giác như “dòi bò trong xương”. Trong khi
các bạn cùng nhóm lại khuyến khích Mai chích để độ phê sướng cao hơn
và nhanh hơn.
Thương con bố mẹ Mai khuyên Mai và muốn đưa Mai và trại để
cai nghiện nhưng Mai không muốn vì Mai sợ sẽ không tiếp tục học tập
được nữa. thương bố mẹ và nhận thức được hậu quả của việc sử dụng ma
túy nhưng Mai không biết làm thế nào. Mẹ Mai sốt ruột vì thương con và
mong con mau chóng thoát khỏi con đường nghiện ngập đã dò hỏi được ở
thị trấn Yên Thịnh – Yên Mô có chị Hòa là NVQLTH (nhân viên quản lý
trường hợp) làm việc tại trung tâm công tác xã hội “Cánh cửa mới”
chuyên giúp đỡ cho những người sử dụng ma túy. Mẹ Mai đã gọi điện và
trao đổi trước với NVQLTH về vấn đề của Mai và thuyết phục Mai đến
gặp chị Hòa (NVQLTH). Sau khi liên hệ để sắp xếp thời gian cho buổi
hẹn , Mẹ cùng Mai đến gặp chị Hòa tại trung tâm công tác xã hội “cánh
cửa mới” huyện Yên Mô.
I.

Bước 1: Xây dựng mối quan hệ và đánh giá nhu cầu của


thân chủ.
1. Xây dựng mối quan hệ.
Với mong muốn giúp Mai thoát khỏi con đường nghiện ngập mẹ
Mai đã chủ động tìm đến gặp NVQLTH để mong được giúp đỡ.
NVQLTH đã được mẹ Mai cung cấp khá đầy đủ những thông tin liên
quan đến Mai như đặc điểm tính cách, tình trạng cuộc sống, tình hình sử
dụng ma tuý cũng như các mối quan hệ, quan tâm của Mai hiện nay. Do
đó NVQLTH đã phần nào có cái nhín khái quát về thân chủ của mình.
Đồng thời khi tiếp cận với Mai thì NVQLTH cũng cần có sự giúp đỡ của
6

SV: Trần Thị Huyền Thương

Lớp: D9CT8


mẹ Mai để tiếp cận Mai một cách thuân lợi hơn (ví dụ: đi cùng mẹ Mai và
nhờ mẹ Mai giới thiệu giới thiệu hoặc sắp xếp 1 cuộc hẹn hoặc nói trước
với Mai về sự có mặt của NVQTH.)
Để xây dựng tốt mối quan hệ ban đầu với thân chủ, NVQLTH phải
sử dựng các kỹ năng chuyên môn để thiết lập mối quan hệ ban đầu giữa
NVQLTH với khách hàng. Nhưng trước khi thiết lập mối quan hệ ban đầu
với TC thì NVQLTH cần phải xem xét đến một số lưu ý rằng do Mai
chưa muốn đến trung tâm nên sẽ có thái độ không hợp tác hoặc tránh né
nến như NVQLTH đề cập đến vấn đề này. Vì vậy mà NVQLTH tránh
nhắc đến việc vào trung tâm trong bước xây dựng mối quan hệ. Tuy nhiên
cũng cần lưu ý rằng Mai do thương mẹ nên cũng muốn cai nghiện nên
đây là điểm tích cực mà NVQLTH có thể khai thác trong việc tiếp cận và
xây dựng mối quan hẹ với Mai. Do đó trong trừơng hợp này thì NVQLTH
muốn xây dựng mối quan hệ thì cần tiếp cận Mai với một thái độ hòa nhã,

cởi mở, thân thiện và không phán xét về những hành vi Mai đi chơi hay
sử dụng ma túy… Nói chuyện với Mai, tâm sự với Mai về những mối
quan hệ trong gia đình, cần đề cập đến tình cảm giữa Mai và gia đình (bô.
Me, chị và em) để thể hiện những thấu hiểu với những cảm xúc của Mai.
Cũng cần lắng nghe những chia sẻ của Mai về các lo lắng và quan điểm
của Mai để Mai hiểu rằng Mai đang được lắng nghe và tin tưởng.
Để TC có sự tin tưởng hơn và mở lòng chia sẻ, NVQLTH phải sử
dụng các kĩ năng chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp đặc biệt là nhấn
mạnh nguyên tắc làm việc của NVQLTH đó là giữ bí mật tuyệt đối những
thông tin mà TC chia sẻ và chỉ tiết lộ trong 3 trường hợp: được sự đồng ý
của TC; các thông tin TC có liên quan và ảnh hưởng tới tính mạng của
người khác hoặc chính tính mạng của thân chủ và có liên quan tới pháp
luật.
2. Đánh giá thân chủ.
Sau khi đã tạo lập được mối quan hệ ban đầu với TC, NVQLTH
cũng đã thu thập được những thông tin.
7

