Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC VÀ KINH TẾ DỰA TRÊN SÁNG TẠO ĐỔI MỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.19 MB, 108 trang )

Phát triển nhân lực và kinh tế sáng tạo

ỨNG DỤNG CỦA
PHƯƠNG THỨC VNMANO
Chương 9: Giải pháp Tự chủ tài chính trường Đại học
Chương 10: Giải pháp Tăng thu cho đơn vị sự nghiệp
Chương 11: Giải pháp Vực dậy doanh nghiệp khó khăn
Chương 12: Giải pháp Đổi mới công tác hỗ trợ doanh nghiệp
Chương 13: Giải pháp Đổi mới đào tạo Đại học- Cao đẳng
Chương 14: Giải pháp Giảm thiểu rủi ro trong khởi nghiệp

PHƯƠNG THỨC VNMANO &
KỊCH BẢN THÍCH ỨNG CÔNG NGHIỆP 4.0
CHO VIỆT NAM

Chương 15: Giải pháp Đổi mới công tác hỗ trợ khởi nghiệp
Chương 16: Giải pháp Phát triển nguồn nhân lực sáng tạo
Chương 17: Giải pháp Phát triển đội ngũ tư vấn sáng tạo
Chương 18: Giải pháp Phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp

cũng chính là:

Chương 19: Giải pháp Xây dựng kịch bản thích ứng CN 4.0

KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC VÀ KINH TẾ
DỰA TRÊN SÁNG TẠO ĐỔI MỚI

(sẽ bổ sung các chương tiếp theo)

Mr. Trần Ngọc Truyền


Tp.HCM - Tháng 11/2017
“Kịch bản Thích ứng Công nghiệp 4.0 cho Việt Nam”. Mr. Trần Ngọc Truyền - 0943.979.227 - - vnmano.com - facebook.com/mr.tranngoctruyen

1


CÁC XU HƯỚNG TRÊN THẾ GIỚI

LỜI NGỎ
Kính thưa: quý Anh/Chị
Tôi là Trần Ngọc Truyền, 45 tuổi, chuyên gia sáng tạo đổi mới, hiện đang
sinh sống và làm việc tại Tp.HCM. Công việc trọng tâm là: i) Giảng dạy, tư
vấn sáng tạo đổi mới; ii) Tư vấn khởi nghiệp và vực dậy doanh nghiệp khó
khăn.
Là người phát kiến phương thức VNMANO: thích ứng thay đổi bằng sáng
tạo đổi mới. Trên nền tảng đó phát triển “Kịch bản Thích ứng Công nghiệp
4.0 cho Việt Nam”, kiến giải và xây dựng kịch bản thích ứng cho các thực
thể ở hình bên với 4 nhóm đối tượng:

Công nghệ

Đầu tư

Tài chính

...

CÁC NHÓM HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH
Giáo dục Đào tạo


Khoa học Công nghệ

Kế hoạch Đầu tư

Công Thương

Văn hóa- TT- DL

Thông tin Truyền thông

Lao động- TB- XH

 Thứ 1, các nhóm nhân lực

Nông nghiệp và PTNT

...

CÁC NHÓM NGÀNH NGHỀ

 Thứ 2, các nhóm tổ chức
 Thứ 3, các nhóm ngành nghề
 Thứ 4: các nhóm hoạch định chính sách
Xin phép được gởi đến quý Anh/Chị tài liệu này. Rất hân hạnh được giao
lưu, cộng tác, hợp tác cùng quý Anh/Chị trong việc nghiên cứu, phát triển và
vận dụng vào thực tiễn. Tôi thiết kế sẵn hai chương trình sau đây để quý
Anh/Chị có thể sử dụng ngay, luôn.

Dệt May


Ngân Hàng

Giày Da

Cơ Khí

Bưu Chính

Giao Thông

Bảo Hiểm

...

CÁC NHÓM TỔ CHỨC
Đơn vị sự nghiệp

Trường Đại học

Tổ chức KHCN

 Chương trình huấn luyện Khởi nghiệp & phát triển kinh doanh:
tinyurl.com/y9ozex6w

Trường Phổ thông

Doanh nghiệp lớn

 Chương trình tập huấn Tư vấn viên Khởi nghiệp & phát triển kinh
doanh: tinyurl.com/y76crgt6


Tập đoàn kinh tế

Doanh nghiệp vừa & nhỏ

Trân trọng cám ơn!
Mr. Trần Ngọc Truyền, chuyên gia sáng tạo đổi mới.

Trường Cao đẳng
...

CÁC NHÓM NHÂN LỰC
Sinh viên

Công nhân

Nông dân

Học sinh nghề

Giáo viên

Giảng viên

Quản lý cấp trung

M: 0943.979.227
W: www.vnmano.com
E:
B: sangtaodoimoi.blogspot.com

F: facebook.com/mr.tranngoctruyen
G: facebook.com/groups/GoivonvaVucdaydoanhnghiep

Giám đốc điều hành
Người thất nghiệp
Nhà quản lý

Người khởi nghiệp
Nhà chuyên môn

Học sinh
Nhà đầu tư

Doanh nhân

Nhà hoạch định chính sách

...

A: 187/7 Điện Biên Phủ, Phường Đa Kao, Q.1, Tp.HCM
“Kịch bản Thích ứng Công nghiệp 4.0 cho Việt Nam”. Mr. Trần Ngọc Truyền - 0943.979.227 - - vnmano.com - facebook.com/mr.tranngoctruyen

2


GIỚI THIỆU
Ngày 1/9/1923, một trận động đất kinh hoàng xảy ra tại Tokyo, Nhật Bản.
Tất cả các tòa nhà ở khu vực trung tâm thành phố đều sụp đổ tan tành, ngoại
trừ khách sạn Hoàng Gia vẫn đứng vững như chưa hề có chuyện gì xảy ra.
Căn nguyên của sự kỳ diệu này là gì? Phải chăng thần may mắn đã ghé thăm

đúng lúc?
Không có sự may mắn nào cả! Khách sạn Hoàng Gia được kiến trúc sư
Frank Lloyd Wright, người Mỹ, thiết kế với một tư duy hoàn toàn mới: chủ
động thích ứng với nguy cơ động đất - một “đặc sản” ở xứ sở hoa anh đào.
Chính tư duy chủ động thích ứng với sự thay đổi đã tạo nên sự kỳ diệu này.
Thưa quý vị!
Chúng ta đang sống trong một thời đại thay đổi rất nhanh và sự thay đổi diễn
ra ngày càng nhanh hơn, khó lường hơn. Ray Kurzweil, giám đốc kỹ thuật
của Google, đã khái quát hóa cuô ̣c Cách ma ̣ng công nghiê ̣p 4.0 trong mô ̣t
câu: “20.000 năm tiến hóa có thể dồn vào trong 100 năm tới”.
Với tư cách sinh vật trong thế giới tự nhiên cũng như tư cách cá nhân trong
quần thể xã hội, năng lực thích nghi và sinh tồn là năng lực tối thượng. Vì
vậy, việc trang bị năng lực thích ứng với sự thay đổi cho nguồn nhân lực trở
nên cần thiết và cấp bách hơn bao giờ hết.
Thế nhưng, ở một thái cực khác, Việt Nam chưa “tốt nghiệp” công nghiệp
3.0. Điều này thể hiện ở năng suất lao động rất thấp, hiện chỉ bằng 4.4% so
với Singapore, 17.4% Malaysia; hiệu quả doanh nghiệp không cao, mỗi năm
có hàng chục ngàn doanh nghiệp ngừng hoạt động.

thích ứng? Thích ứng trực tiếp và thích ứng gián tiếp? Thích ứng tự nhiên và
thích ứng xã hội?... và cả chuyện thất bại trong thích ứng?
Tôi phát kiến Phương thức VNMANO như một phương thức để nguồn nhân
lực (nhân viên, quản lý cấp trung, giám đốc điều hành, nhà nông, công nhân,
sinh viên, giáo viên, viên chức,...) chủ động thích ứng với sự thay đổi bằng
sáng tạo đổi mới nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả.
Đó là nền tảng của cuốn sách “Phương thức VNMANO & Kịch bản Thích
ứng Công nghiệp 4.0 cho Việt Nam” với mong muốn góp thêm một góc nhìn
về việc phát triển đất nước trong bối cảnh bùng nổ cuộc cách mạng CN 4.0.
Có thể xem phương thức VNMANO như một “phần mềm” chạy trên “phần
cứng” là bộ não, việc “cài đặt” được thực hiện thông qua đào tạo, tư vấn.

Với cách tiếp cận này, trong một thời gian ngắn và chi phí thấp chúng ta có
thể giúp hàng vạn doanh nhân và hàng triệu người lao động nâng cao năng
suất, hiệu quả dựa trên sáng tạo đổi mới với kiến trúc vận dụng như sau.
QUỐC GIA SÁNG TẠO
LĨNH VỰC / ĐỊA PHƯƠNG SÁNG TẠO
DOANH NGHIỆP / TỔ CHỨC SÁNG TẠO
NGUỒN NHÂN LỰC SÁNG TẠO

Việc chưa “tốt nghiệp” CN 3.0 còn biểu hiện trên nhiều phương diện khác
như: cơ sở hạ tầng cứng (truyền thông, công nghệ,...), cơ sở hạ tầng mềm (cơ
chế, chính sách), chất lượng nguồn nhân lực, tinh thần khởi nghiệp,...

NÂNG CAO NĂNG LỰC THÍCH ỨNG THAY ĐỔI
BẰNG SÁNG TẠO ĐỔI MỚI

Sự phát triển luôn có tính kế thừa, những khiếm khuyết ở cấp độ CN 3.0 làm
cho việc thích ứng với CN 4.0 trở nên khó khăn hơn. Do đó, chúng ta vừa
phải chủ động thích ứng với cuộc cách mạng CN 4.0 đồng thời phải khắc
phục những “món nợ” ở cấp độ CN 3.0.

