Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Báo cáo QTKD dược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.71 KB, 7 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA DƯỢC- ĐIỀU DƯỠNG

MÔN HỌC
QUẢN TRỊ HỌC TRONG LĨNH VỰC DƯỢC
BÀI BÁO CÁO PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH SWOT

GIẢNG VIÊN:

NHÓM :

ThS. PHAN NGỌC BẢO ANH

LỚP: ĐẠI HỌC DƯỢC 8E

Cần thơ, tháng 9/2016


PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY DƯỢC TRAPHACO

1. Phân tích môi trường vĩ mô
a. Môi trường kinh tế:
* Tốc độ tăng trưởng kinh tế: từ năm 2009 đến nay TĐKT giảm do ảnh hưởng của suy
thoái kinh tế toàn cầu... Dẫn đến các khó khăn:
- Mức lãi suất
+ lãi suất cho vay của ngân hàng tăng cao
+ nhà nước thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt làm cho doanh nghiệp khó khăn
trong việc huy động vốn và quay vòng vốn
- Tỷ giá hối đoái: đồng việt nam giảm giá một cách tương đối so với các đồng ngoại tệ
dẫn đến sự đắt một cách tương đối khi nhập khấu nguyên vật liệu và máy móc công


nghệ
- Tỷ lệ lạm phát: tỷ lệ lạm phát cao trong những năm gần đây, nạn thất nghiệp thu
nhập giảm--> hạn chế tiêu dùng sản phẩm
- Suy thoái toàn cầu đã dẫn tới việc: tăng chi phí sản suất--> tăng giá thành --> cầu
giảm;
b. Môi trường chính trị luật pháp
 Quy định pháp luật về kinh doanh:
- Các quy định về thủ tục hành chính ngày càng hoàn hiện, giấy phép hoạt động kinh

-

doanh ngày càng được rúy ngắn.
Luật pháp Việt nam hiện nay có chiều hướng được cải thiện, luật kinh doanh ngày

-

càng được hoàn thiện.
Luật doanh nghiệp tác động rất nhiều đến tất cả doanh nghiệp nhờ khung pháp lý của
luật pháp duới sự quản lý của nhà nuớc các thanh tra kinh tế.

 Quy định pháp luật về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp:
- Doanh nghiệp phải đáp ứng 3 tiêu chuẩn chất lượng quốc tế ASEAN:
+ GMP: thực hành sản xuất thuốc tốt.
+ GSP: thực hành bảo quản thuốc tốt.
+ GLP: thực hành kiểm nghiệm thuốc tốt.
Các tiêu chuẩn của bộ y tế về sản phẩm dược phẩm cũng cần được quan tâm: như
hàm lượng cafein trong thuốc, mức độ độc hại với người sử dụng, các phản ứng ngoài

-


mong muốn…
Traphaco luôn thực hiện tốt trách nhiệm xã hội như đảm bảo nâng cao chất lượng
cuộc sống cho người lao động, bảo vệ môi trường, khai thác bảo tồn và phát triển bền
vững nguồn dược liệu quý của quốc gia. Ngoài ra Traphaco cũng tích cực tham gia
các hoạt động hỗ trợ cộng đồng như tài trợ các chương trình mang tính xã hội, tư vấn
chăm sóc sức khỏe, cách sử dụng thuốc an toàn hiệu quả, làm từ thiện,…


c. Môi trường công nghệ
Sự phát triển của công nghệ mang đến:

 Sản phẩm được đổi mới, thay thế:
- Phân đoạn công nghệ bao gồm các thể chế, các hoạt động liên quan đến việc sáng tạo
ra các kiến thức mới, có sự chuyển bước tạo ra nguyên vật liệu mới

 Đến nay công ty đã nghiên cứu ứng dụng thành công công nghệ mới cho nhiều dạng
bào chế như : viên nén, viên bao phim, viên bao đường, viên nang cứng, viên nang
mềm, cốm thuốc, thuốc bột và nhiều dạng khác trên thị trường…đặc biệt nhiều sản
phẩm hoàn toàn đông dược đã được nghiên cứu sản xuất dưới các dạng bào chế hiện
đại như trên.
 Xuất hiện nhiều công nghệ mới, hiện đại: Sự phát triển không ngừng của công nghệ
sinh học trên thế giới và công nghệ máy móc thiết bị hiện đại giúp Công ty có điều
kiện lựa chọn công nghệ phù hợp để nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch
vụ, năng suất lao động, hiện đại hoá y học cổ truyền, phát huy tinh hoa dân tộc trên cơ
sở máy móc kỹ thuật hiện đại.
 Làm xuất hiện nhiều vật liệu mới, vật liệu thay thế: nguồn cung cấp nguyên liệu
phong phú cho bào chế thuốc.
d. Môi trường văn hóa xã hội:
 Văn hóa:
- Phong tục tập quán: Phong tục của người Việt Nam trong chăm sóc sức khỏe và chữa


-

bệnh?
Thói quen tiêu dùng: xã hôi phát triểnmôi trường sống cũng thay đổi theo hướng xấu
đi, con người có nguy cơ bị mắc các chứng bệnh từ thông thường đến hiểm nghèo. Là
1 nước phương Đông nên người dân có thói quen sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc

