Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

báo cáo thực tập tốt nghiệp“về công tác xã hội với trẻ em, tại uỷ ban nhân dân xã lao chải”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.49 KB, 28 trang )

Trường CĐN Kỹ Thuật công nghệ - khoa kinh tế và Công tác xã hội, báo cáo thực tập tốt nghiệp
BỘ LAO ĐỘNG VÀ THƯƠNG BINH XÃ HỘI
TRƯỜNG CAO ĐẢNG NGHỀ KỸ THUẬT
CÔNG NGHỆ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
“Về công tác xã hội với trẻ em, tại uỷ ban nhân dân xã Lao Chải”
Lời cảm ơn
Trong thời gian thực tập tại Phòng lao động Thương binh và xã hội, xã Lao
Chải ngày 16 tháng 09 đếm 06 tháng 12 năm 2013, em đã lựa chọn và hoàn thành
bài báo cáo thực tập: “Công tác xã hội với trẻ em tại UBND xã Lao Chải” bài báo
cáo là thành quả của sự cố gắng nỗ lực phấn đáu của bản thân để tìm hiểu, và cùng
giải quyết vấn đề, để hoàn thiện bài báo cáo thực tập.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Bác Sùng A Sào – Chủ tịch UBND xã Lao
Chải; Bác Lý A Lù – phó Chủ tịch UBND xã lao Chải, đã tiếp nhận, phân công và
tạo điều kiện thuận lợi cho em về cơ quan thực tập và hoàn thành đợt thực tập nghề
nghiệp 2 tại cơ quan.
Cho phép em xim đựoc gửi lời cảm ơi chân tình đến với anh Giàng A Chú –
cán bộ lao động Thương binh xã, hướng dẫn và chỉ đạo cho em các nghiệp vụ của
phòng lao động thương binh và xã hội cũng như cung cấp các thông tin, số liệu cho
bài báo cáo trung thực và khánh quan.
Đồng kính gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Quỳnh Giang – giáo viên
hướng dẫn thực tập, đã giúp em sửa bài báo cáo hoàn thành. Và cô cũng nhiệt tình
hướng dẫn em tìm hướng xác định các thông tin, xử lý các vấn đề cho bài báo cáo
được hoàn thiện hơn.
Do thời gian thực tập có hạn, nên bài báo cáo của em không tránh khỏi
những sai sót, lời văn chưa được xúc tích gọn gàng nên em kính mong được các
thầy cô giáo góp ý kiến tận tình để cho bài cáo cáo của em được hoàn chỉnh hơn
nữa.


Em xin chân thành cảm ơn!
Lao chải, ngày 01 tháng 12 năm 2014
Sinh viên
Giàng A Lú
1
Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Quỳnh Giang, sinh viên thực tập Giàng A Lú
Trường CĐN Kỹ Thuật công nghệ - khoa kinh tế và Công tác xã hội, báo cáo thực tập tốt nghiệp
LỜ NÓI ĐẦU
Công tác xã hội là một ngành nghề chuyên môn cụ thể thuộc hệ thống an
sinh xã hội. Công tác xã hội là một nghề rất phát triển trên thế giới, nhưng với việt
nam công tác xã hội là một nghề còn rất non trẻ và bắt đầu có những bước đi đầu
tiên. Để đáp ứng được những nhu cầu hiện nay của xã hội, ngành công tác xã hội
đang dần được đưa vào giảng dạy tại các trường Đại học, Cao đẳng và Trung cấp
trên toàn quốc.
Trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ cũng là một trong những trường
nằm trong hệ thống đào tạo chuyên ngành công tác xã hội. Chúng tôi là những thế
hệ tiếp theo đang học chuyên ngành công tác xã hội của nhà trường.
Để củng cố và bổ sung kiến thức cũng như năm vững quy trình của ngành
công tác xã hội. Và tìm hiểu rõ hơn thực tế về chuyên môn công tác xã hôi với trẻ
em. Đồng thời hiểu biết thêm về chức năng. Nhiệm vụ và quyền hạn của nhân viên
công tác xã hội; từ đó hình thành ý thức đạo đức nghề nghiệp thúc đẩy quá trình tự
rèn luyện theo yêu cầu của nghề nghiệp này. Qua đó nắm chắc và biết cách vận
dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tiễn để phân tích, đánh giá, giải quyết
những vấn đề nảy sinh trong công việc từ đó hình thành kỹ năng nghề nghiệp.
Chính vì thế đợt thực tập này rất quan trọng và nó sẽ đưa cho tôi nhiều bài
học thực tế trong công tác xã hội. Bài báo cáo cho tôi cũng như các thầy cô trong
khoa nhìn lại quá trình làm việc của tôi. Để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm
cho những lần thực tập sau và trong công tác chuyên môn sau này.
Do thời gian viết báo cáo còn hạn chế cũng như chuyên môn chưa nắm
vững nên bài báo cáo còn nhiều thiếu sót văn chưa được súc tích gọ gàng nên em

kính mong các thầy cô và các bạn thông cảm.
CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
1,1 Vị trí địa lý
Theo toạ độ, độ cao nhà nước VN-2000 kinh tuyến trục 104
0
45
,
múi chiếu
số 3, Xã Lao Chải nằng trong toạ độ địa lý:
- Từ 104
0
09

20
’’
đến 104
0
20

17
’’
kinh độ đông.
Xã Lao Chải nằm ở phía đông của huyện Mù Cang Chải, địa giới hành
chính xã
- Từ 20
0
45’37
’’

đến 21
0
53

31
’’
vĩ độ bắc. được xác định như sau:
2
Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Quỳnh Giang, sinh viên thực tập Giàng A Lú
Trường CĐN Kỹ Thuật công nghệ - khoa kinh tế và Công tác xã hội, báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Phía Bắc giáp xã Hồ Bốn, Khao Mang
- Phía Nam giáp xã Chế Tạo
- Phía Đông giáp xã Mường Kim – huyện Tham Uyên – tỉnh Lai Châu
- Phía Tây giáp TT huyện Mù Cang Chải, xã kim Nội
Toàn xã có tổng cộng là 14 thôn, trong đó có một số thôn cách xa trung tâm
xã 20km, đặc biệt là bản Háng Gàng, Đề Sủa…
1.2 Địa hình
Địa bàn xã Lao Chải thuộc hệ thống dãy núi Hoàng Liên Sơn có địa hình bị
chia cắt bởi các dòng suối chính, lưu vàng bao gôn nhiều nhánh suối nhỏ chia cắt
mạnh tạo thành các sườn núi có xu hướng thấp dần về phía đông bắc, tây nam.
Độ cao tuyện đối thấp nhất là dòng suối Lao Chải 630m, nơi có độ cao
tuyện đối cao nhất 2390m. so với mặt đất biển.
1.3 Khí hậu
Huyện Mù cang Chải thuộc vùng khí hậu á nhiệt đớn gió mùa, có mang đặc
điểm khí hậu của ởn đới, chia thành hai mù rõ rệt ( mùa khô hanh và mùa mưa ).
Mùa khô hanh từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau. Mùa mưa cuối tháng 4
đến tháng 10 .
- Nhiệt độ :
+ Nhiệt độ bình quân trong năm: 19,6
0

c
+ Nhiệt độ trung bình cao nhất: 23,8
0
c ( tháng 6 )
+ Nhiệt độ trung bình thấp nhất: 13,6
0
c ( tháng 1 )
+ Tổng nhiệt độ cả năm 6,500 – 7,000
0
c.
- Lượng mưa:
+ Bình quân cả năm: 1.847 mm
+ Cao nhất vào tháng 6: 410 mm
+ Thấp nhất vào tháng 12: 10,1 mm
- Ẩm độ không khí: Bình quân cả năm là 81%; độ ẩm thấp tuyện đối: 35 –
36% ( tháng 12 và tháng 1 ). Lượng bốc hơin cả năm là 911 mm
- Nắng: Số giờ nắng trung bình quân cae năm 1.674 giờ; Tháng có số giờ
nắng cao nhất là tháng 4 tháng 5.
- Gió: Hío mùa đông bắc vào tháng 10 đến tháng 1 năm sau.
Từ nhũng đặc điểm khí hậu trên huyện Mù Cang Chải là vùng có khí hậu
tương đới khác nhiệt, có ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.
3
Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Quỳnh Giang, sinh viên thực tập Giàng A Lú
Trường CĐN Kỹ Thuật công nghệ - khoa kinh tế và Công tác xã hội, báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Giao thông: chủ yếu là đồi núi đi lại khó khăn.
- Thủy lợi: có suối kim chải qua thuận lợi cho nhà máy thủy điện phát triển.
- Khí hậu: Lao Chải nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm
có bốn mùa rõ rệt, mùa đông khí hậu khô hanh, mùa hạ nống ẩm nhiều mưa, lượng
mưa trung bình tới 1000 – 1200 mm, mùa mưa kéo dài tù tháng 5 đến tháng 10
hàng năm, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thường có mưa phùm và