PHƯƠNG THỨC VNMANO

Rất nhiều câu hỏi cần được kiến giải như: Thích ứng là gì? Ai cần phải thích
ứng? Thích ứng với cái gì? Thích ứng nhằm mục đích gì? Làm thế nào để
thích ứng? Làm thế nào để thích ứng hiệu quả hơn? Mối liên hệ giữa nguồn
lực và khả năng thích ứng? Tốc độ thích ứng? Qui mô thích ứng? Thời gian

Phát
triển
kinh tế

sáng tạo

Phát
triển
nhân lực
sáng tạo

Trong quá trình phát triển và trải nghiệm phương thức VNMANO, tôi nhận
được sự hỗ trợ, chia sẻ từ nhiều nhà đầu tư, doanh nhân, doanh chủ, người
khởi nghiệp, nhà báo, giảng viên, nghiên cứu viên, chuyên gia tư vấn, cán bộ
hoạch định chính sách cấp Bộ, cán bộ quản lý nhà nước cấp Tỉnh, lãnh đạo
một số Hiệp hội doanh nghiệp, Trường đại học- cao đẳng, Vườn ươm doanh
nghiệp, Trung tâm đào tạo doanh nghiệp,... và cả những người đang thất bại!
Đặc biệt là:

“Kịch bản Thích ứng Công nghiệp 4.0 cho Việt Nam”. Mr. Trần Ngọc Truyền - 0943.979.227 - - vnmano.com - facebook.com/mr.tranngoctruyen

3


GS.TSKH
Hoàng Văn Kiếm

Chuyên gia kinh tế
Lý Trường Chiến

 Chuyên gia kinh tế Lý Trường Chiến, chủ tịch Tri Tri Group, người đã
từng huấn luyện cho hơn 10.000 (một vạn) giám đốc, chủ doanh nghiệp
ở Việt Nam.
 GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm, nguyên hiệu trưởng trường Đại học Công

nghệ Thông tin (ĐH Quốc Gia Tp.HCM), chuyên sâu về lĩnh vực trí tuệ
nhân tạo.
Mặc dù đã cố gắng, nhưng chắc chắn cuốn sách còn nhiều khiếm khuyết, tôi
rất mong nhận được sự góp ý, phản biện của mọi người.
Trân trọng cám ơn!
Tp.HCM, tháng 11 năm 2017
Mr. Trần Ngọc Truyền

“Kịch bản Thích ứng Công nghiệp 4.0 cho Việt Nam”. Mr. Trần Ngọc Truyền - 0943.979.227 - - vnmano.com - facebook.com/mr.tranngoctruyen

4


MỤC LỤC
Lời ngỏ ...................................................................................................... trang 2
Giới thiệu ................................................................................................... trang 3
Chương 0: Phương thức VNMANO và vận dụng ..................................... trang 7

Phụ lục 3: Bộ hình ảnh gợi mở tư duy sáng tạo ....................................... trang 97
Phụ lục 4: Bài báo tham khảo công nghiệp 4.0 ........................................ trang 99
Phụ lục 5: Danh mục những sách tham khảo ......................................... trang 106

PHẦN A: BỐI CẢNH - HIỆN TRẠNG - CÁCH TIẾP CẬN

PHẦN E: VỀ TÁC GIẢ
Câu chuyện đời tôi ................................................................................. trang 109

Chương 1: Thích ứng đối với công nghiệp 4.0 ........................................ trang 13

***


Chương 2: “Trả nợ” đối với công nghiệp 3.0 .......................................... trang 16
PHẦN B: GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ
Chương 3: Một số kiến thức nền tảng ..................................................... trang 17
Chương 4: Thích ứng với sự thay đổi ..................................................... trang 22
Chương 5: Thực trạng sáng tạo đổi mới .................................................. trang 25
Chương 6: Tư duy sáng tạo tích hợp ....................................................... trang 30
Chương 7: Phương thức VNMANO (qui về chương 0) ............................ trang 7
Chương 8: Thạch Sanh khởi nghiệp thành Lý Thông ............................. trang 42
PHẦN C: VẬN DỤNG THỰC TIỄN
Chương 9: Tự chủ Tài chính trường Đại học ......................................... trang 50
Chương 10: Tăng nguồn thu Đơn vị sự nghiệp ....................................... trang 55
Chương 11: Vực dậy doanh nghiệp khó khăn ......................................... trang 58
Chương 12: Đổi mới cách hỗ trợ doanh nghiệp ...................................... trang 61
Chương 13: Đổi mới đào tạo Đại học- Cao đẳng .................................... trang 63
Chương 14: Giảm thiểu rủi ro trong khởi nghiệp .................................... trang 65
Chương 15: Đổi mới cách hỗ trợ khởi nghiệp ......................................... trang 69
Chương 16: Phát triển nguồn nhân lực sáng tạo ...................................... trang 71
Chương 17: Phát triển đội ngũ tư vấn sáng tạo ...................................... trang 73
Chương 18: Phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp ...................................... trang 75
Chương 19: Xây dựng kịch bản thích ứng CN 4.0 ................................... trang 77
(còn tiếp)
PHẦN D: TÀI LIỆU SÁNG TẠO ĐỔI MỚI
Phụ lục 1: Bài giảng sáng tạo đổi mới doanh nghiệp .............................. trang 80
Phụ lục 2: Tài liệu về sáng tạo đổi mới phổ quát .................................... trang 84
“Kịch bản Thích ứng Công nghiệp 4.0 cho Việt Nam”. Mr. Trần Ngọc Truyền - 0943.979.227 - - vnmano.com - facebook.com/mr.tranngoctruyen

5



CHƯƠNG 0: PHƯƠNG THỨC VNMANO VÀ VẬN DỤNG
 Đặt vấn đề
 Cách tiếp cận giải quyết
 Phương thức VNMANO
 Thích ứng với công nghiệp 4.0
 Đánh giá phương thức VNMANO

Sau đây, là một số cặp WHO → WHAT mang tính thời sự hiện nay:
 (Sinh viên) → [Khởi nghiệp]
 (Doanh nghiệp) → [Vực dậy doanh nghiệp khó khăn]
 (Doanh nghiệp) → [Thích ứng cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0]
 (Trường Đại học) → [Thương mại hóa kết quả nghiên cứu KHCN]
 (Đơn vị sự nghiệp công lập) → [Tự chủ về tài chính]
 (Hệ sinh thái khởi nghiệp) → [Hỗ trợ khởi nghiệp]

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

 (Người khởi nghiệp thất bại) → [Tái khởi nghiệp]

► Mô hình WHO → WHAT

 (Ngành y tế) → [Hạn chế kháng thuốc kháng sinh]

Thạch Sanh điêu luyện trong cày ruộng nhưng lại kém cỏi khi nấu rượu, dạy
học. Lý Thông là một thương lái sừng sỏ nhưng lại lơ mơ trong chuyện đào
giếng, khám bệnh.

 (Người lao động) → [Chuyển sang nghề khác]

Do vậy, không nên tách biệt WHO và WHAT, trong đó WHO là cá nhân,

phòng, ban, doanh nghiệp, tổ chức, địa phương, bộ, ngành, quốc gia,... còn
WHAT là công việc cần thực hiện, vấn đề cần giải quyết.
Chúng ta phải xem xét đồng thời cả chỉnh thể WHO → WHAT, bởi vì ngoài
WHO và WHAT còn có mối liên hệ giữa chúng.

 ...
Bên cạnh những vấn đề đại sự như trên, mỗi người còn phải thực hiện vô số
những công việc khác trong đời sống thường nhật của mình. Họ cũng cần
nâng cao năng suất, hiệu quả trong những việc này. Chẳng hạn,
 (Lục Vân Tiên) → [Tán tỉnh Kiều Nguyệt Nga]
 (Học sinh cấp hai) → [Tập thắt cà-ra-vát]
 (Bà nội trợ) → [Bữa cơm gia đình]
 ...
► Đặt vấn đề
Làm thế nào để nâng cao năng suất, hiệu quả dựa trên năng lực của WHO
trong bối cảnh vùa thích ứng công nghiệp 4.0 vừa khắc phục 3.0?

SỰ THAY ĐỔI
(Có tính đến sự xuất hiện cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0)
Hình 1. Mô hình WHO → WHAT và sự thay đổi.
Chất lượng thực hiện WHAT được đo bằng năng suất, hiệu quả hoặc những
tiêu chí khác.

Nói cách khác, phát huy yếu tố con người như thế nào để năng cao năng
suất, hiệu quả trong bối cảnh vừa thích ứng với công nghiệp 4.0 vừa khắc
phục 3.0.
2. CÁCH TIẾP CẬN GIẢI QUYẾT
► Động thái thứ 1: Với tư cách sinh vật trong thế giới tự nhiên cũng như
với tư cách cá thể trong quần thể xã hội, năng lực thích nghi và sinh tồn
là năng lực tối thượng.


“Kịch bản Thích ứng Công nghiệp 4.0 cho Việt Nam”. Mr. Trần Ngọc Truyền - 0943.979.227 - - vnmano.com - facebook.com/mr.tranngoctruyen

6


Do vậy, cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức cần phải nâng cao năng lực thích
ứng với sự thay đổi. Điều này càng trở nên quan trọng hơn, cấp thiết hơn
trong một thế giới thay đổi nhanh và khó lường như thời nay.
Thích ứng
thay đổi
PHỔ
NĂNG
LỰC

► Động thái thứ 3: Điều chỉnh năng lực chuyên môn nghiệp vụ của WHO
cho phù hợp với WHAT. Nếu yếu kém năng lực này, WHO không thể thực
hiện WHAT một cách có hiệu quả.
Ví dụ, Thạch Sanh khởi nghiệp chẳng khác gì thợ cày ngồi ghế giám đốc
điều hành. Nếu chàng không điều chỉnh năng lực phù hợp và kịp thời thì thất
bại chỉ là vấn đề thời gian. Sau đây là phổ năng lực chuyên môn của thợ cày
Thạch Sanh.
Thích ứng
thay đổi
PHỔ
NĂNG
LỰC

Hình 2. Năng lực thứ nhất trong Phổ năng lực.
Nếu yếu kém năng lực thích ứng thay đổi, cả WHO lẫn WHAT đều bị đơ /

trơ / xơ cứng trước sự thay đổi và ngày càng trở nên lạc hậu, kém hiệu quả.
Đây là điểm yếu chí tử của nhiều cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức trong thời
đại ngày nay. Một thời đại thay đổi rất nhanh và khó lường.

Chuyên môn
nghiệp vụ

PHỔ
NĂNG
LỰC

Sáng tạo
đổi mới

1. Tư duy sáng tạo
2. Tư duy phát triển
3. Tư duy hệ thống
4. Tư duy kinh tế

1. Cày bừa
2. Nhổ cỏ
3. Bơm nước
4. ...

Hình 4. Phổ năng lực của Thạch Sanh.
Còn đây là phổ năng lực chuyên môn của thương lái Lý Thông.

► Động thái thứ 2: Để thích ứng với sự thay đổi, cá nhân, doanh nghiệp, tổ
chức phải đề ra những giải pháp cụ thể. Giải pháp càng hiệu quả càng tốt. Do
đó, cần nâng cao năng lực sáng tạo đổi mới của WHO.

Thích ứng
thay đổi

Sáng tạo
đổi mới

Thích ứng
thay đổi
PHỔ
NĂNG
LỰC

Sáng tạo
đổi mới
Chuyên môn
nghiệp vụ

1. Chiến lược kinh doanh
2. Marketing dành cho sếp
3. Mô hình kinh doanh Canvas
4. ...

Hình 5. Phổ năng lực của Lý Thông.

