Tải bản đầy đủ (.docx) (112 trang)

Hợp chất Fe Cr....lý thuyết và bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 112 trang )

TRUNG TM HOA TRI: 827/16 Tinh Lụ 10, Binh Tõn

Thõy Hung _ 0962.757.216

CHUYEN ẹE LTẹH: SAẫT VAỉ HễẽP CHAT p1
LY THUYấT TễNG HP
A. Cac phan ng khai niờm
1. Vi tri cua Fe
Cõu hinh electron Fe (Z = 26): 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2.
Vi tri: ụ 26, chu ki 4, nhom VIIIB.
Fe2+: [Ar]3d6; Fe3+: [Ar]3d5.

2. Tinh chõt võt li cua Fe
La kim loai nng, mau trng xam, deo, kho nong chay, dõn iờn va dõn nhiờt tụt (kem Ag, Cu, Al), co tinh nhiờm t.

3. Cac qung st
5 loai qung st:
Hematit nõu: Fe2O3.nH2O
Hematit o: Fe2O3
Manhetit: Fe3O4
Xierit: FeCO3
Pirit st: FeS2
Qung giau st nhõt: manhetit, qung it st nhõt: pirit.
San xuõt gang: qung hematit va manhetit.
4. Cac phan ng
3Fe + 2O2 Fe3O4
3Fe + 4H2O (hi)

Fe + S FeS
Fe3O4 + 4H2


Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag

Fe + H2O (hi)

FeO + H2

Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag

* HCl, H2SO4 loang: Fe bi oxi hoa lờn Fe2+
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Fe+ H2SO4 loang FeSO4 + H2
* H2SO4 c:
H2SO4 c, nguụi: Fe thu ụng giụng Al, Cr.
H2SO4 c, nong: Fe bi oxi hoa lờn mc cao nhõt Fe3+.
2Fe + 6H2SO4 c Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
* HNO3:
HNO3 c, nguụi: Fe thu ụng giụng Al, Cr.
HNO3 loang; HNO3 c, nong: Fe bi oxi hoa lờn mc cao nhõt Fe3+.
Fe + 4HNO3 loang Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Fe + 6HNO3 c Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
5. Hp kim cua st
Gang la hp kim cua Fe va C (2 5%) va cac nguyờn tụ Si, Mn, S,
Trang 1/112


 Thép là hợp kim của Fe và C (0,01 – 2%) và rất ít các nguyên tố khác Si, Mn, Cr, Ni, …

 Fe dư + Fe3+ → Fe2+
Ví dụ: Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2


Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4

Hỗn hợp {Fe3O4, Cu} + HCl/ H2SO4 loãng
 Phản ứng:

Fe3O4 + 8HCl 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
Fe3O4 + 4H2SO4 loãng Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O

 Ứng dụng:
2+
 Muối Fe
mất màu thuốc tím: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 loãng 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O

 Muối Fe3+ hòa tan được Cu: 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2
Vd1. Hòa tan một oxit sắt vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A. Dung dịch A hòa tan bột Cu và làm
mất màu dung dịch KMnO4. Oxit đó là
A. Fe2O3

B. Fe3O4

C. FeO và Fe3O4

D. FeO

Vd2. Cho hỗn hợp bột Fe, Cu vào dung dịch HNO3 loãng, phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư. Dung dịch thu
được sau phản ứng có chứa:
A. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2.

B. Fe(NO3)3, HNO3, Cu(NO3)2.


C. Fe(NO3)2.

D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2.

Vd3. Cho 12,4 gam Fe vào dung dịch HNO3 đến khi phản ứng xong còn dư 4 gam Fe. Thể tích NO thu được (ở đktc)
là
A. 2,24 lít

B. 4,48 lít

C. 5,6 lít

D. 3,36 lít

Vd4. Cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được dung
dịch X và chất rắn Y. Như vậy trong dung dịch X có chứa:
A. HCl, FeCl2, FeCl3

B. HCl, CuCl2

C. HCl, FeCl3, CuCl2

D. HCl, CuCl2, FeCl2

Vd5. CÑ – 2012 Cho 42,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 1) tác dụng với dung dịch
HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 19,2

B. 9,6


C. 12,8

D. 6,4

B. Bài tập vận dụng
1 Cho 100 ml dung dịch gồm FeCl2 0,6M và FeCl3 0,2M tác dụng với dung dịch NaOH dư. Lọc kết tủa nung trong
không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn B. Khối lượng B là
A. 5,92g

B. 1,6g

C. 4,8g

D. 6,4g

2 Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe3O4 và 0,4 mol Cu vào 400 ml dung dịch HCl 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được chất rắn có khối lượng là
A. 25,6 gam

B. 19,2 gam

C. 39,6 gam

D. 6,4 gam

3 Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Zn có tỉ lệ mol 1 : 1 vào 100 ml dung dịch CuSO 4 0,9M thu được m gam chất rắn
Y. Giá trị m là
A. 1,21 gam

B. 10,89 gam


C. 9,68 gam

D. 5,76 gam

4 Cho m gam bột sắt tác dụng với 100 ml dung dịch gồm CuSO4 0,1M và AgNO3 0,2M, sau khi phản ứng kết thúc
thu được phần rắn A có khối lượng là 1,62 gam. Vậy trong A gồm:
A. Ag

B. Ag, Cu, Fe

C. Ag, Cu

D. Cu, Fe

5 Cho hỗn hợp X gồm Fe và FeO tan hết vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A và 1,12 lít khí (ở
đktc). Dung dịch A làm mất màu vưa đúng 30 ml dung dịch KMnO 4 1M. Khối lượng hỗn hợp X là
Trang 2/112


TRUNG TÂM HOA TRÍ: 827/16 Tỉnh Lộ 10, Bình Tân
A. 13,6g

B. 18g

C. 10,8g

Thầy Hùng _ 0962.757.216
D. 10g


6 Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe 3O4 để luyện thành 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%, biết H =
99%.
A. 1060,13 tấn

B. 1039,03 tấn

C. 1298,79 tấn

D. 1325,16 tấn

7 Nung nóng 16,8 gam bột sắt trong không khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp x gồm các oxit sắt và sắt
dư. Hòa tan hết hỗn hợp X bằng H2SO4 đậm đặc nóng thu được 5,6 lít SO2 (đktc). Giá trị m là
A. 24g

B. 20g

C. 17,6g

D. 23,2g

8 Cho 12,4 gam Fe vào dung dịch HNO3 đến khi phản ứng xong còn dư 4 gam Fe. Thể tích NO thu được (ở đktc) là
A. 2,24 lít

B. 4,48 lít

C. 5,6 lít

D. 3,36 lít.

9 Cho 2,16 gam FeO tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch X và V lít (đktc) khí NO duy

nhất. Tính V?
A. 0,224 lít

B. 0,336 lít

C. 0,448 lít

D. 2,24 lít.

10 Cho m gam hỗn hợp gồm Fe, Ni, Cu vào dung dịch HNO3 dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 9,57 gam muối
và 0,672 lít khí NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m là
A. 8,95 gam

B. 7,71 gam

C. 3,99 gam

D. 11,43 gam

11 Nguyên tắc chung của quá trình sản xuất gang trong công nghiệp là khử oxit sắt ở nhiệt độ cao bằng:
A. Al

B. H2

C. Mg

D. CO

12 Cho dãy các chất: FeO, MgO, Fe3O4, Al2O3, CaCO3, FeCO3. Số chất trong dãy bị oxi hóa bởi dung dịch H2SO4
đặc, nóng là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

13 Cho hỗn hợp gồm Al, Na, Al(OH)3, Al2O3, FeO vào dung dịch NaOH dư thu được chất rắn X. X gồm
A. Na, FeO

B. Al2O3, Al, Al(OH)3

C. Al, Na

D. FeO

14 Khử a gam một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, thu được 1,68 gam Fe và 1,76 gam CO 2. CTHH của oxit sắt là
A. Fe2O3

B. FeO

C. Fe2O

D. Fe3O4

15 Để sản xuất 10 tấn gang chứa 95% Fe và 5% C phải cần a tấn Fe 2O3 và b tấn than cốc (cacbon). Giá trị của a và b
là: (H = 100%)
A. 13,57 tấn và 3,05 tấn.


B. 8,7 tấn và 1,95 tấn.

C. 27,1 tấn và 0,425 tấn.

D. 16,96 tấn và 0,625 tấn.

16 Cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được dung dịch
X và chất rắn Y. Như vạy trong dung dịch X có chứa:
A. HCl, FeCl2, FeCl3

B. HCl, CuCl2

C. HCl, FeCl3, CuCl2

D. HCl, CuCl2, FeCl2

17 Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl 3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl,
HNO3 dư, H2SO4 đặc nóng, dư, NH4NO3. Số phản ứng tạo muối Fe(II) là
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

18 X và Y là hai kim loại trong số các kim loại sau: Al, Fe, Ni, Cu, Ag, Zn.
- X phản ứng với dung dịch HCl, phản ứng với dung dịch NaOH nhưng không phản ứng với nước, không phản ứng
với dung dịch H2SO4 đặc nguội.
- Y không phản ứng với dung dịch HCl, không phản ứng với dung dịch NaOH nhưng phản ứng với dung dịch

AgNO3, phản ứng với dung dịch HNO3.
X và Y lần lượt là:
A. Al và Cu.