SV: Trần Thị Huyền Thương

Lớp: D9CT8


2.1. Các yếu tố về nhân thân.
 Thông tin về nhân khẩu học.
- Gia đình gồm 5 thành viên, sống tại xã Yên Nhân huyện Yên
Mô tỉnh Ninh Bình.
- TC: Nguyễn Thanh Mai, 22 tuổi là sinh viên năm 3 Trường
Kinh Tế Kĩ Thuật Công Nghiệp.
- Bố TC: Nguyễn Văn Hùng, 55 tuổi, ở nhà làm ruộng và bán

hàng tạp hóa
- Mẹ TC: Trần thị Thu, 52 tuổi, ở nhà làm ruộng và bán hàng tạp
hóa.
- Chị gái TC: Nguyễn Hồng Trang, 25 tuổi đang làm công nhân
giày da trong Miền Nam.
- Em trai TC: Nguyễn Hoàng Hải, 17 tuổi đang là học sinh lớp 11
Trường THPT Yên Mô B.
 Hoàn cảnh gia đình.
Gia đình Mai làm ruộng và bán hàng tạp hóa. Tuy cuộc sống không
khá giả nhưng vẫn có thể trang trải cuộc sống của gia đình và lo cho các
con ăn học. hơn nữa chị gái Mai (chị Thu) đã đi làm vì vậy cũng giúp đỡ
một phần kinh tế cho gia đình.
 Mối quan hệ với gia đình
TC và các thành viên trong gia đình khi chưa biết chuyện của Mai
thì rất tốt. Bố mẹ rất yêu thương con cái và con cái cũng rất yêu thương
bố mẹ, các chị em trong gia đình sống hòa thuận với nhau. Nhưng từ khi
biết chuyện của Mai thì không khí trong gia đình trở nên căng thẳng ai
cũng thấy thất vọng về Mai vì cả nhà Mai là người ngoan hiền nhất nên
có nhiều sự kỳ vọng vào Mai.
Sau khi thiết lập được mối quan hệ và thống nhất được phương
pháp can thiệp với Mai NVQLTH hướng tới giải quyết sâu để trấn an tâm
lý của các thành viên trong gia đình để từ đó tạo ra môi trường bền vững,
8

SV: Trần Thị Huyền Thương

Lớp: D9CT8


an toàn để giúp Mai cai nghiện và không bị tái nghiện (các thành viên

trong gia đình cần lưu ý về cách ứng xử và thái độ không khí trong gia
đình để cho Mai tránh rơi vào tình trạng buồn chán, tâm trạng như người
thừa…)


Về mặt pháp luật – xã hội:

TC chủ và gia đình TC có lý lịch rõ ràng không có tiền án tiền sự.
không có vấn đề về pháp luật.
2.2.

-

Điều kiện sức khỏe thể chất và tinh thần
Về sức khỏe của TC:
Mai vẫn bình thường, chưa có những biểu hiện nghiêm trọng

gì về sức khỏe. Những biểu hiện như: mệt mỏi, buồn nôn, bủn rủn chân
tay, bồn chồn, bứt dứt, đau nhức như có dòi bò trong xương… đó là
những triệu chứng của hội chứng cai.
Sau khi thiết lập được mối quan hệ với TC và có được sự tin
tưởng chia sẻ của TC, NVQLTH cũng cần tìm hiểu sâu hơn

các thông

tin về tình hình sức khỏe của TC để có những cái đánh giá toàn diện và
đưa dến cơ sở y tế nếu cần thiết.

Về tinh thần của TC:
- TC đang cảm thấy buồn, chán, rất lo lắng và thấy thất vọng về

bản thân khi mình đã trở thành con nghiện.
- Buồn phiền và không muốn trở về gia đình vì sợ không khí
trong gia đình ngày càng nặng nề trong sự thất vọng về TC.
2.3. Tiền sử và quá trình sử dụng, điều trị nghiện ma túy
- Loại ma túy chính: heroin
- Liều dùng: 2 lần/ngày
- Đường dùng: hít. Nhưng do sự tác động và rủ rê của nhóm bạn
thì Mai đang có xu hướng chuyển sang chích.
- Thời gian sử dụng: gần 1 năm.
- Sự lệ thuộc: thèm nhớ mỗi khi đến cơn và không chịu được
buộc phải tìm bằng được thuốc để hít.
- Các chất ma túy khác: cũng có lần đi chơi với nhóm bạn và sử
dụng thuốc lắc.
9

SV: Trần Thị Huyền Thương

Lớp: D9CT8


- Lịch sử điều trị cai: chưa cai nghiện ở đâu và chưa tự cai bao
giờ mặc dù cũng có lần muốn bỏ ma túy.
2.4. Hành vi tình dục.
Theo Mai chia sẻ thì Mai cũng có quan hệ với nhóm bạn nhưng
không nhớ rõ có dùng bao hay không. Vì những lúc quan hệ tập thể là
những lần phê thuốc. Mai chưa yêu ai nên việc quan hệ tình dục với bạn
trai là không có chỉ có nhóm bạn chơi cùng khi phê thuốc thì quan hệ với
nhau, còn những lúc bình thường thì ít quan hệ mà nếu quan hệ thì vẫn
có dùng bao.
2.5. Vấn đề hiện tại của TC:

- Mai đang sử dụng ma túy có nguy cơ chuyển sang tiêm chích.
- Mai lo lắng và có thể có những nguy cơ đối với quan hệ tình
dục
- Chuyện của Mai khiến cho không khí trong gia đình trở nên
căng thẳng và buồn chán, thất vọng.
Băn khoăn và ngần ngại trong việc tiếp cận trung tâm chăm
sóc hỗ trợ điều trị nghiện ma túy.
3.
Đánh giá xem TC trong giai đoạn thay đổi hành vi nào và
đưa đưa ra các chiến lược can thiệp.
 Đánh giá TC về việc thay đổi hành vi.
Trong giai đoạn này Mai cũng đã có ý định từ bỏ việc sử dụng ma
túy nhưng còn ngần nại trước những trang thái tiêu cực về mặt thể chất,
tâm lý. Đồng thời việc Mai đồng ý với mẹ đến gặp NVQLTH, dựa vào
những phân vân, mâu thuẫn trong suy nghĩ và hành vi của Mai chúng ta
có thể xác định Mai đang ở trong gia đoạn dự định.
 Đưa ra chiến lược can thiệp
Trong giai đoạn dự định này NVQLTH làm việc với TC với một
thái độ chấp nhận, nhiệt tình, không phán xét và sử dụng tốt kỹ năng
phỏng vấn tạo động lực để củng cố sự quyết tâm của Mai trong việc điều
trị cai.