Hình 3. Năng lực thứ hai trong Phổ năng lực.
Nếu yếu kém năng lực sáng tạo đổi mới, WHO khó có được giải pháp độc
đáo trong việc thực hiện WHAT.

► Động thái thứ 5: Khác với robot, con người là “cỗ máy” đầy ắp cảm xúc.
Nếu động lực không cao thì hiệu quả làm việc của WHO sẽ dưới tiềm năng

thậm chí qua loa đại khái. Đặc biệt, khi WHO là một tập thể chứ không phải
một cá nhân. Do đó, cần nâng cao năng lực tạo động lực hành động cho
WHO.

“Kịch bản Thích ứng Công nghiệp 4.0 cho Việt Nam”. Mr. Trần Ngọc Truyền - 0943.979.227 - - vnmano.com - facebook.com/mr.tranngoctruyen

7


Ngoài ra, cần thay đổi bối cảnh hành động của WHO để đặt WHO vào một
tình thế thuận lợi hơn trong việc thực hiện WHAT. Do đó, cần nâng cao
năng lực thay đổi bối cảnh hành động cho WHO.

►Công đoạn 2: Xác định phổ năng lực cần thiết của WHO để thực hiện
WHAT hiệu quả hơn.
Thích ứng
thay đổi

Thích ứng
thay đổi
PHỔ
NĂNG
LỰC

PHỔ
NĂNG
LỰC

Sáng tạo
đổi mới

Chuyên môn
nghiệp vụ
Quản trị
thực thi

Chuyên
môn nghiệp
vụ
Quản trị
thực thi

1. Tạo động lực hành động
2. Thay đổi bối cảnh hành động

Hình 8. Phổ năng lực mong muốn.
►Công đoạn 3: Cải thiện phổ năng lực ở những hạng mục cần thiết.

Hình 6. Năng lực thứ tư trong Phổ năng lực.

Phương thức VNMANO là cách thức sáng tạo đổi mới thích ứng sự thay đổi
phù hợp với đặc thù Việt Nam đương đại. Trong đó, VNMANO được viết
tắt từ cụm từ VietNames Method of Adaptive inNOvation. Phương thức
VNMANO gồm 3 công đoạn sau.

PHỔ
NĂNG
LỰC

Sáng tạo
đổi mới

Chuyên môn
nghiệp vụ
Quản trị
thực thi

Hình 7. Phổ năng lực hiện trạng.

Sáng tạo
đổi mới

PHỔ
NĂNG
LỰC

Chuyên môn
nghiệp vụ

Sáng tạo
đổi mới
Chuyên
môn nghiệp
vụ
Quản trị
thực thi

Quản trị
thực thi

►Công đoạn 1: Đo lường phổ năng lực hiện tại của WHO trong việc thực
hiện WHAT.

Thích ứng
thay đổi

Thích ứng
thay đổi

Thích ứng
thay đổi

3. PHƯƠNG THỨC VNMANO

PHỔ
NĂNG
LỰC

Sáng tạo
đổi mới

Phổ hiện trạng

Phổ mong muốn
Hình 9. Phổ năng lực.

►Công đoạn 4: Làm cho WHAT thích ứng với sự thay đổi bằng cách thực
hiện vòng tròn sau.
Bước

Động thái

1


(Thích ứng & sáng tạo trong) Xác định mục tiêu

2

(Thích ứng & sáng tạo trong) Xác định điểm mạnh, điểm
yếu, cơ hội, nguy cơ và hoạch định chiến lược

3

(Thích ứng & sáng tạo trong) Tìm kiếm các giải pháp để
thích ứng sự thay đổi

“Kịch bản Thích ứng Công nghiệp 4.0 cho Việt Nam”. Mr. Trần Ngọc Truyền - 0943.979.227 - - vnmano.com - facebook.com/mr.tranngoctruyen

8


4

(Thích ứng & sáng tạo trong) Lập kế hoạch

5

(Thích ứng & sáng tạo trong) Thực hiện kế hoạch

6

(Thích ứng & sáng tạo trong) Đo lường hiệu năng, kết quả


7

(Thích ứng & sáng tạo trong) Đánh giá hiệu năng, kết quả

 Ai bán?
 Giá bao nhiêu?
 Làm thế nào để mua chúng?
►Về sự tác động của công nghiệp 4.0
Chúng tôi sử dụng mô hình sau đây để kiến giải và đưa ra các giải pháp.
Trong đó, (đối tượng chịu tác động) là các thực thể được mô tả trên hình 12.
Sản phẩm, dịch vụ 4.0

Khách
hàng

Đối
thủ

Đối
tác

Chính
sách

Công
nghệ

Kinh
tế


Môi
trường

...

Đối tượng chịu tác động
Hình 11. Phương diện tác động của Công nghiệp 4.0.

Hình 10. Vòng tròn thích ứng thay đổi.
Có thể xem phương thức VNMANO như một “phần mềm” chạy trên “phần
cứng” là bộ não, việc “cài đặt” được thực hiện thông qua các chương trình
đào tạo, tư vấn. Tùy vào đối tượng nhân lực mà có sự điều chỉnh nội dung,
thời lượng, phương pháp truyền đạt cho phù hợp.
4. THÍCH ỨNG CÔNG NGHIỆP 4.0
►Về danh mục sản phẩm/dịch vụ 4.0
Sau đây là câu hỏi thiết thực cho việc nhận thức và ứng dụng công nghiệp
4.0 đối với doanh nghiệp.
 Hiện có những sản phẩm, dịch vụ 4.0 nào?
 Dự báo sẽ xuất hiện những sản phẩm, dịch vụ 4.0 nào?
 Giá trị mà chúng mang lại?
 Sử dụng chúng như thế nào?
“Kịch bản Thích ứng Công nghiệp 4.0 cho Việt Nam”. Mr. Trần Ngọc Truyền - 0943.979.227 - - vnmano.com - facebook.com/mr.tranngoctruyen

9


NHÓM HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH
Giáo dục Đào tạo

►Về sự thích ứng của doanh nghiệp


Khoa học Công nghệ

Kế hoạch Đầu tư

Công Thương

Văn hóa- TT- DL

Thông tin Truyền thông

Chúng tôi đề xuất 6 tiếp cận thích ứng của doanh nghiệp như sau. Chi tiết
được trình bày trong chương 1.
Producer 4.0

Lao động- TB- XH

Nông nghiệp và PTNT

...
Combiner

NHÓM NGÀNH NGHỀ

Dệt May

Ngân Hàng

Giày Da


Cơ Khí

Bưu Chính

Giao Thông

Bảo Hiểm

...

Supporter
Doanh
nghiệp

Innovator

Consumer

NHÓM TỔ CHỨC
Đơn vị sự nghiệp

Trường Đại học

Tổ chức KHCN

Trường Phổ thông

Doanh nghiệp lớn

Tập đoàn kinh tế


Doanh nghiệp vừa & nhỏ

Trường Cao đẳng
Hình 13. Sáu tiếp cận thích ứng của doanh nghiệp.
...

Sinh viên

Công nhân

Nông dân

Giáo viên

Giảng viên

Quản lý cấp trung

Giám đốc điều hành
Người thất nghiệp

Người khởi nghiệp
Nhà chuyên môn

►Về sự thích ứng của doanh nghiệp
Chúng tôi đề xuất 3 tiếp cận thích ứng công nghiệp 4.0 dành cho nhân lực.

NHÓM NHÂN LỰC


Nhà quản lý

Developer

Học sinh nghề

1. Nhân lực
sáng tạo hơn

Học sinh

Nhà đầu tư
Doanh nhân

Nhà hoạch định chính sách
Hình 12. Các thực thể trong nền kinh tế.

...

Nhân
lực
3. Kết hợp
hai phương
án (1) và (2)

2. Nhân lực
ngành nghề
khác

Hình 14. Ba tiếp cận thích ứng của nhân lực.

“Kịch bản Thích ứng Công nghiệp 4.0 cho Việt Nam”. Mr. Trần Ngọc Truyền - 0943.979.227 - - vnmano.com - facebook.com/mr.tranngoctruyen

10


5. ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG THỨC
► Về phạm vi vận dụng
Với sự khái quát cao đến mức WHO → WHAT nên:
 Phương thức VNMANO vận dụng được cho mọi vị trí nhân lực: cá
nhân, nhân viên, nhà chuyên môn, quản lý cấp trung, giám đốc điều
hành, công nhân, nông dân, sinh viên, người khởi nghiệp, cán bộ hoạch
định chính sách, cán bộ quản lý nhà nước,…
 Phương thức VNMANO vận dụng được cho mọi loại hình tổ chức:
startup, doanh nghiệp, hợp tác xã, trường đại học- cao đẳng, trung tâm
đào tạo, tổ chức khoa học công nghệ, đơn vị sự nghiệp công lập, hộ
nông dân, vườn ươm doanh nghiệp, cơ quan hoạch định chính sách, cơ
quan quản lý nhà nước,…
 Phương thức VNMANO vận dụng được cho mọi lĩnh vực nghề nghiệp:
nông nghiệp, công nghiệp, sản xuất, kinh doanh, sinh học, y tế, giao
thông vận tải, tài nguyên môi trường, giáo dục đào tạo, khoa học công
nghệ, văn hóa nghệ thuật,…

Phương thức VNMANO giúp mỗi cá nhân chủ động thích ứng với sự thay
đổi nên nó mang tính khai sáng. Nguồn nhân lực tự biết cách thích ứng chứ
không cần ai dẫn dắt một khi đắc thủ phương thức này.
► Về chi phí triển khai
Chi phí đào tạo, hướng dẫn vận dụng phương thức VNMANO không đáng
kể so với lợi ích nhận được. Có thể triển khai vận dụng phương thức
VNMANO trên diện rộng cho số lượng lớn cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức
trong thời gian ngắn.

► Về tính bầy đàn
Không xảy ra hiệu ứng bầy đàn vì phương thức VNMANO tính đến đặc thù
riêng gồm 4 yếu tố (mục tiêu), (nguồn lực), (hiện trạng), (bối cảnh) của từng
trương hợp khác nhau.
► Về tiềm năng vận dụng
Phương thức VNMANO có thể vận dụng để góp phần giải quyết những vấn
đề lớn như:

► Về cấu trúc năng lực

 Vấn đề thất nghiệp

Có sự tách biệt tương đối giữa năng lực chuyên môn nghiệp vụ với các năng
lực khác như: thích ứng thay đổi, sáng tạo đổi mới. Do đó, có thể trang bị
phương thức VNMANO cho mọi đối tượng nhân lực trong xã hội.

