Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng khu nhà ở cán bộ viện kiểm sát nhân dân tối cao (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.8 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

HOÀNG VĂN LỢI

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN
LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU NHÀ Ở CÁN BỘ
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO

LUẬN VĂN THẠC SỸ
QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

HÀ NỘI - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

HOÀNG VĂN LỢI
KHÓA: 2015



2017


GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN
LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU NHÀ Ở CÁN BỘ
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO

Chuyên ngành: Quản Lý Đô Thị Và Công Trình
Mã số: 60.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SỸ
QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS: BÙI NGỌC TOÀN

HÀ NỘI - 2017


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Giảng viên hướng dẫn
khoa học PGS.TS. Bùi Ngọc Toàn; Cùng với sự giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi
của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng Khu nhà ở cán bộ Viện kiểm sát Nhân dân
tối cao; Công ty ACE; Các Bộ, Sở, Ngành, Địa phương có liên quan và các đồng
nghiệp đã cung cấp tài liệu, hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn này.
Bên cạnh đó tôi cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo, các
cán bộ làm việc tại khoa Sau Đại Học – Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội đã tận
tình giảng dạy, tạo điều kiện và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập đến lúc
hoàn thành Luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã chia sẻ giúp đỡ tôi trong suốt thời
gian học tập và nghiên cứu thực hiện đề tài.
Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng luận văn không tránh khỏi những thiếu sót,
rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn.


TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Hoàng Văn Lợi


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “ Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý
dự án đầu tư xây dựng Khu nhà ở cán bộ Viện kiểm sát Nhân dân tối cao’’ là
công trình nghiên cứu của bản thân.
Các số liệu trong luận văn được sử dụng dựa trên tài liệu thực tế, có nguồn
trích dẫn rõ ràng. Nội dung trình bày trung thực, không trùng lặp và chưa từng công
bố trong các đề tài nghiên cứu khác.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Khoa Sau Đại Học, Trường Đại học
Kiến Trúc Hà Nội và Hội đồng chấm bảo vệ tốt nghiệp về tính trung thực và sự
nghiêm túc của Luận văn.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Hoàng Văn Lợi


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI....................................................................................... 1
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ............................................................................... 1
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................................... 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 2
Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.................................... 2
MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN .................................... 2

CẤU TRÚC LUẬN VĂN ................................................................................... 4
NỘI DUNG ......................................................................................................... 5
CHƯƠNG 1. Thực trạng công tác Quản Lý Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Khu nhà ở
cán bộ Viện kiểm sát nhân dân tối cao.................................................................. 5
1.1.

Giới thiệu về dự án Khu nhà ở cán bộ Viện kiểm sát nhân dân tối cao .... 5

1.1.1. Vị trí xây dựng dự án .............................................................................. 5
1.1.2. Ý nghĩa kinh tế - xã hội của dự án ........................................................... 5
1.1.3. Mục tiêu của dự án .................................................................................. 6
1.1.4. Quy mô, tính chất và các yêu cầu chung về quy hoạch thiết kế................ 7
1.1.5. Nội dung, hình thức đầu tư, tổng mức đầu tư và nguồn vốn .................. 26
1.2. Thực trang công tác Quản lý dự án đầu tư xây dựng Khu nhà ở cán bộ
Viện kiểm sát nhân dân tối cao........................................................................ 28
1.2.1. Giới thiệu tổng quan BQLDA ............................................................... 28
1.2.2. Phân tích quy trình QLDA tại Ban………………………………...……31
1.2.3. Phân tích công tác QLDA của Ban theo nội dung……………..……….32
1.2.3.1 Phân tích công tác quản lý chất lượng……………………………...…32
1.2.3.2 Phân tích công tác quản lý tiến độ………………………………..…...34


1.2.3.3 Phân tích công tác quản lý chi phí …………………………………....35
1.2.4 Đánh giá công tác QLDA của Ban …………………………………......35
1.2.4.1 Một số kết quả đạt được ...................................................................... 35
1.2.4.2 Những tồn tại và nguyên nhân ............................................................. 35
CHƯƠNG 2. Cơ sở khoa học của việc nâng cao hiệu quả công tác Quản Lý Dự
Án Đầu Tư Xây Dựng công trình ....................................................................... 38
2.1.