10

SV: Trần Thị Huyền Thương

Lớp: D9CT8


Mai có ý định từ bỏ ma túy vì Mai thương bố mẹ và lo cho gia

đình, vì vậy NVQLTH cần nắm bắt vào điểm này để có chiến lược can
thiệp cho phù hợp và hiệu quả.
Để nâng cao ý chí quyết tâm hơn nữa cho Mai NVQLTH cần
phân tích mặt có lợi và có hại của chất gây nghiện sẽ tác động nào tới
Mai và những hậu quả này sẽ ảnh xấu như thế nào tơus mẹ Mai và gia
đình của Mai - những người mà Mai yêu quý (khi gắn những tác động
này với mẹ của Mai và gia đình Mai thì sẽ khiến cho Mai quyết tâm hơn)
Cung cấp những thông tin về điều trị cai nghiện, những mặt
tốt và không tốt của việc sử dụng ma túy để củng cố mong muốn từ bỏ
ma túy của Mai.
Trong giai đoạn này NVQLTH cần phải lắng nghe những suy
nghĩ, tâm tư của Mai. Sử dụng linh hoạt kỹ năng khơi gợi để cho Mai có
thể chia sẻ hết những mối quan tâm để có thể hiểu xem những suy nghĩ
của Mai về các mối quan hệ trong gia đình, về bạn bè và về việc sủ dụng
ma túy như thế nào. Nhấm mạnh và chia sẻ với Mai về mối quan tâm và
lo lắng của Mai và từ đó thể hiện sự thấu cảm với Mai.
Phân tích cho Mai hiểu việc Mai có dự định dừng sử dụng
ma túy và đưa ra hoạt động cụ thể để chuẩn bị cho việc dừng sử dụng này
sẽ có tác động tích cực như thế nào đối với mẹ Mai và gia đình và cũng
như chính cuộc sống của Mai, giúp Mai hình thành những quyết tâm,
động cơ từ chính bản thân, suy nghĩ của Mai.

Kết luận: Kết thúc bước 1 với sự thấu cảm dự trên nguyên
tắc tôn trọng, lắng nghe và bảo mật thông tin, NVQLTH đã có thể tiếp
cận và tạo lập được mối quan hệ tin tưởng với TC. Thông qua đó
NVQLTH đã đánh giá được những vấn đề tâm lý – xã hội, tiền sử sử
dụng ma túy, điều kiện về sức khỏe và vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe,
hành vi tình dục của TC và đã xác định được những vấn đề đang quan
tâm và lo lắng của TC. NVQLTH cũng đã nhận diện được TC đang trong
giai đoạn dự định.

4. Các kỹ năng được áp dụng trong bước 1.
11

SV: Trần Thị Huyền Thương

Lớp: D9CT8


Trong bước 1 NVQLTH đã áp dụng các kỹ năng cơ bản và kỹ năng
chuyên biệt một cách linh hoạt để tạo bước đầu tạo lập được mối quan hệ
với TC.
- Kỹ năng cơ bản: Trong bước này thì NVQLTH sử dụng rất
nhiều những kỹ năng như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng
qua sát, kỹ năng phản hồi, kỹ năng thấu cảm….. chủ yếu vận dụng kỹ
năng cơ bản là kỹ năng thiết lập mối quan hệ với TC. Để có được sự tin
tưởng và sự chia sẻ chân thành của TC thi NVQLTH đã sử dụng các
nguyên tắc, đạo đức nghề nghiệp và cả thái độ hòa nhã, cởi mở… và cả
lòng nhiệt huyết của bản thân để tạo lập được mối quan hệ ban đầu với
TC để TC có được sự tin tưởng và chia sẻ những suy nghĩ và vấn đề của
mình với NVQLTH.
- Kỹ năng chuyên biệt: do là bước đầu của ca quản lý trường hợp
vì vậy mà NVQLTH vẫn đang cố gắng để tạo lập thật tốt mối quan hệ của
mình với TC. Vì vậy mà trong bước này NVQLTH vẫn sử nhiều kỹ năng
chuyên biệt là kỹ gắn kết TC và kỹ năng xây dựng và quản lý hồ sơ. Luôn
chứng tỏ cho TC thấy mình là người mà TC có thể tin cậy và gắn bó với
TC trong suốt tiến trình giúp đỡ TC sẽ luôn sát cánh cùng TC, sẽ cùng TC
tham gia thảo luận, bàn bạc và làm việc với TC để TC có thêm sự tự tin
và quyết tâm hơn trong việc điều trị nghiện của bản thân và chính thức
nhận ca và thiết lập hồ sơ ca.
II. Bước 2: Xây dựng kế hoạch cùng TC

Kết thúc bước 1 NVQLTH đã xác định được vấn đề quan tâm của
TC hiện tại. Dựa trên những vấn đề đã xác định được NVQLTH cùng với
TC phân tích và cung cấp thêm những thông tin cho TC để TC có thể lựa
chọn vấn đề ưu tiên và cùng xây dựng kế hoạch thực hiện giải quyết
những vấn đề khó khăn của TC.