B. Zn và Cu.

C. Al và Fe.

D. Zn và Ag.

19 Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế muối Fe(II)?
A. Fe(OH)2 + H2SO4 (loãng)

B. FeCO3 + HNO3 (loãng)

C. FeO + HCl

D. Fe + Fe(NO3)3
Trang 3/112


20 Hoa tan mụt oxit st vao dung dich H2SO4 loang d thu c dung dich A. dung dich A hoa tan bụt Cu va lam
mõt mau dung dich KMnO4. Oxit o la
A. Fe2O3

B. Fe3O4

C. FeO va Fe3O4

D. FeO




CHUYEN ẹE LTẹH: SAẫT VAỉ HễẽP CHAT p2
LY THUYấT TễNG HP
A. Tom tt kiờn thc
1. Hp chõt Fe(II) co tinh kh, hp chõt Fe(III) chi co tinh oxi hoa
* Lu y hp chõt Fe(II) va co tinh oxi hoa, va co tinh kh trong o tinh kh la chu yờu.
Mụt sụ phan ng thờ hiờn tinh kh cua hp chõt Fe(II)
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 (nõu o)
4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O
3Fe(OH)2 + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O
2Fe(OH)2 + 4H2SO4 c Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O
3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
2FeO + 4H2SO4 c Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
4FeCO3 + O2 2Fe2O3 + 4CO2
Mụt sụ phan ng thờ hiờn tinh oxi hoa cua hp chõt Fe(III)
2Fe3+ + 2 2Fe2+ + I2
H2S + 2Fe3+ 2Fe2+ + S + 2H+
Cu + 2Fe3+ Cu2+ + 2Fe2+
Fe + 2Fe3+ 3Fe2+
3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2
Fe2O3 + CO 2FeO + CO2
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
2. iờu chờ hp chõt st
* FeO
Fe2O3 + CO 2FeO + CO2
Fe + H2O (hi) FeO + H2
Fe(OH)2 FeO + H2O


3. Mau hp chõt st
St la kim loai nng, mau trng xam, deo, kho nong chay, dõn iờn va dõn nhiờt tụt (kem Ag, Cu, Al), co tinh
nhiờm t.
Cõu hinh electron Fe (Z = 26): 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2.
Vi tri: ụ 26, chu ki 4, nhom VIIIB.
Fe2+: [Ar]3d6; Fe3+: [Ar]3d5.
Nung st trong khụng khi se sinh oxit st t: 3Fe + 2O2 Fe3O4
FeO: chõt rn mau en, khụng tan trong nc, co tinh kh, tinh oxi hoa, tinh baz.
Fe(OH)2: kờt tua mau trng xanh, bi nhiờt phõn, co tinh kh, tinh baz.
FeS (st (II) sunfua) la chõt rn mau en.
Trang 4/112


TRUNG TÂM HOA TRÍ: 827/16 Tỉnh Lộ 10, Bình Tân

Thầy Hùng _ 0962.757.216

 FeS2 (sắt (II) đisunfua) là chất rắn màu vàng, có vẻ sáng kim loại.
 FeCO3 là chất rắn, màu trắng, bị nhiệt phân, có tính khử.
 Dung dịch muối Fe2+ có màu lục nhạt, có tính khử, tính oxi hóa.
 Fe2O3 là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước, có tính bazơ, tính oxi hóa.
 Fe(OH)3 là chất kết tủa nâu đỏ, bị nhiệt phân, có tính bazơ.
 Các muối Fe3+ đều tan trong nước, dung dịch có màu vàng nâu.
Fe3O4 ↔ FeO.Fe2O3 ↔ oxit kép, chất rắn màu đen, không tan trong nước, có tính bazơ, tính khử, tính oxi hóa.
4. Các phản ứng
FeCl2 + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 loãng 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
4Fe(NO3)2 2Fe2O3 + 8NO2 + O2
Fe3O4 + 8HCl 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
Fe3O4 + 4H2SO4 loãng Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O


5. Hai hợp kim quan trọng của Sắt
I. GANG
1/. Thành phần, phân loại, tính chất, ứng dụng
Gang là hợp kim của Fe và C (2 – 5%) và các nguyên tố Si, Mn, S, …
Gang trắng
Ít C, rất ít Si, nhiều xementit Fe3C.
Rất cứng và giòn, dùng luyện thép.

Gang xám
Nhiều C và Si.
Kém cứng và giòn, dùng chế tạo máy, ống dẫn nước.

2/. Sản xuất gang
a) Nguyên liệu
- Quặng sắt: hematit và manhetit.
- Than cốc (C): cung cấp nhiệt, tạo CO làm chất khử và là một thành phần trong gang.
- Chất chảy (CaCO3): chuyển chất khó nóng chảy là SiO2 trong gang thành chất dễ nóng chảy là CaSiO3. CaSiO3 nổi
lên trên gang gọi là xỉ silicat, được tách bỏ.
b) Những PƯHH xảy ra trong quá trình luyện quặng thành gang
 Phản ứng tạo thành CO
Thổi không khí nóng vào lò, than cốc cháy hoàn toàn.
C + O2 CO
CO2 sinh ra khử than cốc chưa cháy thành CO
C + CO2

2CO (phản ứng thu nhiệt, nhiệt độ còn khoảng 13000C)

 Phản ứng khử oxit sắt
4000 C


� Fe3O4 + CO2↑
Fe2O3 + CO ���
5000 C6000 C

� 3FeO + CO2↑
Fe3O4 + CO �����
7000 C 8000 C

� Fe + CO2↑
FeO + CO �����
 Phản ứng tạo xỉ (nhiệt độ khoảng 10000C)
CaCO3 CaO + CO2
Trang 5/112


CaO + SiO2 → CaSiO3 (canxi silicat)
c) Sự tạo thành gang
Ở nhiệt độ khoảng 15000C, sắt nóng chảy có hòa tan một phần cacbon và một lượng nhỏ mangan, silic, …đó là gang.

II. THÉP
1/. Thành phần, phân loại, tính chất, ứng dụng
Thép là hợp kim của Fe và C (0,01 – 2%) và rất ít các nguyên tố khác Si, Mn, Cr, Ni, …
Thép thường (thép cacbon)
Ít C, Si, Mn và rất ít S, P.
Dùng xây dựng nhà cửa, vật dụng gia đình.
2/. Sản xuất thép

Thép đặc biệt
Có chứa thêm Si, Mn, Cr, Ni, W, V, …

Chế tạo thép inox, lưỡi dao cắt, đường ray xe lửa.

a) Nguyên liệu
- Gang trắng hoặc gang xám, sắt thép phế liệu.
- Dầu ma zút hoặc khí đốt, khí oxi.
- Chất chảy là CaO.
b) Những PƯHH xảy ra trong quá trình luyện gang thành thép
Thổi oxi vào gang nóng chảy thì các tạp chất bị oxi hóa.
 C và S bị oxi hóa thành CO2 và SO2 tách ra khỏi gang.
C + O2 → CO2

S + O2 → SO2

 Si và P bị oxi hóa thành oxit khó bay hơi.
Si + O2 → SiO2

4P + 5O2 → 2P2O5

 SiO2, P2O5 tác dụng với chất chảy CaO tạo thành xỉ nổi trên bề mặt thép lỏng.
3CaO + P2O5 → Ca3(PO4)2

CaO + SiO2 → CaSiO3

B. Bài tập vận dụng
1. GANG: hợp kim của Fe với C (2 – 5%) và một lượng nhỏ Si, Mn, S, …
- Gang xám: chứa cacbon ở dạng than chì dùng để đúc bệ máy, ống dẫn nước, cánh cửa, …
- Gang trắng: chứa ít cacbon, chủ yếu dạng xementit Fe3C dùng để luyện thép.
* Nguyên tắc sản xuất gang: khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao.
* Nguyên liệu sản xuất gang: hematit đỏ Fe2O3, than cốc và chất chảy (CaCO3 hoặc SiO2).
2. THÉP: hợp kim của Fe với C (0,01 – 2%) và một lượng nhỏ Si, Mn, Cr, Ni, …

* Nguyên tắc sản xuất thép: giảm hàm lượng các tạp chất (C, S, Si, Mn, …) có trong gang bằng cách oxi hóa các
tạp chất đó thành oxit rồi biến thành xỉ và tách ra khỏi thép.
- Thép thường (thép cacbon):
 Thép mềm ( ≤ 0,1%C): dễ gia công, dùng để kéo sợi, cán thành thép lá,…
 Thép cứng (> 0,9%C): chế tạo các chi tiết máy như vòng bi, vỏ xe bọc thép,…
- Thép đặc biệt:
 Thép chứa 13% Mn rất cứng, được dùng làm máy nghiền đá.
Thép chứa khoảng 20% Cr và 10% Ni rất cứng và không gỉ, được dùng làm dụng cụ gia đình (thìa, dao,…), dụng
cụ y tế,…
Thép chứa khoảng 18% W và 5% Cr rất cứng, được dùng để chế tạo máy cắt, gọt như máy phay, máy nghiền đá,…
1. Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là
A. Fe, Al, Cr.

