ÔN TẬP HỌC KỲ I
CỦA NHÓM TOÁN 6 TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN ƠN
LÝ THUYẾT:
Cần học thuộc lý thuyết cho vững thì việc giải bài tập rất dễ dàng.
SỐ HỌC
1) Viết dạng tổng quát của một số tự nhiên dưới dạng tổng các số hạng. Ví dụ: abcd
2) Cách tìm số phần tử của một tập hợp
3) Lũy thừa với số mũ tự nhiên là gì? Dạng tổng quát
4) Quy tắc nhân hay chia hai lũy thừa cùng cơ số. Dạng tổng quát
5) Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B
6) Công thức tìm số số hạng và tính tổng của một dãy nhiều số hạng
7) Tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên
8) Dạng tổng quát của phép chia hết hay phép chia có dư
9) Thứ tự thực hiện các phép tính
10) Các công thức tìm Số hạng, số bị trừ, số trừ, thừa số, số bị chia, số chia ñể giải các bài tìm x
11) Tính chất chia hết của một tổng
12) Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
13) Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? Tập hợp các số tự nhiên gồm những số nào?
14) Thế nào là ước của một số? Thế nào là bội của một số
15) Cách tìm ước của một số hay bội của một số?
16) Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
17) Cách tìm số lượng ước của một số
18) Ước chung hay bội chung của hai hay nhiều số là gì? Dạng tổng quát
19) Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số lớn hơn 1 là gì? Cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích
các số ra thừa số nguyên tố. Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN
20) Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số lớn hơn 1 là gì? Cách tìm BCNN bằng cách phân tích các
số ra thừa số nguyên tố. Cách tìm BC thông qua tìm BCNN
21) Tập hợp các số nguyên? Mối quan hệ giữa tập hợp các số tự nhiên và số nguyên
22) Giá trị tuyệt ñối của một số nguyên là gì?
23) Quy tắc cộng, trừ các số nguyên
24) Tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên
25) Quy tắc nhân hai số nguyên
26) Quy tắc dấu ngoặc
27) Quy tắc chuyển vế
28) Bội và ước của một số nguyên
HÌNH HỌC
1) Nắm cách vẽ ñường thẳng, tia, ñoạn thẳng, ba ñiểm thẳng hàng, ba ñiểm không thẳng hàng
2) Tiên ñề ñường thẳng ñi qua hai ñiểm
3) Công thức tính số ñường thẳng khi biết số ñiểm và trong ñó không có 3 ñiểm nào thẳng hàng hoặc
trong ñó có 5 ñiểm thẳng hàng.
4) Biết vẽ ñiểm nằm giữa hai ñiểm hoặc trung ñiểm của ñoạn thẳng.
5) Biết vẽ hai tia ñối nhau, hai tia trùng nhau
6) Tính chất khi nào AM + MB = AB
7) Chứng minh ñiểm nằm giữa hai ñiểm
8) Chứng minh trung ñiểm của ñoạn thẳng
9) Tính chất trung ñiểm của ñoạn thẳng
BÀI TẬP
CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ ĐÚNG SAI
A/ Để chọn câu ñúng khoanh tròn vào các ký tự a, b, c, d ở ñầu câu
Câu 1:
Tập hợp các số tự nhiên x sao cho 7 < x ≤ 14
a) A = {8; 9; 10; 11; 12; 13 }
b) A = {7; 8; 9; 10; 11; 12; 13
c) A = {8; 9; 10; 11; 12; 13; 14 }
d) A = {7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14 }
Câu 2:
Giá trị của biểu thức
6
B = 5 : 53 + 3 . 32
bằng
a) 152
b) 512
c) 251
d) Một số khác
Câu 3:
Giá trị của biểu thức
C = 25 { 48 : [ 12 – 4 + 4 . (16 : 8)] }
bằng
a) 100
b) 75
c) 251