 Vấn đề khởi nghiệp

Cơ cấu năng lực

 Vấn đề xã hội học tập
 Vấn đề chất lượng giáo dục
 Vấn đề giảm nghèo bền vững
 Vấn đề hiệu quả doanh nghiệp
 Vấn đề tăng tính tự chủ tài chính

- Chuyên môn nghiệp vụ

 Vấn đề cách mạng công nghiệp 4.0
 Vấn đề phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ


- Thích ứng thay đổi
- Sáng tạo đổi mới
- Quản trị thực thi

 Vấn đề phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ
 Vấn đề phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
***

Hình 15. Cơ cấu năng lực theo phương thức VNMANO.
► Về tính khai sáng
“Kịch bản Thích ứng Công nghiệp 4.0 cho Việt Nam”. Mr. Trần Ngọc Truyền - 0943.979.227 - - vnmano.com - facebook.com/mr.tranngoctruyen

11


CHƯƠNG 1: MÔ HÌNH THÍCH ỨNG CÔNG NGHIỆP 4.0
 1.1. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
 1.2. Bản chất của công nghiệp 4.0
 1.3. Sự thích ứng của doanh nghiệp
 1.4. Sự thích ứng của nguồn nhân lực
 1.5. Sự thích ứng của tổ chức đặc biệt
 1.6. Mô hình thích ứng sự thay đổi
 1.7. Tương tác trong quá trình thích ứng
1.1. CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
Đức Giang, công ty hóa chất hàng đầu Việt Nam, có mã giao dịch trên sàn
chứng khoán là DGC. Mới đây, vị Tổng giám đốc công ty chia sẻ: “Nhà máy
100 người thì chỉ còn 10-15 người trụ lại, chúng tôi cũng đau xót lắm”. Họ
đã ứng dụng CN 4.0 vào hoạt động sản xuất kinh doanh với những "nhà máy
thông minh". Rõ ràng, CN 4.0 không còn là chuyện xa vời mà đã và đang đi

vào đời sống thực tiễn Việt Nam một cách nhanh chóng và sâu rộng.
Có thể bạn không am hiểu về khía cạnh khoa học công nghệ của CN 4.0
nhưng chắc chắn bạn cần quan tâm đến sự tác động của nó đối với năng suất,
hiệu quả của mình. Không có gì quá lời khi xem những công nhân mất việc
tại công ty Đức Giang là nạn nhân của CN 4.0.

Về mặt khoa học công nghệ, trọng tâm của cuộc cách mạng CN 4.0 là trí tuệ
nhân tạo, vạn vật kết nối internet, dữ liệu lớn, thực tế ảo, tương tác thực tế
ảo, điện toán đám mây, công nghệ sinh học, robot, vật liệu mới, công nghệ
nano,...
1.2. BẢN CHẤT CỦA CÔNG NGHIỆP 4.0
Về mặt bản chất, cũng như bao cuộc cách mạng công nghiệp trước đây,
cuộc cách mạng CN 4.0 là cuộc cách mạng về năng suất, hiệu quả. Vì vậy,
chúng ta cần đánh giá sự tác động của nó đối với (tất cả) các nhóm nhân
lực, tổ chức và ngành nghề trong nền kinh tế trên phương diện năng suất,
hiệu quả.
Cụ thể hơn, cần kiến giải sự tác động của cuộc Cách mạng 4.0 đối với từng
nhóm đối tượng như sau:
 Nhóm Nhân lực (nhân viên, quản lý cấp trung, giám đốc doanh
nghiệp, nhà đầu tư, nông dân, công nhân, sinh viên,...)
 Nhóm Tổ chức (doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh
nghiệp siêu nhỏ, trường học, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức
khoa học công nghệ, cơ quan hoạch định chính sách, cơ quan quản
lý nhà nước,...)
 Nhóm Lĩnh vực (giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ, công
thương, nông nghiệp, dệt may, giày da, ngân hàng, cơ khí, bảo hiểm,
du lịch,...)
 Nhóm Chính quyền (trung ương và địa phương): các bộ ngành, cách
địa phương và cao nhất là Chính phủ.
1.3. SỰ THÍCH ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP

Chúng tôi đề xuất một số tiếp cận chủ yếu mà doanh nghiệp có thể thích ứng
với cuộc cách mạng CN 4.0 như sau.
►Tiếp cận thứ 1: (Doanh nghiệp) → (Producer 4.0), tức tạo ra rồi bán các
sản phẩm, dịch vụ thuộc CN 4.0.
Cần phân biệt giữa nhận thức về công nghiệp 4.0 và phát triển thành công
các Producer 4.0. Một số trường đại học có rất nhiều tri thức về robot nhưng
việc trở thành Producer 4.0 là một câu hỏi còn bỏ ngỏ.

Hình 1.1. Các cuộc cách mạng công nghiệp.
“Kịch bản Thích ứng Công nghiệp 4.0 cho Việt Nam”. Mr. Trần Ngọc Truyền - 0943.979.227 - - vnmano.com - facebook.com/mr.tranngoctruyen

12


Thực trạng hiện nay của nhóm doanh nghiệp trong các trường đại học cũng
như nhóm các doanh nghiệp khoa học công nghệ ở Việt Nam đã thể hiện
điều đó, ngay đối với các sản phẩm, dịch vụ thuộc CN 3.0. Nếu không cải
thiện khía cạnh hiệu quả kinh tế của hoạt động khoa học công nghệ thì lĩnh
vực khoa học công nghệ sẽ đánh mất vai trò và vị thế của mình.
1. PRODUCER
(Tạo ra rồi bán
sp/dv CN4.0)

2. SUPPORTER
(Làm công nghiệp
phụ trợ cho CN4.0)

3. CONSUMER
(Tiêu dùng các
sp/dv CN4.0)


4. DEVELOPER
(Tự tạo ứng dụng
CN4.0 để dùng)

5. INNOVATOR
(Sáng tạo hơn để tăng
năng suất, hiệu quả)

6. COMBINER
(1) + (2) + (3) +
(4) + (5)

Hình 1.2. Sáu tiếp cận thích ứng của doanh nghiệp.
►Tiếp cận thứ 2: (Doanh nghiệp) → (Supporter), tức làm công nghiệp phụ
trợ cho CN 4.0. Đơn cử một sản phẩm CN 3.0, phần mềm diệt virus
Kaspersky của Nga được phân phối tại Việt Nam thông qua đối tác nội địa.
Các sản phẩm, dịch vụ thuộc CN 4.0 cũng sẽ theo lối này để tối ưu hóa trên
chuỗi giá trị.
Supporter có thể là trường đại học, cao đẳng trong việc cung cấp nguồn nhân
lực cho Producer 4.0. Bao quát hơn, supporter có thể cung cấp các dịch vụ
khác như: đầu tư, tư vấn đầu tư, ươm tạo doanh nghiệp, tiếp thị, đóng gói,
tuyển dụng, phân phối, bảo hành, bảo trì, hậu mãi, mua bán doanh nghiệp,...
cho các Producer 4.0 và các dự án khởi nghiệp thuộc CN 4.0.
►Tiếp cận thứ 3: (Doanh nghiệp) → (Consumer), tức tiêu dùng các sản
phẩm, dịch vụ thuộc CN 4.0 để nâng cao năng suất, hiệu quả của mình.
Chẳng hạn, công ty Công nghiệp Chính xác Việt Nam (VPIC) đã ứng dụng
robot trong việc sản xuất khung sườn cho hai dòng môtô hàng đầu thế giới là
Ducati và Harley Davidson.


nền tảng kết nối trên điện thoại thông minh tương tự như Grabbike và
UberMOTO.
►Tiếp cận thứ 5: (Doanh nghiệp) → (Innovator), tức chủ động sáng tạo đổi
mới để nâng cao năng suất, hiệu quả. Đây là tiếp cận mà mọi doanh nghiệp
có thể tham gia, bất luận qui mô, ngành nghề, địa phương,...
►Tiếp cận thứ 6: Kết hợp các tiếp cận trên.
Nhận định: Tất cả các tiếp cận trên đều qui về một dạng thức (format)
chung đó là DOANH NGHIỆP phải thích ứng với sự thay đổi để nâng cao
năng suất, hiệu quả. Bất luận sự thay đổi đó có thuộc công nghiệp 4.0 hay
không.
1.4. SỰ THÍCH ỨNG CỦA NGUỒN NHÂN LỰC
Chỉ vài thập kỷ trước, các hãng thời trang thể thao như Nike, Adidas đã dịch
chuyển khâu sản xuất từ Mỹ, Châu Âu sang các quốc gia có chi phí lao động
rẻ như Việt Nam, Banglades, Campuchia,... Thế nhưng, xu hướng ấy bây giờ
đã và đang đảo ngược. Các nhà máy được đưa về cố hương vì chi phí sản
xuất bởi robot ngày càng rẻ. Nhiều công đoạn sản xuất, con người đã hoàn
toàn thất thủ về năng suất, hiệu quả khi so sánh với robot.
Theo dự báo của Tổ chức Lao động Quốc Tế (ILO), robot sẽ thay thế 85%
công nhân trong ngành dệt may Việt Nam trong vài thập niên tới. Hàng trăm
ngàn công nhân của ngành này cần chủ động thích ứng với sự tác động của
cách mạng công nghiệp 4.0 ngay từ bây giờ. Bản thân họ có những hạn chế
nhất định trong việc này nên cần sự hỗ trợ của nhà nước trong hành trình
thích ứng.
Chúng tôi đề xuất một số tiếp cận chủ yếu mà người lao động có thể thích
ứng với cuộc cách mạng CN 4.0 như sau:
►Tiếp cận thứ 1: (Người lao động) → (Người lao động ở vị trí công việc
khác). Sau đây là thế giới danh mục các ngành nghề và một người lao động
có thể “chu du” trong danh mục đó vào những thời điểm khác nhau.

►Tiếp cận thứ 4: (Doanh nghiệp) → (Developer), tức tự phát triển các sản

phẩm, dịch vụ thuộc CN 4.0 để nâng cao năng suất, hiệu quả của mình.
Chẳng hạn, công ty taxi Mai Linh đang chuẩn bị ra mắt dịch vụ xe ôm với

“Kịch bản Thích ứng Công nghiệp 4.0 cho Việt Nam”. Mr. Trần Ngọc Truyền - 0943.979.227 - - vnmano.com - facebook.com/mr.tranngoctruyen

13


Nông dân

Công nhân

Nhà chuyên
môn

Quản lý cấp
trung

Giám đốc
điều hành

Doanh nhân

Giáo viên

Giảng viên

Bác sĩ

Cán bộ quản

lý nhà nước

Cán bộ
hoạch định
chính sách

Tài xế

Viết quảng
cáo

Nhà khoa
học

Môi giới bất
động sản

1. Nhân lực
sáng tạo hơn

Nhân lực
Đào giếng

Thợ cày

Thầy bói

...