B. Fe, Al, Ag.

C. Fe, Al, Cu.

D. Fe, Zn, Cr.

3+

2. Cấu hình electron nào sau đây là của Fe ? Biết Fe (Z = 26).
A. [Ar]3d6
Trang 6/112

B. [Ar]3d5

C. [Ar]3d4

D. [Ar]3d3



TRUNG TÂM HOA TRÍ: 827/16 Tỉnh Lộ 10, Bình Tân

Thầy Hùng _ 0962.757.216

3. Đốt cháy sắt trong không khí, thì phản ứng xảy ra là
A. 3Fe + 2O2 → Fe3O4

B. 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3

C. 2Fe + O2 → 2FeO

D. tạo hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4

5. Cho 46,4g Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng. Khối lượng muối khan thu được là:
A. 123,2g

B. 120g

C. 91,2g

D. 110,4g

6. Có thể dùng một hóa chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hóa chất này là
A. dd HCl loãng

B. dd HCl đặc

C. dd H2SO4 loãng


D. dd HNO3 loãng

7. Cho dung dịch FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó lấy kết tủa nung trong không khí đến khối
lượng không đổi, chất rắn thu được là chất nào sau đây?
A. FeO và ZnO

B. Fe2O3 và ZnO

C. Fe3O4

D. Fe2O3

* Nung trong không khí 
4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O
4Fe(NO3)2 2Fe2O3 + 8NO2 + O2
4FeCO3 + O2 2Fe2O3 + 4CO2
8. Cho 100 ml dung dịch gồm FeCl2 0,6M và FeCl3 0,2M tác dụng với dung dịch NaOH dư. Lọc kết tủa nung trong
không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn B. Khối lượng B là
A. 5,92g

B. 1,6g

C. 4,8g

D. 6,4g

9. A – 2009 Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO 3
là

A. 13x – 9y

B. 46x – 18y

C. 45x – 18y

D. 23x – 9y

10. A – 2007 Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi,
thu được một chất rắn là
A. Fe3O4

B. FeO

C. Fe

D. Fe2O3

11. CÑ - 2013 Hỗn hợp X gồm FeCl2 và NaCl có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam X vào
nước, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 dư, thu được m gam chất rắn. Giá trị
của m là
A. 5,74

B. 2,87

C. 6,82

D. 10,80

12. CÑ – 2012 Cho 42,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 1) tác dụng với dung dịch

HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 19,2

B. 9,6

C. 12,8

D. 6,4

13. CÑ – 2013 Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt (II).
B. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe.
C. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
D. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử.
14. CÑ – 2013 Hòa tan hết 0,2 mol FeO bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được khí SO2 (sản phẩm khử
duy nhất). Hấp thụ hoàn toàn khí SO2 sinh ra ở trên vào dung dịch chứa 0,07 mol KOH và 0,06 mol NaOH, thu được
dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 15,32

B. 12,18

C. 19,71

D. 22,34

15. A – 2007 Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng
vưa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là
Trang 7/112



A. 80

B. 40

C. 20

D. 60

16. A 2008 Cho 11,36 gam hụn hp gụm Fe, FeO, Fe2O3 va Fe3O4 phan ng hờt vi dung dich HNO3 loang (d),
thu c 1,344 lit khi NO (san phõm kh duy nhõt, ktc) va dung dich X. Cụ can dung dich X thu c m gam
muụi khan. Gia tri cua m la
A. 38,72

B. 35,50

C. 49,09

D. 34,36

17. Cẹ 2011 Hoa tan hoan toan 13,00 gam Zn trong dung dich HNO3 loang, d thu c dung dich X va 0,448
lit khi N2 (ktc). Khụi lng muụi trong dung dich X la
A. 18,90 gam

B. 37,80 gam

C. 28,35 gam

D. 39,80 gam

18. B 2008 Cho 2,16 gam Mg tac dung vi dung dich HNO3 (d). Sau khi phan ng xay ra hoan toan thu c

0,896 lit khi NO ( ktc) va dung dich X. Khụi lng muụi khan thu c khi lam bay hi dung dich X la
A. 8,88 gam

B. 13,92 gam

C. 6,52 gam

D. 13,32 gam

19. A 2009 Hoa tan hoan toan 12,42 gam Al bng dung dich HNO3 loang (d), thu c dung dich X va 1,344 lit
( ktc) hụn hp khi Y gụm hai khi la N2O va N2. Ti khụi cua hụn hp khi Y so vi khi H2 la 18. Cụ can dung dich
X, thu c m gam chõt rn khan. Gia tri cua m la
A. 97,98

B. 106,38

C. 38,34

D. 34,08

20. Cẹ 2008 Cho 3,6 gam Mg tac dung hờt vi dung dich HNO3 (d), sinh ra 2,24 lit khi X (san phõm kh duy
nhõt, ktc). Khi X la
A. N2O

B. NO2

C. N2

D. NO


21. Hoa tan 6,96g Fe3O4 vao dung dich HNO3 d thu c 0,224 lit NxOy (ktc) la san phõm kh duy nhõt. Khi NxOy
la
A. NO2

B. NO

C. N2O

D. N2O3



CHUYEN ẹE LTẹH: SAẫT VAỉ HễẽP CHAT p3
DANG TOAN C BAN
Dang 1: Fe d + Fe3+ Fe2+
Vi du: Fe + 2Fe(NO3)3 3Fe(NO3)2

Fe + Fe2(SO4)3 3FeSO4

1.1 Hoa tan 11,2 gam Fe bng dung dich HNO3, sau khi cac phan ng xay ra hoan toan thu c hụn hp san phõm
kh (gụm NO2, NO, N2O va N2), dung dich X va thõy con lai 2,8 gam Fe. Khi cụ can dung dich X thu c m gam
muụi khan. Gia tri cua m la
A. 27 gam

B. 28 gam

C. 36,3 gam

D. 54 gam


1.2 Hoa tan hoan toan m gam Fe vao 0,2 lit dung dich HNO3 1M, phan ng tao ra san phõm kh duy nhõt la NO.
Gia tri ln nhõt cua m la
A. 2,8 gam

B. 5,6 gam

C. 8,4 gam

D. 4,2 gam

1.3 Hoa tan hoan toan 11,2 gam Fe vao dung dich HNO3. Sau khi cac phan ng kờt thuc thu c 3,36 lit khi NO (
ktc, san phõm kh duy nhõt) va dung dich cha 2 muụi. Khi cụ can dung dich X thu c khụi lng muụi khan la
A. 27 gam

B. 28 gam

C. 39,1 gam

D. 54 gam

1.4 Cho m gam bụt Fe vao axit H2SO4 c, nong, d thu c V1 lit khi SO2 (san phõm kh duy nhõt). Trong mụt thi
nghiờm khac, cho m gam bụt Fe vao dung dich H2SO4 loang, d, thu c V2 lit khi H2. Mụi quan hờ gia V1 va V2
la (cac thờ tich khi o trong cung iờu kiờn nhiờt ụ, ap suõt)
A. V1 = V2

B. V1 = 1,5V2

C. V2 = 1,5V1

D. V2 = 3V1


Dang 2: Fe2+ + Ag+ d Fe3+ + Ag
Vi du: Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag
2.1 Cho 6,16 gam bụt st vao 300 ml dung dich AgNO3 1M. Sau khi phan ng xay ra hoan toan thu c m gam
chõt rn. Gia tri cua m la
Trang 8/112


TRUNG TÂM HOA TRÍ: 827/16 Tỉnh Lộ 10, Bình Tân
A. 23,76 gam

B. 32,40 gam

Thầy Hùng _ 0962.757.216

C. 36,40 gam

D. 35,92 gam

2.2 Cho m gam bột Fe tác dụng với 500 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 48,6
gam Ag. Giá trị của m là
A. 5,6 gam

B. 8,4 gam

C. 11,2 gam

D. 14,0 gam

2.3 Cho 12 gam hỗn hợp bột Cu và Fe (có tỉ lệ số mol 1 : 1) vào 225 ml dung dịch AgNO 3 a(M). Sau khi các phản

ứng xảy ra hoàn toàn thu được 48,6 gam Ag. Giá trị của a là
A. 0,5

B. 1

C. 2

D. 1,5

2.4 Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;
- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V 1
so với V2 là
A. V1 = V2

B. V1 = 10V2

C. V1 = 5V2

D. V1 = 2V2

 Dang 3: Fe2+ + + Ag+ dư → Fe3+ + Ag↓ + AgCl↓
Ví dụ: FeCl2 + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2AgCl↓
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓
Nếu

n≥3n
AgNO
3


FeCl2

Rắn thu được gồm Ag và AgCl

thì: FeCl2 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 2AgCl↓ + Ag↓

3.1 Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị
của m là
A. 30,18

B. 34,44

C. 12,96

D. 47,4

3.2 Cho 0,2 mol FeCl2 vào dung dịch chứa 0,7 mol AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khối
lượng kết tủa là
A. 57,4 gam

B. 79,0 gam

C. 75,6 gam

D. 21,6 gam

3.3 Cho 10,12 gam FeCl2.7H2O vào 120 ml dung dịch AgNO3 1M. Khuấy đều cho các phản ứng xảy hoàn toàn, sau
phản ứng thu được khối lượng kết tủa là
A. 15,96 gam


B. 11,64 gam

C. 15,80 gam

D. 4,32 gam

3.4 Cho 28 gam Fe tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 1,5M, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X. Cho
dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị
của m là
A. 188,625 gam

B. 81 gam

C. 40,5 gam

D. 148,125 gam

3.5 Hòa tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng
nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
sinh m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 10,8

B. 57,4

C. 68,2

D. 28,7

 Củng cố

1 Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là
A. Fe, Al, Cr.