lạnh.
a. Tài nguyên thiên nhiên.
Xã Lao Chải có diện tích đất tự nhiên 15860 ha. Trong đó: nông nghiệp
7500 ha, đất phi nông nghiệp 5830 ha, đất chưa sử dụng 2980 ha Xã Lao Chải.
Nguồn nước phục vụ cho sản xuất cũng như nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt
khá dồi dào.
b. Nguồn nhân lực.
Cuốc năm 2012, dân số xã là 7567 người. Số lao chải trong độ tuổi là 5030
người, chiếm 66,4%. Nhìn chung lao động dồi dào, nhưng thiếu việc làm, tìm việc
làm và giải quyết việc làm là vấn đề bức xúc của xã trong những năm tiếp theo.
1.4. Tình hình phát triển kinh tế xã hội xã Lao Chải.
Năm 2012 thực hiện Nghị quyết của Đảng ủy, Nghị quyết HĐND xã đề ra
những nhiện vụ, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội năm 2012. tuy gặp nhiều khó
khăn vì một xã vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn, diện tích rộng lớn, dân số đông,
thời tiếp khô hanh kéo dài. Với sự điều hành và chấp hành của chính quyền và nỗ
lực phấn đáu của cán bộ vì nhân dân trên toàn xã đã từng bước khát phục khó khăn
nền kinh tế tăng trưởng , văn hóa xã hội đã có những chuyển biến tích cực, chính
trị ổn định, quốc phòng an nịnh được giữ vững, trật tự an toàn xã hội được đảm
bảo các chỉ tiêu đạt được như sau:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt: 10 %
- Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng: 5,3%
- Giá trị san tiêu thụ công nghiệp tăng: 12%
- Giá trị ngành dịch vụ thương mại tăng: 10%
- Cơ cấu kinh tế NN, CN, DV: 40% - 2% - 30%
- Giá trị thu trên 1ha canh tác: 30 triệu đồng
- Lương thực bình quân đầu người: 300kg
- Tỷ lệ dân số phát triển tự nhiên khá cao: 7%
- Tỷ lệ hộ nghèo: 82,21%
- Tạo them việc làm cho: 12 lao động
4

Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Quỳnh Giang, sinh viên thực tập Giàng A Lú
Trường CĐN Kỹ Thuật công nghệ - khoa kinh tế và Công tác xã hội, báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Làng văn hóa: 1 bản (Lao Chải)
- Các kết quả đạt được cụ thể:
a. Về kinh tế.
* Phát triển nông nghiệp nông thôn.
Là chủ đột xã kinh tế nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo, do vậy xã đặc biệt
quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, tích cực chuyển dịch cơ cấu giống cây trồng,
vật nuôi, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, thực hiện tốt dự tính, dự báo sau bệnh nên kết
quả ngành nông nghiệp đạt khá. Tổng diện tích gieo trồng cả năm: 311ha, cơ cấu
cây trồng , vật nuôi chuyển dịch theo hướng tích cực; Tổng sản lượng lương thực
đạt 1228 tấn đạt 100%, mục tiêu Nghị quyết đề ra. Giá trị thu nhật bình 25 triệu
đồng/ha, tăng 12 triêu đồng so với năm 2011.
Tổng đàn trâu bò 237 con, đàn lợn 4683 con, đàn gia cần 14012 con.
Diện tích nuôi trồng thủy sản đến nay đạt 30,3 ha, tăng hơn 4,5 ha so với năm
2011, sản lượng bình quân đạt 420 tấn. Nhiều hộ nông dân đã tận dụng số diện tích
ao hồ, mặt nước để nuôi thả cá. Mô hình cá – Lúa – Vịt tiếp tục được đưa vào tham
canh tăng năng suất, cho giá trị thu nhập khá.
* Quản lý đất đai và môi trường.
Công tác quản lý nhà nước về đất đai, được chú trọng. Thực hiện triển kê
đất đai. Xây dựng bản đồ hiển trạng sử dụng đất đai năm 2012 của xã được hoàn
thành, triển khai quy hoạch sử dụng đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm
( 2011- 2015). Lập hồ sơ trình UBND về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất đai cho tổ chức cá nhân.
Công tác môi trường: Cho thực sự được cấp chính quyền quan tâm, các bản
tra quy hoạch cho địa điểm đổ rác thải, người dân cho nhận thức được tầm quan
trọng của việc bảo vệ môi trường vì vậy mà đổ rác thải qua con sông, còn mồi gây
ra tình trạng ô nhiễn.
*Giao Thông: công nghiệp thương mại và dịch vụ.
Xã Lao Chải giao thông đi lại rất khó khăn,ngoàn ngèo, cha có giao thông

liên thôn giữa các bản để đắp ứng nhu cầu đi lại và trao đổi hàng hóa của người
dân. Mở rộng đường giao thông là mối quan tâm của chính quyền và các ngành
đoàn thể, công tác tuyên truyền về an toàn giao thông cho người dân cho được kịp
thời và sau sắc, dẫn đến tình trạng vi phạm giao thông đường bộ còn phổ biến.
Xã đã trọng hoạt động xúc tiến đầu tiên vào lĩnh vực công nghiệp – tiêu thụ
công nghiệp và đã có cơ chế, chính sách thông thoát thu hút, kêu gọi đầu tư.
Hoạt động thương mại và dịch vụ tiếp tục phát triển, tốc độ tăng trưởng
bình quân hàng năm đạt 10%. Chợ nông thôn dần được đầu tư đúng mức nâng cao
mạng lưới bán buôn bán lẻ nống sản phẩn và cung cấp hàng hóa thuận lợi góp
phần vào nâng cao chất lượng cuộc sống của công dân. Đồng thời thực hiện có
5
Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Quỳnh Giang, sinh viên thực tập Giàng A Lú
Trường CĐN Kỹ Thuật công nghệ - khoa kinh tế và Công tác xã hội, báo cáo thực tập tốt nghiệp
hiệu quả, công tác quảng bã, thư hút nhà đầu tư xây dựng.
b. Nền văn hóa - xã hội
* Giao đục và đào tạo.
UBND xã thường xuyên chỉ đạo, liên kết với các cấp, các ngành chăm lo sự
nghiệp giáo dục, đã những chính sách. Khuyến khích những tập thể, cá nhân, cô
dạy hay trò học tốt. Mỗi bản điều có một nhà trể tổng số cháu là 4043, có 2 giáo
viên dạy giỏi cấp huyện.
Nhìn chung sự ngiệp giáo dục trên toàn xã về chất lượng đạt được cao, cơ
sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy còn thiếu, đặc biệt ở cấp mần non chưa
có sân chơi cho các cháu, đồ chơi, đồ dùng học tập còn thiếu, trìnhg độ chuyên
môn, nghiệp vụ của giáo viên còn nhiều hạn chế.
* Về văn hóa - thông tin truyền thông.
Các hoạt động truyền thông, cổ động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao
phục vụ chính trị của huyện được tổ chức sôi nổi, phong phú đa dạng. Đặc biệt là
hoạt động gắn với cac ngày lễ lớn, các ngày kỷ niện, các sự kiện lớn của đất nước
ta: 2/9, 20/11, 22/12, 26/3 và 55 ngày thành lập huyện.
* Về y tế - dân số kế hoạch hóa gia đình.