-

từ tự nhiên, dược thảo, có tác dụng cao.
Nét văn hóa của từng vùng: Ảnh hưởng nền văn hóa phương Đông nên xu hướng

thích sử dụng các sản phẩm đông dược và sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên.
 Xã hội:
- Dân số: Quy mô dân số gần 90 triệu dân. Đây là một lợi thế lớn tạo thị trường lớn cho

-

doanh nghiệp.
Tốc độ tăng dân số: Mỗi năng dân số Việt Nam tăng khoảng 1 triệu người. Điều này

-

thuận lợi cho doanh nghiệp mở rộng thị trường trong tương lai.
Cơ cấu dân số: người già chiếm 16,8% dân số. Đây là thị trường đầy tiềm năng và là
đối tượng tiêu thụ chính các sản phẩm của Traphaco.


- Mức sống: Thu nhập tăng dẫn tới mức sống của người dân ngày một tăng cao. Đặt ra

cho công ty cơ hội phát triển các sản phẩm cao cấp để phục vụ nhu cầu của một bộ
phận dân cư khá giả có yêu cầu cao trong chăm sóc sức khỏe.
e. Môi trường tự nhiên:
 Khí hậu, thời tiết: thời tiết thay đổi bất thường không kiểm soát được, và nhiệt độ trái
đất đang dần nóng lên, nên một phần nào cũng ảnh hưởng đến việc cung cấp nguyên
liệu cho công ty vì 70% nguyên liệu là từ thiên nhiên

 Môi trường: chứa đựng nhiều nguy cơ cho sức khỏe con người như: ô nhiễm không
khí, ô nhiễm nguồn nước, chất kích thích trong thực phẩm, chất phóng xạ,…
 Tài nguyên: Đối với ngành Dược, lâm sản ngoài gỗ là một trong những nguồn nguyên
liệu dược liệu dồi dào để nghiên cứu và sản xuất thuốc.Công ty TNHH Traphaco Sa
pa tại Lào Cai trên tổng diện tích 10.000 m2, cung ứng nguồn nguyên liệu sạch, chất
lượng từ vùng núi cao Sa pa phục vụ cho việc tạo ra các sản phẩm phục vụ chăm sóc
sức khỏe con người, với công suất 1.000 tấn dược liệu mỗi năm...
 Định hướng chiến lược của Công ty:
- Tiếp tục tạo ra những bước đột phá về công nghệ để tạo ra sản phẩm có giá trị cao,
hiệu quả tốt như chè dây, cây Ô đầu Sa Pa.
- Khai thác các giá trị đích thực của nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam phục vụ cho
công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe con người.
- Traphaco luôn chú trọng công tác sử dụng hiệu quả, bảo tồn, tái tạo và phát triển
nguồn tài nguyên thiên nhiên. Do đó nguồn nguyên liệu phụ thuộc vào tự nhiên cũng
là 1 thách thức lớn đối với Traphaco.
2. Phân tích môi trường vi mô.
 Khách hàng:
- Cung cấp tối đa nhu cầu trong nước, góp phần thực hiện chiến lược thuốc quốc gia:
tăng tỷ lệ sử dụng thuốc nội.
- Traphaco lựa chọn thị trường mục tiêu là:
+
Trung niên trở lên vì họ ưa chuộng truyền thống.
+ Đoạn thị trường người có thu nhập trung bình: cung cấp cho mọi tầng lớp

- Đặc điểm của các thị trường này là:
+ Số lượng người mua lớn, khối lượng mua nhỏ, và chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng số sản

+
+
+
+

phẩm bán ra của công ty.
Sản phẩm có sự khác biệt không quá rõ ràng
Chi phí chuyển đổi nhà cung ứng thấp
Khách hàng ít nhạy cảm về giá
Ít có khả năng liên kết giữa các khách hàng lớn


 Từ những phân tích trên về thị trường của công ty, ta có kết luận như sau: Khách hàng
ít có khả năng gây áp lực lên công ty. Tuy nhiên việc chuyển đổi nhà cung ứng là nhỏ
nên công ty phải nỗ lực tạo sự khác biệt nhằm giữ chân khách hàng hiện tại và thu hút
khách hàng tiềm năng khác.

 Đối thủ cạnh tranh hiện tại:
- Đối thủ cạnh tranh trong nước:
-

+ Về tân dược: những đối thủ lớn như dược Hậu Giang, Domesco, Imexpharm.
+ Đông dược : OPC, Mekophar, dược Bảo Long, dược Pharma…
Đối thủ cạnh tranh nước ngoài: Ngafh dược đã mở cửa ngoại giao với nước ngào năm
2009, nên Traphaco phải cạnh tranh nhiều với các công ty nước ngoài với tiềm lực tài
chính mạnh và công nghệ tiên tiến. Và mảng đông dược cũng bị đe dọa bởi các công