B. Fe, Al, Ag.

C. Fe, Al, Cu.

D. Fe, Zn, Cr.

2 Cấu hình electron nào sau đây là của Fe3+? Biết Fe (Z = 26).
A. [Ar]3d6

B. [Ar]3d5

C. [Ar]3d4

D. [Ar]3d3

3 Đốt cháy sắt trong không khí, thì phản ứng xảy ra là
A. 3Fe + 2O2 → Fe3O4

B. 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3
Trang 9/112


C. 2Fe + O2 → 2FeO

D. tạo hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4

4 Hòa tan Fe vào dung dịch AgNO3 dư, dung dịch thu được chứa chất nào sau đây?

A. Fe(NO3)2

B. Fe(NO3)3

C. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3

D. Fe(NO3)3, AgNO3

5 Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với HCl tạo
ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây?
A. Mg

B. Al

C. Zn

D. Fe

6 Cho 46,4g Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng. Khối lượng muối khan thu được là:
A. 123,2g

B. 120g

C. 91,2g

D. 110,4g

7 Câu nào đúng khi nói về gang?
A. Là hợp kim của Fe có tư 6% → 10% C và một ít S, Mn, P, Si.
B. Là hợp kim của Fe có tư 2% → 5% C và một ít S, Mn, P, Si.

C. Là hợp kim của Fe có tư 0,01% → 2% C và một ít S, Mn, P, Si.
D. Là hợp kim của Fe có tư 6% → 10% C và một lượng rất ít S, Mn, P, Si.
8 Cặp chất nào không xảy ra phản ứng?
A. Dung dịch NaOH và Al2O3.

B. K2O và H2O.

C. Dung dịch FeCl2 và Ag.

D. Cu và HNO3 đặc nguội.

9 Cho H2 dư đi qua ống sứ chứa hỗn hợp gồm Fe2O3, Al2O3 và MgO (nung nóng). Khi phản ứng hoàn toàn thu được
chất rắn gồm:
A. Fe, Al2O3, Mg.

B. Fe2O3, Al, MgO.

C. Fe, Al, Mg.

D. Fe, Al2O3, MgO.

10 Cho hỗn hợp bột Fe, Cu vào dung dịch HNO3 loãng, phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư. Dung dịch thu
được sau phản ứng có chứa:
A. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2.

B. Fe(NO3)3, HNO3, Cu(NO3)2.

C. Fe(NO3)2.

D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2.


11 Ngâm lá sắt trong các dung dịch riêng biệt: MgSO4, Pb(NO3)2, Fe2(SO4)3, Ni(NO3)2, HCl. Số trường hợp khối
lượng lá sắt giảm sau phản ứng là
A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

2+

12 Trong phòng thí nghiệm để bảo quản muối Fe người ta thường:
A. Ngâm vào đó một đinh sắt.

B. Cho vào đó vài giọt dung dịch HCl.

C. Mở nắp lọ đựng dung dịch.

D. Cho vào đó vài giọt dung dịch H2SO4 loãng.

13 Xiđerit là một trong số các quặng sắt quan trọng có công thức là:
A. FeCO3

B. Fe2O3

C. Fe3O4

D. FeS2


14 Khử hoàn toàn 6,64 g hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (đktc). Lượng Fe thu được là:
A. 5,04g

B. 5,40g

C. 5,05g

D. 5,06g

C. Manhetit

D. Pirit

15 Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là:
A. Hematit

B. Xiđerit

16 Hỗn hợp bột gồm Fe, Cu, Ag, Al. Hóa chất duy nhất dùng tách Ag sao cho khối lượng không đổi là
A. AgNO3

B. Fe(NO3)2

C. Fe(NO3)3

D. HNO3 loãng

17 Dùng H2O có thể nhận biết dãy chất nào sau đây?
A. Các kim loại: Na, Al, Ba, Fe.

C. Các kim loại: Ca, Cu, Al, Ag.

B. Các chất bột: K2O, FeO, Al2O3.
D. Các chất bột: Na2O, K2O, Al2O3.

18 Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?
A. Fe + HNO3
Trang 10/112

B. dd Fe(NO3)3 + Fe

C. FeO + HNO3

D. FeS + HNO3


TRUNG TM HOA TRI: 827/16 Tinh Lụ 10, Binh Tõn

Thõy Hung _ 0962.757.216

19 Cho day kim loai: Zn, Fe, Cr. Th t giam dõn ụ hoat ụng hoa hoc cua cac kim loai t trai sang phai la:
A. Zn, Fe, Cr.

B. Fe, Zn, Cr.

C. Zn, Cr, Fe.

D. Cr, Fe, Zn.

20 Nung 8,1 gam Al vi 23,2 gam Fe3O4 nhiờt ụ cao (gia s chi co phan ng kh oxit st thanh st) thu c hụn

hp X. Cho hụn hp X vao dung dich H2SO4 loang d, un nong thu c 8,064 lit H2 (ktc). Hiờu suõt cua phan
ng nhiờt nhụm la
A. 75%

B. 80%

C. 85%

D. 90%

21 Co thờ dung mụt hoa chõt ờ phõn biờt Fe2O3 va Fe3O4. Hoa chõt nay la
A. dd HCl loang

B. dd HCl c

C. dd H2SO4 loang

D. dd HNO3 loang

22 Cho dung dich FeCl2, ZnCl2 tac dung vi dung dich NaOH d, sau o lõy kờt tua nung trong khụng khi ờn khụi
lng khụng ụi, chõt rn thu c la chõt nao sau õy?
A. FeO va ZnO

B. Fe2O3 va ZnO

C. Fe3O4

D. Fe2O3

23 Nhung mụt la st nho vao dung dich cha mụt trong nhng chõt sau: FeCl 3, AlCl3, HCl, H2SO4 loang, NaCl,

CuSO4. Sụ trng hp tao ra muụi st (II) la:
A. 4

B. 5

C. 3

D. 2

CHUYEN ẹE ltủh: SAẫT VAỉ HễẽP CHAT p4
CễNG THC NHANH THNG DUNG

THAM KHAO: dang toan cõp ụ 2, 3
1 A 2011 un nong m gam hụn hp Cu va Fe co ti lờ khụi lng tng ng 7 : 3 vi mụt lng dung dich
HNO3. Khi cac phan ng kờt thuc, thu c 0,75m gam chõt rn, dung dich X va 5,6 lit hụn hp khi (ktc) gụm NO
va NO2 (khụng co san phõm kh khac cua N+5). Biờt lng HNO3 a phan ng la 44,1 gam. Gia tri cua m la
A. 50,4

B. 40,5

C. 44,8

D. 33,6

2 A 2014 Hụn hp X gụm Al, Fe3O4 va CuO, trong o oxi chiờm 25% khụi lng hụn hp. Cho 1,344 lit khi CO
(ktc) i qua m gam X nung nong, sau mụt thi gian thu c chõt rn Y va hụn hp khi Z co ti khụi so vi H 2 bng
18. Hoa tan hoan toan Y trong dung dich HNO3 loang (d), thu c dung dich cha 3,08m gam muụi va 0,896 lit
khi NO ( ktc, la san phõm kh duy nhõt). Gia tri m gõn gia tri nao nhõt sau õy?
A. 9,0


B. 9,5

C. 8,0

D. 8,5

3 A 2014 ụt chay 4,16 gam hụn hp gụm Mg va Fe trong khi O2, thu c 5,92 gam hụn hp X chi gụm cac
oxit. Hoa tan hoan toan X trong dung dich HCl va u, thu c dung dich Y. Cho dung dich NaOH d vao Y, thu
c kờt tua Z. Nung Z trong khụng khi ờn khụi lng khụng ụi, thu c 6 gam chõt rn. Mt khac cho Y tac
dung vi dung dich AgNO3 d, thu c m gam kờt tua. Gia tri cua m la
A. 32,65

B. 10,80

C. 32,11

D. 31,57

4 A 2013 Cho hụn hp X gụm 0,01 mol Al va a mol Fe vao dung dich AgNO3 ờn khi phan ng hoan toan, thu
c m gam chõt rn Y va dung dich Z cha 3 cation kim loai. Cho Z phan ng vi dung dich NaOH d trong iờu
kiờn khụng co khụng khi, thu c 1,97 gam kờt tua T. Nung T trong khụng khi ờn khụi lng khụng ụi, thu
c 1,6 gam chõt rn chi cha mụt chõt duy nhõt. Gia tri cua m la
A. 6,48

B. 3,24

C. 8,64

D. 9,72


CễNG THC NHANH
TINH KHễI LNG MUễI DA VAO SB

mmuụi nitrat = mKL + 62ne nhõn (kờ ca 8.NH4NO3) +
mmuụi sunfat = mKL + 48ne nhõn = mKL + 96

nSO

2

vi ne nhõn = nkhi.SB

SB cua cac khi nh sau: H2 (2), Cl2 (2), O2 (4), NO2 (1), NO (3), N2O (8), N2 (10), NH4NO3 (8), SO2 (2),
Trang 11/112


1 Hòa tan hết 16,3g hỗn hợp kim loại gồm Fe, Al, Mg trong dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu được 0,55 mol SO2. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là:
A. 69,1g

B. 96,1g

C. 61,9g

D. 91,6g

2 Hòa tan hoàn toàn 3,58 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,04 mol
NO và 0,06 mol NO2. Khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng (không chứa muối amoni) là:
A. 16,58 gam


B. 15,32 gam

C. 14,74 gam

D. 18,22 gam

3 Cho m gam hỗn hợp gồm Fe, Ni, Cu vào dung dịch HNO3 dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 9,57 gam muối
và 0,672 lít khí NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m là
A. 8,95 gam

B. 7,71 gam

C. 3,99 gam

D. 11,43 gam

4 Cho 21 gam hỗn hợp 3 kim loại Fe, Cu, Al tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HNO 3 thu được 5,376 lít
hỗn hợp 2 khí NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 17. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
A. 38,2g

B. 68,2g

C. 48,2g

D. 58,2g

5 Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí NO
và NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Biết phản ứng không tạo muối NH4NO3. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra
là:
A. 66,75 gam