Hoạt động y tế có nhiều cố gắng, đã tiêm chủng phòng ngừa vacxin cho
100% số phụ nữ mang thai va trẻ em dưới 6 tuổi. Công tác phòng chống dịch bệnh
được chú ý. Bên cạnh đó công tác kế hoạch hoá gia đình đã đạt được thật sự có
hiệu quả, Nhiều cặp vợ chồng còn sinh con thứ 3 và thứ 4, người dân còn mang
nạng tư tưởng “ trọng nam, khim nữ”. Trạm y tế xã làm việc chưa thật sự có hiệu
quả, nguyên nhân trình độ chuyên môn còn nhiều hạn chế, cơ sở vật chất thiếu
thốn, lạc hậu.
* Lao động thương binh và xã hội.
Thực hiện chính sách đối với người có công, gia đình chính sách, đối tượng
bảo trợ xã hộ đảm bảo nguyên tắc đến đúng và tận tay đối tượng thu hưởng chính
sách. Nhân ngày thương binh liệt sĩ 27/7 được 5 suất quà trị giá 4 triệu đồng. Hỗ
trợ 80 nhà ở cho hộ nghèo, đông thời giải quyết việc làm cho 20 lao động.
* Cải cách hành chính.
Công tác xây dựng chính quyền cơ sở nhiều chuyển biến tích cực, thường
xuyên kiểm tra, uốn nắn kịp thời các tập thể, cá nhân có biểu hiện sai nghuyên tắc
trong chỉ đạo và điều hành. Tạo mọi điều kiện cho cán bộ, công chức tham gia học
tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, Từng bước xây dựng đội ngũ
công chức có phẩn chất và năng lực đáp ứng yêu cầu. Nhiện vụ trong sự nghiệp
công nghiệp hóa hiện đại hóa của thời kỳ đổi mới và hội nhập.
6
Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Quỳnh Giang, sinh viên thực tập Giàng A Lú
Trường CĐN Kỹ Thuật công nghệ - khoa kinh tế và Công tác xã hội, báo cáo thực tập tốt nghiệp
c. Về Quốc phòng - an ninh.
Nhiện vụ quân sự quốc phòng địa phương đặc biệt quan tâm. Duy trì
nghiêm các nhiện vụ như: trực ban, trực chỉ huy, trực sẵn sàng chiến đấu. Thường
xuyên kiểm tra các đơn vị dân quân xung kích sắn sàng tham gia phong trào chống
lũ, bão Thực hiện tốt chỉ tiêu giao quân năm 2012 gồm 9 thanh nhiên lên đường
nhật ngũ bảo vệ tổ quốc, đảm bảo chất lượng và kế hoạch giao. Về công tác an
ninh: Thực hiện khá tốt công tác bảo vệ bí mật nhà nước, đảm bảo an ninh nông
thôn. Tiếp tục thực hiện tốt Nghị quyết 09/NQ-CP của Chính Phủ về phòng, chống

tội phạm. Tăng công ác tuần tra, phát hiện xử lý kịp thời các vi phạm về an toàn
giao thông, các tệ nạn xã hội. Song vẫn tồn tại nhiều tệ nạn cờ bạc, nghiệm hút,
trộm cáp. Vì vậy tính rằng phát luật còn thiếu hiệu quả.
2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA
UBND XÃ LAO CHẢI.
2.1. Vị trí chức năng.
Theo luật tổ chức của HĐND và UBND nêu rõ: “UBND xã do HĐND bầu
ra, gồm Chủ tịch, Phó Chủ Tịch và Ủy viên”.
UBND xã là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiện,
chịu sự giám sát và báo cáo công tác trước HĐND xã, chịu sự lạnh đạo của Đảng
ủy và lãnh đạo và sự chỉ đạo của UBND huện.
UBND xã hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hiện quyền
hạn của mình theo hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên,
pháp huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường phát chế xã hội công nghiệp.
UBND xã thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, góp phần
đảm bảo sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từ
trung ương đến cơ sở.
2.2 Nhiện vụ và quyền hạn.
Nhiện vụ, quyền hạn và nhiện vụ của UBND xã thực hiện theo quy định tại
luật tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003 bao gồm các lĩnh vực:
- Trong lĩnh vực kinh tế.
- Trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thủy lợi
- Trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiêp, nông nghiệp.
- Trong lĩnh vực xây dựng giao thông thủy lợi.
- Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội, thể dục thể thao.
- Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự và an toàn xã hội và thi hành
chính sách pháp luật địa phương.
- Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo.
7
Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Quỳnh Giang, sinh viên thực tập Giàng A Lú

Trường CĐN Kỹ Thuật công nghệ - khoa kinh tế và Công tác xã hội, báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Trong việc thi hành pháp luật.
2.3 Cơ cấu tổ chức.
a. Cơ cấu nhân sự:
Ông: Sùng A Sào – Chủ tịch UBND xã
Ông: Lý A Lù – Phó chủ tịch UBND xã
Ông: Giàng A Câu – Phó chủ tịch UBND xã
Tổng số cán bộ công chức UBND xã hiện nay là 14 người. Trong đó: 01
Chủ, 02 Phó chủ tịch UBND. Trình độ chuyên môn: 01 cán bộ, công chức có trình
độ đại học ; 01 cán bộ, công chức có trình độ cao Đẳng; 02 cán bộ, công chức có
trình độ trung cấp; 02 cán bộ công chức có trình độ sơ cấp trình độ lý luận chính
trị: sơ cấp 20 cán bộ, công chức. Bênh cạnh đó số lượng cán bộ của các ban ngành,
đoàn thể: UBMT Tổ quốc, Đài truyền thanh, Hội cựu chiến binh, Hội nông dân,
Hội phụ nữ, Hội chữ thật đỏ là 16 người.
b. Tổ chức bộ máy.
Theo quy định tiêu chuẩn đối với cán bộ, công chức, xã, phường thị trấn
ban hành kèm theo quyết định số: 04/QĐ-BNV của Bộ Nội Vụ ban hành ngày
16/01/2004 UBND xã có những cán bộ, công chức phụ trách các lĩnh vực như sau:
Tài chính, địa chính, văn phòng, văn hóa – xã hội, công an, quân sự và thực hiện
các nhiện vụ khác do Chủ tịch UBND xã giao
8
Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Quỳnh Giang, sinh viên thực tập Giàng A Lú
Chủ tịch UBND
Phó chủ tịch UBND Phó chủ tịch UBND
UBND xã Lao Chải
CCHTTPCCVHXHCCVP KTCCĐCXDCCTCKTBan quân sựBan công an
Trường CĐN Kỹ Thuật công nghệ - khoa kinh tế và Công tác xã hội, báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ tổ chức bộ máy của UBND xã Lao Chải
(Nguồn; NĐ số 107/2004/NĐ – CP ngày 01/4/2004 của Chính phủ quy định về số
lượng Phó chủ tịch và cơ cấu thành viên UBND các cấp quy tại Điều 11).

c. Việc thực hiện chức năng, nhiện vụ của UBND xã Lao Chải.
* Nguyên tắc làm việc.
UBND xã làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huy vai trò của
tập thể, đề cao trách nhiện cá nhân và tinh thần chủ động sáng tạo của Chủ tịch ủy
viên UBND xã.
* Phân công công việc.
Mỗi việc chỉ giao một người phụ trách và chịu trách nhiện chính.
Mỗi thành viên UBND xã trách nhiện cá nhân về lĩnh vực được phân công.
Giải quyết công việc của công dân và tổ chức theo đúng Pháp luật, đúng thẩm
9
Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Quỳnh Giang, sinh viên thực tập Giàng A Lú
Trường CĐN Kỹ Thuật công nghệ - khoa kinh tế và Công tác xã hội, báo cáo thực tập tốt nghiệp
quyền và phạm vi trách nhiện, đảm bảo công khai minh bạch, kịp thời và hiệu quả,
đúng trình tự, thủ tục, thời hạn quy định và chương trình kế hoạch công tác của
UBND xã.
* Lề lối làm việc.
UBND xã thảo luận tập thể, quyết định theo số vấn đề được quy định tai
Điều 124 Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003.
Hàng tuần từ thứ 2 đến thứ 6 các thành viên của UBND cùng cán bộ công
chức phải có mặt theo đúng giờ làm việc chính để làm, tránh làm việc phản ánh
công tác mình phục trách trong tuần và thông qua kế hoạch tuần sau. Cán bộ, công
chức nào vắng mặt phải có lý do và gửi kế hoạch công tác tuần của khối , ngành
mình phụ trách.
Hàng tháng UBND xã họp 1 lần từ 1-2 ngày để kiểm tra việc thực hiện kế
hoạch tháng trước và xây dựng nhiện vụ tháng tiếp theo. Đối với các vấn đề cần
giải quyết gấp, những tổ chức họp UBND được thì theo quyết định của Chủ tịch
UBND để lấy ý kiến, nếu quá nửa số thành viên UBND xã nhất trí thì văn phòng
UBND tổng hợp, Chính Chủ tịch UBND xã quyết định và báo cáo UBND xã tại
phiên họp gần nhất.
* Mỗi quan hệ giữa tổ thủ trưởng và nhân viên.