Hình 1.4. Một số tiếp cận thích ứng của Người lao động.

►Tiếp cận thứ 2: (Người lao động) → (Người lao động thích ứng hơn, sáng
tạo hơn) để nâng cao năng suất, hiệu quả. Nếu bị mất việc thì cũng bị sau
những người khác! Người lao động cần tính đến sự cạnh tranh trên thị
trường lao động, nơi có rất nhiều ứng viên cạnh tranh nhau để có việc làm.

3. Kết hợp
hai phương
án (1) và (2)

2. Nhân lực
ngành nghề
khác

Hình 1.6. Ba tiếp cận thích ứng của Nhân lực.
***

Hình 1.5. Thích ứng với công việc mới!
►Tiếp cận thứ 3: Kết hợp cả 2 tiếp cận trên.
Nhận định: Tất cả các tiếp cận trên đều qui về dạng thức (format) chung
đó là NHÂN LỰC phải thích ứng với sự thay đổi để nâng cao năng suất,
hiệu quả. Bất luận sự thay đổi đó có thuộc công nghiệp 4.0 hay không.

“Kịch bản Thích ứng Công nghiệp 4.0 cho Việt Nam”. Mr. Trần Ngọc Truyền - 0943.979.227 - - vnmano.com - facebook.com/mr.tranngoctruyen

14


CHƯƠNG 2: “TRẢ NỢ” CÔNG NGHIỆP 3.0
2.1. NHU YẾU CỦA THỜI CUỘC


Năng suất lao động của Việt Nam rất thấp, hiện chỉ bằng 4.4% so với
Singapore, 17.4% Malaysia. Hiệu quả doanh nghiệp không cao, mỗi năm có
hàng chục ngàn doanh nghiệp ngừng hoạt động. Do đó, nâng cao năng suất
lao động và hiệu quả doanh nghiệp là nhu cầu cấp thiết và cấp bách hiện nay.
Nói cách khác, Việt Nam chưa “tốt nghiệp” cuộc Cách mạng công nghiệp
3.0. Điều đó biểu hiện trên nhiều phương diện như: cơ sở hạ tầng cứng (giao
thông, truyền thông, công nghệ), cơ sở hạ tầng mềm (cơ chế, chính sách),
chất lượng nguồn nhân lực, thị trường khoa học công nghệ, tinh thần khởi
nghiệp, quỹ đầu tư mạo hiểm,...
Sự phát triển luôn có tính kế thừa, những hạn chế ở cấp độ công nghiệp 3.0
làm cho việc thích ứng với công nghiệp 4.0 trở nên khó khăn hơn. Vì vậy,
Việt Nam vừa phải chủ động thích ứng với cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0
song hành với khắc phục những hạn chế ở cấp độ công nghiệp 3.0.

cơ cấu dân số già, tinh thần khởi nghiệp chưa cao, chất lượng nguồn nhân
lực còn hạn chế,…
2.3. BỐI CẢNH

Bùng nổ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, hội nhập khu vực và quốc tế ngày
càng sâu rộng,…
2.4. CHIẾN LƯỢC

Khai thác nguồn lực quan trọng nhất, khả dĩ nhất, bền vững nhất đó là sức
sáng tạo của toàn xã hội.
2.5. GIẢI PHÁP

Phát triển nguồn nhân lực sáng tạo và từ đó phát triển kinh tế sáng tạo.
QUỐC GIA SÁNG TẠO
LĨNH VỰC / ĐỊA PHƯƠNG SÁNG TẠO


Phát
triển
kinh tế
sáng tạo

DOANH NGHIỆP / TỔ CHỨC SÁNG TẠO
NGUỒN NHÂN LỰC SÁNG TẠO
CHƯƠNG TRÌNH CHỦ ĐỘNG THÍCH ỨNG
THAY ĐỔI BẰNG SÁNG TẠO ĐỔI MỚI

Phát
triển
nhân lực
sáng tạo

PHƯƠNG THỨC VNMANO

Hình 2.2. Kiến trúc ứng dụng Phương thức VNMANO.
***
Hình 2.1. Lỗ hổng ở công nghiệp 3.0.
2.2. NGUỒN LỰC

Nguồn lực cho sự phát triển không nhiều: tài nguyên thiên nhiên ngày càng
cạn kiệt, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, suy giảm đa dạng sinh học,

“Kịch bản Thích ứng Công nghiệp 4.0 cho Việt Nam”. Mr. Trần Ngọc Truyền - 0943.979.227 - - vnmano.com - facebook.com/mr.tranngoctruyen

15



CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN THỨC NỀN TẢNG
Chương này trình bày những khái niệm cơ bản như: thay đổi - bất đổi, nguồn
gốc sự thay đổi, biến cố - xu hướng, tiệm tiến - đột phá, cũ - mới, sự khác
biệt, sáng tạo đổi mới doanh nghiệp, năng lực sáng tạo đổi mới doanh
nghiệp, nâng cao năng lực sáng tạo đổi mới doanh nghiệp.
3.1. THAY ĐỔI VÀ BẤT ĐỔI

Theo nguyên lý âm dương, chúng ta cần cân bằng giữa quản trị (bất đổi) và
sáng tạo (thay đổi). Với doanh nghiệp, kém quản trị (làm việc không đặt ra
mục tiêu, phớt lờ chiến lược, chẳng thèm lập kế hoạch, bỏ ngỏ đo lường
đánh giá bằng KPI,…) mà tung tăng sáng tạo đổi mới thì đồng nghĩa với tự
sát. Hai hòa giữa sáng tạo và quản trị là song kiếm hợp bích.
Hình sau minh họa cuộc chiến giữa hai thương hiệu Coca và Pepsi trong suốt
hơn 100 năm qua. Chưa biết mèo nào cắn mỉu nào giữa thay đổi và bất đổi.

Vạn vật vừa thay đổi vừa bất đổi tùy theo lát cắt thời gian chúng ta quan sát.
Lát cắt thời gian đủ ngắn thì có thể xem như đối tượng bất đổi trong phạm vi
thời gian đó. Giữa các lát cẳt liền kề, đối tượng có thể có thay đổi rất nhỏ.
Tuy nhiên, giữa các lát cắt thời gian xa nhau, đối tượng có thể thay đổi rất
nhiều.
Thay đổi để phát triển trong dài hạn, bất đổi để tồn tại trong ngắn hạn. Có
hai tình huống khá phổ biến sau đây. Thứ 1, cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức
chậm thay đổi so với thời cuộc nên bị tụt hậu. Thứ 2, cá nhân, doanh nghiệp,
tổ chức thay đổi quá nhanh dẫn đến hao tổn nguồn lực không cần thiết.

Hình 3.2. Thay đổi và bất đổi.

Hình 3.1. Cân bằng giữa sáng tạo và quản trị.
Entropy là một khái niệm của vật lý học dùng để biểu thị mức độ hỗn loạn
của một hệ thống. Chẳng hạn, tủ quần áo ban đầu thường ngăn nắp, nhưng

về sau trở nên bề bộn, tứ tung. Đối với con người, càng sáng tạo thì entropy
trong tư duy và hành động của họ càng lớn, tức tung tăng ý tưởng chim trời
cá nước, sáng thôn đông, chiều thôn đoài. Đối với doanh nghiệp, càng sáng
tạo đổi mới mà kém quản trị, entroy càng lớn.

Câu chuyện thực tiễn: Có những cô nàng sau khi đi thẩm mỹ viện, ông xã
không còn nhận ra được nữa: sự thay đổi quá lớn! Không ít nhà hàng, khi
thực khách quay trở lại thì thấy nơi ấy đã là trại hòm: sự thay đổi quá nhanh!
3.2. NGUỒN GỐC SỰ THAY ĐỔI

Có ba nguồn tác nhân tạo ra sự thay đổi: thứ nhất là thế giới tự nhiên; thứ
hai là bản thân mỗi cá nhân / doanh nghiệp / tổ chức và thứ ba là cá nhân /
doanh nghiệp / tổ chức khác.

“Kịch bản Thích ứng Công nghiệp 4.0 cho Việt Nam”. Mr. Trần Ngọc Truyền - 0943.979.227 - - vnmano.com - facebook.com/mr.tranngoctruyen

16


Hình 3.3. Lão hóa bởi tự nhiên và cả nhân tạo!
Trái đất vẫn quay, bốn mùa xuân hạ thu đông, con nước lớn nước ròng. Sự
hình thành những ngọn núi cao chót vót hay những dòng sông chảy nặng phù
sạ. Bản thân mỗi con người cũng đang bị lão hóa từng ngày theo cơ chế của
tự nhiên.
Ngài Steven Jobs thay đổi thế giới thông qua việc sáng chế ra hàng loạt thiết
bị thông minh như iPhone, iPad,… Các thầy cô giáo vẫn ngày đêm nỗ lực
thay đổi nhận thức của hàng vạn học trò. Các doanh nghiệp ngày đêm tiếp
thị, quảng cáo để thuyết phục khách hàng.
3.3. BIẾN CỐ VÀ XU HƯỚNG


Sự thay đổi thể hiện ra dưới hai hình thái: biến cố và xu hướng. Trong đó,
“thà một phút huy hoàng rồi chợt tắt” là kim chỉ nam của hình thái biến cố.
Còn “le lói suốt trăm năm” là slogan của hình thái xu hướng.
Dịp Valentine là một biến cố có lợi cho những mặt hàng như quà tặng tình
yêu, dịch vụ nhà nghỉ, bao cao su,… Nhưng mùa tựu trường là biến cố có lợi
cho những mặt hàng quần áo, giày dép học sinh, cặp, bút, tập,…

Hình 3.4. Xu hướng xuất xứ một nơi, sản xuất một nẻo.
Câu chuyện thực tiễn: Tây Ninh là tỉnh không dính dáng tới Muốn và Tôm
nhưng nổi tiếng khắp thiên hạ với sản phẩm muối tôm Tây Ninh. Do thị
trường tiêu thụ chủ yếu tại Tp.HCM nên muối tôm Tây Ninh được sản xuất
tại vùng ven Sài Gòn như Hóc Môn, Gò Vấp,… cho thuận tiện và giảm giá
thành. Gà tiến vua Đông Tảo (Hưng Yên) nuôi tại Đồng Nai, bánh Pía (Sóc
Trăng) sản xuất tại Long An,… ngày càng là chuyện thường ngày ở huyện!
Nhiều biến cố kiểu này xuất hiện ngày càng nhiều nên được xem là xu
hướng.
3.4. TIỆM TIẾN VÀ ĐỘT PHÁ

Xét về mặt tốc độ và phương hướng, sự thay đổi được chia thành hai hình
thức: tiệm tiến và đột phá. Thay đổi diễn ra chậm theo xu hướng cũ được
xem là thay đổi tiệm tiến. Trái lại, thay đổi diễn ra nhanh theo một hướng bất
ngờ được xem là thay đổi đột phá.