Tổng quan về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình....................... 38

2.1.1. Những tiêu chuẩn đánh giá công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình …………………………………………………………………………..38
2.1.2. Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình .................... 38
2.1.3. Các nội dung công tác Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình ......... 43
2.1.4. Các cấu trúc tổ chức QLDA đầu tư xây dựng công trình: ...................... 44
2.1.5. Lựa chọn cấu trúc tổ chức QLDA đầu tư xây dựng phù hợp: ................. 50
2.2. Cơ sở lý luận đánh giá sự hiệu quả của công tác Quản lý dự án đầu tư xây
dựng công trình ............................................................................................... 52
2.2.1. Quản lý thời gian và tiến độ của dự án đầu tư xây dựng công trình ....... 52
2.2.2. Quản lý chi phí của dự án đầu tư xây dựng công trình ........................... 55
2.2.3. Quản lý chất lượng dự án đầu tư ........................................................... 58
2.3.

Cơ sở pháp lý cho công tác Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình .. 61

2.3.1. Quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư xây dựng công trình ................. 61
2.3.2. Chủ đầu tư xây dựng công trình ............................................................ 62
2.3.3. Các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình ....................... 62
2.3.4. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ đầu tư và Ban quản lý dự án trong trường
hợp thành lập Ban quản lý dự án ..................................................................... 63
2.3.5. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ đầu tư trong trường hợp thuê tư vấn quản
lý dự án ........................................................................................................... 65


2.3.6. Hệ thống văn bản pháp lý và các căn cứ liên quan đến dự án ................ 66
2.4. Tổng hợp các kết quả nghiên cứu trong công tác quản lý dự án đầu tư xây
dựng công trình ............................................................................................... 69
2.4.1. Các yếu tố tác động đến công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công

trình. ………..…………………………………………………………………69
2.4.2. Các yếu tố quyết định thành công của dự án đầu tư xây dựng công trình
…………..………………………………………………………………71
2.4.3. Các vướng mắc thường gặp của dự án đầu tư xây dựng công trình ........ 73
2.5. Những bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý dự án đầu tư xây
dựng công trình ở Việt Nam và nước ngoài. .................................................... 75
2.5.1. Kinh nghiệm trong nước ....................................................................... 75
2.5.2. Kinh nghiệm nước ngoài ....................................................................... 79
CHƯƠNG 3. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Quản Lý Dự Án Đầu
Tư Xây Dựng Khu nhà ở cán bộ Viện kiểm sát nhân dân tối cao ........................ 83
3.1. Quan điểm và mục tiêu của việc nâng cao hiệu quả công tác Quản lý dự
án đầu tư xây dựng Khu nhà ở cán bộ Viện kiểm sát nhân dân tối cao ............ 83
3.1.1. Quan điểm............................................................................................. 83
3.1.2. Mục tiêu ................................................................................................ 84
3.1.3. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án khu nhà ở
cho cán bộ Viện kiểm sát nhân dân tối cao ....... Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Nguyên tắc của việc nâng cao chất lượng công tác quản lý dự án đầu tư
xây dựng. ........................................................................................................ 84
3.1.5. Các định hướng giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư xây
dựng……………………................................................................................. 85
3.1.6. Giải pháp nâng cao trình độ cán bộ Ban Quản Lý Dự Án ...................... 87
3.1.7. Nhóm giải pháp tổ chức quản lý (Cơ chế quản lý và cấu trúc tổ chức) .. 88
33.1.8.Nhóm giải pháp về nguồn vốn .............................................................. 93


3.1.9. Nhóm giải pháp về quản lý chất lượng .................................................. 93
3.1.10. Nhóm giải pháp về quản lý tiến độ ...................................................... 97
3.1.11. Nhóm giải pháp về chi phí ................................................................... 98
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 101
Kết luận ........................................................................................................ 101

Kiến nghị: ..................................................................................................... 101
Kiến nghị với Nhà Nước ............................................................................... 101
Kiến nghị với Chủ Đầu Tư và Ban QLDA .................................................... 101
Kiến nghị với các cơ quan có liên quan ......................................................... 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt

Cụm từ viết tắt

VKSNDTC

Viện kiểm sát nhân dân tối cao

BXD

Bộ Xây Dựng

QLDA

Quản Lý Dự Án

ĐTXD

Đầu Tư Xây Dựng

BQLDA, QLDA


Ban quản lý dự án, Quản lý dự án

CĐT

Chủ đầu tư

DA, DAXD

Dự án, Dự án xây dựng

XD, XDCB

Xây dựng, xây dựng cơ bản

KTXH

Kinh tế xã hội

THĐT

Thực hiện đầu tư



Hợp đồng
Nghị định 12/2009/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây

NĐ12


dưng công trình


DANH MỤC HÌNH VẼ
Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1.1.