d) Một số khác
Câu 4:
Để ñánh số trang của một quyển sách dày 217 trang cần:
a) 217 chữ số
b) 437 chữ số
c) 334 chữ số
d) 425 chữ số
Câu 5:
56 + 4 ( x – 1) = 120
a) x = 15
b) x = 3
c) x = 17
d) x = 45
Số nguyên tố là:
Câu 6:
a) Số chỉ có hai ước là 1 và chính nó
b) Số có nhiều hơn hai ước
c) Số lớn hơn 1 chỉ có hai ước là 1 và chính nó
d) Số có hai ước là 2 và 3
Câu 7: Trong các số sau ñây : 12 ; 25 ; 30 ; 21 ; hai số nào là hai số nguyên tố cùng nhau
a) 15 và 25 ; 12 và 25
b) 12 và 25 ; 25 và 21
c) 30 và 21 ; 25 và 21
d) 15 và 25 ; 30 và 21
Tìm các số tự nhiên x sao cho : x ∈ B(15) và 40 ≤ x ≤ 70
Câu 8:
a) 40 ; 45 và 50
b) 45 ; 50 và 60
c) 15 ; 30 và 45
d) 45 và 60
Câu 9:
Có bao nhiêu bội của 8 từ 12 ñến 200
b) 30 số
c) 24 số
d) 50 số
a) 23 số
Câu 10:
Cho a = 220 ; b = 240 ; c = 300. ƯCLN (a; b; c) bằng
a) 60
b) 10
c) 30
d) 20
Câu 11:
Tìm a ∈ Z nếu a. a = - 4
a) a = -2
b) a = 2
c) a = 4
d) a = -4
Câu 12:
Tổng của số nguyên dương lớn nhất có 3 chữ số và số nguyên âm nhỏ nhất có 3 chữ số
a) 999
b) 1099
c) 1000
d) Một số khác
Câu 13:
Tìm x ∈ Z nêu 12 + x = 16
a) x = 4
b) x = -4
c) x = a hoặc b
d) x = Một số khác
Cặp số nguyên a, b nào thỏa –a + (-b ) = -4
Câu 14:
a) ( -1) và (-3)
b) 1 và 3
c) (-3) và (-1)
d) (-2) và (-2)
Câu 15:
Giá trị của biểu thức ( x + 4) ( x + 5) khi x = -3 là số
a) 14
b) 8
c) (-8)
d) (-14)
Câu 16:
Giá trị của tích 2 . a . b2 với a = 4 và b = -6 là số
a) (-288)
b) 288
c) 144
d) (-144)
Câu 17:
Giá trị của biểu thức ( 37 – 170) . (-5) + 24 . (-13 –17) là
a) - 820
b) 820
c) – 720
d) 760
Câu 18:
Tính tổng ñại số : S = 1 – 2 + 3 – 4 + . . . – 98 + 99 là
a) 49
b) 51
c) 50
d) Một số khác
Câu 19:
Cho hai tập hợp : A = {3; -5 ; 7 }; B = {-2 ; 4; -6 ; 8} . Có bao nhiêu tích ab ( với a ∈A và
b ∈ B) ñược tạo thành
a) 12 tích
b) 5 tích
c) 8 tích
d) 10 tích
Câu 20:
Cho 10 ñiểm trong ñó không có ba ñiểm nào thẳng hàng. Cứ qua hai ñiểm vẽ một ñường
thẳng. Số ñường thẳng vẽ ñược là:
a) 20
b) 5
c) 45
d) 40
Nếu ñiểm B nằm giữa A và C thì
Câu 21:
a) Hai tia BA và BC ñối nhau
b) Hai tia AB và AC trùng nhau
c) Hai tia CA và CB trùng nhau
d) Tất cả ñều ñúng
Câu 22:
Cho AB = 2 cm ; AC = 3 cm ; BC = 5 cm . Suy ra:
a) Điểm A nằm giữa B và C
b) Ba ñiểm A , B , C thẳng hàng
c) Ba ñiểm A , B , C không thẳng hàng
d) Hai câu a , b ñều ñúng
Câu 23:
Trên ñường thẳng a, lấy các ñiểm A , B , C sao cho AB = 4 cm ,; BC = 1cm . Độ dài AC
bằng
a) 5 cm
b) 2,5 cm
c) 3 cm
d) 5 cm hoặc 3 cm
B/ Chọn câu ñúng sai ( học sinh ñánh dấu chéo vào ô thích hợp):
CÂU
5
ĐÚNG
SAI
5
a) 2 : 2 = 2
b) 4 . 43 = 83
c) 52 . 53 = 55
d) Một số chia hết cho 45 thì số ñó chia hết cho 9
e) Một số chia hết cho 4 và 12 thì số ñó chia hết cho 24
g) Giá trị tuyệt ñối của một số nguyên là một số tự nhiên
Câu 2: Điểm O là trung ñiểm của ñoạn thẳng MN khi
ĐÚNG
SAI
a) OM = ON
b) OM + ON = MN
c) OM + ON = MN và OM = ON
MN
d) OM = ON =
2
Câu 3: Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên âm
Câu 4: Tổng hai số nguyên âm bằng tổng hai giá trị tuyệt ñối của chúng
Câu 5: Tổng hai số nguyên âm bằng số ñối của tổng hai giá trị tuyệt ñối của
chúng.