B. 33,35 gam

C. 6,775 gam

D. 3,335 gam

6 Cho 11,9 gam hỗn hợp Al và Zn tác dụng vưa đủ với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 3,92 lít hỗn hợp hai khí
H2S và SO2 có tỉ khối so với H2 là 23,429. Tính khối lượng muối thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng.
A. 57,5g

B. 49,5g

C. 43,5g

D. 46,9g

7 CÑ - 2014 Cho 2,19 gam hỗn hợp gồm Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 dư, thu được dung dịch
Y và 0,672 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối trong Y là
A. 4,05 gam

B. 8,27 gam

C. 6,39 gam

D. 7,77 gam

 TÍNH KHỐI LƯỢNG MUỐI DỰA VÀO LƯỢNG HNO3

 Nguyên tắc: Lượng N trong HNO3 sẽ “di chuyển” vào muối và sản phẩm khử nên BTNT Nitơ ta có:


nHNO p� nenh�n  nkh�.s�N



nH SO





3

2

=

2nNO  4nNO  10nN O  12nN2  10nNH NO
2

2

4

3

 2nSO  4nS  5nH S

4 p�


2

2

Điều kiện : Công thức trên chỉ áp dụng cho hỗn hợp kim loại + axit.
Khi hỗn hợp có thêm oxi (như oxit) dùng công thức mở rộng sau:
7 Hòa tan hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B trong axit HNO3 loãng. Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí Y có 0,1
mol NO; 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O. Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Số mol HNO3 phản ứng
là:
A. 0,75

B. 0,9

C. 1,2

D. 1,05

8 Hòa tan 10,71 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe trong 4 lít dung dịch HNO 3 aM vưa đủ thu được dung dịch A (không
chứa muối NH4NO3) và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1 : 1. Cô cạn dung dịch A thu được m gam
muối khan. Giá trị của m, a là:
A. 55,35 gam và 2,2M.

B. 55,35 gam và 0,22M.

C. 53,55 gam và 2,2M.

D. 53,55 gam và 0,22M.

9 CÑ – 2012 Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vưa đủ 500 ml dung dịch HNO 3 1M.
Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N 2O (đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị

của m:
A. 34,10

Trang 12/112

B. 31,32

C. 34,32

D. 33,70


TRUNG TM HOA TRI: 827/16 Tinh Lụ 10, Binh Tõn

Thõy Hung _ 0962.757.216

10 B 2012 Cho 29 gam hụn hp gụm Al, Cu va Ag tac dung va u vi 950 ml dd HNO 3 1,5M, thu c dung
dich cha m gam muụi va 5,6 lit hụn hp khi X (ktc) gụm NO va N 2O. Ti khụi hi cua X so vi H2 la 16,4. Gia tri
cua m la:
A. 98,20

B. 97,20

C. 98,75

D. 91,00

11 Cho 2,13 gam hụn hp X gụm ba kim loai Mg, Cu va Al dang bụt tac dung hoan toan vi oxi thu c hụn
hp Y gụm cac oxit co khụi lng 3,33 gam. Thờ tich dung dich HCl 2M va u ờ phan ng hờt vi Y la:
A. 90 ml


B. 57 ml

C. 75 ml

D. 50 ml

12 B 2010 Nung 2,23 gam hụn hp X gụm cac kim loai Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau mụt thi gian thu c
2,71 gam hụn hp Y. Hoa tan hoan toan Y vao dung dich HNO3 (d), thu c 0,672 lit khi NO (san phõm kh duy
nhõt, ktc). Sụ mol HNO3 a phan ng la
A. 0,12

B. 0,14

C. 0,16

D. 0,18



CHUYEN ẹE ltủh: SAẫT VAỉ HễẽP CHAT p5
BAO TOAN E CP ễ 2: BAN PHAN NG

1. Fe, Cu phan ng vi {H+ +
NaNO3, KNO3}

Cach 1: Dung phng trinh ion thu gon:

NO3 } õn trong hụn hp {HCl, H SO ,
2

4

Fe + H+ +

NO3

Fe3+ + NO + H2O

Cu + H+ +

NO3

Cu2+ + NO + H2O

Fe2+ + H+ +

NO3

Fe3+ + NO + H2O

Cach 2: Dung BTe kiờm tra:

Vai tro H+ trong p: 4H+ +

NO 3 + 3e NO + 2H O
2

3
1
n H+ p

n H+ p
T ban phan ng, thõy rng nờu i t HNO3 thi ne nhõn = 4
va nNO = 4

T
Cac trng hp khac phai xac inh ti lờ

nH
nNO

3

( T < 4: tinh theo H+, T > 4 tinh theo

NO3

)

1.1 B 2007 Thc hiờn hai thi nghiờm:

TN1: Cho 3,84 gam Cu phan ng vi 80 ml dung dich HNO3 1M thoat ra V1 lit NO.
TN2: Cho 3,84 gam Cu phan ng vi 80 ml dung dich cha HNO 3 1M va H2SO4 0,5M thoat ra V2 lit NO.
Biờt NO la san phõm kh duy nhõt, cac thờ tich khi o cung iờu kiờn. Quan hờ gia V 1 va V2 la
A. V2 = V1

B. V2 = 2V1

C. V2 = 2,5V1

D. V2 = 1,5V1


1.2 B 2008 Thờ tich dung dich HNO3 1M (loang) it nhõt cõn dung ờ hoa tan hoan toan mụt hụn hp gụm 0,15

mol Fe va 0,15 mol Cu la (biờt phan ng tao chõt kh duy nhõt la NO)
A. 1,0 lit

B. 0,6 lit

C. 0,8 lit

D. 1,2 lit

1.3 Dung dich A cha 0,01 mol Fe(NO3)3 va 0,15 mol HCl co kha nng hoa tan tụi a bao nhiờu gam Cu kim loai

(Biờt NO la san phõm kh duy nhõt)?
Trang 13/112


A. 2,88 gam

B. 3,92 gam

C. 3,2 gam

D. 5,12 gam

1.4 A – 2009 Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí

NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là
A. 1,92


B. 0,64

C. 3,84

D. 3,20

1.5 B – 2010 Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản

ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 6,72

B. 8,96

C. 4,48

D. 10,08

1.6 B – 2009 Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các

phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 17,8 và 4,48.

B. 10,8 và 4,48.

C. 17,8 và 2,24.

D. 10,8 và 2,24.


1.7 B – 2013 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO 3

0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO 3 dư, thu được m
gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5 trong các phản ứng.
Giá trị của m là
A. 29,24

B. 30,05

C. 28,70

D. 34,10

 2. Sắt phản ứng với hỗn hợp {muối + axit}  dùng BTe để kiểm tra sản phẩm
2.1 B – 2009 Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 4,08

B. 0,64

C. 2,16

D. 2,80

2.2 A – 2012 Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các phản ứng

xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 4,72


B. 4,48

C. 3,20

D. 4,08

2.3 B – 2012 Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl. Sau khi các phản

ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 16,0

B. 18,0

C. 16,8

D. 11,2

2.4 A – 2010 Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol

Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 6,40

B. 16,53

C. 12,00

D. 12,80

2.5 A – 2008 Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản


ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 59,4

B. 64,8

C. 32,4

D. 54,0

2.6 A – 2009 Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các

phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị của x nào
thỏa mãn trường hợp trên?
Trang 14/112


TRUNG TÂM HOA TRÍ: 827/16 Tỉnh Lộ 10, Bình Tân
A. 1,8

B. 1,5

C. 1,2

Thầy Hùng _ 0962.757.216
D. 2,0

2.7 Cho a mol kim loại Mg vào dung dịch hỗn hợp chứa b mol CuSO4 và c mol FeSO4. Kết thúc phản ứng dung dịch

thu được chứa 2 muối. Xác định điều kiện phù hợp cho kết quả trên.
A. a ≥ b


B. b ≤ a < b + c

C. b ≤ a ≤ b + c

D. b < a < 0,5(b + c)

 3. Củng cố
3.1 B – 2009 Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy

đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y
và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 151,5

B. 137,1

C. 108,9

D. 97,5

3.2 Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào cốc chứa dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít khí H2. Thêm tiếp

NaNO3 (dư) vào cốc đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy thoát ra 1,5V lít khí NO duy nhất bay ra. Thể tích khí
đo ở cùng điều kiện. Tính % khối lượng Cu trong hỗn hợp X?
A. 66,67%

B. 53,33%

C. 64,0%


D. 33,33%

3.3 Cho a gam bột Al vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3; 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol Fe(NO3)3 thu được dung

dịch X và kết tủa Y. Hãy lựa chọn giá trị của a để kết tủa Y thu được chứa 3 kim loại.
A. a ≥ 3,6 gam

B. 2,7 gam < a < 5,4 gam

C. 3,6 gam < a ≤ 9 gam

D. 5,4 gam < a ≤ 9 gam

3.4 A – 2009 Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4

0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khí duy
nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V
là
A. 240

B. 120

C. 360

D. 400

------

SẮT – CROM TREÂN ÑEÀ THI ÑAÏI HOÏC
I – Câu hỏi giáo khoa thường gặp

1. Các lưu y
 Lưu ý 1:

Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O
Fe3O4 + H2SO4 loãng → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O

Ví dụ: CÑ – 2008 Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư
bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung
dịch X2 chứa chất tan là
A. Fe2(SO4)3 và H2SO4 B. FeSO4

