Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Vật lý lớp 8 :: Trường THCS Trần Văn Ơn :: | Tin tức | Dạy và Học | Lý | Hướng dẫn ôn tập môn Vật lý học kỳ I 20112012 DECUONG HKI VL8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.92 KB, 2 trang )

ƠN THI HỌC KỲ I _ 2011 – 2012
Mơn lý 8
HỌC TỪ BÀI: LỰC MA SÁT ĐẾN LỰC ĐẨY AC-SI-MET.
Tài liệu ơn tập có tính chất tham khảo
I/ CÂU HỎI GIÁO KHOA
CÂU 1 Thế nào là lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ? Lực ma sát nào có độ lớn nhỏ nhất.
_ Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt vật khác.
_ Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt vật khác.
_ Lực ma sát lăn có độ lớn nhỏ nhất.
CÂU 2 p lực là gì? p suất là gì? Viết công thức, tên gọi và đơn vò của các kí hiệu có trong công thức tính áp
suất.
_ p lực làlực ép có phương vuông góc với mặt bò ép.
_ Tác dụng của áp lực lên mặt bò ép là áp suất.
_ p

F : áp lực có đơn vò là N

S: diện tích có đơn vò là m2
p: áp suất có đơn vò là N/m2 hoặc Pa (Pascan)

CÂU 3 Trình bày kết luận áp suất của chất lỏng. Viết công thức, tên gọi và đơn vò của các kí hiệu có trong công
thức tính áp suất chất lỏng.
_ Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật đặt trong nó.
_ p = d.h

3

d : trọng lượng riêng của chất lỏng có đơn vò là N/m

h: độ sâu của vật tính từ mặt chất lỏng có đơn vò là m
p: áp suất của chất lỏng có đơn vò là Pa (Pascan)



CÂU 4 Nêu tính chất của bình thông nhau.
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh
khác nhau đều ở cùng một độ cao.
CÂU 5 Nêu tính chất của máy ép dùng chất lỏng.
1) Khi một lực tác dụng lên pittông có diện tích nhỏ, tạo áp suất lên chất lỏng và nhờ chất lỏng truyền đi
nguyên vẹn tạo một lực tác dụng đẩy pittông có diện tích lớn đi lên.
2) Diện tích pittông lớn lớn hơn diện tích pittông nhỏ bao nhiêu lần thì lực tác dụng lên pittông lớn có độ
lớn gấp bấy nhiêu lần lực tác dụng lên pittông nhỏ.
CÂU 6 Trình bày kết luận về áp suất khí quyển
Mọi vật trên trái đất đều chòu áp suất của khí quyển.
CÂU 7 Thế nào là lực đẩy Ac-si-met? Viết công thức, tên gọi và đơn vò của các kí hiệu có trong công thức tính lực
đẩy Ac-si-met.
_ Một vật nhúng vào chất lỏng bò chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng
lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chổ, gọi là lực đẩy Ac-si-met.
_ FA = d.V
d : trọng lượng riêng của chất lỏng có đơn vò là N/m3

V: thể tích của vật hoặc thể tích chất lỏng tràn ra (dâng thêm) có đơn vò là m3
FA: lực đẩy Ac-si-met có đơn vò là N

Ngoài công thức trên còn công thức: FA = P1 – P2.
P1: Trọng lượng vật đo ngoài không khí (N)
P2 : Trọng lượng vật đo trong chất lỏng (N)
FA: lực đẩy Ac-si-met có đơn vò là N


II/ VẬN DỤNG
1) Hãy giải thích một số hiện tượng sau:
a) Tại sao phải đổ cát, lót những cành cây lên đoạn đường bò đổ nhớt?

b) Tại sao phải dùng con lăn bằng gỗ hay đoạn ống thép kê dưới những cỗ máy nặng để di chuyển
dễ dàng?
c) Tại sao phải thay nhớt đònh kì ở những xe ô-tô; xe máy; các máy công cụ.
2) Hãy giải thích các hiện tượng sau:
a) Khi trời mưa đường mềm lầy lội người ta đặt tấm ván để cho người hoặc xe đi dễ dàng.
b) Tại sao mũi kim thì nhọn còn chân ghế không nhọn?
c) Tại sao con đê chắn nước có bề mặt nhỏ hơn chân đê?
d) Tại sao khi lặn càng sâu ta thấy càng tức ngực? Làm sao không bò tức ngực khi lặn sâu.
e) Tại sao nắp bình nước tinh khiết có vòi lấy nước ở dưới có lổ nhỏ?
f) Tại sao khi khui lon sữa đặc phải khui hai bên đối diện nhau?
3) Một thỏi nhôm và một thỏi thép có khối lượng bằng nhau được nhúng chìm trong nước. Lực đẩy Acsi-met tác dụng lên 2 vật có bằng nhau không? Tại sao? Biết trọng lượng riêng 2 vật khác nhau.
4) Hai thỏi đồng có cùng thể tích, thỏi thứ 1 nhúng chìm trong dầu và thỏi thứ 2 nhúng chìm trong nước.
Thỏi nào chìm sâu trong chất lỏng hơn? Tại sao?
5) Một vật có kích thước a(cm) x b(cm) x c(cm) được nhúng chìm trong nước lần lượt theo kích thước a(cm)
x b(cm) và b(cm) x c(cm) lực đẩy Ac-si-met trong trường hợp nào lớn hơn? Tại sao?
6) Một bình thông nhau gồm 2 nhánh A và B có van. Khi van khóa, người ta cho nước vào nhánh A cao
24cm và nhánh B cao 56cm. Khi mở van:
a) Nếu 2 nhánh có diện tích bằng nhau thì độ nước ở 2 nhánh cao bao nhiêu cm?.
b) Nếu nhánh B có diện tích gấp 1,5 lần diện tích nhánh A thì độ nước ở 2 nhánh cao bao nhiêu cm?.
7) Một máy ép dùng dầu có diện tích pittông B 25cm2. Người ta phải làm diện tích pittông B là bao
nhiêu để lực tác dụng lên B gấp 4,5 lần lực tác dụng lên A.
III/ BÀI TỐN
1)
Một bình cao 1,5m chứa nước cách miệng bình 30cm.
a) Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bình.
b) Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy 40cm.
c) Tính áp suất tại 2 điểm trên khi cho thêm dầu (không hòa tan với nước) vào để đầy bình.
Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3; của dầu là 8500N/m3.
2) Một vật hình hộp chữ nhật có kích thước 5dm x 1dm x 0,2dm được nhúng chìm trong nước có trọng
lượng riêng là 10000N/m3.

a) Tính lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên hộp.
b) Khi nhúng vật vào trong nước lực kế chỉ 13N. Vật nặng bao nhiêu N?
3) Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở ngoài không khí, lực kế
chỉ 48N. Khi nhúng chìm trong nước, lực kế chỉ 36N. Bỏ qua lực đẩy Ac-si-met ngoài không khí tác dụng lên vật.
a) Tính lực đẩy Ac-si-met của nước tác dụng lên vật. (d= 10000N/m3)
b) Tính thể tích của vật.
4) Một quả cầu bằng nhôm có trọng lượng ngoài không khí 14,58N. Khi nhúng chìm trong nước nước
dâng thêm 0,8dm3
a) Tính lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật.
b) Tính trọng lượng vật trong nước. Cho biết d(nước) = 10000N/m3



×