Câu 6: Tập hợp A = { 15; 16; 17; 18; . . . . ; 29 } gồm 15 phần tử
Câu 7: Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 và chia hết cho 4 gồm hai phần
tử
Câu 8: Số tự nhiên là số nguyên dương
Câu 9: Hiệu của số âm và một số dương là số âm
Câu 10: Hai tia phân biệt có gốc chung gọi là hai tia ñối nhau
C. TỰ LUẬN:
Bài 1: Tính hợp lý ( nếu có thể)
1) 20 + 21 + 22 + … + 29 + 30
2) 54 : 5 + 23 . 22 – 34 : 32
3) 14 + 24 + 34 + 44
4) 35 . 18 – 34 . 12
5) 39 . 213 + 87 . 39
6) 80 – [ 130 – ( 12 – 4)2]
7) 12 : { 390 : [ 500 – (125 + 35 . 7)]}
8) 12 000 – ( 1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3)
9) 15 . 23 + 4 . 32 – 5 . 7
10) 555 : 5 + 225 : 152
11) 126 + (– 20) + 2004 + (– 106)
12) (– 2) + 4 + (– 6) + 8 + (–10) + 12
13) 217 + [ 43 + (– 217) + (– 23)]
14) – 37 + 54 + (– 70) + (– 163) + 246
15) – 69 + 53 + 46 + (– 94 ) + (– 14) + 78
16) (– 4) + (– 400) + (– 6) + 440
17) (– 2002) – 57 – (– 2002)
18) (– 257) – (– 257) + 156 – 56
19) 324 + [ 112 – 112 – 324)]
20) 21 + 22 + 23 + 24 – 11 – 12 – 13 – 14
Bài 2:
1) Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30. Tìm a và b biết a < b
2) Tâm có 28 bút. Tâm muốn xếp số bút vào các hộp sao cho số bút ở các hộp ñều bằng nhau. Hỏi
Tâm có thể xếp vào mấy hộp? ( Không kể trường hợp xếp vào 1 hộp)
3) Lớp có 48 nam, 72 nữ. Giáo viên chủ nhiệm muốn chia thành các tổ gồm nam và nữ sao cho số
nam và nữ chia ñều vào các tổ. Hỏi có thể chia nhiều nhất thành mấy tổ? Lúc ñó mỗi tổ có bao nhiêu nam
? Bao nhiêu nữ?
4) Hai bạn An và Bình học cùng trường nhưng khác lớp. An cứ 10 ngày trực 1 lần, Bình 12 ngày trực
1 lần. Lần ñầu cả hai bạn cùng trực vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì 2 bạn lại cùng trực
chung?
5) Trong một buổi họp mặt, ban tổ chức ñã mua 96 kẹo, 36 bánh và chia ñều ra các dĩa gồm cả hai
thứ. Có thể chia ñược nhiều nhất bao nhiêu dĩa?
6) Một khối học sinh khi xếp hàng 2 ; 3; 4; 5; 6 ñều thiếu 1 người nhưng khi xếp hàng 7 thì vừa ñủ.
Số học sinh chưa ñến 300 em. Tính số học sinh?
7) Có 133 vở, 80 bút, 170 quyển sách. Người ta chia vở, sách, bút thành các phần thưởng ñều nhau,
mỗi phần gồm cả ba loại. Sau khi chia còn dư 13 vở, 8 bút, 2 sách. Tính xem có bao nhiêu phần thưởng?
8) Số học sinh khối 6 từ 200 ñến 400, khi xếp hành 12; 15; 18 ñều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh
khối 6?
9) Tìm hai số biết tổng của chúng là 162 và ƯCLN là 18
10) Tìm BC lớn hơn 5000 nhưng nhỏ hơn 10000 của các số 126; 140; 180
11) Một số tự nhiên chia cho 12; 18; 21 ñều dư 5. Tìm số ñó biết nó xấp xỉ 1000.
12) Chia các số 2456 và 1828 cho cùng một số tự nhiên a ( a ≠ 0 ) thì số dư lần lượt là 26 và 19. Tìm
số tự nhiên a.
12) Một căn phòng hình chữ nhật có kích thước 630 x 480(cm) ñược lát loại gạch hình vuông. Muốn
cho hai hàng gạch cuối cùng sát hai bức tường liên tiếp không bị cắt xén thì kích thước lớn nhất của cạnh
hình vuông là bao nhiêu? Để lát căn phòng ñó cần bai nhiêu viên gạch?
Bài 3:
1) Trên tia Ox, lấy hai ñiểm A, B. Tính OB trong mỗi trường hợp sau:
a) OA = 8 cm và AB = 2 cm
b) OA = 8 cm và AB = 10 cm
2) Cho ñoạn thẳng AB = 10 cm. Trên tia AB, lấy AC = 4 cm và trên tia BA lấy BD = 3 cm. Chứng tỏ
BC = 3. CD
3) Điểm nào nằm giữa trong ba ñiểm A, B, C, biết AB = 4 cm, AC = 5 cm, BC = 6 cm
4) Gọi Ox, Oy là hai tia ñối nhau. Trên tia Ox, lấy OA = 10 cm, trên tia Oy lấy OB = 12 cm.
a) Tính AB?
b) Gọi I là trung ñiểm của ñoạn thẳng AB. Tính IA, IB?
c) I nằm giữa O và A hay giữa O và B. Vì sao?