12

SV: Trần Thị Huyền Thương

Lớp: D9CT8


Thông qua việc phỏng vấn, trao đổi và bàn bạc cùng TC thảo luận,
phân tích các mặt lợi, mặt hại của vấn đề thì NVQLTH và TC đã xác định
được các mục tiêu nhằm hướng tới giải quyết vấn đề của TC.
1. Các mục tiêu của TC:
- Thực hiện giảm liều sử dụng ma túy cho Mai trong vòng 3
tháng tới.
- Loại bỏ những nguy cơ khiến Mai chuyển sang tiêm chích trong
thời gian ngắn nhất.
- Loại bỏ những lo lắng và nguy cơ về vấn quan hệ tình dục
không an toàn cho TC trong 1 tháng tới.
- Mai sẽ là người cải thiện lại mối quan hệ, và giảm bớt căng
thẳng trong gia đình.
2. Xác định mục tiêu ưu tiên của TC:
Trên cơ sở các mục tiêu của TC đã được xác định NVQLTH cùng
với TC đã thảo luận và phân tích tính cấp thiết của từng mục tiêu và TC
đã lựa chọn được mục tiêu cần giải quyết cấp bách đó là:
“ giảm liều sử dụng heroin từ 2 liều/ngày xuống còn không sử

dụng trong vòng 3 tháng”
Để TC có thể thực hiện được thành công mục tiêu ưu tiên thì việc
triển khai song song các mục tiêu còn lại là việc rất cần thiết đó là:
- Loại bỏ được những nguy cơ khiến Mai chuyển sang tiêm chích
trong thời gian ngắn nhất.
- Trấn an tâm lý và giúp Mai loại bỏ những nguy cơ về vấn đề
quan hệ tình dục không an toàn trong vòng 1 tháng tới.
- Mai sẽ là người cải thiên lại mói quan hệ và giảm bớt không khí
căng thẳng trong gia đình và với chị gái.
3. Lựa chọn dịch vụ chuyển gửi.
 Xác định các dịch vụ và dịch vụ cần thiết sẵn có.
NVQLTH liệt kê và cung cấp các thông tin về các cơ sở dịch vụ mà
Mai có thể tiếp cận có thể chuyển gửi, đặc biệt alf nững dịch vụ đáp ứng
được mục tiêu ưu tiên. Một số các cơ sở dịch vụ phù hợp với nhu cầu của
Mai hiện giờ như:

13

SV: Trần Thị Huyền Thương

Lớp: D9CT8


- Trung tâm tham vấn cá nhân và gia đình “ Hoàng Dương” tại thị
trấn Yên Thịnh – Yên Mô.
- Trung tâm chăm sóc và hỗ trợ người sử dụng ma túy tại Mai
Sơn –Yên Mô
- Trạm y tế xã Yên Nhân, huyện Yên Mô.
- Bệnh viện huyên Yên Mô
- Trung tâm y tế dự phòng huyện Yên Mô

- Cắt cơn tự nguyện “ Ánh Ngọc” tại thị xã Tam Điệp – Ninh
Bình
- Cơ sở điều trị methadone tại 36 - Trần Hưng Đạo - thành phố
Ninh Bình.
- Cơ sở tư vấn hỗ trợ điều trị nghiện tại thị xã Tam Điệp – Ninh
Bình.
 Hỗ trợ TC lựa chọn dịch vụ để chuyển gửi.
Thông qua danh sách liệt kê về các cơ sở dịch vụ và những thông
tin chi tiết, việc phân tích nhu cầu hiện nay và các dịch vụ cần thiết đáp
ứng cho nhu cầu thì TC đã lựa chọn được nhưngc dịch vụ phù hợp cho
bản thân gồm:
- Cơ sở tư vấn hỗ trợ điều trị nghiện tại thị xã Tam Điệp – Ninh
Bình nhằm giúp cắt cơn và giảm liều sử dụng ma túy.
- Trung tâm tham vấn cá nhân và gia đình “ Hoàng Dương” tại thị
trấn Yên Thịnh – Yên Mô. nhằm giúp Mai cải thiện mối quan hệ và giải
tỏa những căng thẳng trong gia đình.
- Dịch vụ xét nghiện tự nguyện và miễn phí tại bện viện huyện
Yên Mô nhằm kiểm tra tình trạng sức khỏe của bản thân và cũng như
những lo lắng liên quan tới hành vi quan hệ tình dục không an toàn với
nhóm bạn chơi trong những lần phê thuốc.
Khi đã lựa chọn được các dịch vụ cần thiết để đáp ứng cho nhu cầu
ưu tiên giải quyết vấn đề của TC, NVQLTH sẽ cùng Mai lần lượt tiếp cận
với các dịch vụ theo một kế hoạch dài hạn và sẽ được xây dựng nhằm bảo
vệ các dịch vụ cung cấp một cách tốt nhất, đồng thời sẽ phát huy tối ưu
vai trò hỗ trợ, giúp đỡ của NVQLTH.
4. Lập kế hoạch chi tiết
14

SV: Trần Thị Huyền Thương


Lớp: D9CT8


Sau khi đã trao đổi và thống nhất với Mai về các dịch vụ lựa chọn,
NVQLTH đã cùng với Mai xây dựng kế hoạch chi tiết cho việc giảm liều
cũng như giải tỏa những lo lăng của TC.
BẢNG KẾ HOẠCH TRỢ GIÚP

STT Mục tiêu
1.

Hoạt động

Thời gian

dụng
vòng

đợi
- Mai sẽ tiếp

nhân cận và được

viên của cơ tham gia thụ
sở tư vấn hỗ hưởng

trong điều trị nghiện.

các


trợ điều trị dịch vụ tại cơ

3

nghiện.

sở tư vấn hỗ
trợ điều trị

Bắt đầu từ
- Tham gia các tuần 2
(19/10hoạt động tư vấn
25/10)
cá nhân, tư vấn
nhóm, cắt cơn,
giảm liều tại cơ
sở tư vấn hỗ trợ
điều trị nghiện

Loại

H,

sử sở tư vấn hỗ trợ

tháng.