-

ty dược trung quốc khi đây là thế mạnh của họ.
Theo số liệu của Cục quản lý dược Việt Nam, thị trường dược phẩm Việt Nam là môi
trường cạnh tranh của 304 doanh nghiệp dược phẩm nước ngoài, 174 doanh nghiệp

nội địa sản xuất tân dược và 230 cơ sở sản xuất thuốc đông dược.
 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:
- Những cơ hội mà thị trường đầy tiềm năng này mang lại luôn hấp dẫn các doanh
nghiệp dược mới gia nhập ngành, làm gia tăng sức ép cạnh tranh của thị trường trong

-

nước.
Bên cạnh đó, cánh cửa hội nhập WTO cũng mở ra nhiều thách thức về cạnh tranh đối
với ngành dược phẩm Việt Nam. Mức thuế áp dụng chung cho dược phẩm chỉ còn 05% (so với mức 0-10% trước đây). Mức thuế trung bình sẽ là 2,5% sau 5 năm kể từ

ngày Việt Nam chính thức gia nhập WTO.
- Sức ép từ phía đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là rất lớn.
 Nhà cung ứng:
- Về cung cấp nguyên liệu:
+ Nhập nguyên liệu dược phẩm từ: BASF (Đức), Andenex - Chemie (Đức), DSM (Thuỵ
Sĩ), Linnea (Thuỵ Sĩ)… Bên cạnh đó Công ty cũng có nhiều nhà cung ứng ở thị
trường châu Á như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc… Các nhà cung ứng nguyên
liệu của Công ty phần lớn là những bạn hàng lâu năm, có mối quan hệ hợp tác lâu dài
với Công ty. Hiện nay Công ty có 20 nhà cung cấp nguyên liệu chính:
+ Nguồn nguyên liệu: Do sản phẩm chủ lực của Traphaco là đông dược nên phần lớn
nguyên liệu sản xuất thuốc của công ty là dược liệu trồng trong nước (chiếm 65%,
trong đó vùng dược liệu của công ty đáp ứng 35%), phần còn lại (chiếm 35%) là



nguyên liệu nhập khẩu dùng cho sản xuất tân dược (Đức, Pháp, Thuỵ Sỹ…) và đông
dược (mua dược liệu 20% trong tổng nhu cầu dược liệu của công ty tại Trung Quốc).
Traphaco kí hợp đồng 3-5 năm với nhà cung ứng dược liệu, kí hợp đồng theo năm đối
với nguyên liệu nhập khẩu để đảm bảo sự ổn định, giảm biến động giá nguyên liệu.
 các nhà cung ứng nguyên vật liệu ít có khả năng gây sức ép lên công ty Traphaco.
- Về công nghệ:
+ Hệ thống thiết bị của Công ty thuộc thế hệ mới trong lĩnh vực công nghiệp dược, phần
lớn được nhập khẩu từ nước ngoài như : Đức, Hàn Quốc ... đáp ứng được yêu cầu về
chất lượng sản phẩm và công suất, phục vụ nhu cầu sản xuất, nghiên cứu và phát triển
các sản phẩm đặc trị.

+ Bên cạnh các máy móc thiết bị ngoại nhập, Traphaco cũng sử dụng máy móc thiết bị
do các công ty có tên tuổi trong nước sản xuất theo thiết kế từ catalog nước ngoài
 CTCP Công nghệ cao Traphaco - Traphaco CNC (Traphaco nắm giữ 15%): chuyên
thực hiện gia công các sản phẩm, thành phẩm đông dược của Traphaco. Traphaco dự
kiến nâng tỷ lệ sở hữu lên 85% để tiếp tục phát huy sản phẩm chủ lực là đông dược.

 Sản phẩm thay thế: Do đặc trưng của ngành dược nên các sản phẩm của công ty ít
có sản phẩm thay thế hoàn hảo. Vì thế áp lực cạnh tranh từ các sản phẩm thay thế là
không nhiều như những lực lượng đã phân tích ở trên.
 Các áp lực xã hội:
Các áp lực cạnh tranh đối với Traphaco:
- Nhóm chiến lược của các đối thủ cạnh tranh có điều kiện và cách tiếp cận cạnh tranh

-

trong thị trường
Các đối thủ cạnh tranh lớn trong ngành như : dược Hậu Giang, dược Bảo Long, dược


-

Phúc Vinh
Công ty dược Hậu Giang tiếp cạnh thị trường với các nhóm chiến lược mới với

-

nhiều thách thức đối với Traphaco
Các hoạt động của Traphaco:
Tính cạnh tranh cao đòi hỏi Traphaco phải tận dụng thế mạnh của mình cũng như

-

phân tích thị trường ngành để xác định vị thế của mình trên thị trường
Khả năng giữ vững thị phần và phát triển thị phần khó khăn
Đối thủ cạnh tranh lớn , tiềm lực nhiều, đòi hỏi sản phẩm của Traphaco cần đa

-

dạng,giá cả phù hợp, nắm bắt xu hướng khách hàng….
Cạnh tranh ko những bằng chất lượng sản phẩm mà còn phải trú trọng đến hệ thống
marketing, phân phối, văn hóa doanh nghiệp…


Nguồn:
Traphaco.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×