Vị trí dự án Khu nhà ở VKSNDTC

Hình 1.2.

Mặt đứng công trình

Hình 1.3.

Một số hình ảnh hiện trạng khu đất xây dựng dự án

Hình 1.4.

Quy hoạch tổng mặt bằng

Hình 1.5.

Phối cảnh dự án


DANH MỤC SƠ ĐỒ

Số hiệu hình

Tên hình

Sơ đồ 1.1.

Phối cảnh dự án

Sơ đồ 2.1.

Các tiêu chuẩn đánh giá việc QLDA

Sơ đồ 2.2.

Vòng đời của dự án đầu tư xây dựng công trình

Sơ đồ 2.3.

Các giai đoạn cơ bản thực hiện dự án đầu tư

Sơ đồ 2.4.

Các loại cấu trúc quản lý dự án

Sơ đồ 2.5.

Cấu trúc quản lý dự án theo chức năng

Sơ đồ 2.6.


Cấu trúc quản lý dự án theo dự án

Sơ đồ 2.7.

Cấu trúc quản lý dự án theo ma trận

Sơ đồ 2.8.

Cơ cấu thành phần của tổng mức đầu tư dự án

Sơ đồ 2.9.

Sơ đồ QL nhà nước đối với dự án ĐTXD công trình

Sơ đồ 2.10.

Các hình thức Chủ đầu tư xây dựng công trình

Sơ đồ 2.11.

Các hình thức QLDA ĐTXD công trình

Sơ đồ 2.12.

Sơ đồ tổ chức bộ máy BQLDA của Chủ đầu tư

Sơ đồ 2.13.

Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ đầu tư và Ban QLDA trong
trường hợp thành lập Ban QLDA


Sơ đồ 2.14.

Sơ đồ tổ chức bộ máy Chủ đầu tư thuê tư vấn QLDA

Sơ đồ 2.15.

Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ đầu tư và Ban QLDA
Các yếu tố tác động đến công tác QLDA

Sơ đồ 2.16.
Sơ đồ 2.17.
Sơ đồ 3.1.
Sơ đồ 3.2.

Các nhóm yếu tố tác động đến công tác QLDA
Những nội dung đề xuất trong Nghị Định về quản lý chất
lượng DA ĐTXD công trình
Các bước trong quá trình quản lý chất lượng công trình


Sơ đồ 3.3.

Đề xuất giải pháp giám sát thi công

Sơ đồ 3.4.

Đề xuất giải pháp quản lý chi phí thi công công trình



DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng,
biểu

Tên bảng, biểu

Bảng 1.1.

Một số chỉ tiêu quy hoạch chính

Bảng 1.2.

Tổng hợp cơ cấu chức năng công trình

Bảng 1.3.

Quy mô diện tích tầng hầm và số xe

Bảng 1.4.

Các thành phần chi phí của dự án thành phần 2

Bảng 1.5

Cơ cấu tổ chức Ban quản lý dự án

Bảng 1.6

Danh mục các hạng mục chưa đạt chất lượng đề ra


Bảng 1.7

Danh mục các hạng mục chậm tiến độ

Bảng 1.8

Danh mục các hạng mụcphát sinh chi phí

Bảng 2.1.

Đặc điểm các loại cấu trúc tổ chức QLDA

Bảng 2.2.

Phân tích điểm mạnh và yếu các loại cấu trúc tổ chức QLDA

Bảng 2.3.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng và mức độ phù hợp các loại
cấu trúc tổ chức QLDA


1

MỞ ĐẦU
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Do yêu cầu của công việc những năm gần đây cơ quan Viện kiểm sát nhân dân
tối cao luôn được bổ sung lực lượng, hiện tại chỉ 50% có nhà ở ổn định tại Hà Nội.
Vì vậy vấn đề nhà ở của hầu hết cán bộ công chức đang làm việc tại cơ quan Viện
kiểm sát nhân dân tối cao rất khó khăn,

Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao đã được UBND Thành phố Hà Nội thống nhất
chủ trương đầu tư, theo đó Công ty Cổ phần đầu tư và Thương mại Thủ đô được chỉ
định làm chủ đầu tư thực hiện dự án xây dựng khu nhà ở cho cán bộ công chức
Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, nhằm từng bước ổn định nơi ăn chốn ở của cán bộ
công chức.
Thực hiện dự án này đáp ứng được các yêu cầu của các bên:
Thứ nhất: ổn định nơi ăn ở và làm việc của cán bộ công chức Viện kiểm sát nhân
dân tối cao.
Thứ hai: Công ty Cổ phần đầu tư và Thương mại Thủ đô tạo được việc làm và
tích lũy phát triển doanh nghiệp.
Thứ ba: góp phần hoàn thiện qui hoạch chi tiết 1/500 Khu đô thị mới Tây Hồ
Tây.
Với mức độ cần thiết và vị trí chủ đạo của công trình như vậy việc lựa chọn mô
hình và phương thức quản lý điều hành dự án một cách hiệu quả là điều quyết định
lớn về chất lượng cũng như thành công đề ra. Vì vậy tôi lựa chọn luận văn nghiên
cứu về “Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Quản lý dự án đầu tư xây dựng
Khu nhà ở cán bộ Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao” nhằm góp một phần ý kiến
để giải quyết những vấn đề còn tồn tại cũng như có những định hướng và phương
pháp quản lý dự án tốt hơn trong thời gian tới.
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng
Khu nhà ở cán bộ Viện Kiểm Sát nhân dân tối cao, trên cơ sở đánh giá thực trạng
công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Khu nhà ở cán bộ Viện Kiểm sát nhân dân


2

tối cao và những cơ sở khoa học của việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án
đầu tư xây dựng công trình.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

 Đối tượng : Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý dự án
đầu tư xây dựng công trình.
 Phạm vi : Công tác Quản lý dự án đầu tư xây dựng Khu nhà ở cán bộ Viện
Kiểm sát nhân dân tối cao
 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục đích nghiên cứu, theo đối tượng và phạm vi nghiên cứu đã
lựa chọn, trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, luận
văn sử dụng các phương pháp phân tích hệ thống, kết hợp phân tích định tính với
phân tích định lượng, các phương pháp so sánh, thống kê toán học, các phương
pháp quản lý dự án hiện đại để phân tích, tổng hợp số liệu và đề xuất giải pháp.
Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
 Ý nghĩa khoa học của đề tài:
- Hệ thống hoá lý luận về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
- Phân tích thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Khu nhà ở cán
bộ Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng
công trình Khu nhà ở cán bộ Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.
MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN
 Dự án:
Theo đại bách khoa toàn thư thì từ “Dự án ( Project) được hiểu là điều có ý
định làm” hoặc “ Đặt kế hoạch cho một ý đồ, một quá trình hành động” Nguồn [20]
Như vậy dự án có khái niệm vừa là ý tưởng, ý đồ, vừa mang ý nghĩa hành động.
Chính vì thế có rất nhiều cách định nghĩa dự án, tuy nhiên về phương diện quản lý


3

có thể định nghĩa dự án như sau: “Dự án là những nỗ lực có thời hạn để hoàn thành
một công việc đã được xác định”

Như vậy về mặt lý thuyết, dự án được hiểu là một công việc có những đặc tính
sau: Cần nguồn lực (Chi phí, thời gian, con người, máy móc, vật tư); Có mục tiêu
cụ thể; Phải được hoàn thành với chất lượng và thời gian định trước; Có sự hạn chế
về nguồn tài chính và sự kết nối nhiều công việc với nhau.
Vì thế bất kỳ dự án nào cũng bao gồm các thành phần chính sau đây:

HOẠT ĐỘNG
MỤC TIÊU

KẾT QUẢ
NGUỒN LỰC, CHI PHÍ

 Quản lý:
Quản lý là sự tác động có mục đích và kế hoạch của chủ thể vào các đối tượng
được quản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
 Quản lý dự án:
Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, quản lý các nguồn lực nhằm
hoàn thành mục tiêu đề ra trong một khuôn khổ về thời gian, nguồn lực và chi phí.
Quản lý dự án là sự ứng dụng những kiến thức, khoa học, kỹ năng, công cụ và
những phương tiên khoa học kỹ thuật khác trong những hoạt động của dự án nhằm
đáp ứng nhu cầu của Chủ Đầu Tư và những mục tiêu của dự án.


4

CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Mở đầu
Nội dung nghiên cứu
Chương 1: Thực trạng công tác Quản lý dự án đầu tư xây dựng Khu nhà ở cán bộ
Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.