2.

gia, hỗ trợ

- NVQLT

Giảm liều sử - thực hiện các Tuần 1
(12/10dụng ma túy thủ tục tham gia
18/10)
và tiến tới cai nghiện tại cơ
không

Người tham Kết quả mong

bỏ - Tham vấn ban Tuần

nghiện.
- cắt
- Nhân

cơn

giảm dần liều

viên của sơ
sở tư vấn
điều

trị

nghiện




gia đình TC
1,2 NVQLTH

sử dụng và
tiến tới ngừng
sử dụng.

- Mai

hiểu

những nguy đầu và cung cấp từ (12/10- và mẹ của hơn về những


khiến thêm thông tin về 25/10)

Mai

tác hại của

Mai chuyển tác hại của ma túy.

MT và các

sang

những

tiêm


chích heroin

ảnh

hưởng của nó
- Tư vấn, cung

tới sức khỏe

15

SV: Trần Thị Huyền Thương

Lớp: D9CT8


cấp thêm thông Tuần 2 từ NVQLTH
tin về các nguy (19/10cơ của việc tiêm 25/10)
chích.
- Cung cấp các
kỹ năng đối phó
với

các

tình

huống nguy cơ và
kỹ năng từ chối.


và tương lai



NVTV TC.
- biết cách
chị Lan tại
đối phó với
Cơ sở tư
sự lôi kéo và
vấn hỗ trợ
những
tình
điều
trị
huống nguy
nghiện tại
cơ.
thị xã Tam
- Có kỹ năng
Điệp
từ chối và đối
phó với tình
huống

3.

- Trấn

an - Tham vấn cho Tuần 3 từ - NVQLTH


tâm

và Mai các thông tin (26/10-

giúp
loại



Mai kiến thức, biện 02/11)
bỏ pháp an toàn khi



nguy

cơ tiêm chích.
Mai giải tỏa

NVTV được

những

tại Cơ sở tư lo lắng và có
vấn hỗ trợ thêm

hiểu

những nguy quan hệ tình dục.


điều

trị biết về các

cơ về vấn đề

nghiện

tại nguy cơ của

quan hệ tình
dục

không

an toàn trong
vòng 1 tháng

Ngày thị xã Tam việc tình dục
- Thực hiện xét
nghiêm tổng thể

Điệp.
- Nhóm

tại

Tương


bệnh

viện

huyện Yên Mô.

30/11/13

tại

không

ăn

toàn.
Lai Mai hiểu rõ

bệnh hơn về tình

viện huyện trạng

sức

Yên Mô và khỏe

của

BS chuyên mình để có
khoa


bệnh thêm

quyết

viện huyện tâm trong quá
Yên Mô.

trình điều trị

16

SV: Trần Thị Huyền Thương

Lớp: D9CT8


4.

Cải

thiện - Tổ chức cuộc Tuần

4,5 NVQLTH,

mối quan hệ họp gia đình có từ (03/11- gia
trong
đình,
bớt
khí


gia đầy đử các thành 16/11)
giảm viên

trong

gia

vấn

đình viên trong gia

TC, chuyên đình

hiểu

gia TVGĐ, nhau hơn và

không đình và thực hiện
căng tham

nghiện.
Các
thành

NVTV

gia

tại có cơ hội bày


Cơ sở tư tỏ những suy

thẳng trong đình và để cho

vấn hỗ trợ nghĩ

gia đình.

các thành viên

điều

trị mình

trong

nghiện

tại vấn đề của

gia

chia

sẻ

suy

nghĩ


đình
những

của
trong

thị xã Tam Mai.

của

Điệp.

Không

khí trong gia

mình về vấn đề

đình sẽ thay

của



đổi và cùng

mong

nhau đối mặt


Mai

những

muốn của mình.
- Mai có thể tự
hứa

trước

với

vấn đề

của Mai.
tạo sự quyết

gia

đình về quyết

tâm

cai

tâm của mình.

nghiện

của


Mai

thông

qua tình cảm
gia đình dành
5.

Cung
các

cấp -

TV cho Tc Sau

khi NVQLTH,

kiến về các kỹ năng từ TC đã duy Mai,

thức kĩ năng chối,

kỹ

sau cai cho vượt

qua

năng trì


GĐ đủ kiến thức,

được Mai,NVTV

cơn việc

cho Mai
Trang bị đầy
kỹ năng cho

tại Cơ sở tư TC



gia

TC và gia thèm nhớ khi gặp không sử vấn hỗ trợ đình TC để
đình để đối lại những người dụng MT

điều

trị hỗ trợ tốt việc

17

SV: Trần Thị Huyền Thương

Lớp: D9CT8



phó với tình bạn mà Mai đã

nghiện

huống nguy từng

thị xã Tam ngừng

cơ.

sử

dụng

heroin hoặc những

Điệp.

tại duy trì việc
dụng MT.

nơi hút, mua, bán
thuốc để sử dựng.
Cung cấp
kiến thức và các
kỹ năng về việc
ứng xử với người
sau cai. Để chăm
sóc và tránh cho
họ trở lại con