Xu hướng mất trộm chó được nhận ra thông qua việc quan sát một chuỗi các
biến cố mất trộm chó. Xu hướng ô nhiễm môi trường được nhận ra thông
qua việc quan sát một chuỗi các biến cố ô nhiễm môi trường.
Việc xâu chuỗi các biến cố để nhận ra xu hướng nhiều khi không rõ ràng vì
các biến cố xảy ra quá xa hoặc ít khác biệt. Chẳng hạn, rất khó để nhận thấy
trái đất ấm lên nếu chỉ quan sát nhiệt độ chỉ trong thời gian ngắn.
Hình 3.5. Tiệm tiến và đột phá.

“Kịch bản Thích ứng Công nghiệp 4.0 cho Việt Nam”. Mr. Trần Ngọc Truyền - 0943.979.227 - - vnmano.com - facebook.com/mr.tranngoctruyen

17


Khởi nghiệp lần đầu được xem như một sự thay đổi đột phá. Đương sự đi từ
thế giới làm thuê sang thế giới làm chủ, đi từ lao động trực tiếp sang lao
động gián tiếp. Có sự thay đổi rất lớn ở đương sự về tâm thế, nhận thức,
năng lực, mối quan hệ,… mà trước đây chưa từng trải qua.
Tiệm tiến hay đột phá tùy thuộc vào quan điểm quan sát. Với người này đó
là thay đổi đột phá nhưng với người khác chỉ là thay đổi tiệm tiến.

đời. Chúng ta xem sự khác biệt dữ dằn này là lợi thế cạnh tranh. Tuy nhiên,
chính điều đó lại mang đến bất lợi trong mối quan hệ với khách hàng.
Với sản phẩm trong hình trên, liệu bạn có dám ăn hay là chờ thiên hạ xơi
trước xem sao đã rồi mình tính sau. Trong khi khách hàng đùn đẩy sự tiên
phong sử dụng sản phẩm quá mới thì doanh nghiệp hấp hối dần rồi phá sản.

Câu chuyện thực tiễn: Trên đường Quang Trung, đoạn P.10, Q.Gò Vấp,
Tp.HCM có một tiệm bán mía rất cao tay ấn về chiến lược. Thủa ban đầu,
tiệm bán từng ly nước mía và bán mía cây đã róc vỏ cho những nơi khác mà
không tính thêm tiền róc. Năm tháng trôi đi, giờ tiệm không thèm bán từng
ly nước mía nữa mà chuyển hẳn sang phân phối mía cây và xe ép mía.
Họ âm thầm dịch chuyển từ dịch vụ sang thương mại. Cái giá phải trả rất bọt
bèo đó là công róc mía miễn phí nhưng lợi ích nhận được vô cùng lớn. Bây
giờ, mỗi ngày bán chừng vài tấn mía cây!
Câu chuyện thực tiễn: Điều chỉnh nhỏ nhưng có thể dẫn đến thay đổi cực
lớn. Công ty M. ở tỉnh Tiền Giang kinh doanh sản phẩm xoài sấy khô, tung
ra sản phẩm mới nước xoài đóng hộp. Sự thay đổi diễn ra ở yếu tố sản phẩm
nhưng dẫn đến hàng loạt thay đổi ở những khía cạnh khác như: khách hàng

mục tiêu, định vị, kênh phân phối,…

Hình 3.6. Sản phẩm quá mới nên bị dè chừng.
Câu chuyện thực tiễn: không mới cũng tốt nếu vẫn còn hiệu quả! Khác với
Heineken, các mẫu quảng cáo của Unilever thường chán phèo nhưng lại rất
hiệu quả. Vấn đề nằm ở đặc trưng của ngành hàng tiêu dùng và gần như chơi
đi chơi lại quanh năm suốt tháng thủ pháp quảng cáo testimonial (mượn
mồm khách hàng nói tốt cho mình).

3.5. CŨ VÀ MỚI

Sự thay đổi của doanh nghiệp thể hiện qua nhiều khía cạnh khác nhau.
Chẳng hạn, sản phẩm mới, thị trường mục tiêu mới, kênh phân phối mới, sứ
mệnh mới, tầm nhìn mới, giá trị cốt lõi mới, chiến lược cạnh tranh mới, đối
tác mới, nhân sự mới, công nghệ mới, hệ thống nhận diện mới, địa điểm
mới, cổ đông mới,…
Tuy nhiên, một thứ có thể cũ đối với doanh nghiệp / thị trường / địa phương
/ nhân sự / công nghệ / giải pháp,… NÀY nhưng lại mới đối với doanh
nghiệp / thị trường / địa phương / nhân sự / công nghệ / giải pháp KHÁC.
Chính bản thân người khởi nghiệp cũng là một “sản phẩm mới” vì họ từ
người đi làm thuê mới chân ướt chân ráo bước ra thương trường. Cái mới
gắn liền với rủi ro, càng mới càng rủi ro.
Câu chuyện thực tiễn: Trước khi khởi nghiệp kinh doanh, chúng ta thường
vò đầu bóp trán tìm cho ra một sản phẩm, dịch vụ mới chưa từng có trên cõi

Hình 3.7. Heineken sáng tạo, Unilever chán phèo.
Chán phèo khi đợt quảng cáo trước là một chị sồn sồn khen bột giặt Omo
như điếu đổ, rồi đợt này là một cô nhân viên văn phòng nói tốt cho Omo, rồi
đợt kế tiếp là một bà nội trợ quả quyết Omo trên cả tuyệt vời. Cứ thế… cứ
thế… quanh năm suốt tháng.


“Kịch bản Thích ứng Công nghiệp 4.0 cho Việt Nam”. Mr. Trần Ngọc Truyền - 0943.979.227 - - vnmano.com - facebook.com/mr.tranngoctruyen

18


3.6. SỰ KHÁC BIỆT

3.7. SÁNG TẠO ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP

Sự khác nhau biệt lợn và heo là ở chỗ: “con lợn ăn ngô, con heo ăn bắp”.
Nước tinh khiết là những phân tử hóa học gồm 2 ion Hydro kết hợp với một
ion Oxy. Thế nhưng, thiên hạ vẫn tạo ra sự khác biệt cho nước tinh khiết nhờ
những yếu tố khác.

Là việc chủ động thay đổi bên trong để thích ứng với sự thay đổi đến từ bên
ngoài nhằm duy trì và phát huy năng suất, hiệu quả, khách hàng, lợi nhuận.
Nếu không chủ động, sự thích ứng chỉ là may nhờ rủi chịu. Khi đó, phúc bất
trùng lai họa vô đơn chí, sự thành công vẫn có thể đến với một vài doanh
nghiệp nhưng với số đông thì không thể.
Các yếu tố bên ngoài tác động đến doanh nghiệp gồm: khách hàng, đối thủ,
đối tác, pháp lý, kinh tế, xã hội, công nghệ, môi trường,… Các yếu tố bên
trong doanh nghiệp có thể thay đổi gồm: sản phẩm, giá, kênh phân phối, xúc
tiến bán hàng, chiến lược, nhân sự, chuỗi giá trị,… (hàng trăm yếu tố). Thực
tế cho thấy có rất nhiều giải pháp sáng tạo đổi mới không cần tài chính hoặc
cần rất ít.

Hình 3.8. Sự khác biệt giữa lợn và heo.
Sự khác biệt không chỉ nằm ở các đối tượng mà còn ở nhận thức của mỗi
người. Khác biệt ở đối tượng thiên về khía cạnh vật chất, hữu hình. Trong

khi đó, khác biệt về nhận thức thiên về khía cạnh tinh thần, vô hình!
Sự khác biệt trở nên tuyệt đỉnh khi: 1) Hữu ích với khách hàng, 2) Dễ thực
hiện đối với chính mình, 3) Gây khó cho đối thủ bắt chước.
Câu chuyện thực tiễn: Bắt chước cũng tốt nếu có lợi và không trái pháp luật,
đạo đức! Động thực vật hiện có trên trái đất là kết quả của quá trình tiến hóa
hàng triệu năm. Đây là nguồn ý tưởng gợi mở sáng tạo vô cùng tận trong
thiết kế sản phẩm.

Hình 3.10. Sáng tạo đổi mới trong khuyến mãi.
Hiện nay, có hai trường phái quan niệm về sáng tạo đổi mới doanh nghiệp.
Trường phái cao xa. Quan niệm phải ứng dụng công nghệ cao và thường chỉ
tập trung vào sáng tạo đổi mới sản phẩm, sản xuất. Rất hiếm doanh nghiệp
theo đuổi được trường phái này vì vốn đầu tư tài chính quá lớn.
Trường phái gần gũi. Quan niệm bất kỳ doanh nghiệp nào, bao gồm cả
doanh nghiệp siêu nhỏ/người khởi nghiệp, vẫn có thể sáng tạo đổi mới nhằm
gia tăng năng suất, hiệu quả, lợi nhuận.

Hình 3.9. Bắt chước tự nhiên.

Câu chuyện thực tiễn: Hình ảnh sau quảng cáo món thức uống lạ: “nước mía
không làm từ mía”. Về mặt sản xuất, điều này mở toang cánh cửa tư duy để
tạo ra vô số sản phẩm, dịch vụ mới. Nước mía làm từ mía thì cũ rích từ ngàn
xưa, còn nước mía không làm từ mía là một sự sáng tạo.

