Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Môn Văn khối 6 :: Trường THCS Trần Văn Ơn :: | Tin tức | Dạy và Học | Văn | Hướng dẫn ôn tập học kỳ 1 môn Văn decuong Van6 hkI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.63 KB, 2 trang )

TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN ƠN- NHÓM VĂN 6

NỘI DUNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 6 – HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2010 – 2011
A. VĂN BẢN (2 ñiểm)
I. Truyện dân gian
Thể loại

Truyền thuyết
-

Khác

Giống

Là truyện dân gian
Nghệ thuật: Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo (hoang ñường)

Nghệ
thuật

- Nhân vật, sự kiện có liên quan
ñến lịch sử thời quá khứ

- Kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc:
bất hạnh, dũng sĩ,…
- Kết thúc thường có hậu

Mục ñích
sáng tác

- Thể hiện thái ñộ và cách ñánh


giá của nhân dân ñối với các sự
kiện, nhân vật lịch sử

- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân
về chiến thắng của cái thiện ñối với cái
ác, cái tốt với cái xấu, sự công bằng ñối
với bất công

1)
2)
3)
4)
5)

1) Thạch Sanh
2) Em bé thông minh
3) Cây bút thần
4) Ông lão ñánh cá và con cá vàng

Văn bản ñã học

Con Rồng, cháu Tiên
Bánh chưng, bánh giầy
Thánh Gióng
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Sự tích hồ Gươm

Thể loại

Ngụ ngôn

-

Giống

Khác

Cổ tích

Nghệ
thuật

Truyện cười

Là truyện dân gian
Nghệ thuật: kết cấu ngắn gọn, chặt chẽ

- Có thể kể bằng văn xuôi hoặc văn vần
- Nhân vật là loài vật, ñồ vật ñược nhân - Sử dụng yếu tố gây cười (những
hoá, cũng có thể là chính con người.
hiện tượng trái tự nhiên)
- Sử dụng cách nói bóng gió

Mục ñích
sáng tác

- Khuyên nhủ, răn dạy một bài học nào
ñó trong cuộc sống

- Tạo tiếng cười mua vui, phê phán
thói hư, tật xấu trong xã hội


Văn bản ñã học

1) Ếch ngồi ñáy giếng: Phải biết mở
rộng tầm hiểu biết, không ñược chủ
quan, kiêu ngạo.
2) Thầy bói xem voi: Xem xét, ñánh
giá sự vật, sự việc phải toàn diện.
3) Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng: Đoàn
kết, tôn trọng công sức của tập thể,
không tị nạnh.

1) Treo biển: Phê phán những
người thiếu chủ kiến, không biết
suy xét.
2) Lợn cưới, áo mới: Phê phán thói
xấu là khoe của

II. Truyện trung ñại
Mục ñích

- giáo huấn

- Kể bằng văn xuôi chữ Hán
- cốt truyện ñơn giản
Nghệ thuật - nhân vật ñược miêu tả qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện hoặc ngôn ngữ
ñối thoại, hành ñộng của nhân vật

1



- Con hổ có nghĩa (truyện hư cấu)
Văn bản
ñã học –
Bài học
giáo huấn
-

- Đề cao ân nghĩa trong ñạo làm người

- Mẹ hiền dạy con (truyện gần với kí)

- Tình thương con và cách dạy con

- Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng (truyện
gần với kí)

- Y ñức của người thầy thuốc

Các dạng câu hỏi: Khái niệm, nội dung, nghệ thuật của mỗi truyện, ñiểm giống và khác nhau giữa
các thể loại, ñiền vào chỗ trống,…

II. Tiếng Việt (2 ñiểm): Viết ñoạn văn theo yêu cầu
1) Số câu (4-6 câu, 6-8 câu,…)
2) Chủ ñề (có giới hạn hoặc tự do
3) Tiếng Việt
• Nghĩa của từ: nghĩa gốc (ñau chân), nghĩa chuyển (chân cầu)
• Từ - cụm từ
Từ ñơn – chỉ có một tiếng
Phân loại

theo cấu
tạo

Phân loại
theo nguồn
gốc

Phân loại
theo vai
trò, chức
năng ngữ
pháp

Từ phức – hai tiếng trở
lên
Từ Thuần Việt

trường, lớp,…
Từ ghép: giữa các tiếng có quan hệ về nghĩa: thầy cô,
trường lớp,…
Từ láy: giữa các tiếng có quan hệ về mặt âm thanh:
mênh mông, ngoan ngoãn,…
- Do nhân dân ta sáng tạo: cha mẹ, sông núi,…

Từ mượn

- Mượn ngôn ngữ các nước, quan trọng nhất là từ mượn
tiếng Hán: phụ mẫu, giang sơn,…

danh từ - cụm danh từ


học sinh – một học sinh giỏi của lớp tôi

ñộng từ - cụm ñộng từ

học – ñang học ngữ văn

tính từ - cụm tính từ

trẻ - vẫn trẻ như ngày nào

số từ

một bài tập (chỉ số lượng); bài tập số một (chỉ thứ tự)

lượng từ

những học sinh (chỉ tập hợp)
tất cả học sinh (chỉ toàn thể)
mỗi học sinh (chỉ phân phối)

chỉ từ

học sinh ấy (xác ñịnh vị trí của sự vật trong không gian)
năm học ấy (xác ñịnh vị trí của sự vật trong thời gian)

4) Chú thích rõ (gạch chân từ, cụm từ,…)
III. Tập làm văn (6 ñiểm): kể chuyện tưởng tượng
- Đóng vai nhân vật, kể lại truyện
• Bánh chưng, bánh giày (Lang Liêu, vua Hùng, dân làng,…)

• Thánh Gióng (bà mẹ, Thánh Gióng, sứ giả, dân làng Gióng,…)
• Mẹ hiền dạy con (Mạnh Tử, mẹ Mạnh Tử)
Lưu ý:
• Thay ñổi ngôi kể: từ ngôi thứ ba thành ngôi thứ nhất.
• Kết hợp tả, biểu cảm trong quá trình kể sự việc
• Cần lựa chọn từ ngữ sử dụng cho phù hợp với thời gian của câu chuyện
• Mở bài nên giới thiệu rõ nhân vật ñóng vai và có hoàn cảnh kể chuyện cụ thể, phù hợp.
• Bố cục bài ñủ 3 phần và nhớ xây dụng ñoạn theo sự việc trong phần thân bài
2



×