Thực hiện tốt chế độ báo cáo, chế độ thủ trưởng. cấp dưới phải phụ tùng cấp
trên, cá nhân chất hành nguyên tắc của tổ chức. Nếu những việc vượt thẩm quyền
giải quyết, công chức phải xin ý kiến lãnh đạo giải quyết, ngoài mỗi quan hệ trong
công tác, giữa lãnh đạo và nhân viên trong UBND luôn có sự gần gũi hài hòa.
Lãnh đạo lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của nhân viên, chăm lo cho đời sống vật
chất và tinh thần cho cán bộ trong cơ quan. Đặc biệt là tổ chức đi tham quan và
may đo trang phục công sở cho cán bộ, công chức.
CHƯƠNG II
THỰC TẬP CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN
I. Lý do chọn thân chủ
Công tác xã hội là một nghề với những hoạt động mang tính chuyên môn,
được thực hiện theo các nguyên tắc và phương pháp riêng nhằm hỗ trợ các cá
nhân, gia đình, nhóm xã hội và cộng đồng dân cư trong việc giải quyết các vấn đề;
giúp các đối tượng tự vươn lên trong cuộc sống và hòa nhập cộng đồng.
- Trẻ em mồ côi, không nơi nương tựa và bị bỏ rơi là những trường hợp trẻ
10
Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Quỳnh Giang, sinh viên thực tập Giàng A Lú
Trường CĐN Kỹ Thuật công nghệ - khoa kinh tế và Công tác xã hội, báo cáo thực tập tốt nghiệp
không có được sự chăm sóc, giáo dục của gia đình và người giám hộ như:
- Sau khi sinh con, cha mẹ bỏ con, không chăm sóc, nuôi dưỡng;
- Cha mẹ, người giám hộ để trẻ em cho người khác nuôi, cắt đứt quan hệ,
không thực hiện nghĩa vụ đóng góp nuôi dưỡng trẻ em mặc dù có khả năng thực
hiện nghĩa vụ (trừ trường hợp cho trẻ em làm con nuôi);
- Cha mẹ, người giám hộ bỏ mặt trẻ em tự sinh sống, không quan tâm chăm
sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ em, để trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt.

Người khuyết tật và trẻ mồ côi là những người thuộc nhóm yếu thế, vì sự
khiếm khuyết cơ thể đối với người khuyết tật, vì hoàn cảnh vắng thiếu sự chăm sóc
trợ giúp của cha mẹ, nên ngưòi khuyết tật và trẻ mồi côi trở nên yếu thế, các chức
năng xã hội của họ có thể bị suy giảm, vì vậy các công tác xã hội viên (nhân viên

xã hội) giúp họ tiếp cận được nguồn lực bên ngoài, phát huy nguồn lực bên trong
để họ trở nên mạnh mẽ hơn, có khả năng sống độc lập và tham gia vào các hoạt
động lao động, học tập như những người bình thường.
Như vậy, bằng những kiến thức, kỹ năng và phương pháp, với tư cách làm
một nhân viên công tác xã hội, tôi xin phía được thực tập tại bản Cồ Dề Sang A, xã
lao Chải với thân chủ làm một trẻ em không có sự quan tâm của người bố và
không có mẹ.
II. Hồ sơ xã hội thân chủ
1. Thông tin cá nhân thân chủ:
Họ và tên: Lờ A Hàng
Ngày tháng năm sinh: 2000
Nơi sinh: Bản Dào Cu Nha, xã lao Chải, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái
Trình độ văn hoá: Không
Trình độ chuyên môn: Không
Tôm giáo: Không
Dân tộc: Mông
Tình trạng sức khoẻ: Tốt
Quá trình sinh sống và lớn lên:
- Từ khi Hàng còn nhỏ sống chung với bố và mẹ tại Bản Dào cu Nha
- Cuối năm 2005, khi Hàng được gần 6 tuổi, bố và mẹ Hàng đã ly hôn
nhau, Hàng theo mẹ xuống ở với Anh trai ruột của người mẹ tại Bản Đề Sủa đến
năm 2006.
- Đầu năm 2007, mẹ Hàng lại tiếp tục bước thêm một bước và tiếp tục đưa
Chang đi sống chung với ông chồng thứ hai của mình tại Bản Dào Xa, Xã Lao
Chải, Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái.
11
Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Quỳnh Giang, sinh viên thực tập Giàng A Lú
Trường CĐN Kỹ Thuật công nghệ - khoa kinh tế và Công tác xã hội, báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Vào cuối năm 2007 và đầu năm 2008, bố nuôi và mẹ Hàng lại tiếp tục ly
hôn nhau, Hàng một lần nũa lại tiếp tục theo mẹ về ở với anh trai ruột của mẹ.

- Đến vào đầu tháng 05 Dương và cuối tháng 04 Âm năm 2009 mẹ Hàng đã
lòng bỏ đúa con đáng yêu của mình ở lại cùng với anh trai, mà sẵn lòng bỏ tất cả
mọi thứ lại mà sang bên trung quốc, Hàng phải sống một mình đơn côi cùng với
những năm tháng gọi đến tên người mẹ đáng yêu của mình.
- Giờ Hàng đã 13 tuổi, Hàng thật là tội nghiệp vì có cha, có mẹ mà vẫn
như không, giờ Hàng vẫn đang sống thiếu cả cha lẫn mẹ và vẫn đang sống với
anh trai ruột của người mẹ.
2. Thông tin môi trường thân chủ:
Họ và tên cha: Lờ A Hồ
Sinh năm: 1986
Nơi sinh: Bản Dào Cu Nha, Xã Lao Chải, Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên
Bái
Nơi cư trú hiện tại: Không
Trình độ văn hoá: Không
Trình độ chuyên môn: Không
Tôm giáo: không
Dân tộc: Mông
Quan hệ: Bố Đẻ
Họ và tên mẹ: Giàng Thị Sua
Sinh năm: 1987
Quan hệ: Mẹ đẻ
Nơi sinh: Bản Cồ Dề Sang A, xã lao Chải – huyện Mù Cang Chải – tỉnh
Yên Bái
Nơi cư trú hiện tại: Không
Trình độ văn hoá: Không
Trình độ chuyên môn: Không
Tôm giáo: không
Dân tộc: Mông
Họ và tên: Giàng A Của
Sinh năm: 1955

Quan hệ: Ông ngoại
12
Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Quỳnh Giang, sinh viên thực tập Giàng A Lú
Trường CĐN Kỹ Thuật công nghệ - khoa kinh tế và Công tác xã hội, báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nơi sinh: Bản Cồ Dề Sang A, Xã Lao Chải, Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh
Yên Bái
Nơi cư trú hiện tại: Không
Trình độ văn hoá: Không
Trình độ chuyên môn: Không
Tôm giáo: không
Dân tộc: Mông
Ông ngoại: Lờ A Pháng
Sinh năm: 1956
Quan hệ: Ông nội
Nơi sinh: Bản Dào Cu Nha, Xã Lao Chải, Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên
Bái
Nơi cư trú hiện tại: Không
Trình độ văn hoá: Không
Trình độ chuyên môn: Không
Tôm giáo: không
Dân tộc: Mông
Họ và tên: Sùng Thị Dủ
Sinh năm: 1957
Quan hệ: Bà nội
Nơi sinh: Bản Hú Trù Lình, Xã Lao Chải, Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên
Bái
Nơi cư trú hiện tại: Bản Dào Cu Nha, Xã Lao Chải, Huyện Mù Cang Chải,
Tỉnh Yên Bái
Trình độ văn hoá: không
Trình độ chuyên môn: Không

Tôm giáo: Không.
Dân tộc: không
Họ và tên: Giàng A Tính
Sinh năm: 1983
Quan hệ: Cậu
Nơi sinh: Bản Đề Sủa, Xã Lao Chải, Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
13
Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Quỳnh Giang, sinh viên thực tập Giàng A Lú
Thân chủ
(Hàng)
Bà ngoại
( Dủ )
Bố đẻ
( Hồ )
Ông nội
( Pháng )
Ông ngoại
( Của)
Anh cậu
(Tính)
Mẹ đẻ
(Sua )
Trường CĐN Kỹ Thuật công nghệ - khoa kinh tế và Công tác xã hội, báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trình độ văn hoá: Không
Trình độ chuyên môn: Không
Tôm giáo: không
Dân tộc: Mông
Sơ đồ cây thế hệ
Chú thích sơ đồ:
Quan hệ xa cách:

