Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Sử lớp 8 :: Trường THCS Trần Văn Ơn :: | Tin tức | Dạy và Học | Sử | Hướng dẫn ôn tập Học Kỳ 2 môn Sử Ontap Su8 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.92 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN ƠN
NHĨM SỬ

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP LỊCH SỬ 8
HKII- NĂM HỌC 2010- 2011
CÂU 1:Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 – 1892) diễn ra như thế nào?
Ngay từ năm 1883, ở vùng Bãi Sậy( Hưng n) đã diễn ra các hoạt động của nghĩa qn dưới sự lãnh
đạo của Đinh Gia Quế. Năm 1885, hưởng ứng chiếu Cần vương, phong trào kháng Pháp ở đây lại
bùng lên mạnh mẽ. Người đứng đầu cuộc khởi nghĩa này là Nguyễn Thiện Thuật.
Dựa vào vùng lau sậy um tùm và đầm lầy thuộc các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khối Châu, n
Mĩ…nghĩa qn đã xây dựng căn cứ kháng chiến và triệt để áp dụng chiến thuật đánh du kích.
Trong những năm 1885-1889, thực dân Pháp phối hợp với lực lượng tay sai do Hồng Cao Khải cầm
đầu, mở cuộc tấn cơng qui mơ vào căn cứ nhằm tiêu diệt nghĩa qn. Sau những trận chống càn liên
tiếp, lực lượng nghĩa qn bị suy giảm và rơi vào thế bị bao vây, cơ lập. Đến cuối năm 1897, Nguyễn
Thiện Thuật sang Trung Quốc, phong trào tiếp tục một thời gian rồi tan rã.
CÂU 2: Nêu những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa n Thế.
Cuộc khởi nghĩa n Thế kéo dài từ năm 1884 đến năm 1913 được chia làm ba giai đoạn:
- Giai đoạn 1884-1892: nhiều tốn nghĩa qn hoạt động riêng rẽ ở n Thế, chưa có sự chỉ huy
thống nhất. Thủ lĩnh có úy tín nhất lúc đó là Đề Nắm. Sau khi Đề Nắm mất ( năm 1892), Đề Thám
trở thành vị chỉ huy tối cao của phong trào.
- Giai đoạn 1893- 1908: thời kỉ nghĩa qn vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở. Hai lần nghĩa qn
phải giảng hòa với thực dân Pháp. Tranh thủ thời gian hòa hỗn, Đề Thám cho qn khai khẩn đồn
điển Phồn Xương, tích lũy lương thực, xây dựng qn đội tinh
- nhuệ, sẵn sàng chiến đấu. Nhiều nhà u nước, trong đó có Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh,
đã tìm đến n Thế, bắt liên lạc với Đề Thám.
- Giai đoạn 1909-1913: sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội, phát hiện thấy có sự dính líu của Đề
Thám, thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn cơng qui mơ lên n Thế. Trải qua nhiều
trận càn liên tiếp của địch, lực lượng nghĩa qn hao mòn dần. Đến ngày 10/2/1913, khi thủ lĩnh Đề
Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
CÂU 3: Nêu những nhà cải cách tiêu biểu và nội dung các đề nghò của họ vào nửa cuối thế kỉ
XIX.


Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí ( Nam Đònh); Đinh
Văn Điền xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn
chỉnh quốc phòng.
Năm 1872, Viện thương bạc xin mở ba cửa biển để thông thương với bên ngoài.
Năm 1863-1871, Nguyễn Trường Tộ với 30 bản điều trần yêu cầu chấn chỉnh bộ máy quan
lại, phát triển công thương nghiệp và tài chính, …
Năm 1877 và năm 1882, Nguyễn Lộ Trạch với hai bản “Thời vụ sách” đề nghò chấn hưng
dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
CÂU 4: Vì sao những đề nghò cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không được thực hiện?
Các đề nghò cải cách mang tính chất rời rạc, lẻ tẻ, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong,
chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại:giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã


hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nơng dân với địa
chủ phong kiến.
Triều đình phong kiến Nguyễn bảo thủ, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh, nên
không chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi sự cải cách, kể cả những cải hồn tồn có khả
năng thực hiện.
CÂU 5: Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau của phong trào Cần vương và phong trào tự
vệ vũ trang kháng Pháp của quần chúng nhân dân cuối thế kỉ XIX.
Giống nhau:
Mục đích: giải phóng dân tộc
Hình thức: khởi nghóa vũ trang
Khác nhau:
Loại hình
Phong trào
Cần vương

Mục tiêu


Khôi phục chế độ
phong kiến
Tự vệ vũ Đánh giặc giành
trang của lại cơm no áo ấm
quần chúng

Lãnh đạo

Đòa bàn

Thời gian

Văn thân só phu
yêu nước
Nông
dân,tù
trưởng miền núi

Một đòa phương 1885-1895
nhất đònh
Hoạt động rộng Cuối thế kỉ
ở nhiều tỉnh
XIX đến đầu
thế kỉ XX

CÂU 6 : Nêu những khác biệt của khởi nghóa Yên Thế với các cuộc khởi nghóa trong phong trào
Cần vương
Những khác biệt
Khởi nghóa Yên Thế
Các cuộc khởi nghóa

Cần vương
Gần 30 năm ( 1884-1913 )
Lâu nhất là 10 năm ( khởi
Thời gian tồn tại
nghóa Hương Khê 1885-1895
)
Nhiều thủ lónh đòa phương Do một số văn thân só phu
Thành phần lãnh đạo
cầm đầu , xuất thân từ nông phát động , tập hợp
dân , ít chòu ảnh hưởng của tư
tưởng phong kiến
Chống Pháp để bảo vệ cuộc Khôi phục chế độ phong kiến
Mục tiêu đấu tranh
sống tự do của nông dân , , đánh đuổi thực dân Pháp
xây dựng 1 chế độ bình quân
, bình đẳng sơ khai về kinh tế
và xã hội
Tự phát
Tự giác
Tính chất
CÂU 7: Dưới thời Pháp thuộc, thành phố Sài Gòn như thế nào?
Dưới thời Pháp thuộc, thành phố Sài Gòn trở thành trung tâm hành chính theo kiều phương
Tâycó bộ máy nhà nước trực thuộc Bộ hải quân và thuộc đòa của Pháp với những công trình kiến


trúc tiêu biểu như : Dinh Xã Tây, nhà thờ Đức Bà ø, …Đồng thời, Sài Gòn trở thành trung tâm kinh
tế quan trọng nhất ở Nam Kì.
CÂU 8: Kể các hoạt động đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của giới trí thức tân học Sài
Gòn.
Với truyền thống u nước, với khả năng, sở trường riêng của mỗi người, các hoạt động chống pháp

được giới trí thức tân học thực hiện hết sức phong phú. Họ tổ chức các cuộc diễn thuyết, phát hành
sách báo, tổ chức biểu tình…Đáng chú ý nhất là hoạt động của các tổ chức, các hội đồn đảng phái.
Trong đó, Hội kín của Nguyễn An Ninh đã gây dựng được nhiều cơ sở ở các huyện xung quanh thành
phố: Hóc Mơn, Đức Hòa, Bình Chánh…



×