C. Fe2(SO4)3

D. FeSO4 và H2SO4

 Lưu ý 2: Các hợp chất < +3 (thường gặp là FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCl2, Fe(NO3)2, FeCO3, FeS, FeS2, FeSO4,
… ) khi gặp H2SO4 đặc, HNO3 luôn tạo Fe3+ + sản phẩm khử (SO2/ NO) + H2O
Trang 15/112


Ví dụ: 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O
Fe3O4 + 10HNO3 đặc 3Fe(NO3)3 + NO2 + 5H2O
2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 5H2O
3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 8H2O
2Fe(OH)2 + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 6H2O
2FeS + 15H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + 9SO2↑ + 15H2O
FeS + 6HNO3 loãng Fe(NO3)3 + H2SO4 + 3NO + 3H2O
4FeCO3 + O2 2Fe2O3 + 4CO2
3FeCO3 + 10HNO3 loãng 3Fe(NO3)3 + NO + 3CO2 + 5H2O
FeCO3 + 4HNO3 đặc Fe(NO3)3 + NO2 + CO2 + 2H2O

FeCl2 + HNO3 đặc Fe(NO3)3 + NO2 + 2HCl + H2O
5FeCl2 + 8HCl loãng + KMnO4 5FeCl3 + KCl + MnCl2 + 7H2O
6FeCl2 + 14HCl loãng + K2Cr2O7 6FeCl3 + 2CrCl3 + 2KCl + 7H2O
2FeSO4 + 2H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O
Fe(NO3)2 + 2HNO3 đặc Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
3Fe(NO3)2 + 4HNO3 loãng 3Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
 Lưu ý 3: Fe3+ có tính oxi hóa khi gặp kim loại, , H2S:
2Fe3+ + 2 → 2Fe2+ + I2 chỉ có khử được Fe3+ về Fe2+ vì có tính khử mạnh nhất.
2Fe3+ + H2S → 2Fe2+ + S↓ + 2H+
 Lưu ý 4: Fe3+ chuyển thành Fe(OH)3 khi gặp các muối

CH3COO SO32 CO32 CrO24
,

,

,

.

3+

Fe + 3CH3 + 3H2O Fe(OH)3 + 3CH3COOH
2Fe3+ + + 3H2O 2Fe(OH)3 + 3CO2
2Fe3+ + 3 + 3H2O 2Fe(OH)3 + 3SO2
2Fe3+ + 6 + 3H2O 2Fe(OH)3 +
 Lưu ý 5: Chỉ có Fe2O3 + axit → muối Fe3+ + H2O vì sắt đã đạt hóa trị cao nhất.

2. Câu hỏi trên đề thi (có đáp án để HS phân tích, củng cố kiến thức)


a) Phản ứng tao Fe2+ thường gặp
Fe + HCl → FeCl2 + H2

Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2

Fe + muối [Ni2+; Cu2+] → Fe2+ + [Ni; Cu]

Fe (dư) + AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag↓

0

t

� FeS
Fe + S ��
Fe + H2O (hơi)

Fe + I2 FeI2
FeO + H2↑

Cnkno: “ kim loại + Fe3+ → Fe2+ (trư Ag)”.

Ví dụ 1: A – 2013 Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt (II)?
A. HNO3 đặc, nóng, dư

B. CuSO4

C. H2SO4 đặc, nóng, dư

D. MgSO4


Ví dụ 2: CÑ – 2007 Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Mg

B. kim loại Cu

C. kim loại Ba

D. kim loại Ag

Ví dụ 3: B – 2007 Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được
dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Cu(NO3)2
Trang 16/112

B. HNO3

C. Fe(NO3)2

D. Fe(NO3)3


TRUNG TÂM HOA TRÍ: 827/16 Tỉnh Lộ 10, Bình Tân

Thầy Hùng _ 0962.757.216

Ví dụ 4: A – 2011 Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).

(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ?
A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Ví dụ 5: CÑ – 2007 Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl
được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là
A. Mg

B. Zn

C. Al

D. Fe

b) Phản ứng tao Fe3+ thường gặp
Fe + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO↑ + H2O

Fe + HNO3 đặc → Fe(NO3)3 + NO2↑ + H2O

Fe + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + H2O

Fe + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag↓


t0

t0

� FeCl3
Fe + Cl2 ��

� 2FeCl3
2FeCl2 + Cl2 ��

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓: kết tủa trắng xanh chuyển sang nâu đỏ khi để trong không khí.
4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O: nung trong không khí tạo Fe2O3.
4FeCO3 + O2 2Fe2O3 + 4CO2: nung trong không khí tạo Fe2O3.
FeCl2 + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag

Fe(NO3)2 SR + AgNO3 dư Fe(NO3)3 + Ag

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 loãng 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
* Fe2O3 thường gặp trong phản ứng nung hoặc đốt quặng pirit sắt:
FeSO4 + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag2SO4 + Ag
4Fe(NO3)2 2Fe2O3 + 8NO2 + O2
4FeS + 7O2 2Fe2O3 + 4SO2
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
4FeCl2 + 3O2 2Fe2O3 + 4Cl2
4Fe(NO3)2 2Fe2O3 + 8NO2 + O2
4FeSO4 2Fe2O3 + 4SO2 + O2
Ví dụ 1: CÑ – 2007 Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
A. MgSO4 và FeSO4


B. MgSO4

C. MgSO4 và Fe2(SO4)3

D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4

Ví dụ 2: CÑ – 2012 Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)?
A. H2SO4

B. HNO3

C. FeCl3

D. HCl

c) Màu hợp chất Sắt
 Sắt là kim loại nặng, màu trắng xám, dẻo, khó nóng chảy, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt (kém Ag, Cu, Al), có tính
nhiễm tư.
 Cấu hình electron Fe (Z = 26): 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2.
Vị trí: ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.
Trang 17/112


Fe2+: [Ar]3d6; Fe3+: [Ar]3d5.
 Nung sắt trong không khí sẽ sinh oxit sắt tư: 3Fe + 2O2 Fe3O4
 FeO: chất rắn màu đen, không tan trong nước, có tính khử, tính oxi hóa, tính bazơ.
 Fe(OH)2: kết tủa màu trắng xanh, bị nhiệt phân, có tính khử, tính bazơ.
 FeS (sắt (II) sunfua) là chất rắn màu đen.
 FeS2 (sắt (II) đisunfua) là chất rắn màu vàng, có vẻ sáng kim loại.
 FeCO3 là chất rắn, màu trắng, bị nhiệt phân, có tính khử.

 Dung dịch muối Fe2+ có màu lục nhạt, có tính khử, tính oxi hóa.
 Fe2O3 là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước, có tính bazơ, tính oxi hóa.
 Fe(OH)3 là chất kết tủa nâu đỏ, bị nhiệt phân, có tính bazơ.
 Các muối Fe3+ đều tan trong nước, dung dịch có màu vàng nâu.
Fe3O4 ↔ FeO.Fe2O3 ↔ oxit kép, chất rắn màu đen, không tan trong nước, có tính bazơ, tính khử, tính oxi hóa.

d) Phản ứng quan trọng Crom
 Crom là kim loại chuyển tiếp (nguyên tố d).
 Cấu hình electron Cr (Z = 24): 1s22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar]3d54s1.

 Vị trí: ô 24, chu kì 4, nhóm VIB.

 Cr : [Ar]3d ; Cr : [Ar]3d .
2+

4

3+

3

 Số oxi hóa thường gặp của crom: + 2, + 3, + 6.
Cr + 2HCl CrCl2 + H2↑

Cr + H2SO4 loãng CrSO4 + H2↑

2Cr + 6H2SO4 đặc Cr2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
Cr + 4HNO3 loãng → Cr(NO3)3 + NO↑ + 2H2O
t0


� Al2O3 + 2Cr
Cr2O3 + 2Al ��
0

(NH4)2Cr2O7

t
��


Cr2O3 + N2↑ + 4H2O

0

K2Cr2O7 + S

t
��


Cr2O3 + K2SO4

K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 loãng → Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
K2Cr2O7 + 14HCl đặc → 2CrCl3 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O
K2Cr2O7 + 6KI + 7H2SO4 loãng → Cr2(SO4)3 + 4K2(SO4)3 + 3I2 + 7H2O
K2Cr2O7 + 3H2S + 4H2SO4 loãng Cr2(SO4)3 + 3S + K2SO4 + 7H2O
K2Cr2O7 + 3H2S + H2O 2Cr(OH)3 + 3S + 2KOH
CrCl3 + Zn → CrCl2 + ZnCl2

 Muối Cr3+ vưa có tính oxi hóa vưa có tính khử.

 Trong môi trường axit, Cr3+ bị Zn khử thành muối Cr2+:
2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+
 Trong môi trường kiềm, Cr3+ bị oxi hóa thành muối Cr6+:
2Cr3+ + 3Br2 + 16 OH



→ 2

CrO 24



+ 6 Br + 8H2O

CrCl3 + Cl2 + NaOH → Na2CrO4 + NaCl + H2O

CrO2

+ 3Br2 + 8

Trang 18/112

OH 



CrO 24




+ 6 Br + 4H2O


TRUNG TÂM HOA TRÍ: 827/16 Tỉnh Lộ 10, Bình Tân

Thầy Hùng _ 0962.757.216

 Cnkn0: “Khi thêm axit, màu đậm dần”.  màu vàng (cromat) chuyển sang màu da cam (đicromat).