Có mâu thuẫn:
Quan hệ thân thiết:
Quan hệ 1 chiều:
III. Vấn đề thân chủ đang gặp:
Sau quá trình tiếp cận, khám phá thiết lập mỗi quan hệ, thu thập và chuẩn
đoán thông tin từ phía cá nhân em Hàng, cậu và Ông ngoại, tôi đã nhận diện được
một số vẫn đề xã hội ở bản thân em Hàng, có thể liệt kê và tóm tắt như sau:
- vấn đề không được học tập.
Hàng là người bình thường nhưng do thiếu điều kiện và sự quan tâm từ phía
bố mẹ nên không được học hành như bao người khác, bản thân Hàng mong muốn
14
Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Quỳnh Giang, sinh viên thực tập Giàng A Lú
Trường CĐN Kỹ Thuật công nghệ - khoa kinh tế và Công tác xã hội, báo cáo thực tập tốt nghiệp
mình phải như mọi người, có cha, có mẹ, có anh, có chị nhưng với điều đó là còn
khó hơn với tất cả những gì mà Hàng đang mong muốn.
- Vẫn đề của bản thân Hàng.
Hàng đang lo mình không có mẹ mình không biết phải học hỏi ai, không có
mẹ dạy dỗ, không có bố chỉ bảo không biết bản thân mình sẽ tự quyết với cuộc đời
còn lại của mình ra sao.
Hàng biết mình có bố mà vẫn như không, Hàng thầm ước nếu cuộc đời còn
lại tốt hàng sẽ tiếp tục nhận bố mình thêm lần nữa, nhưng bản thân Hàng không
nói được cho bất kỳ ai biết dù là người bạn thân mình nhất. Mỗi lần Hàng nghĩ là
một sự án ảnh lớn mà vẫn là căn bệnh mệt mỏi, bản thân Hàng không thể tự giải
thoát những gì trước ánh mắt lo lắm của Hàng.
- Thiếu tình cảm của mẹ và sự quan tâm của người bố.
Hàng sống thiếu tình cảm và sự quan tâm của người bố từ nhỏ vì bố mẹ
Hàng ly hôn nhau từ khi Hàng gần 6 tuổi. Thận chí Hàng còn chưa nhận được tình
cảm thương yêu của người cha mình và được gọi tên bố mình. Hàng thì còn nhỏ
chỉ biết đi theo người mẹ, mẹ mình đến đâu là mình đến đấy, không được ăn no
mặt đẹp, không được học hành, không được sự chăm sóc của bố mình.

Hàng đã tâm sự rằng, cuộc sống như cháu, cháu đã quen rồi nhưng cháu chỉ
buồn mỗi khi đến tết, những người bạn của cháu có mẹ mai áo cho họ, họ có bố
đưa họ đi chợi mua quần áo mới về đón tết, còn cháu không có ai… nhiều lúc cháu
cũng khóc rất nhiều đến nỗi mà cháu gọi đến tên bố mẹ cháu, cháu phải làm gì bố
mẹ cháu quay trở lại với nhau và rồi xây dựng một gia đình hạnh phúc. Giờ cháu
không có ai cháu ở với cậu cháu không biết bản thân cháu sẽ phải tự mình vươn
lên với cuộc sống của cháu như thế nào…?
- Tình cảm của bạn bè xung quanh
Hàng tự mình xây dựng các mỗi quan hệ bạn bè, nhóm bạn của Hàng
thường xuyên ủng hộ, trợ giúp và động viên Hàng, mỗi lần Hàng buồn mọi người
luôn rủ Hàng đi chơi và tâm sự, trò chuyện với nhau.
Hàng nói: Cháu tự bản thân mình xây dựng mỗi quan hệ bạn bè, những
người bạn của cháu vẫn luôn ủng hộ cháu, mỗi lần cháu buồn các bạn của cháu
thường xuyên dủ cháu đi chơi và cùng cháu chia sẻ những nỗi buồn trong qúa khứ
của cháu, nhiều lần cháu vẫn cảm thấy cháu vẫn mạnh mẽ, nhưng nhiều lúc cháu
vẫn cảm thấy cháu rất mệt mỏi… và không có hy vọng gì trong cuộc đời còn lại
nữ.
- Mâu thuẫn và các mỗi quan hệ khép kín với bạn bè.
Mọi người đi chơi với nhau, Hàng quan hệ khép kín với bạn bè, cũng bị bạn
bè cho rằng Hàng không có tình cảm với họ, nhưng bản thân Hàng chỉ chơi với 2
người là bạn thân nhất đó là Giàng A Lử và Giàng A Hành.
Đặc biệt còn có lần Hàng còn có mâu thuẫn với bạn Giàng A Giàng, tuy
chơi thân với Giàng nhiều năm nhưng thời gian gần đây giữa Hàng và Giàng đã
nảy sinh mâu thuẫn nặng nề và gây gắt, mọi người xunh quanh ai cũng biết giờ
Hàng và Giàng đã không còn chơi với nhau và không hề ưa nhau.
Hàng nói rằng: Lần cháu và bạn Giàng có mâu thuẫn với nhau cháu cho là
15
Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Quỳnh Giang, sinh viên thực tập Giàng A Lú
Trường CĐN Kỹ Thuật công nghệ - khoa kinh tế và Công tác xã hội, báo cáo thực tập tốt nghiệp
bạn Giàng đã ghét và hận cháu lám, nhưng lần đó cháu nghĩ là tại cháu, bởi lần đó

cháu đang trong tình trạng khó xử nhưng bạn ấy đã nói lời khinh thường cháu. Bạn
ấy đã nói người không bố không mẹ như cháu sẽ không bao giờ được ai tôn trọng
và quý, cháu sẽ như thế mãi mãi, sẽ không có ngày nào được có cuộc sống tốt hơn.
Ngay lúc ấy cháu lại bật lại mấy câu nên khiến bạn Giàng tức và hận cháu, từ đó
đến giờ dù cháu có gặp bạn Giàng hay làm tốt với bạn ấy nhưng bạn vẫn không
căn lòng để quên đi mau thuẫn trong quá khứ đó.
Giàng A Lử nói rằng: Cháu là một bạn tốt của Hàng từ nhiều năm nay
Hàng là một con người rất yếu lòng, và cũng là có nhiều qứa khứ buồn trong cuộc
sống. nhiều lần cháu thấy Hàng khóc và gọi đến tên của mẹ Hàng, nhưng bản thân
cháu vẫn là một người bạn tốt cháu vẫn không biết để động viên và thuyết phục
Hàng như thế nào… còn mâu thuẫn giữa bạn Hàng và bạn Giàng thì cháu biết thấy
rằng lỗi là không phải tại Hàng, lỗi là của Giàng vì với một người bạn thân của
mình thì mình không nên nói những lời như vậy, những lời như thế dù là ai cũng
không thể nâng nể…
Giai đoạn 1: Tiếp cận thân chủ
1. Quá trình tiếp cận thân chủ
- Tiếp cận từ phương diện chủ quan.
Sau quá trình tìm hiểu, thu thập thông tin và được sự giúp đỡ của cậu thân
chủ, cá nhân tôi đã tập hợp được cháu Hàng có hoàn cảnh đặc biệt. Thời gian này
tôi vẫn chưa chọn được thân chủ cho mình, việc lựa chọn và phân công thân chủ để
làm việc sẽ được thực hiện sau khi tìm hiểu và nắm bắt được thông tin và vấn đề từ
cháu Hàng.
Trong buổi gặp mặt, tôi đã cùng cháu Hàng làm quen với nhau, tôi đã chủ
động trò chuyện, khích lệ, động viên tinh thần Cháu Hàng mạnh dạn và tự tin khi
tâm sự với tôi. Trong giai đoạn đầu của đợt thực tập, qua đó để cháu hiểu dần dần
nếu có được sự gần gữi và thân thiết tôi, cháu sẽ mạnh dạn bộc lộ vướng mắc và
vấn đề của cá nhân mình với tôi hơn. Tôi dã cho cháu Hàng tự đứng dậy giới thiệu
với tôi vì bản thân mình, cháu Hàng do vẫn còn ngại nên tôi đã chủ động phỏn vấn
về họ tên, địa chỉ, về anh chị, về sở thích, sở trường của cháu Hàng.
Sau buổi gặp mặt tôi đã hội ý để tổng hợp thông tin và vấn đề từ phía cháu