“Kịch bản Thích ứng Công nghiệp 4.0 cho Việt Nam”. Mr. Trần Ngọc Truyền - 0943.979.227 - - vnmano.com - facebook.com/mr.tranngoctruyen

19


3.9. NÂNG CAO NĂNG LỰC SÁNG TẠO ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP


Nâng cao năng lực sáng tạo đổi mới doanh nghiệp là một nhu cầu rất lớn
hiện nay. Tuy nhiên, gần như các trường học Đại học - Cao đẳng, các Trung
tâm đào tạo ngắn hạn đều ít quan tâm chủ đề này.
Câu chuyện thực tiễn: Anh L. chủ một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ làm
hộ giấy đăng ký kinh doanh ở Tp.HCM. Dạo nọ tôi hỏi: “Ông xử lý thế nào
khi chưa biết về giấy phép kinh doanh?”. Đại ca trả lời gọn lỏn nhưng thâm
sâu: “Chẳng khó gì, cứ gọi tổng đài 1080 sẽ được hướng dẫn!″. Rõ ràng, đại
ca này mua tri thức phổ dụng từ tổng đài để gầy dựng nên doanh nghiệp.
Trường học chỉ là một môi trường để học hỏi mà thôi, còn biết bao môi
trường và cách thức học hỏi khác nữa.
Hình 3.11. Nước mía không làm từ mía!
3.8. NĂNG LỰC SÁNG TẠO ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP

Hiện nay, mỗi năm có hàng chục ngàn doanh nghiệp rời khỏi thị trường. Có
nhiều nguyên nhân nhưng phải kể đến nguyên nhân yếu kém về năng lực
sáng tạo đổi mới trong các doanh nghiệp.
Câu chuyện thực tiễn: Một đặc trưng của các doanh nghiệp khó khăn đó là
chuyện "trật chìa" giữa các nguồn lực, giữa các qui trình, giữa các bộ phận,
giữa các chức năng trong doanh nghiệp. Chẳng hạn, người làm tiếp thị thì
chẳng quan tâm đến chiến lược của doanh nghiệp. Đổi mới sản phẩm, dịch
vụ mà ngó lơ tín hiệu từ khách hàng. Số liệu của bộ phận trước không đầy đủ
cho bộ phận sau. Sáng tạo đổi mới trong việc khắc phục "trật chìa" là một
phương diện của sáng tạo đổi mới doanh nghiệp.

Tùy hiểu biết của mỗi người mà có thể phân chia thành các dạng nhân lực
sau đây. Dạng chữ I ứng với người hiểu biết rất sâu nhưng hẹp, tiêu biểu là
các giảng viên, nghiên cứu viên, nghệ nhân. Dạng ─ (dấu gạch ngang) ứng
với người hiểu biết không sâu nhưng rộng và có liên quan với nhau. Dạng
chữ T ứng với người kết hợp cả 2 dạng trên, điển hình là các giám đốc doanh

nghiệp.
I, T có tính tương đối khi so sánh trên cùng một người vào những thời điểm
khác nhau. Hành trình khởi nghiệp kinh doanh cũng chính là hành trình tái
cấu trúc hiểu biết từ dạng chữ I sang dạng chữ T.

Hình 3.13. Trước và sau khởi nghiệp lần đầu.
Khác với nhà quản trị giải quyết vấn đề thông qua người khác, các nhà
chuyên môn thường có tâm thế trực tiếp xử lý. Điều này làm cho tiến trình từ
chữ I sang chữ T diễn ra chậm và nhiều trắc trở.
Hình 3.12. Tiềm năng sáng tạo đổi mới!

***

“Kịch bản Thích ứng Công nghiệp 4.0 cho Việt Nam”. Mr. Trần Ngọc Truyền - 0943.979.227 - - vnmano.com - facebook.com/mr.tranngoctruyen

20


CHƯƠNG 4: THÍCH ỨNG VỚI SỰ THAY ĐỔI
4.1. THÍCH ỨNG VỚI SỰ THAY ĐỔI
Đợt nắng nóng mùa hè năm 2003 đã làm hơn 12.000 người Pháp tử vong,
hầu hết đều người cao tuổi. Nóng đến 40 - 43 độ C là điều đặc biệt hiếm xảy
ra vì Pháp thuộc miền khí hậu ôn đới.
Khoảng 65 triệu năm trước, theo thuyết Alvarez, một thiên thạch lớn đã rơi
xuống vùng Chicxulub, Mexico giải phóng ra một lượng cát bụi và khí độc
khổng lồ vào không khí, che phủ cả mặt trời, khiến trái đất trở nên lạnh giá,
hủy diệt khủng long.

Ngạn ngữ Uganda đã thể hiện sự chủ động thích ứng sự thay đổi ở sinh vật:
“Mỗi sáng thức dậy, con linh dương biết rằng nó sẽ bị giết nếu không chạy

nhanh hơn con báo đốm nhanh nhất. Mỗi sáng thức dậy, con báo đốm biết
rằng nó sẽ chết đói nếu không chạy nhanh hơn con linh dương chậm nhất.
Dù bạn là báo đốm hay linh dương, bạn đều phải chạy khi mặt trời ló
dạng”.
Chó, mèo là sinh vật nên chúng có khả năng chủ động thích ứng với môi
trường sống. Khi nuôi chó, mèo chúng ta không phải lăn tăn về chuyện này.
Trong khi đó, doanh nghiệp không có khả năng tự thích ứng sự thay đổi. Do
đó, khi “nuôi” doanh nghiệp, giám đốc điều hành phải chủ động điều chỉnh
doanh nghiệp để nó thích ứng với sự thay đổi của môi trường kinh doanh.

Rõ ràng, khi môi trường sống thay đổi, sinh vật điều chỉnh cơ thể, hành vi,...
của mình để thích ứng với sự thay đổi nhằm duy trì sự sinh tồn và phát triển.
Nếu sự thay đổi của môi trường quá mạnh, quá nhanh thì sinh vật có thể chết
vì không thích ứng được. Tương tự sinh vật, doanh nghiệp cũng chịu sự tác
động của rất nhiều yếu tố môi trường kinh doanh.

Hình 4.2. Không chủ động thích ứng!
Hình 4.1. Tắc kè thích ứng với môi trường
Với tư cách một sinh vật trong thế giới tự nhiên cũng như tư cách một cá thể
trong quần thể xã hội, năng lực thích nghi và sinh tồn là năng lực tối
thượng. Do đó, việc nâng cao năng lực thích ứng với sự thay đổi cho nguồn
nhân lực là điều cực kỳ quan trọng.
Chúng ta đang sống trong một thời đại thay đổi rất nhanh và khó lường. Một
doanh nghiệp hôm nay đang ăn nên làm ra nhưng ngay sau đó có thể rơi vào
khó khăn. Trên bình diện thế giới, những doanh nghiệp khổng lồ như Kodak,
Nokia, Yahoo,… đã phá sản một cách nhanh chóng đến ngỡ ngàng.
4.2. CHỦ ĐỘNG THÍCH ỨNG THAY ĐỔI

Cũng như sinh vật, tính mạng doanh nghiệp bị chi phối rất mạnh bởi các yếu
tố bên ngoài. Càng nhận biết về bối cảnh bên ngoài, sinh vật cũng như doanh

nghiệp càng có cơ may tồn tại và phát triển.
Chủ động thích ứng sự thay đổi không đồng nghĩa luôn luôn thành công!
Vẫn phải chấp nhận những thất bại trên con đường đi đến thành công. Tuy
nhiên, với tâm thế chủ động thích ứng sự thay đổi, chúng ta đã làm giảm
nguy cơ thất bại.
Số liệu từ một cuộc khảo sát doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2017 cho thấy có
đến 79% doanh nghiệp chưa biết thích ứng như thế nào đối với cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0.
4.3. NGUYÊN TẮC THÍCH ỨNG THAY ĐỔI

“Kịch bản Thích ứng Công nghiệp 4.0 cho Việt Nam”. Mr. Trần Ngọc Truyền - 0943.979.227 - - vnmano.com - facebook.com/mr.tranngoctruyen

21


Chúng ta so sánh doanh nghiệp với một chiếc tàu ngầm. Trong hình sau qui
ước, nổi lên là tiến gần hơn đến mục tiêu, còn chìm xuống là xa dần mục
tiêu. Tàu ngầm nổi lên hay chìm xuống là kết quả của sự tương tranh giữa
các yếu tố bên ngoài và các yếu tố bên trong.
Tương tự, cơ may hay mức độ hoàn thành mục tiêu của doanh nghiệp cũng
là kết quả tương tranh giữa các yếu tố bên ngoài và các yếu tố bên ngoài của
doanh nghiệp.

Nguy cơ

Điểm mạnh

Các yếu tố
bên trong


Điểm yếu

Điểm mạnh

Nhận biết, đánh giá, vun bồi, phát huy

2

Điểm yếu

Nhận biết, đánh giá, bào mòn, hạn chế

3

Cơ hội

Nhận biết, đánh giá, vun bồi, tranh thủ

4

Nguy cơ

Nhận biết, đánh giá, bào mòn, phòng tránh

Bảng 4.1. Nguyên tắc thích ứng sự thay đổi.
Đối với sinh vật, khi chết già thì hầu hết các bộ phận trong cơ thể đều hỏng.
Trái lại, chết trẻ thường do một bộ phận bị hỏng, ung thư chẳng hạn. Tương
tự, điểm yếu của doanh nghiệp làm cho doanh nghiệp trở nên kém hiệu quả,
thậm chí phá nát thành quả mà cơ hội bên ngoài hay điểm mạnh bên trong
mang lại. Khắc phục điểm yếu sẽ giúp nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp.


Mục tiêu

Mực nước biển

1

Các yếu tố
bên ngoài

Cơ hội

Việt Nam chưa “tốt nghiệp” công nghiệp 3.0 nên đây là một điểm yếu. Nếu
không khắc phục điểm yếu này thì việc thích ứng công nghiệp 4.0 trở nên
khó khăn hơn.
Với điểm mạnh, nếu không khai thác sẽ lãng phí tiềm năng phát triển. Do đó,
cần nhận diện, vun bồi, khai thác điểm mạnh. Với nguy cơ thì phải phòng
tránh! Nếu cố tình rước nguy cơ vào thì chẳng lợi lộc gì mà có thể mang họa.
4.4. GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG SỰ THAY ĐỔI

Hình 4.3. Mô phỏng doanh nghiệp. (Copyright VNMANO)
Từ các yếu tố bên ngoài và các yếu tố bên trong, chúng ta xác định Cơ hội,
Nguy cơ, Điểm mạnh, Điểm yếu như sau.
Stt

Yếu tố

Phạm vi

1


Điểm mạnh

Các yếu tố bên trong

Có lợi cho mục tiêu

2

Điểm yếu

Các yếu tố bên trong

Bất lợi cho mục tiêu

3

Cơ hội

Các yếu tố bên ngoài Có lợi cho mục tiêu

4

Nguy cơ

Các yếu tố bên ngoài Bất lợi cho mục tiêu

“Rút cục không phải hoàn cảnh mới là quan trọng, chính phản ứng của ta
với hoàn cảnh mới là quan trọng” - Lâm Ngữ Đường.
Phải có giải pháp cụ thể để thích ứng với sự thay đổi. Nếu chỉ cầu nguyện thì

đồng nghĩa với hình thức án binh bất động trước sự thay đổi.

Tác động

Bảng 4.1. Phân loại các yếu tố theo lợi - hại.
Nguyên tắc thích ứng sự thay đổi được phát biểu như sau:
Stt

Yếu tố

Hình 4.4. Nhận thức và hành động.