đường cũ


Kết luận : kết thúc bước 2 NVQLTH đã có sự kết hợp rất

nhiệt tình của TC và gia đình TC đó là TC đã cung NVQLTH xác định
được mục tiêu cũng như xây dựng được kế hoạch thực hiện để giúp Mai
có thể giảm liều và tiến tới dừng sử dụng trong vòng 3 tháng. Dịch vụ
phù hợp để cho TC có thể giảm liều và dừng sử dụng heroin là “Cơ sở tư
vấn hỗ trợ điều trị nghiện tại thị xã Tam Điệp”. Để thực hiệ mục tiêu này,
NVQLTH cũng đã quan tâm giải quyết những nguyên nhân trực tiếp và
gián tiếp như giải quyết những căng thẳng tâm lí trong việc mâu thuẫn gia
đình cũng như giải tỏa những băn khoăn về tình trạng sức khỏe cho Mai
thông qua việc tham gia xét nghiệm tự nguyện tại bệnh viện huyện Yên
Mô. Thời gian mong muốn để Mai thực hiện được mục tiêu là trong vòng
3 tháng. những dịch vụ mà Mai lựa chọn và bảng kế hoạch thực hiện sẽ
được triển khai lần lượt theo tiến trình và theo khung thời gian nhất định.
5. Các kỹ năng được áp dụng trong bước 2
Trong quá trình thực hiện bước 2 NVQLTH đã sử dụng rất nhiều
những kỹ năng cơ bản cũng như những kỹ năng chuyên biệt.
18

SV: Trần Thị Huyền Thương

Lớp: D9CT8

sử


 Về các kỹ năng cơ bản: bước này NVQLTH vận dụng tất các kỹ

năng cơ bản đã được trang bị:
- Kỹ năng lắng nghe và giao tiếp: tạo được mối quan hệ tích cực
và sự hợp tác hơn nữa trong quá trình trợ giúp.
- Kỹ năng đánh giá nhu cầu của thân chủ và đề ra những thứ tự
ưu tiên trong quá trình giải quyết vấn đề: để trợ giúp cho TC đưa ra được
các mục tiêu mục đích thực hiện cho vấn đề của mình.
- Kỹ năng dàn xếp và hòa giải: để tham vấn gia đình giải tỏa
những lo lắng, căng thẳng của các thành viên trong gia đình Mai
 Về kỹ năng chuyên biệt.
Trong bước này NVQLTH đã sử dụng linh hoạt các kỹ năng
chuyên biệt để hỗ trợ TC như
- Kỹ năng gắn kết thân chủ: gần gũi hơn với TC cùng TC xác
định các mục tiêu và lựa chọn mục tiêu ưu tiên, hỗ trợ TC trong việc đưa
ra các kề hoạch thực hiện giải quyết vấn đề của TC.
- Kỹ năng vận động: khuyến khích TC và giúp TC tự lựa chọn
được mục tiêu cần thực hiện trước mắt và khuyến khích TC tự đưa ra
hướng giải quyết vấn đề của mình thông qua bảng kế hoạch chi tiết.
- Kỹ năng giám sát và hỗ trợ: trong kỹ năng này thì NVQLTH
đóng vai trò là người giám sát và hỗ trợ TC lựa chọn được mục tiêu ưu
tiên và lập kế hoạch thực hiện.
III. Chuẩn bị cho TC tiếp cận dịch vụ chuyển gửi.
1. Chuẩn bị cho TC tiếp cận dịch vụ chuyển gửi.
Khi đã lực chọn được mục tiêu ưu tiên và lên kế hoạch thực hiện
trợ giúp TC. NVQLTH sẽ lần lượt chuyển gửi Mai tới từng dịch vụ để
Mai có thể giải quyết những vấn đề cũng như những mối quan tâm, lo
lắng của bản thân. Để giúp Mai có thể sẵn sàng trong việc triển khai thực
hiện kế hoạch cũng như tiếp cận các dịch vụ, NVQLTH cũng đã trực tiếp
liên với mạng lưới các cán bộ hỗ trợ tại các dịch vụ được Mai lựa chọn để
giới thiệu và tiếp nhận Mai. Trước khi chuyển gửi tới mỗi cơ sở thì
NVQLTH:

- Cung cấp thêm các thông tin chi tiết về các dịch vụ này cho Mai
(thời gian làm việc, địa chỉ, số điện thoại, cán bộ liên hệ…).
19

SV: Trần Thị Huyền Thương

Lớp: D9CT8


- Cung cấp các kỹ năng giao tiếp, tăng sự tự tin cho TC khi đến
tiếp cận các cơ sở dịch vụ.
- Cung cấp cho TC phiếu chuyển gửi để TC mang tới cơ sở cung
cấp dịch vụ mà TC đã lựa chọn.
Bên cạnh đó NVQLTH
- Tham vấn ban đầu để lắng nghe thêm mối quan tâm lo lắng của
TC.
- Khuyến khích và tạo cơ hội cho TC chia sẻ về những khó khăn
và e ngại của TC trong quá trình tiếp cận dịch vụ.
- Nói lên những thuận lợi và khó khăn có thể gặp phải trong khi
tiếp cận dịch vụ để giúp Mai được giải tỏa và tự tin hơn trong việc tiếp
cận dịch vụ đó. Điều băn khoăn lo lắng của Mai lúc này là liệu có được
chào đón và tiếp nhận vào cơ sở tư vấn hỗ trợ điều trị nghiện tại thị xã
Tam Điệp hay không và liệu tham gia chương trình có ảnh hưởng già tới
công việc học tập hay không. NVQLTH cũng đã cưng cấp thêm những
thông tin chi tiết về hoạt động của cơ sở và các điều kiện tham gia
chương trình cho Mai. Qua đó, Mai cũng hiểu rõ hơn và nhận thấy mình
cũng đáp ứng các tiêu chí lựac chọn và củng cố hơn quyết tâm tiếp cận
với chương trình.