Hàng. Cháu Hàng là người có hoàn cảnh gia đình nhiều khó khăn, vì bố mẹ ly hôn
mà Hàng phải sống với cậu của mình. Cháu cũng rất ngại giới thiệu vì bản thân
mình, còn tự ti, mặc cảm trước tôi. Hầu hết cháu còn chưa hiểu hết vì mục đích của
đợt thực tập và không hiểu vì sao mình lại được chọn đẻ thực tập cùng tôi. Buổi
gặp mặt tuy chưa huy động được tinh thần của cháu Hàng nhưng cá nhân tôi đã
hình thành được một bức tranh tổng quát về đối tượng thân chủ được chọn.
- Tiếp cận từ phía khách quan.
Sau khi gặp mặt và tiếp cận được với thân chủ, cá nhân tôi đã có cuộc gặp
mặt với anh Tính nhằm thu thập một số thông tin từ phía anh về thân chủ mà tôi
16
Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Quỳnh Giang, sinh viên thực tập Giàng A Lú
Trường CĐN Kỹ Thuật công nghệ - khoa kinh tế và Công tác xã hội, báo cáo thực tập tốt nghiệp
dự định sẽ làm việc.
Là một anh trai cậu anh rất quan tâm và hiểu hoàn cảnh của cháu Hàng.
Anh đã cung cấp cho tôi nhiều thông tin cụ thể và sát thực liên quan đến cháu
Hàng anh đã định hướng cho tôi vấn đề chung mà cháu Hàng đang gặp phải đó là
hoàn cảnh gia đình có nhiều vưỡng mắt và khó khăn.
Trong buổi gặp mặt, cháu Hàng đã chủ động hỏi chuyện sinh viên về hoạt
động thực tập về việc tham hỏi, trò chuyện và làm quen với gia đình. Trò chuyện
với cháu Hàng tôi cũng đã giải thích và trình bày một cách cụ thể và cặn kẽ để
Hàng có thể hiểu vì mục đích và những việc cần làm khi được chọn làm việc với
tôi.
Gặp và tâm sự với tôi, Hàng đã kể và tâm sự với tôi rất nhiều chuyện của
bản thân và gia đình mình. Tôi cũng đã lắng nghe và động viên cháu cố gắng vượt
qua hoàn cảnh của mình, mọi vấn đề khó khăn và vững mắt cháu có thể trình bày
với chú để cùng tìm cách giải quyết.
Hàng đã rất tự tin khi chủ động hẹn gặp tôi. cháu tâm sự khá nhiều chuyện
riêng tư và cuung cấp thông tin khá cụ thể về bản thân mình. Sau khi cuộc gặp trò
chuyện với Hàng, cá nhân tôi nhận thấy hoàn cảnh của Hàng rất đặc biệt, Hàng rất
đáng thương. Tuy chưa bộc lộ rõ rằng nhưng tôi đã nhận thấy được sự án ảnh và áp

lực đang tồn tại trong con người cháu.
Sau cuộc gặp đầu tiên này, tôi tiếp tục có 2 cuộc gặp riêng với thân chủ tại
nhà. Trong những buổi gặp này, Hàng đã chủ động và mạnh dạn bầy tỏ với tôi
nhiều điều về cuộc sống và những chuyện phiền muộn mà cháu đang gặp phải. tôi
đã thu thập được rất nhiều thông tin từ cá nhân cháu Hàng có thể hiểu được bản
chất của việc cùng hợp tác với tôi để vượt qua được các vấn đề khó khăn.
Qua những buổi gặp mặt và trò chuyện cùng với cháu Hàng, tôi thấy ở bản
thân cháu Hàng đang tồn tại nhiều mâu thuẫn cần giải quyết. nều dồn nén quá lâu
em sẽ bị ức chế, không kiểm soát được mình và làm những điều tệ hại.
Cá nhân tôi nhận thấy Hàng đã bắt đầu tin tưởng ở tôi hơn, đã nhiệt tình bày
tỏ vấn đề của mình hơn và đã rất cố gắng hợp tác và cung cấp thông tin cho tôi.
Qua cuộc trò chuyện này, bản thân tôi cũng đã dần tìm ra được vướng mắc
lớn nhất ở Hàng đó chính là bị ức chế tâm lý trong vấn đề bố mẹ bỏ rơi. Dẫn đến
nảy sinh mau thuẫn với nhiều người và bị đưa vào tình cảnh khó khăn, bế tắc.
Sau quá trình tìm hiểu và tiếp cận cá nhân tôi đã thống nhất với anh Tính
chọn cháu Hàng làm thân chủ để can thiệp và giúp đỡ. Việc lựa chọn là hoàn toàn
khách quan và đặt được sự thống nhất làm việc giữa cá nhân tôi cùng cháu Lờ A
Hàng.
Sau khi chọn Hàng làm thân chủ, cá nhân tôi đã có một buổi vãng gia đến
thăm nhà thân chủ. Trong buổi vãng gia này, tôi đã có một cuộc gặp với anh Tính
của thân chủ, tôi đã nhận được sự đồng tình, ủng hộ và đồng ý của anh cậu Hàng
17
Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Quỳnh Giang, sinh viên thực tập Giàng A Lú
Trường CĐN Kỹ Thuật công nghệ - khoa kinh tế và Công tác xã hội, báo cáo thực tập tốt nghiệp
để cho quá trình trợ giúp cháu cách giải quyết vấn đề được bắt đầu.
- Thiết lập mỗi quan hệ:
Quá trình thiết lập mỗi quan hệ với thân chủ mà cá nhân tôi thực hiện và
làm quen, trò chuện thân mật và trao đổi các vấn đề liên quan đến bản thân thân
chủ sau một số buổi gặp mặt không chính thức khi tiến trình giải quyết chưa bắt
đầu.

Ngoài các cuộc gặp mặt trực tiếp, cá nhân tôi còn có những cuộc trao đổi
vói thân chủ qua điện thoại. sau khi đã quen biết và tạo được sự tin tưởng ở thân
chủ, tôi đã có một buổi vãng gia ghé thăm nhà thân chủ. Buổi vãng gia ghi nhận đã
có được một sự đồng thuận từ phía anh Tính của thân chủ trong việc thống nhất
giúp đỡ cháu Hàng cải thiện vấn đề. Anh Tính đã động viên và khuyến khích bản
thân tôi rất nhiều tạo mọi điều kiện để tôi có thể thoải mãi làm việc và thực tập
cùng cháu Hàng.
- Thuận lợi:
Thuận lợn lớn nhất là sự chủ động của bản thân cháu Hàng trong suốt quá
trình thực tập. điều này thể hiện qua sự chủ động nêu ý kiến, đặt cau hỏi và tự trình
bày những thắc mắc và vấn đè riêng tư của bản thân cùng với cá nhân tôi.
Ngoài bản thân cháu Hàng, tôi còn nhận được sự trợ giúp, chỉ dẫn và hợp
tác của anh Tính về việc cung cấp thông tin liên quan đến thân chủ qua những cuộc
hội ý trực tiếp.
Thêm một yếu tố thuận lợi là sự tạo điều kiện của gia đình thân chủ, cụ thể
là từ phía anh Tính. Anh đã thông cảm và hiểu được đặt thù công việc của sinh
viên, đặt niền tin vào khả năng thay đổi từ cháu mình.
- Khó khăn:
Khó khăn ban đầu mà tôi gặp phải là việc liên hệ với anh Tính của thân chủ.
Do tính chất công việc, anh Tính phải đi làm liên tục, việc liên hệ của tôi ban đầu
phải diễn ra qua điện thoại và phải mất rất nhiều thời gian, tôi mớ có thể thu xếp
được một cuộc hẹn cùng anh tại nhà.
Một khó khăn không nhỏ đó là quá trình thực tập trong giai đoạn đầu diễn
ra vào thời gian thân chủ đang bị tai nạn nên tôi đã bị eo hẹp về mặt thời gian trong
liên hệ tiếp cận. giai đoạn thiết lập mỗi quan hệ và nhận diện vấn đề của thân chủ
đã ít nhiều bị gián đoạn.
2. Nhận diện vấn đề của thân chủ.
Sau khi thu thập thông tin từ nhiều phía, tìm hiểu và làm việc trực tiếp với
thân chủ các vẫn đề của thân chủ được nhận diện là: Vấn đề không được học hành,
thiếu tình cảm và sự quan tâm của người bố, tình cảm của bạn bè xunh quanh, mau

thuẫn và các mỗi quan hệ khép kín với bạn bè.
18
Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Quỳnh Giang, sinh viên thực tập Giàng A Lú
Trường CĐN Kỹ Thuật công nghệ - khoa kinh tế và Công tác xã hội, báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Vấn đề không được học hành.
Hàng không được đi học là do thiếu điều kiện kinh tế và sự trợ giúp của bố
mẹ mình, nên Hàng chỉ ở nhà làm với cậu và giúp đỡ cậu mình trong hoàn cảnh
của người cậu lúc đang khó khăn, tuy không được học hành nhưng Hàng vẫn là
người chăm lo mọi việc cho người cậu thương yêu của mình. Mình không được đi
học như người khác bởi vì mình sống thiếu sự quan tâm của bố, và bị mẹ mình bỏ
rơi. Không ai có thể an lo cho mình đi học.
19
Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Quỳnh Giang, sinh viên thực tập Giàng A Lú
Trường CĐN Kỹ Thuật công nghệ - khoa kinh tế và Công tác xã hội, báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Thiếu tình cảm của mẹ và sự quan tâm của người bố.
Từ khi Hàng mới lên gần 6 tuổi, bố mẹ Hàng đã ly hôn nhau, do đã có sự
chung sống cùng với người mẹ cho đến 9 tuổi, nên Hàng đã hình thành trong mình
một ký ức về mẹ. sống với mẹ tại Bản Đề Sủa trong những năm đầu bố mẹ ly hôn,
mẹ Hàng do cuộc đời nghèo ngày nào cũng phải đi đã không chăm sóc được gì
nhiều cho Hàng.
Đến tháng 5 năm 2009, mẹ Hàng quyết định bỏ lại Hàng ở lại vì không
chăm sóc và quan tâm dược cho Hàng. Từ ngày đó Hàng phải sống thiếu tất cả từ
sự quan tâm đến tình yêu thương hay một tiếng gọi. Hàng bị thiếu thốn tình cảm
của người mẹ nên tính tình lạnh lùng, ương ngạnh và rất khó hòa đồng.
- Tình cảm của bạn bè xung quanh.
Hàng tự mình xây dựng mỗi quan hệ bạn bè xunh quanh mình dù là ai và
như thế nào, Hàng luôn mong rằng bạn bè sẽ có thể giúp đỡ mình trong những lúc
khó khăn và những lúc muốn chia sẻ một nỗi sầu gì khác.
Hàng là người có tình cảm sâu rộng nhưng bởi lý do là Hàng bị bố mẹ mình
bỏ hết nên không biết có thể làm gì tiếp tục vói chặm đường tiếp theo nên đã khiến