Nguyên tắc thích ứng

“Kịch bản Thích ứng Công nghiệp 4.0 cho Việt Nam”. Mr. Trần Ngọc Truyền - 0943.979.227 - - vnmano.com - facebook.com/mr.tranngoctruyen

22


Hình sau minh họa cho thấy, nhiều chuyện về mặt hình thức trông thật ngon
lành nhưng hiệu quả thì không ra gì. Chẳng hạn, một số doanh nghiệp chỉ
liệt kê ra được một vài yếu tố Cơ hội, Nguy cơ, Điểm yếu, Điểm mạnh
nhưng không làm gì với chúng nữa!

những trận sau cũng được đánh đấm y như những trận trước mà không hề có
sự đổi mới nào. Trước khi lìa dương thế ngài than trời: “Chiến thắng kiểu
này khác nào chiến bại. Cũng tại Ta không biết liên tục hoàn thiện dưới tác
động của sự thay đổi!”
***


Hình 4.5. Hành động kém hiệu quả.
Ứng xử thế nào với Cơ hội, Nguy cơ, Điểm mạnh, Điểm yếu cần phải đi vào
hành động. Bầu trời sáng tạo đổi mới bao la bất tận nằm ở nơi đây.
Làm thế nào để có được giải pháp thích ứng với sự thay đổi? Tư duy sáng
tạo và tư duy hệ thống sẽ cực kỳ hữu ích trong việc này.
4.5. TỐC ĐỘ THÍCH ỨNG SỰ THAY ĐỔI
Nói chung, tốc độ thích ứng sự thay đổi của các doanh nghiệp thường cao
hơn so với các đơn vị sự nghiệp. Sự thích ứng này được thể hiện qua những
hình thức sau: sản phẩm mới, thị trường mục tiêu mới, kênh phân phối mới,
sứ mệnh mới, tầm nhìn mới, giá trị cốt lõi mới, chiến lược cạnh tranh mới,
đối tác mới, nhân sự mới, công nghệ mới, hệ thống nhận diện mới, địa điểm
mới, cổ đông mới,… Vô số kể.
4.6. HÀNH TRÌNH LIÊN TỤC HOÀN THIỆN
Pyrros là một chiến binh nổi tiếng xứ Ipiros thời Hy Lạp cổ đại. Trận nào
ngài cũng thắng nhưng với cái giá rất đắt. Khi bên địch chết hết, cũng là lúc
chỉ còn mình Ngài ngáp ngáp được viện binh khiêng về. Điều đáng nói là
“Kịch bản Thích ứng Công nghiệp 4.0 cho Việt Nam”. Mr. Trần Ngọc Truyền - 0943.979.227 - - vnmano.com - facebook.com/mr.tranngoctruyen

23


CHƯƠNG 5: THỰC TRẠNG SÁNG TẠO ĐỔI MỚI

Thích ứng
thay đổi

Bỏ qua những trường hợp mang tính cá biệt, xét trên bình diện phổ quát,
thực trạng sáng tạo đổi mới ở Việt Nam hiện nay được khái quát qua một số
thực trạng sau đây.


PHỔ
NĂNG
LỰC

 Thực trạng #1: Tung tăng sáng tạo theo ý chủ quan
 Thực trạng #2: Ngộ nhận sức mạnh của tư duy sáng tạo
 Thực trạng #3: Bỏ qua tính đặc thù của mỗi vấn đề

 Thực trạng #6: Bất cập giữa giữa cục bộ và toàn cục

Chuyên môn
nghiệp vụ
Quản trị
thực thi

 Thực trạng #4: Chất lượng thực thi kém
 Thực trạng #5: Bất cập về thước đo sáng tạo

Sáng tạo
đổi mới

Hình 5.1. Phổ năng lực. (Copyright VNMANO)

 Thực trạng #7: Bất cập giữa hữu hình và vô hình

5.2. NGỘ NHẬN VỀ SỨC MẠNH CỦA TƯ DUY SÁNG TẠO

 Thực trạng #8: Mờ nhạt về văn hóa sáng tạo

Thực trạng: Ngộ nhận về sức mạnh của tư duy sáng tạo. Nhiều doanh nghiệp

huấn luyện tư duy sáng tạo cho nhân viên nhưng kết quả chẳng có gì. Học
hành như nước đổ lá môn!

 Thực trạng #9: Rời rạc trên chuỗi giá trị
 Thực trạng #10: Bất cập giữa thông tin và tri thức

Thích ứng
thay đổi

 Thực trạng #11: Bất cập trong đào tạo sáng tạo
 Thực trạng #12: Bất cập về tâm thế sáng tạo
5.1. TUNG TĂNG SÁNG TẠO THEO Ý CHỦ QUAN
Thực trạng: Tung tăng sáng tạo theo ý chủ quan.
Bản chất vấn đề: Sáng tạo đổi mới để thích ứng với sự thay đổi. Đặc biệt là
với sự thay đổi của thị trường.
Giải pháp khắc phục: Nâng cao năng lực thích ứng sự thay đổi cho nguồn
nhân lực.

PHỔ
NĂNG
LỰC

Sáng tạo
đổi mới

1. Tư duy sáng tạo
2. Tư duy phát triển
3. Tư duy hệ thống
4. Tư duy kinh tế


Chuyên môn
nghiệp vụ
Quản trị
thực thi

Hình 5.2. Phổ năng lực. (Copyright VNMANO)
Bản chất vấn đề: Tư duy sáng tạo giúp chúng ta trong việc sản xuất ra các ý
tưởng. Nó không giúp gì cho việc đánh giá ý tưởng, lựa chọn ý tưởng hay
thực thi ý tưởng.
Giải pháp: Kết hợp 4 loại tư duy gồm: (tư duy sáng tạo) + (tư duy phát triển)
+ (tư duy hệ thống) + (tư duy kinh tế). Để lựa chọn và thực thi ý tưởng cần

“Kịch bản Thích ứng Công nghiệp 4.0 cho Việt Nam”. Mr. Trần Ngọc Truyền - 0943.979.227 - - vnmano.com - facebook.com/mr.tranngoctruyen

24


tư duy kinh tế và tư duy phát triển. Tư duy hệ thống giúp cho tư duy sáng tạo
càng trở nên hiệu quả trong việc nghĩ ra ý tưởng mới.

nguồn lực cần gì có nấy. Với doanh nghiệp đang hấp hối, nguồn lực gần như
bằng 0, thậm chí là con số âm. Liệu dễ dàng có được phương án hiệu quả?

Cần nâng cao năng lực sáng tạo đổi mới cho nguồn nhân lực trên 4 mảng: tư
duy sáng tạo, tư duy phát triển, tư duy hệ thống, tư duy kinh tế. Tùy đối
tượng nhân lực (sinh viên, nhân viên, nhà chuyên môn, quản lý cấp trung,
giám đốc điều hành,...) mà có sự điều chỉnh về nội dung, thời lượng, phương
thức truyền đạt cho phù hợp.

Chúng ta thường nhận xét ý tưởng kinh doanh của người khác với nhãn quan

nguồn lực của bản thân mình. Khi áp vào nguồn lực của người khác thì
phương án trở nên trật chìa.
5.4. CHẤT LƯỢNG THỰC THI KÉM

5.3. PHỚT LỜ TÍNH ĐẶC THÙ CỦA VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT

Thực trạng: Thực thi kém! Xem trọng khâu nghĩ ra ý tưởng, xem nhẹ khâu
thực thi.

Thực trạng: Phớt lờ tính đặc thù của mỗi vấn đề, đối tượng cần giải quyết.
Đưa ra ý tưởng mà không tính đến sự phù hợp với mục tiêu, nguồn lực, hiện
trạng, bối cảnh của doanh nghiệp cụ thể.

Giải pháp: Rà soát sơ đồ sau và nâng cao những năng lực còn yếu của đội
ngũ nhân sự.

Hệ lụy, ít chú trọng đến đặc thù riêng trong sáng tạo đổi mới, xem trọng
những khuôn mẫu đã thành công ở nơi khác để sao chép thuần túy. Đây là
lỗi lầm nghiêm trọng trong sáng tạo đổi mới trong doanh nghiệp. Điều này
làm cho sáng tạo đổi mới không có tác dụng mấy trong thực tế..
Bản chất vấn đề: Mỗi vấn đề, công việc đều có đặc thù riêng.
Mục tiêu
Có phù hợp?

Nguồn lực

phù
hợp?

Ý tưởng

mới


phù
hợp?

Thích ứng
thay đổi
PHỔ
NĂNG
LỰC

Sáng tạo
đổi mới

1. Tư duy sáng tạo
2. Tư duy phát triển
3. Tư duy hệ thống
4. Tư duy kinh tế

Chuyên môn
nghiệp vụ
Quản trị
thực thi

Bối cảnh

Hình 5.4. Phổ năng lực. (Copyright VNMANO)
5.5. BẤT CẬP VỀ THƯỚC ĐO SÁNG TẠO


Có phù hợp?

Hiện trạng
Hình 5.3. Đánh giá ý tưởng.
Giải pháp: Xem xét sự sáng tạo đổi mới trong sự phù hợp với 4 yếu tố (mục
tiêu) + (nguồn lực bên trong) + (hiện trạng bên trong) + (bối cảnh bên ngoài)
của đối tượng cần xử lý, thực hiện.
Câu chuyện thực tiễn: Trong chiến tranh cũng như thực tế doanh nghiệp,
người ta xem xét nguồn lực trước rồi mới đề ra phương án kinh doanh. Còn
trong trường học hay lúc trà dư tửu hậu, chúng ta đề ra phương án mà cứ ngỡ

Thực trạng: Nhập nhằng giữa trường phái sáng tạo đổi mới vật phẩm/giải
pháp và trường phái sáng tạo đổi mới doanh nghiệp.
Trường phái sáng tạo đổi mới vật phẩm/giải pháp đo lường bằng tính mới và
tính hữu dụng của chúng. Nói chung là mang tính chung chung, vô thưởng
vô phạt, chim trời cá nước. Còn trường phái sáng tạo đổi mới doanh nghiệp
sử dụng thước đo là lợi nhuận.
Chẳng hạn, ống đi bộ trong hình sau trông thật sáng tạo nhưng liệu bạn có
dám khởi nghiệp kinh doanh với ý tưởng này ở xứ ta vào thời điểm hiện
nay? Nó được xem là một vật phẩm đầy sáng tạo nhưng lại vô ích đối với
doanh nghiệp trong việc tìm kiếm lợi nhuận.

“Kịch bản Thích ứng Công nghiệp 4.0 cho Việt Nam”. Mr. Trần Ngọc Truyền - 0943.979.227 - - vnmano.com - facebook.com/mr.tranngoctruyen

25


×