Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Hướng dẫn ôn tập môn học HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Ô TÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.84 KB, 5 trang )

Hướng dẫn ôn tập môn học HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Ô TÔ
1) Trình bày công dụng, yêu cầu ly hợp ô tô. Vẽ sơ đồ và nêu nguyên lý làm việc của ly hợp ma
sát (một đĩa ma sát/hai đĩa ma sát, cơ cấu ép lò xo trụ). Ưu nhược điểm của hai loại ly hợp trên.
2) Trình bày công dụng, yêu cầu ly hợp ô tô. Vẽ sơ đồ và nêu nguyên lý làm việc của ly hợp ma
sát đĩa (một đĩa ma sát, cơ cấu ép lò xo đĩa nón). Ưu nhược điểm của loại ly hợp này.
3) Trình bày biểu thức xác định độ cứng lò xo ép Clx theo lực ép Pep và lượng mòn cho phép của
tấm ma sát (cho biết ly hợp ma sát cơ khí kiểu lò xo hình trụ bố trí chung quanh đĩa ép).
4) Tính độ cứng của lò xo ép Clx ly hợp ô tô với các số liệu cho trước sau (số liệu minh họa):
Loại xe

:

Du lịch (xe con)/ xe tải

Mômen cực đại của động cơ

:

Memax =

150 - 250 [Nm]

Bán kính trung bình (điểm đặt lò xo):

Rtb

=

0,10 – 0,15 [m]

Chiều dày một tấm ma sat



ms

=

4 - 5 [mm]

:

Các thông số khác phải phân tích để tự chọn (như hệ số dự trữ, hệ số ma sát....)
5) Trình bày biểu thức xác định bán kính ma sát trung bình của đĩa ma sát ly hợp ô tô theo mômen lớn nhất của động cơ và áp suất làm việc cho phép của đôi bề mặt ma sát p lv.
6) Tính bán kính ma sát trung bình của đĩa ma sát ly hợp ô tô theo mô-men lớn nhất của động cơ
và áp suất làm việc cho phép của đôi bề mặt ma sát. Cho biết: (số liệu minh họa).
Loại xe

:

Du lịch (xe con)/xe tải

Mômen cực đại của động cơ

:

Memax = 150 - 250 [Nm]

Áp suất làm việc cho phép của đôi bề mặt ma sát:

plv

= 0,10 - 0,20[MN/m2].


Các thông số khác phải phân tích để tự chọn (như hệ số dự trữ, hệ số ma sát....)
7) Vẽ sơ đồ hệ thống điều khiển ly hợp bằng cơ khí. Trình bày biểu thức xác định hành trình và
lực tác dụng lên bàn đạp khi mở ly hợp của hệ thống điều khiển ly hợp bằng cơ khí (không có
trợ lực)?
8) Tính lực tác dụng lên bàn đạp khi mở ly hợp của hệ thống điều khiển ly hợp bằng cơ khí
(không có trợ lực)? Cho biết (số liệu minh họa):
Loại xe

:

Du lịch (xe con)/ xe tải

Loại ly hợp

:

Ma sát, một đĩa, lò xo trụ bố trí quanh chu vi

Mômen cực đại của động cơ

:

Memax = 220 - 400 [Nm]

Bán kính trung bình của đĩa ma sát:

Rtb

Hành trình bàn đạp cho phép


[Sbđ] = 150 - 170 [mm]

:

= 0,10 – 0,15[m]

Tỷ số truyền một số thành phần dẫn động cho trước như sau:
- Đòn mở

:

iđm

= 3,5 - 5,0


- Càng mở

:

ic

= 1,5 - 2,0

Tỷ số truyền trung gian giữa xy lanh công tác và xy lanh chính i tg = 1,0
Các thông số khác phải phân tích để tự chọn nếu có.
9) Vẽ sơ đồ hệ thống điều khiển ly hợp bằng truyền động thủy lực hoặc truyền động cơ khí có
trợ lực khí nén? Biểu thức xác định lực cần thiết của trợ lực?
10) Tính đường kính xy lanh trợ lực khí nén D xl của hệ thống điều khiển ly hợp bằng truyền

động thủy lực có trợ lực khí nén? Cho biết (số liệu minh họa):
Lực tác dụng lớn nhất lên đĩa ép khi mở ly hợp :

Pm

= 7000 - 10000 [N]

Áp suất khí nén cung cấp vào xy lanh trợ lực

pkn

= 2,0 3,5 [KG/cm2]

:

Tỷ số truyền một số thành phần dẫn động như sau:
- Đòn mở

:

iđm

= 3,5 - 5,0

- Càng mở

:

ic


= 1,5 - 2,0

- Bàn đạp

:

ibđ

= 5,0 – 8,0

Tỷ số truyền của khâu truyền động trung gian giữa xy lanh chính và xy lanh công tác:
itg
= 1,0
Tỷ số truyền càng mở của xy lanh trợ lực :

ic(tl)