Cr2O 72

+ H2O



màu da cam

2

Cr2O 24

+ 2H+

màu vàng

e) Màu hợp chất Crom
 CrO là chất rắn màu đen, không tan trong nước, có tính khử, tính bazơ  CrO là oxit bazơ.
 Cr(OH)2 là chất rắn màu vàng, không tan trong nước, có tính khử, tính bazơ.
 Cr2O3 dạng bột, màu lục thẫm, không tan trong nước, không tan trong axit loãng, kiềm loãng, thể hiện tính lưỡng

tính ở nhiệt độ cao  phản ứng Cr2O3 xảy ra trong axit đặc, kiềm đặc.
t0

��

Cr O3 + 3H2SO4 đặc
Cr2(SO4)3 + 3H2O
2

t0

��

Cr O3 + 2NaOH đặc
2NaCrO2 + H2O
2

Natri cromit
 Cr(OH)3 kết tủa dạng keo, màu lục xám, không tan trong nước, bị nhiệt phân, có tính lưỡng tính.
2Cr(OH)3

Cr2O3 + 3H2O

Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4] (hay NaCrO2.2H2O)
Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
 CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm, hút nước mạnh và chuyển thành dung dịch axit  CrO3 là oxit axit.
Tác dụng với nước tạo hỗn hợp axit:
CrO3 + H2O → H2CrO4

2CrO3 + H2O → H2Cr2O7


axit cromic, màu vàng

axit đicromic, màu da cam

CrO3 là chất oxi hóa rất mạnh, một số chất S, P, C, NH3, C2H5OH, … bốc cháy khi trộn với CrO3.
2CrO3 + 2NH3 → Cr2O3 + N2 + 3H2O

f) So sánh Al, Cr, Fe
Đều không phản ứng (thụ động) với HNO3 đặc, nguội, H2SO4 đặc, nguội.
Ví dụ 1: CÑ – 2008 Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc,
nguội). Kim loại M là
A. Al

B. Zn

C. Fe

D. Ag

Ví dụ 2: CÑ – 2011 Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung
dịch HNO3 đặc, nguội là:
A. Cu, Fe, Al.

B. Fe, Al, Cr.

C. Cu, Pb, Ag.

D. Fe, Mg, Al.


 Crom và nhôm
* Bề mặt crom được che phủ bởi lớp crom (III) oxit có cấu tạo mịn, đặc chắc và bền vững bảo vệ (giống nhôm) nên ở
nhiệt độ thường, crom bền vững về mặt hóa học.
* Giống Al: bền trong không khí và nước vì có màng Cr2O3 bảo vệ, thụ động trong HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội.
Cr2O3, Cr(OH)3 lưỡng tính giống Al2O3, Al(OH)3.
* Khác Al: Cr không tan trong dung dịch kiềm.
Al, Cr + HCl, H2SO4 loãng theo tỉ lệ mol khác nhau:

Al + 3HCl → AlCl3 + 3/2 H2↑
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2↑

Trang 19/112


 Crom và sắt
* Tính khử giảm dần: Al > Zn > Cr > Fe nên 4Cr + 3O2 2Cr2O3 trong khi 3Fe + 2O2 Fe3O4
Dùng Al để điều chế Cr tư oxit bền của nó: Cr2O3 + 2Al

Al2O3 + 2Cr

2+

* Giống Fe: Với axit HCl, H2SO4 loãng: tạo hợp chất Fe , Cr2+.
Với axit H2SO4 đặc, HNO3: tạo hợp chất Fe3+, Cr3+.
Trong không khí, chuyển thành Fe(OH)3, Cr(OH)3:
Nung trong không khí. 4Cr(OH)2 + O2

4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3

2Cr2O3 + 4H2O


3. Câu hỏi tổng hợp
Ví dụ 1: B – 2014 Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
A. 2Fe + 3H2SO4 (loãng) → Fe2(SO4)3 + 3H2

B. Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2

t0

t0

� Al2O3 + 2Fe
C. 2Al + Fe2O3 ��

� 2Cr2O3
D. 4Cr + 3O2 ��

Ví dụ 2: B – 2014 Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch
gồm các chất tan:
A. Fe(NO3)2, AgNO3.

B. Fe(NO3)3, AgNO3.

C. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.

D. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.

Ví dụ 3: CÑ – 2013 Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt (II).
B. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe.

C. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
D. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử.
Ví dụ 4: A – 2014 Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong môi trưởng kiềm, Br2 oxi hóa

CrO2

thành

CrO24

.

B. Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH.
C. CrO3 là một oxit axit.
D. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr3+.
Ví dụ 5: A – 2013 Cho sơ đồ phản ứng: Cr X Y.
Chất Y trong sơ đồ trên là
A. Na[Cr(OH)4]

B. Na2Cr2O7

C. Cr(OH)2

D. Cr(OH)3

Ví dụ 6: A – 2013 Cho phương trình phản ứng:
aFeSO4 + bK2Cr2O7 + cH2SO4 → dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fCr2(SO4)3 + gH2O
Tỉ lệ a : b là
A. 6 : 1


B. 2 : 3

C. 3 : 2

D. 1 : 6

Ví dụ 7: B – 2012 Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH.
B. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr.
C. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
D. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa thành .
Ví dụ 8: A – 2007 Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không
đổi, thu được một chất rắn là
A. Fe3O4

B. FeO

C. Fe

D. Fe2O3

Ví dụ 9: A – 2007 Phát biểu không đúng là:
A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hóa mạnh.
Trang 20/112


TRUNG TÂM HOA TRÍ: 827/16 Tỉnh Lộ 10, Bình Tân

Thầy Hùng _ 0962.757.216


B. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính.
C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch
NaOH.
D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.
Ví dụ 10: A – 2012 Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ.
B. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại.
C. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội.
D. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol.
Ví dụ 11: A – 2012 Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. BaSO4 và BaCrO4 hầu như không tan trong nước.
B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là hiđroxit lưỡng tính và có tính khử.
C. SO3 và CrO3 đều là oxit axit.
D. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và có tính khử.
Ví dụ 12: B – 2013 Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các
chất: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
A. 4

B. 6

C. 5

D. 7

II – Dang toán & những chú y
1. Số đặc biệt của FeO, Fe3O4 là 1 (khi hai oxit này qua H2SO4 đặc, nóng hoặc qua HNO3)
Ví dụ: A – 2014 Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư),
tạo ra 1 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X, Y là:
A. Fe, Fe2O3.


B. FeO, Fe3O4.

2. Nung trong không khí: tao Fe2O3

C. Fe3O4, Fe2O3.

D. Fe, FeO.
0

t
� Fe2O3 + H2O
Fe(OH)2 + O2 ��

Với AgNO3 dư rắn (kết tủa) thu được gồm { Ag, AgCl }:
FeCl2 + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2AgCl↓
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓
Nếu

n≥3n
AgNO
3

FeCl2

thì: FeCl2 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 2AgCl↓ + Ag↓

Ví dụ 1: A – 2014 Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong khí O2, thu được 5,92 gam hỗn hợp X chỉ gồm
các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vưa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y,
thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 6 gam chất rắn. Mặt khác cho Y

tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 32,65

B. 10,80

C. 32,11

D. 31,57

Ví dụ 2: A – 2013 Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và a mol Fe vào dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn,
thu được m gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 3 cation kim loại. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH dư trong
điều kiện không có không khí, thu được 1,97 gam kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi,
thu được 1,6 gam chất rắn chỉ chứa một chất duy nhất. Giá trị của m là
A. 6,48

B. 3,24

C. 8,64

D. 9,72

Ví dụ 3: CÑ – 2009 Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 34,44

B. 47,4

C. 30,18

D. 12,96


Ví dụ 4: CÑ - 2013 Hỗn hợp X gồm FeCl2 và NaCl có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam X
vào nước, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn.
Giá trị của m là
Trang 21/112


A. 5,74

B. 2,87

C. 6,82

D. 10,80

3. Dang toán ion: Fe + 4H+ + → Fe3+ + NO + 2H2O
3Cu + 8H+ + 2 → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
Ví dụ 1: A – 2008 Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 0,746

B. 0,448

C. 1,792

D. 0,672

Ví dụ 2: CÑ - 2014 Nung nóng 8,96 gam bột Fe trong khí O2 một thời gian, thu được 11,2 gam hỗn hợp chất rắn X
gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan hết X trong dung dịch hỗn hợp gồm a mol HNO3 và 0,06 mol H2SO4, thu được

dung dịch Y (không chứa
A. 0,32

NH +4

) và 0,896 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của a là
B. 0,16

C. 0,44

D. 0,04

Ví dụ 3: A – 2013 Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít
khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả hai trường
hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vưa hết 2,08 gam Cu (không
tạo thành sản phẩm khử của N+5). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 2,40

B. 4,06

C. 3,92

D. 4,20

Ví dụ 4: A – 2009 Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4
0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khí duy
nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V
là
A. 240


B. 120

C. 360

D. 400

4. Dạng toán {Cu, Fe3O4, Fe2O3} + HCl/ H2SO4 loãng dư
Rắn không tan là: Cu dư sau 2 phản ứng

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

Ví dụ 1: A – 2011 Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và
phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa
A. Fe(OH)3

B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2.

C. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2.

D. Fe(OH)3 và Zn(OH)2.

Ví dụ 2: CÑ – 2012 Cho 42,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 1) tác dụng với dung
dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 19,2

B. 9,6

C. 12,8


D. 6,4

5. Dạng toán Quy đổi:
A – 2008 Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol

Fe2O3), cần dùng vưa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,23

B. 0,18

C. 0,08

D. 0,16

A – 2008 Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu

được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối
khan. Giá trị của m là
A. 38,72

B. 35,50

C. 49,09

  

Trang 22/112

D. 34,36



TRUNG TÂM HOA TRÍ: 827/16 Tỉnh Lợ 10, Bình Tân

Thầy Hùng _ 0962.757.216

CHUYÊN ĐỀ LTĐH: CROM VÀ HP CHẤT p1
LÝ THUYẾT TỔNG HP & BÀI TẬP
 So sánh Cr với Al, Cr với Fe
 Cấu hình electron Cr (Z = 24): [Ar]3d54s1.