kết luận: kết thúc bước 3, NVQLTH trực tiếp trao đổi với

Mai trước mỗi lần chuyển gửi tới các cơ sở cung cấp dịch vụ, NVQLTH
đã cung cấp cho Mai được những thông tin về các dịch vụ chuyển gửi để
Mai hiểu rõ hơn về thông tin và lợi ích của dịch vụ mà mình sẽ tiếp cận.
đồng thời NVQLTH cũng giúp Mai kết nối tới các dịch vụ này thông qua
việc liên hệ giới thiệu trước về Mai với các dịch vụ chuyển gửi.
2.
Các kỹ năng được áp dụng trong bước 3.
 Kỹ năng cơ bản
- Kỹ năng thiết lập và duy trì các mối quan hệ giúp đỡ trong công
tác chuyên môn: duy trì được các mối quan hệ để kết nối TC tới các dịch
vụ đáp ứng được như cầu cầu của TC

20

SV: Trần Thị Huyền Thương

Lớp: D9CT8


-

Kỹ năng làm cầu nối trung gian giữa các cơ sở dịch vụ, tổ

chức xã hội: kết nối cho TC đến các dịch vụ cần thiết để giải quyết vấn đề
của TC.
- Kỹ năng truyền thông: cung cấp các thông cần thiết trước khi
TC tiếp cận cơ sở dịch vụ.
 Kỹ năng chuyên biệt.
- Kỹ năng liên kết, điều phối nguồn lực: NVQLTH sử dựng kỹ
năng này là chủ yếu trong bước 3 để kết nối TC tới các cơ sở dịch vụ mà

TC đã lựa chọn để giải quyết vấn đề một cách hiệu quả, điều phối các cơ
sở dịch vụ trong việc tiếp nhận TC vào cơ sở.
- Kỹ năng vận động: bằng cách NVQLTH tăng cường sự tự tin và
sự quyết tâm của TC trong việc điều trị nghiện để TC tự liên hệ thông qua
sự kết nối của NVQLTH để tiếp cận tới các cơ sở dịch vụ.
IV. Theo dõi, giám sát và hỗ trợ đối tượng.
1. Theo dõi, giám sát và hỗ trợ TC.
Khi đã chuẩn bị xong cho việc TC tiếp cận tới các sơ sở dịch vụ
NVQLTH tiến hành chuyến gửi TC theo bản kế hoạch trợ giúp ở bước 2.
- Sau mỗi lần giới thiệu dịch vụ cho Mai, NVQLTH dều có buổi
gặp gỡ với Mai để theo dõi và đánh giá việc tiếp cận dịch vụ chuyển gửi
của Mai để có những trợ giúp kịp thời cũng như lượng giá bảng kế hoạch
đã xây dựng để có những điều chỉnh hợp lý.
- Qua mỗi lần lượng giá sau khi TC tiếp cận từng dịch vụ
NVQLTH biết được:
+ Mai đã tiếp cận được với trung tăm tham vấn gia đình để giúp cô
giải tỏa tâm lý và củng cố quyết tâm không sử dựng ma túy cũng như giải
tỏa những căng thẳng trong gia đình.
+ Mai đã tự mình tìm đến bệnh viện huyện Yên Mô để kiếm tra
tình hình sức khỏe của mình và Mai cho biết tin vui đó là tình trạng sức
khỏe của cô vẫn tốt.
+ Điều đáng mừng hơn nữa là sau một thời gian suy nghĩ và lưỡng
lự cô đã quyết định tìm tới cơ sở tư vấn hỗ trợ điều trị nghiện tại thị xã
Tam Điệp và đã được tiếp nhận vào chương trình hỗ trợ.

21

SV: Trần Thị Huyền Thương

Lớp: D9CT8



Thực hiện việc theo dõi, hỗ trợ Mai trong quá trình sử dụng dịch
vụ:
- NVQLTH tiếp tục cùng Mai trong quá trình Mai sử dựng dịch
vụ, đặc biệt là trong chương trình của cơ sở tư vấn hỗ trợ điều trị nghiện
tại thị xã Tam Điệp để đưa ra những hỗ trợ cần thiết cho Mai.
- NVQLTH phối hợp chặt chẽ với mẹ Mai và gia đình Mai để
giám sát việc cắt cơn, giảm liều cững như duy trì việc không sử dụng ma
túy của Mai.
- Phối hợp và giữ liên lạc thường xuyên với cơ sởtư vấn hỗ trợ
điều trị nghiện tại thị xã Tam Điệp để nắm bắt được rõ hơn về tình trạng
cũng nhu những thay đối của Mai trong quá trình sử dụng dịch vụ.
Việc theo dõi, giám sát TC là để đưa ra được những hỗ trợ kiệp
thời và cần thiết giúp Mai trì các dịch vụ hiệu quả chứ không phải là để
lên án phê phán TC. Để việc giám sát mang lại hiệu quả và lòng tin, thể
hiện sự quan tâm của NVQLTH với TC, NVQLTH kết hợp với việc liên
lạc và gặp trực tiếp Mai để trao đổi những thông tin liên quan đến việc sử
dựng dịch vụ của Mai.