Hàng bị ức chế về tâm lý và vướng mắc, đã làm mọi thứ trở nên khó khăn càng
khó khăn hơn.
- Mau thuẫn và các mỗi quan hệ khép kín với bạn bè.
Hàng là người có quan hệ khép kín, nhiều lần bị bạn bè xa lánh, với Hàng
có nhiều bạn nhưng chỉ chơi thân với 2 người, họ thường đi với nhau từ nhiều năm
trở về đây.
Từ khi mẹ bỏ Hàng đi, Hàng luôn nghĩ về cuộc sống của mình nên dã gây ra
mau thuẫn vói người bạn của mình, và nhiều lần sai lần khác.
1. Đánh giá sơ bộ các vấn đề của thân chủ.
Tất cả các vấn đề mà cháu Hàng gặp phải điều có sự nhạy cảm, các vấn đề
có quan hệ nối kết với nhau, vấn đề này là nguyên nhân và là hậu quả của vấn đề
kia.
Các vấn đề điều có mức độ nghiêm trọng tương đương nhau, việc lựa chọn
vấn đề quan trọng để giải quyết vẫn được xem là một yêu cầu, vẫn cần thêm thời
gian, cần nhiều thông tin và nhiều nguồn lực trợ giúp.
2. Xác định vẫn đề mấu chốt và cần giải quyết.
- Mong muốn của anh Tính.
Anh tâm sự rằng điều buồn nhất là Hàng còn ít tuổi và tâm lý rất nhạy cảm,
không thể kiền chế được nnhững suy nghĩ về gia đình mình. Anh cũng buồn vì
Hàng ít tâm sự và gần gữi anh. Anh nói nếu gần gũi và kết bạn được với Hàng, hãy
cố gắng tác động và giúp đỡ Hàng giải tỏa về mặt tâm lý.
20
Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Quỳnh Giang, sinh viên thực tập Giàng A Lú
Vướng mắt và khó khăn
Nguyên nhân
Bố mẹ ly hôn
Thiếu quan tâm
Mẹ bỏ lại
Vấn đề chính Hậu quả
Ức chế về tâm lý

Mau thuẫn với bạn bè
Bị bạn tách rờiNghĩ nhiều
Trường CĐN Kỹ Thuật công nghệ - khoa kinh tế và Công tác xã hội, báo cáo thực tập tốt nghiệp
Thông qua cuộc gặp vói anh Tính, tôi nhận thấy anh đã định hướng được
cho tôi trong việc giải quyết vấn đề cho Hàng thông qua việc gợi ý để tôi tìm hiểu
và tác động vào để giúp cháu thay đổi về sự suy nghĩ và tính cách.
- Xuất pháp từ mong muốn và lựa chọn của thân chủ.
Sau khi trò chuyện và tìm hiểu được sự cần thiết việc mình phải tiến bộ.
Hàng đã đồng ý chọn vấn đề cố gắng sống thật tốt và làm một con ngoan để vượt
qua tất cả mọi khó khăn để cùng tôi giải quyết.
Tuy chưa hiểu về kế hoạch giải quyết vấn đề là gì nhưng Hàng ý thức được
việc mình phải thay đổi và mạnh mẽ hơn. Cháu đã rất cố gắng cùng tham gia với
tôi phát thảo kế hoạch tự mình vươn lên trong cuộc sống.
Vẫn đề dược chọn để can thiệp và trợ giúp thân chủ giải quyết: Cải thiện
tình hình ức chế tâm lý.

MÔ HÌNH CÂY VẤN ĐỀ CỦA THÂN CHỦ

Mục tiêu của việc lập kế hoạch trợ giúp thân chủ giải quyết vẫn đề:
+ Giúp thân chủ tự hình thành động lực cố gắng vươn lên theo hướng tích
cực.
+ Giúp thân chủ cải thiện được niền tin từ anh Tính.
+ Giúp thân chủ tự lên kế hoạch phấn đấu với chạm đường tiếp theo.
+ Giúp thân chủ mạnh dạn và tự tin với môi trường xung quanh và tiếp xúc
giao lưu với mọi người trong cộng đồng.
21
Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Quỳnh Giang, sinh viên thực tập Giàng A Lú
Trường CĐN Kỹ Thuật công nghệ - khoa kinh tế và Công tác xã hội, báo cáo thực tập tốt nghiệp
Giai đoạn 2: Đánh giá và Lập kế hoạch giúp đỡ.
1. Đánh giá vẫn đề của thân chủ.

Nguyên nhân vấn đề của Hàng.
Dựa trên các thông tin thu được, tôi nhận thấy những nguyên nhân chính
dẫn đến tình trạng vấn đề của Hàng đó là:
- Không có kiến thức, không có trình độ, ý nghĩ còn hạm hẹp.
- Thiếu sự quan tâm, kèm cặp từ gia đình.
- Bản thân chưa biết phải làm gì khi mình không còn mẹ.
- Chưa có nhận thức về những điều nên và không nên.
Tiếp xúc và làm việc cùng thân chủ trong giai đoạn này, tôi nhận thấy bên
trong nhận thức của cháu Hàng, cháu rất muốn cố gắng để cải thiện vấn đề nhưng
không biết phải làm thế nào do không được ai trợ giúp và chỉ dẫn.
2. Lập kế hoạch giúp đỡ thân chủ.
Cá nhân tôi đã gợi ý và định hướng cho hàng rằng cháu có muốn cuộc đời
còn lại của cháu hạnh phúc không? cháu có muốn một ngày nào đó mẹ cháu trở về
mà cháu có mọi thứ như một gia đình như mẹ cháu đã từng có không?
Sau khi trò chuyện và hiểu được sự cần thiết việc mình phải tiến bộ, Hàng
đã đồng ý chọn vấn đề tự vươn lên chính mình để cùng tôi giải quyết.
Kế hoạch được phát thảo gồm việc tự vươn lên trong cuộc sống của chính
mình, sống thật tốt để làm người có ích cho xã hội, được xã hội quan tâm, được
mọi người khen gợi.
Giai đoạn 3: thực hiện kế hoạch.
1. Huy động thêm các nguồn lực để hỗ trợ thân chủ.
Gặp anh cậu Giàng A Tính, là cá nhân quan trọng mà tôi lựa chọn để cùng
trợ giúp và chỉ bảo cho cháu Hàng những cái chưa được và còn thiếu trong mọi
công việc mà cháu Hàng làm hoặc đang nghĩ, động viên cho cháu về mặt tâm lý để
cháu có tâm trạng vui vẻ và thoải mãi.
Gặp cháu Giàng A Lử – bạn thân nhất của Hàng
Lử là bạn thân duy nhất của Hàng lâu năm nay, được sự gợi ý của anh Tính,
tôi đã hẹm gặp cháu tại nhà nhờ cháu cùng tham gia giúp đỡ Hàng trong qúa trình
khó khăn. Tôi chủ động trình bày và giải thích với Lử về kế hoạch giúp đỡ Hàng
cải thiện nhân cách và trí tư duy.