 Vị trí: ơ 24, chu kì 4, nhóm VIB.
 Cr2+: [Ar]3d4; Cr3+: [Ar]3d3.

 Sớ oxi hóa thường gặp của crom: + 2, + 3, + 6.

 Crom và nhơm
* Bề mặt crom được che phủ bởi lớp crom (III) oxit có cấu tạo mịn, đặc chắc và bền vững bảo vệ (giớng nhơm) nên ở
nhiệt đợ thường, crom bền vững về mặt hóa học.
* Giớng Al: bền trong khơng khí và nước vì có màng Cr2O3 bảo vệ, thụ đợng trong HNO3 đặc ng̣i, H2SO4 đặc ng̣i.
Cr2O3, Cr(OH)3 lưỡng tính giớng Al2O3, Al(OH)3.
* Khác Al: Cr khơng tan trong dung dịch kiềm.

 Crom và sắt
* Crom mạnh hơn Fe nên 4Cr + 3O2 2Cr2O3 trong khi 3Fe + 2O2 Fe3O4
hay 2Cr + 3S Cr2S3 trong khi Fe + S FeS
* Tính khử giảm dần: Al > Zn > Cr > Fe:
CrCl3 + Zn → CrCl2 + ZnCl2
Dùng Al để điều chế Cr tư oxit bền của nó: Cr2O3 + 2Al

Al2O3 + 2Cr


2+

* Giớng Fe: Với axit HCl, H2SO4 loãng: tạo hợp chất Fe , Cr2+.
Với axit H2SO4 đặc, HNO3: tạo hợp chất Fe3+, Cr3+.
Trong khơng khí, chủn thành Fe(OH)3, Cr(OH)3:
Nung trong khơng khí. 4Cr(OH)2 + O2

4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3

2Cr2O3 + 4H2O

Cnkno: “Chỉ có Cr2O3, Cr(OH)3 lưỡng tính”  giớng Al2O3, Al(OH)3.
1. Cho biết sớ hiệu ngun tử Cr là 24. Vị trí của Cr trong bảng t̀n hoàn là
A. chu kì 4, nhóm IIB.

B. chu kì 3, nhóm VIB.
Trang 23/112


C. chu kì 4, nhóm IB.

D. chu kì 4, nhóm VIB.

2. Cấu hình electron nào sau đây của Cr3+ (Biết Cr có Z = 24).
A. [Ar]3d2

B. [Ar]3d3

C. [Ar]3d4


D. [Ar]3d5

3. Phương trình hóa học viết sai là
t0

t0

� 2Cr2O3
A. 4Cr + 3O2 ��

� 2CrCl3
B. 2Cr + 3Cl2 ��

t0

� Cr2(SO4)3 + H2
C. 2Cr + 3H2SO4 ��

t0

� Cr2S3
D. 2Cr + 3S ��

4. Đốt cháy hoàn toàn bột crom trong oxi (dư) thu được 4,56 gam một oxit (duy nhất). Khối lượng crom bị đốt cháy
là
A. 0,78 g

B. 3,12 g


C. 1,74 g

D. 1,19 g

5. Hòa tan hoàn toàn 18,5g hỗn hợp Cr và Al trong dung dịch HCl loãng nóng, thu được 14,56 lít khí (đktc). Khối
lượng của Cr trong hỗn hợp là
A. 10,4g

B. 8,1g

C. 7,8g

D. 5,2g

6. Hòa tan hết 2,16 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl (loãng), nóng thu được 896 ml khí ở đktc. Lượng
crom có trong hỗn hợp là:
A. 0,065 g

B. 1,04 g

C. 0,560 g

D. 1,015 g

7. Cho các chất sau: CrO3, CrO, Cr2O3, Cr(OH)2, Cr(OH)3. Số chất có tính chất lưỡng tính là:
A. 2

B. 3

C. 1


D. 4

 Phản ứng thường gặp
K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 loãng → Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
K2Cr2O7 + 14HCl đặc → 2CrCl3 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O
K2Cr2O7 + 6KI + 7H2SO4 loãng → Cr2(SO4)3 + 4K2(SO4)3 + 3I2 + 7H2O
K2Cr2O7 + 3H2S + 4H2SO4 loãng Cr2(SO4)3 + 3S + K2SO4 + 7H2O
K2Cr2O7 + 3H2S + H2O 2Cr(OH)3 + 3S + 2KOH
8. Khối lượng K2Cr2O7 cần lấy để tác dụng đủ với 30,4 gam FeSO4 trong dung dịch (có H2SO4 làm môi trường) là
A. 58,8 gam

B. 9,8 gam

C. 19,6 gam

D. 4,9 gam

9. Lượng HCl và K2Cr2O7 tương ứng cần sử dụng để điều chế 672 ml khí Cl2 (đktc) là:
A. 0,06 mol và 0,03 mol.

B. 0,14 mol và 0,01 mol.

C. 0,42 mol và 0,03 mol.

D. 0,16 mol và 0,01 mol.

 Đặc tính oxi hóa – khử của hợp chất Crom
 Hợp chất Cr(II): CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ và tính khử, muối Cr2+ có tính khử.
 Hợp chất Cr(VI): CrO3 có tính axit; muối Cr+6 (cromat

Muối

CrO24

: màu vàng, muối

Cr2O27

CrO24

, đicromat

Cr2O72

) có tính oxi hóa.

: màu da cam.

Cnkn0: “Khi thêm axit, màu đậm dần”.
 Hợp chất Cr(III): Cr2O3, Cr(OH)3 lưỡng tính, muối Cr3+ vưa có tính oxi hóa, vưa có tính khử tùy môi trường:
 Trong môi trường axit, muối Cr3+ có tính oxi hóa:
2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+
 Trong môi trường kiềm, muối Cr3+ có tính khử:
2Cr3+ + 3Br2 + 16 OH
Trang 24/112



→ 2


CrO 24



+ 6 Br + 8H2O


TRUNG TÂM HOA TRÍ: 827/16 Tỉnh Lợ 10, Bình Tân

Thầy Hùng _ 0962.757.216

CrCl3 + Cl2 + NaOH → Na2CrO4 + NaCl + H2O

CrO 2

+ 3Br2 + 8

OH 



CrO 24



+ 6 Br + 4H2O

10. Phát biểu khơng đúng là
A. CrO3 có tính oxi hóa rất mạnh và là mợt oxit axit.
B. Ḿi Cr(III) vưa có tính oxi hóa vưa có tính khử.

C. Các ḿi cromat và đicromat có tính oxi hóa mạnh, đặc biệt trong mơi trường axit, ḿi Cr(VI) bị khử
thành ḿi Cr(II).
D. Cr bền với nước và khơng khí do có màng oxit bền bảo vệ.
22* Sự chủn hóa qua lại giữa CrO 4 Cr2O7

11. Thêm tư tư dung dịch KOH đến dư vàp dung dịch K 2Cr2O7 được dung dịch X, sau đó thêm tiếp dung dịch H 2SO4
đến dư vào dung dịch X, thì thấy màu của dung dịch sẽ chủn tư:
A. da cam sang vàng, rời tư vàng sang khơng màu.
B. khơng màu sang da cam, rời tư da cam sang khơng màu.
C. da cam sang vàng, rời tư vàng sang da cam.
D. khơng màu sang vàng, sau đó tư vàng sang da cam.

CHUYÊN ĐỀ LTĐH: CROM VÀ HP CHẤT p2
LÝ THUYẾT TỔNG HP & BÀI TẬP

1. Màu hợp chất Fe/ Crom
Fe
○ Sắt là kim loại nặng, màu trắng xám.
 FeO: rắn màu đen, khơng tan trong nước, có tính .........
 Fe(OH)2: kết tủa màu trắng xanh, có tính ..................
 Ḿi Fe2+: màu lục nhạt, có tính ...........................

Fe2O3: rắn màu nâu đỏ, khơng tan trong nước, có
tính .............................
 Fe(OH)3: kết tủa nâu đỏ, có tính ......................
 Ḿi Fe3+: màu vàng nâu, có tính ............
* Fe3O4: màu đen, FeS: màu đen, FeS2: màu vàng.

Cr


○ Crom là kim loại nặng, màu trắng bạc, KL cứng nhất.
 CrO: rắn màu đen, khơng tan trong nước, có tính .....,
là oxit bazơ.
 Cr(OH)2: rắn màu vàng, khơng tan trong nước, có
tính ......., tính .......
 Cr2O3: dạng bợt, màu lục thẫm, khơng tan trong nước,
khơng tan trong axit loãng, kiềm loãng, thể hiện tính
...................... ở nhiệt đợ cao  phản ứng Cr2O3 xảy ra
trong axit đặc, kiềm đặc.
t0

��

Cr O3 + 3H2SO4 đặc
Cr2(SO4)3 + 3H2O
2

t0

��

Cr2O3 + 2NaOH đặc
2NaCrO2 + H2O
Natri cromit
 Cr(OH)3: kết tủa lục xám, khơng tan trong nước, bị
nhiệt phân, có tính .............................
* CrO3: rắn màu đỏ thẫm, hút nước mạnh và chủn
thành dung dịch axit, là oxit axit.
Trang 25/112



×