Kết luận: kết thúc bước này TC đã được tiếp cận các dịch vụ
mà TC đã lựa chọn: dịch vụ TVGĐ, dịch vụ kiển tra sức khỏe và tư vấn
điều trị nghiện MT. NVQLTH và người thân của Mai tiếp tục theo dõi,
quan sát, hỗ trợ và động viên TC để TC thực hiện và hoàn thành mục tiêu
đề ra một cách tốt nhất.
2. Các kỹ năng được áp dụng trong bước 2.
 Kỹ năng cơ bản.
- Kỹ năng vãng gia: NVXH sử dụng kỹ năng vãng gia để hỗ trợ
TC trong việc giải quyết những căng thẳng trong gia đình và hõ trợ
TVGĐ

- Kỹ năng tham vấn: tham vấn về tâm lý cho các thành viên trong
gia đình, tham vấn về các kiến thức, kỹ năng trong việc theo dõi, giám sát
và hỗ trợ TC khi cần thiết.
- Kỹ năng điều phối: sử dụng cho việc liên hệ với các cơ sở dịch
vụ và gia đình để cùng hỗ trợ giúp đỡ TC thực hiện tốt mục tiêu đã đề ra.
22

SV: Trần Thị Huyền Thương

Lớp: D9CT8


 Kỹ năng chuyên biệt
Trong bước này thì kỹ năng giám sát và hỗ trợ TC là kỹ năng được
NVQLTH sử dựng xuyên xuốt trong quá trình TC thực hiện kế hoạch.
Việc theo dõi, giám sát TC để kịp thời nắm bắt được những thuận lợi và
khó khăn mà TC đang gặp phải khi sử dựng dịch vụ để có những can
thiệp và hỗ trợ kịp thời cho TC và việc giám sát hỗ trợ không chỉ ở mỗi
NVQLTH mà việc theo dõi, giám sát và hôc trợ TC còn là của các các
thành viên trong gia đình TC.
V. Bước 5: lượng giá và kết thức.
1. Lượng giá tiến trình giúp đỡ Mai.
Sau 3 tháng thực hiện kế hoạch theo bảng kế hoạch đã lập ra
NVQLTH nhận thấy các mục tiêu đã hầu hết được hoàn thành.
- Việc cắt cơn và giảm liều cho TC đã thực hiện xong và đang
trong gia đoạn duy trì việc không sử dụng heroin.
- Giải tỏa được những căng thẳng trong gia đình của Mai và các
thành viên trong gia đình đã được trang bị đầy đử các kỹ năng về việc
giám sát và hỗ trợ TC khi có tình huống nguy cơ xảy ra.
- Cung cấp cho Mai các kỹ năng từ chối và ững phó với các tình

huống nguy cơ để Mai có thể duy trì tốt việc không sử dụng heroin trong
thời gian không có sự giúp đỡ của NVQLTH.
- Mai đã tự ý thức được những ảnh hưởng của việc sử dụng lại
MT tới chính bản thân, gia đình và tương lai của mình nên đã có quyết
tâm và cố gắng không quay lại con đường cũ.
2. Xác định nhu cầu khác nảy sinh.
Sau khi đã lượng giá xong tiến trình trợ giúp TC thực hiện mục tiêu
và kế hoạch đề ra. NVQLTH cùng TC và gia đình thảo luận, bàn bạc xem
có những nhu cầu nào nảy sinh và cần sự trợ giúp của NVQLTH.
NVQLTH cùng TC và gia đình tiếp tục lập kế hoạch can thiệp giúp đỡ.
3. Kết thúc tiến trình giúp đỡ và chia tay TC.
- NVVQLTH làm các thủ tục cần thiết để kết thúc tiến trình giúp
đỡ
- Báo trước việc chia tay, xử lí cảm xúc của TC khi chia tay và
chuẩn bị cho TC biết việc chia tay là điều sớm hay muộn sẽ xảy ra.
23

SV: Trần Thị Huyền Thương

Lớp: D9CT8


- Khẳng định lại bản thân TC về ý chí, nghị lực, những quyết
tâm, những điều mà TC đã làm được trong thời gian qua để TC tự tin hơn
khi không có NVQLTH bên cạnh.
- Khuyến khích động viên TC và gia đình TC bằng những việc
mà TC và gia đình TC đã làm được trong thời gian có sự giúp đỡ cua
NVQLTH để TC và gai đình có thể duy trì tốt việc Mai không sử dụng
MT nữa.
4. Các kỹ năng kỹ được áp dụng trong bước 5

Trong bước này NVQLTH sử dụng các kỹ năng cơ để lượng giá kết
thúc tiến trình giúp đỡ và chia tay TC khi đã hỗ trợ TC hoàn thành được
những mục tiêu đã đề ra.
- Kỹ năng Tóm lược: tóm tắt lại tiến trình làm việc trong thời
gian vừa qua. Tóm lược và lượng giá những gi TC đã làm được và những
gia TC cần phải cố gắng khi NVQLTH rời khỏi.
- Kỹ năng khuyến khích, động viên TC: khẳng định lại bản thân
TC về ý chí, nghị lực, những quyết tâm, những điều mà TC đã làm được
trong thời gian qua để TC tự tin hơn khi không có NVQLTH bên cạnh.
VI. Kết luận.
Quản lý trường hợp với người sử dụng ma túy là một môn chuyên
ngành chuyên sâu mới của ngành Công tác xã hội và là lớp sinh viên đầu
tiên được tiếp xúc với môn học. Hơn nữa QLTH ở Việt Nam vẫn đang là
bước đầu được áp dựng thí điểm tại Hải Phòng và thành phố Hồ Chí
Minh vì vậy mà việc thực hành, thực tập của sinh viên còn hạn chế nên
các kinh nghiệm thực tế còn chưa có. Để vận dụng những kiến thức đã
được học tôi xin đưa ra trường hợp thực tế của TC Mai để hỗ trợ can
thiệp nhằm củng cố lại những kiến thức đã được học và thực hành lại nội
dung đã được học.
Trong trường hợp thực tế tôi đã tạo lập được mối quan hệ cũng như
hỗ trợ TC Mai xác định được các mục tiêu cần thực hiện, hỗ trợ TC lập
kết hoạch thực hiện cũng như kết nối được TC tới các dịch vụ mà TC đã
24

SV: Trần Thị Huyền Thương

Lớp: D9CT8



×