Chương 2: Cơ sở khoa học của việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án đầu
tư xây dựng công trình.
Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác Quản lý dự án đầu
tư xây dựng Khu nhà ở Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao.
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


101

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Kiến nghị:
Kiến nghị với Nhà Nước
Nhà nước đóng vai trò nhà quản lý cao nhất trong công cuộc thúc đẩy sự phát
triển toàn diện của đất nước thông qua một loạt các công cụ quản lý vĩ mô. Chính vì
vậy kính đề nghị lên các cơ quan chức năng của Nhà Nước một số vấn đề như sau:
 Ban hành và hoàn thiện các văn bản pháp luật, các chính sách cơ chế liên quan

đến chất lượng quản lý dự án ĐTXD Công trình.
 Quy định rõ ràng về quyền và trách nhiệm của người quyết định đầu tư, người
phê duyệt dự án, Chủ đầu tư… Để nâng cao sự phân cấp quản lý và quy trách nhiệm
rõ ràng góp phần làm giảm thất thoát, tiết kiệm, chống lãng phí trong XDCB.
 Khắc phục tình trạng thiếu đồng bộ, không rõ ràng và bị chồng chéo của hệ thống
pháp luật. làm giảm bớt tình trạng cửa quyền, nhiễu sách quan liêu. Bên cạnh đó
Nhà nước cần tăng cường vai trò trong việc phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà
nước theo hướng đơn giản hoá các thủ tục hành chính.
 Tách bạch quản lý nhà nước và hoạt động đầu tư
 Xác định rõ hình thức QLDA
 Đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ và chuyên nghiệp trong các bước thực hiện Dự
án ĐTXD Công trình.
 Hệ thống hoá các tài liệu chuyên ngành qua các thời kỳ và các công trình đặc thù
để khai thác hiệu quả khi có dự án tương tự.
 Xây dựng các chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực chuyên nghiệp, có
chuyên môn và kinh nghiệm.
Kiến nghị với Chủ Đầu Tư và Ban QLDA
 Chủ Đầu Tư nên xem xét lại việc nâng cao trình độ chuyên môn cho các cán bộ
ban QLDA bởi vì qua những công tác thực hiện thì thể hiện ban còn chưa nắm rõ
các quá trình thủ tục và các bước thực hiện trong công tác chuẩn bị đầu tư.


102

 Nên cơ cấu lại bộ máy quản lý của Ban. Ban QLDA hiện tại là ban kiêm nhiệm,
được tách từ các phòng ban ra nên chuyên môn nghiệp vụ về ĐTXD là chưa cao.
Chính vì vậy cần thành lập một phòng tư vấn chuyên trách của CĐT với đội ngũ
nhân viên được tuyển chọn từ bên ngoài. Có kinh nghiệm và thâm niên công tác lâu
trong ngành xây dự để giúp CĐT giám sát và giúp Ban QLDA triển khai công việc.
 CĐT đẩy mạnh phối hợp với cơ quan chủ quản kết hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu

tư , Bộ Tài chính trình Chính Phủ phê duyệt kế hoạch cấp vốn thực hiện dự án một
cách nhanh chóng thuận lợi.
 Đề nghị Chủ đầu tư và Ban QLDA cần phải phối hợp mạnh mẽ với các nhà thầu
trong việc chia sẻ thông tin. Đề xuất những tiêu chí về chất lượng thực hiện ban đầu
để có biện pháp phối hợp, cập nhật dữ liệu dự án một cách liên lục và chuẩn chỉ để
đẩy nhanh công tác chuẩn bị đầu tư tránh vướng mắc thiếu dự đấu nối hồ sơ như
thời gian trước.
 Ban QLDA cần xây dựng và duy trì môi trường làm việc mở, đồng thời thường
xuyên bối dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên về chuyên ngành QLDA
nhằm đào tạo phát triển theo hướng chuyên nghiệp hoá công tác quản lý.
 Hạn chế ngay những yếu tố gây chậm tiến độ, vượt chi phí, không đảm bảo chất
lượng và dự trù những rủi ro và khó khăn trong thời gian tới.
Kiến nghị với các cơ quan có liên quan


Đề nghị với UBND TP Hà Nội , Ban QLDA Khu nhà ở cán bộ Viện Kiểm

sát nhân dân tối cao , các sở ban ngành các cấp có liên quan tạo mọi điều kiện thuận
lợi nhất giúp CĐT tháo gỡ những vướng mắc, những thủ tục cần thiết để triển khai
thi công.
 Mong được các sở ban ngành địa phương cung cấp thông tin đầy đủ, chi tiết về
những yếu tố có thể gây biến động về giá cả vật tư, máy móc.
 Đơn giản hoá những thủ tục phê duyệt nhằm đẩy nhanh tiến độ. Tránh hiện tượng
gây khó dễ trong quá trình xin giấy phép, làm thủ tục xin cấp đất, thoả thuận tổng
mặt bằng, đấu nối hạ tầng, phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường..v..v


103

 Bên cạnh đó các cơ quan địa phương đóng vai trò giám sát cộng đồng cần thường

xuyên phối hợp, làm việc với CĐT trong công tác quản lý công trình nhằm đưa lại
hiệu quả./.