2. Sự tham gia của thân chủ vào tiến trình giải quyết vấn đề.
Từ khi bắt đầu thực hiện tiến trình can thiệt giải quyết vấn đề cho đến khi
Hàng thực hiện kế hoạch tự giải quyết vấn đề của chính mình, tôi đã khuyến khích
22
Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Quỳnh Giang, sinh viên thực tập Giàng A Lú
Trường CĐN Kỹ Thuật công nghệ - khoa kinh tế và Công tác xã hội, báo cáo thực tập tốt nghiệp
và động viên Hàng chủ động tham gia trong tất cả các bước của tiến trình can thiệt:
- Thân chủ chủ động hợp tác làm việc với tôi, chủ động và mạnh dạn trình
bày vấn đề và cung cấp các thông tin liên quan đến vấn đề.
- Thân chủ tự lập được kế hoạch và thời gian thực hiện kế hoạch.
- Thân chủ tự mình cố gắng, vươn lên và vượt qua mọi vướng mắc và khó
khăn.
- Thân chủ tự nhìn nhận và đánh giá sự thay đổi và tiến bộ của mình cũng
như tích cực phản hồi ý kiến với tôi.
3. Các phương pháp được áp dụng vào tiến trình giúp thân chủ giải quyết
vẫn đề.
Từ khi bắt đầu thực hiện tiến trình can thiệt, trợ giúp thân chủ thực hiện kế
hoạch giải quyết vấn đề cho đến khi kết thúc thời gian thực tập, tôi đã áp dụng các
phương pháp sau:
- Phương pháp tạo sự tham gia của thân chủ và các nguồn lực có liên quan
vào việc giải quyết vấn đề cho thân chủ.
- Phương pháp đặt thân chủ làm trung tâm trong toàn bộ tiến trình giải
quyết vấn đề.
- Phương pháp làm việc với cá nhân.
- Phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia sau khi kế hoạch giải quyết
vấn đề kết thúc.
Ngoài việc áp dụng các phương pháp, tôi còn kết hợp sử dụng và thực hành
nhiều kỹ năng như: kỹ năng thiết lập mỗi quan hệ, kỹ năng thương lượng, kỹ năng
vẫn đàm, kỹ năng trình bày, kỹ năng phân tích, kỹ năng tổng hợp và kỹ năng đánh
giá,…

Giai đoạn 4: lượng giá và kết thúc
• Lượng giá.
Kết quả đặt được
Tôi đã tự mình thiết lập mỗi quan hệ và xây dựng được sự tin tưởng ở bản
thân cháu Hàng. Trong suốt quá trình thực tập, tôi đã có nhiều buổi gặp cùng cháu
Hàng. Trong những buổi gặp mặt trò chuyện, tôi đã khuyến khích, động viên để
Hàng có thể tự mình chia sẻ và bộc lộ những vấn đề khó khăn và vướng mắt của
mình cùng với tôi.
Tôi đã cố gắng thực hiện được triệt để việc thu thập các thông tin liên quan
đến vấn đề mà cháu hàng đang gặp phải không chỉ từ chính bản thân cháu mà còn
là mỗi quan hệ của bạn bè khác liên quan đến em.
Trên cơ sở thiết lập mỗi quan hệ và thu thậ thông tin, tôi đã trợ giúp cháu
23
Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Quỳnh Giang, sinh viên thực tập Giàng A Lú
Trường CĐN Kỹ Thuật công nghệ - khoa kinh tế và Công tác xã hội, báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hàng xây dựng được một kế hoạch có gắng vượt qua mọi khó khăn. Kế hoạch có
sự tham gia trợ giúp của các nguồn lực là các cá nhân từ bên ngoài, trong đó có
thêm sự trợ giúp của tôi và sự động viên của nhiều người bạn khác đặc biệt là anh
Tính.
Tôi đã trự tiếp hướng dẫn cháu Hàng tự lượng giá và xem xét sự tiến bộ sau
khi thực hiện kế hoạch của mình. Đồng thời, tôi cũng đã phát thảo giúp thân chủ
một kế hoạch duy trì sự thay đổi sau khi đợt thực tập của tôi kết thúc. Kế hoạch sẽ
được theo dõi và phản hồi ý kiến từ anh Tính và những người bạn của thân chủ.
Những việc chưa làm được
Tôi vẫn chưa khai thác được nhiều thông tin liên quan đến vẫn đề mâu
thuẫn bạn bè của thân chủ. Chua tiếp xúc được nhiều với anh Tính và những
người bạn thân cận nhất của cháu Hàng.
Tôi vẫn chưa đi sâu tìm hiểu được mỗi quan hệ giữa cháu Hàng và những
người bạn thân nhất của thân chủ, mâu thuẫn của cháu Hàng và cháu Giàng.
Do thời gian thực hiện quá ngắn nên các nguồn lực mà tôi huy động để giúp

đỡ Hàng vẫn chưa triệt để, hơn nữa tôi vẫn chưa thu thập được những đánh giá chi
tiết việc cố gắng của cháu Hàng.
Tôi vẫn chưa tiếp cận được Ông ngoại của cháu Hàng, những người mà
cháu Hàng hay gặp, trò chuyện và tâm sự, những người hiểu nhiều về hoàn cảnh và
vấn đề của Hàng.
Cũng là do kiến thức còn hạng hẹp về mặt lý thuyết và trình độ chuyên môn
còn chưa nắm vững nên quá trình làm việc đặt hiệu quả chưa cao và chưa được xác
thực vững vàng. “ Vậy kính mong thầy (cô) thông cảm.”.
CHƯƠNG 3:
TỰ LƯỢNG GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
24
Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Quỳnh Giang, sinh viên thực tập Giàng A Lú
Trường CĐN Kỹ Thuật công nghệ - khoa kinh tế và Công tác xã hội, báo cáo thực tập tốt nghiệp
I.THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN
1. Thuận lợi
- Được cung cấp một nền tảm kiến thức chuyên ngành căn bản thông qua
việc học tập trên lớp học phần công tác xã hội (CTXH) vói cá nhân và học phần
tham vấn do cô Nguyễn Thị Mẫn giảng dạy cũng như tham khảo một số tài liệu
liên quan đến 2 chuyên ngành này, trong đố có một số tài liệu hướng dẫn về mặt
phương pháp và kỹ năng.
- Ngay đợt thực tập được bắt đầu từ 12/2013) tôi đã được tham gia một buổi
thảo luận trong lớp về phương pháp học tập và thực hành công tác xã hội với cá
nhân do lớp CTXH K5 tổ chức với sự tham gia của giáo viên Nguyễn Thị Quỳnh
Giang buổi thảo luận đã giúp tôi tiếp thu được nhiều điều bổ ích, góp phần không
nhỏ vào sự chuẩn bị của bản thân trước khi bắt tay vào thực tập.
- Cá nhân tôi nhận được sự chỉ dẫn nhiệt tình của cô, đặc biệt là cách thức,
kỹ năng và phương pháp làm việc.
- Địa điểm thực tập của tôi là tại UBND xã lao chải, trên địa bàn xã và có vị
trí gần hơn so với tất cả các địa điểm khác, do đó, tôi cũng có được sự thuận tiện
hơn khi đi lại và liên hệ làm việc với cơ sở.

- Về phía anh Tính, bản thân tôi đã nhận được sự hợp tác, trợ giúp hướng
dẫn chu đáo về mặt cung cấp thông tin và anh đã sắp xếp 2 buổi gặp mặt với tôi để
vạch phương pháp và định hướng kế hoạch giúp đỡ cháu Hàng trông toàn bộ tiến
trình thực tập.
- Vẫn là sự chủ động của bản thân thân chủ trong suốt thời gian đợt thực tập
diễn ra. Thân chủ đẫ chủ động tìm hiểu mục đích và các yêu cầu đề ra trong đợt
thực tập, chủ động liên hệ tôi để cung cấp thông tin, chủ động trình bày vấn đề và
hoàn cảnh cá nhân mình, chủ dộng và tích cực tham gia vào tiến trình và kế hoạch
giải quyết vấn đề dưới sự chỉ dẫn của cá nhân tôi.
2. Khó khăn
- Tuy đã được tiếp cận với hệ thống kiến thức và lý thuyết liên quan đến
công tác xã hội với cá nhân nhưng bản thân tôi vẫn không thể tránh khỏi được
những bỡ ngỡ nhất định khi bắt tay vào hoạt động thực tập. tiến trình trợ giúp mà
tôi áp dụng cho thân chủ của mình vẫn còn gặp nhiều khó khăn về mặt phải chọn
các kỹ năng và phương pháp như thế nào cho phù hợp và đặt hiệu quả cao nhất.
- Thời gian thực tập của tôi trùm với ngày thân chủ đang bị ốm, sau khi
khỏe thời gian đã trôi đi 2 tuần nên việc tiếp xúc và tiếp cận ca thực hành tốn nhiều
thời gian.
- Trong thời gian thực tập, việc liên hệ giữa tôi với gia đình của thân chủ
gặp nhiều khó khăn do điều kiện làm việc của anh Tính ở quá xa, lại ít về nhà nên
25
Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Quỳnh Giang, sinh viên thực tập Giàng A Lú

×