5) Trên ñoạn thẳng MN = 6 cm, lấy NE = 2 cm
a) Tính ME?
b) Trên tia ñối của tia EM lấy EN = 5 cm. So sánh ME và NM
c) Chứng tỏ E không là trung ñiểm của MN
6) Trên tia Ox lấy OA = 2 cn ; OB = 3 cm ; OC = 4 cm
a) Điểm nào nằm giữa trong 3 ñiểm A, B, C ? Vì sao?
b) Tính AB
c) Chứng tỏ A là trung ñiểm của OC
d) Chứng tỏ A không là trung ñiểm của BC
7) Cho ñiểm A trên ñường thẳng xy. Trên tia Ax, lấy AC = 3cm, trên tia Ay lấy AD = 3 cm
a) Chứng tỏ A là trung ñiểm của CD
b) Tính CD?
8) Trên tia Ox, lấy OD = 3 cm ; OE = 5 cm. Gọi I là trung ñiểm của OD. Tính OI và IE?
9) Cho ñiểm A trên ñường thẳng xy. Trên tia Ax lấy AB = 2 cm. Trên tia Ay lấyAC = 3 cm và AD =
3 cm.
a) Chứng tỏ A là trung ñiểm của BC?
b) Chứng tỏ A không là trung ñiểm của BD?
Bài 4: Tìm tập hợp các số tự nhiên x, sao cho:
1) x + 3 = 4
2) 8 – x = 5
3) x : 2 = 0
4) 0 . x = 0
5) 5 . x = 12
Tìm x, biết:
1) ( x + 60) – 160 = 0
2) 231 – ( x – 6) = 1339 : 13
3) ( 25 – x) . 4 = 60
4) ( x – 34) . 69 = 0
5) (1225 + 625) – 4x = 1000 – 150
6) x . 35 = 37
7) (2x + 24 ) . 53 = 4 . 55
8) xx . 4 = 128
9) x15 = x
10) (2x + 1)3 = 125
11) 64x + 36x = 19 000
12) 64x + 36x = 12 300
13) 720 : [ 41 – ( 2x – 5) ] = 23 . 5
14) (x + 1) + (x + 2) + (x + 3) + . . . + ( x+ 100) = 5750
x∈N
15) 1 + 5 + 9 + 13 + . . . + x = 501 501
x∈N
Tìm các số tự nhiên x, biết:
16) 28 Mx
17) 15 M( x – 1)
19) x M18 và 0 < x < 80
Tìm x ∈ Z, biết:
1) x = 5
18) x ∈ B(17) và 30 ≤ x ≤ 150
20) x ∈ Ư(36) và x > 5
2) x = 0
5) x + 4 = 1
6) x + 4 = – 1
Tìm các số nguyên x, sao cho:
1) x > – x
2) x = – x
Tìm các số nguyên x, biết:
1) x + 13 = 5
2) x – 1 = – 9
5) x + 4 là số nguyên dương nhỏ nhất
Tìm tổng các số nguyên x biết:
– 57 < x ≤ 54
Tìm các số nguyên x và y, biết:
(x + 2 ) (y – 3) = 5
3) x = – 7
21) 30 Mx và x < 8
4) x + 4 = 0
3) x < – x
3) 25 – x = 10
4) x − 2 + 7 = 12
6) 10 – x là số nguyên âm lớn nhất
Bài 5:
1) Phân tích các số ra thừa số nguyên tố rồi tìm ước và ước nguyên tố của các số ñó::
a) 2760
b) 3780
c) 1638
d) 5985
2) Tìm ƯCLN rồi tìm ước chung của các số sau ñây:
a) 45 và 60
b) 96 và 192
c) 150 và 180
d) 54; 90 và 126
e) 105 ; 175 và 245
f) 90 ; 360 và 1890
3) Tìm BCNN rồi tìm bội chung ( tìm khoảng 7 số) của các số sau:
a) 440 và 192
b) 120 và 105
c) 198 ; 286 và 484 d) 128 ; 192 và 320
4) Chứng tỏ rằng : 1 + 5 + 52 + ... + 5402 + 5403 + 5404 chia hết cho 31
5) Tìm số dư khi chia A cho 7, biết rằng :
A = 1 + 2 + 2 2 + ... + 22001 + 22002