= ic

= 1,5 - 2,0

Các thông số khác phải phân tích để tự chọn nếu có.
11) Tính áp suất khí nén pkn trong xy lanh trợ lực khí nén của hệ thống điều khiển ly hợp bằng
truyền động thủy lực có trợ lực khí nén ? Cho biết (số liệu minh họa):
Lực tác dụng lên đĩa ép khi mở ly hợp

:

Đường kính xy lanh trợ lực khí nén:


Pm

= 7000 - 10000 [N]

Dxl

= 45 - 60 [mm]

Tỷ số truyền một số thành phần dẫn động như sau:
- Đòn mở

:

iđm

= 3,5 - 5,0

- Càng mở

:

ic

= 1,5 - 2,0

- Bàn đạp

:

ibđ


= 5,0 – 8,0

Tỷ số truyền khâu trung gian giữa xy lanh chính và xy lanh công tác: itg = 1,0
Tỷ số truyền càng mở của xy lanh trợ lực :

ic(tl)

= ic

= 1,5 - 2,0

Các thông số khác phải phân tích để tự chọn nếu có.
12) Công dụng và các bộ phận chức năng của đồng tốc. Trình bày nguyên lý làm việc của bộ
đồng tốc sau (cho hình vẽ):






R





Rms







































Q






Q



rm



r

s

13) Trình bày biểu thức xác định mô-men ma sát yêu cầu của bộ đồng tốc hộp số ô tô theo tỷ số
truyền cần gài số và tốc độ bắt đầu gài số.
14) Tính mo-men ma sát yêu cầu của bộ đồng tốc giữa hai số truyền (ví dụ minh họa i3 = 2,56 và
i4 = 1,60) khi tiến hành gài số i3 và i4. Cho biết (số liệu minh họa):
Mômen quán tính khối lượng quay qui dẫn về trục ly hợp


: Jqd = 0,01 – 0,02[kg.m2]

Tốc độ động cơ bắt đầu sang số khi gài từ số thấp lên số cao: t_c

= 300 - 400[rad/s];

Tốc độ động cơ bắt đầu sang số khi gài từ số cao về số thấp: c_t

= 200 – 250 [rad/s];

Các thông số khác phải phân tích để tự chọn (ví dụ như thời gian chuyển số...)
15) Trình bày biểu thức xác định bán kính ma sát trung bình của bộ đồng tốc ô tô theo mô-men
ma sát yêu cầu của bộ đồng tốc.
16) Tính bán kính ma sát yêu cầu của bộ đồng tốc hộp số ô tô theo mô men ma sát yêu cầu của
bộ đồng tốc. Cho biết (số liệu minh họa):
Mômen ma sát yêu cầu của đồng tốc:

Mms = 3-5[N.m];

Lực gài tác động lên ống gài (theo chiều trục): Q = 70-100[N];
Các thông số khác phải phân tích để tự chọn (như hệ số ma sát, góc nghiêng của các
vành ma sát...)
17) Vẽ sơ đồ động học để minh hoạ và phân tích ưu nhược điểm, phạm vi sử dụng của hộp số cơ
khí có cấp loại hai trục và ba trục.


18) Vẽ một sơ đồ động học hộp số nhiều cấp (từ 8 đến10 cấp) với hộp số phụ 2 cấp (kiểu hành
tinh) bố trí phía sau hộp số chính. Phân tích ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của sơ đồ.
19) Vẽ một sơ đồ động học hộp số nhiều cấp (từ 8 đến10 cấp) với hộp số phụ 2 cấp bố trí phía
trước hộp số chính. Phân tích ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của sơ đồ.

20) Vẽ sơ đồ động học và phân tích đặc điểm hộp phân phối mô-men kiểu vi sai không đối xứng
hoặc kiểu vi sai đối xứng? Phạm vi áp dụng.
21) Vẽ sơ đồ động học và nguyên lý làm việc của hộp phân phối mô-men cho xe hai cầu chủ
động có tải trọng phân bố lên các cầu khác nhau.
22) Vẽ Sơ đồ động học và nguyên lý làm việc của hộp phân phối mô-men cho xe hai cầu sau
chủ động có tải trọng phân bố lên các cầu bằng nhau.
23) Xác định số vòng quay nguy hiểm của trục các đăng?
24) Vẽ sơ đồ động học truyền lực chính kép kiểu tập trung và nêu các ưu nhược điểm chính.
25) Vẽ sơ đồ động học truyền lực chính kép kiểu phân tán và nêu các ưu nhược điểm chính.
26) Động lực học cơ cấu vi sai?
27) Ảnh hưởng của vi sai đến tính cơ động của ô tô và biện pháp khắc phục?



×