Trường THCS Trần Văn Ơn – Q1
Nhóm Văn 8
NỘI DUNG ÔN TẬP THI HKII / Năm học 2010 – 2011
Môn: NGỮ VĂN - Lớp 8
I/ Văn bản: Học thuộc lòng:
* Thơ:
- Quê hương
- Nhớ rừng (khổ 3)
- Khi con tu hú
* Văn:
- Chiếu dời ñô (Huống gì … thắng ñịa).
- Hịch tường sĩ (Ta thường … vui lòng).
- Nước Đại Việt ta (10 câu ñầu)
II/ Tiếng Việt: Hiểu lý thuyết -> làm bài tập thực hành tốt.
- Các kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ ñịnh (ñặc ñiểm hình
thức, chức năng).
- Hành ñộng nói: trực tiếp, gián tiếp.
- Lựa chọn trực tự từ trong câu (4 tác dụng).
- Chữa lỗi diễn ñạt (lỗi logic).
III/ Nghị luận xã hội: Viết 1 văn bản ngắn (khoảng hơn 1 mặt giấy thi).
Chủ ñề:
1/ Lợi ích của thể thao:
2/ Sự cần thiết của các chuyến tham quan du lịch:
1/ Giải thích - biểu hiện
2/ Bàn luận:
- Lợi ích
- Hậu quả
- Phê phán
3/ Bài học nhận thức, hành ñộng của học sinh:
- Cách rèn luyện thể thao có hiệu quả?
- Học sinh ñi tham quan, du lịch?
4/ Liên hệ bản thân
3/ Văn hóa sử dụng ñiên thoại trong học sinh:
1/ Giải thích – trình bày sự việc, hiện tượng
2/ Phân tích:
- Tác hại (bản thân, gia ñình, xã hội)
- Nguyên nhân (chủ quan, khách quan)
3/ Biện pháp giáo dục -> hạn chế cách sử dụng ñiện thoại thiếu văn hóa trong
hs.
4/ Bài học nhận thức, hành ñộng của bản thân.
IV/ TLV:
Đề 1: Tình cảm yêu nước thương dân ñược thể hiện sâu sắc trong văn học trung
ñại.
Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua các văn bản “Chiếu dời ñô” (Lý Công
Uẩn), “Hịch tướng sĩ” (Trần Quốc Tuấn), “Nước Đại Việt ta” (Trích
“Bình Ngô ñại cáo” - Nguyễn Trãi), “Bàn luận về phép học” (Nguyễn
Thiếp).
* Lưu ý:
1/ Đọc kỹ ñề -> Phân tích ñề: xác ñịnh luận ñề, hệ thống luận ñiểm và phạm vi dẫn
chứng.
2/ Bố cục rõ 3 phần. Thân bài phải dựng thành nhiều ñoạn văn diễn dịch ( hoặc
quy nạp).
3/ Sắp xếp hệ thống luận ñiểm, luận cứ hợp lý, chặt chẽ (lý lẽ kết hợp với dẫn
chứng tiêu biểu).
4/ Phải kết hợp yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong bài văn nghị luận -> văn giàu
hình ảnh, cảm xúc -> có sức thuyết phục cao.
* Hệ thống luận ñiểm: chứng minh:
1/ LĐ 1: Tình cảm yêu nước thể hiện sâu sắc trong văn học trung ñại:
* Luận cứ 1: Khát vọng về một ñất nước ñộc lập, thống nhất, ý chí tự cường
qua việc bày tỏ ý nguyện dời ñô từ Hoa Lư ra thành Đại La.
(“Chiếu dời ñô” – Lý Công Uẩn)
* Luận cứ 2: Niềm tự hào về chân lý ñộc lập, chủ quyền và truyền thống lịch
sử hào hùng, vẻ vang của dân tộc Đại Việt.
(“Nước Đại Việt ta - Nguyễn Trãi)
* Luận cứ 3: Lòng căm thù giặc sâu sắc, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù
xâm lược bảo vệ non sông.
(“Hịch tướng sĩ” - Trần Quốc Tuấn)
* Luận cứ 4: Đề ra mục ñích học chân chính ñể ñào tạo nhân tài, góp phần làm
hưng thịnh ñất nước.
(“Bàn luận về phép học” - Nguyễn Thiếp)
2/ LĐ 2: Tình cảm thương dân chứa chan trong văn học trung ñại:
* Luận cứ 1: Băn khoăn, lo lắng, mong mỏi cho nhân dân có cuộc sống ấm no,
hạnh phúc -> dời ñô là hợp mệnh trời, theo ý dân.
(“Chiếu dời ñô” – Lý Công Uẩn)
* Luận cứ 2: Tư tưởng nhân nghĩa là lấy lợi ích nhân dân, dân tộc làm gốc ->
thương dân nên phải “trừ bạo” ñem lại cuộc sống yên ổn cho dân.
(“Nước Đại Việt ta - Nguyễn Trãi)
Đề 2: (SGK/ 128): Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường ñầu tiên của
nước Việt Nam ñộc lập, Bác Hồ thiết tha căn dặn: “Non sông Việt Nam có
trở nên tươi ñẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới ñài vinh quang
ñể sánh vai với các cường quốc năm châu ñược hay không, chính là nhờ
một phần lớn ở công học tập của các em.”
Em hiểu lời dạy của Bác như thế nào?
* Hệ thống luận ñiểm:
1/ Giải thích ngắn (ý nghĩa của lời dạy trên).
2/ Giải thích và chứng minh: tại sao việc học tập của lớp trẻ ngày nay, lại liên
quan ñến tương lai ñất nước?
- Luận cứ 1, 2, 3
- Dẫn chứng thực tế (những tấm gương sáng trong học tập, những nhà kinh
doanh tài giỏi…)
3/ Phương hướng vận dụng: học sinh phải học tập, rèn luyện như thế nào ñể
góp phần xây dựng ñất nước?
4/ Liên hệ bản thân.
Đề 3: Hãy nói không với học “vẹt”, học “tủ”.
Các em xem lại hướng dẫn của thầy cô ở bài kiểm tra cuối cùng HK II.