104


105


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
1

Bộ Xây Dựng – Học viện Cán bộ quản lý Xây dựng và Đô thị, Tài liệu bồi
dưỡng nghiệp vụ QLDA ĐTXD công trình và đấu thầu. [1]

2

Bộ Xây Dựng (2009), Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/03/2009 quy
định chi tiết một số nội dung của NĐ12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của
chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng. [2]

3

Bộ Xây Dựng (2009), Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 hướng
dẫn lập và quản lý chi phí ĐTXD công trình.[3]

4


Bộ Xây Dựng (2013), Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 Quy
định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng. [4]

5

Bùi Ngọc Toàn (2006) Chất lượng và quản lý chất lượng thi công xây dựng
NXB Giao thông vận tải.[5]

6

Chính Phủ (2015), Nghị định, Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày
18/06/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng.[6]

7

Chính Phủ (2015), Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 về quản lý
chi phí đầu tư xây dựng.[7]

8

Chính Phủ (2016), Nghị định 16/2016/NĐ-CP ngày 16/03//2016 của Chính
phủ về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và
nguồn vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ.[8]

9

Chính Phủ (2015), Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05//2015 của Chính
phủ về Quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.[9]

10


Công ty cổ phần tư vấn và thiết kế xây dựng ACE, Thuyết minh lập dự án
Khu nhà ở cán bộ Viện kiểm sát Nhân dân tối cao.[10]

11

Đỗ Thị Xuân Lan (2007), Quản lý dự án xây dựng NXB ĐHQG TP HCM
[11].

12

Đinh Tuấn Hải (2012), Quản lý dự án xây dựng NXB Xây Dựng [12]

13

Lê Anh Dũng (2008), Giáo trình môn học Lập và QLDA ĐTXD, NXB Xây
Dựng.[13]


14

Lê Thanh Nghĩa (2009), “Nâng cao hiệu quả quản lỹ và sử dụng vốn ngân
sách nhà nước tại Việt Nam” Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học kinh
tế TP Hồ CHí Minh.[14]

15

Lê Hồng Quân (2011), “Giải pháp quản lý dự án đầu tư xây dựng Học viện
chính sách và phát triển giai đoạn thực hiện đầu tư” Luận văn thạc sỹ
chuyên ngành Quản lý đô thị và công trình, Trường ĐH Kiến Trúc Hà

Nội.[15]

16

Nguyễn Minh Đức (2012), “Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất
lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn nhà nước”
Luận án tiến sỹ chuyên ngành Kinh tế công nghiệp, Trường ĐH Xây Dựng
Hà Nội. [16]

17

Nguyễn Quang Huy (2010) , “Quản lý dự án đầu tư xây dựng Đại học Quốc
Gia Hà Nội tại Hòa Lạc trong giai đoạn thực hiện” Luận văn thạc sỹ chuyên
ngành Quản lý đô thị và công trình, Trường ĐH Kiến Trúc Hà Nội [17].

18

Nguyễn Sơn Trung (2010), “ Quản lý xây dựng dự án Trường cao đẳng
nghề Phú Thọ - Phường Vân Phú – TP Việt Trì” Luận văn thạc sỹ chuyên
ngành Quản lý đô thị và công trình, Trường ĐH Kiến Trúc Hà Nội [18].

19

Trịnh Quốc Thắng (2009) “Quản lý dự án đầu tư xây dựng”Nhà Xuất Bản
KHKT. [19].

20

Trường ĐH Kiến Trúc Hà Nội – TS. Đỗ Đình Đức – TS. Bùi Mạnh Hùng
(2012) “Quản lý đầu tư xây dựng công trình” Nhà Xuất bản Xây Dựng. [20]


21

THs, KTS Ngô Lê Minh (2008) Công tác quản lý dự án đầu tư xây dưng. Bài
đăng trên tạp chí XD số 06/2008 [21].

22

Trang thông tin điện tử VKSNDTC www.vksndtc.gov.vn. [22].


×