Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Vật lý 8 :: Trường THCS Trần Văn Ơn :: | Tin tức | Dạy và Học | Lý | Hướng dẫn ôn tập môn Vật lý HK1 nh 20122013 DC HKI Ly8 12 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.1 KB, 4 trang )

ễN TP HK1 Lí 8
Nm hc 2012 2013

I/ GIO KHOA
CU 1 S tn ti ca ỏp sut trong lũng cht lng. Vit cụng thc tớnh ỏp sut cht lng
v cho bit tờn gi v n v ca cỏc kớ hiu cú trong cụng thc.
_ Cht lng gõy ỏp sut theo mi phng lờn ỏy bỡnh, thnh bỡnh v cỏc vt t trong nú.
3

_ p = d.h

d : trng lng riờng ca cht lng, cú n v:N/m

h: cao ct cht lng, cú n v: m
p: ỏp sut ca cht lng, cú n v l Pa (Pascan)

CU 2 Nờu tớnh cht ca bỡnh thụng nhau.Ch ra ng dng trong i sng.
Trong bỡnh thụng nhau cha cựng mt cht lng ng yờn, cỏc mt thúang ca cht
lng cỏc nhỏnh khỏc nhau u cựng mt cao.
CU 3 Nờu tớnh cht ca mỏy ộp dựng cht lng.Em thy ng dng ny õu.
1) Khi mt lc tỏc dng lờn pittụng cú din tớch nh, to ỏp sut lờn cht lng v
nh cht lng truyn i nguyờn vn to mt lc tỏc dng y pittụng cú din tớch ln i lờn.
2) Din tớch pittụng ln ln hn din tớch pittụng nh bao nhiờu ln thỡ lc tỏc dng
lờn pittụng ln cú ln gp by nhiờu ln lc tỏc dng lờn pittụng nh.
CU 4
1) Tỏc dng ca cht lng lờn vt nhỳng chỡm trong nú? Vit cụng thc tớnh
lc y Ac-si-met v cho bit tờn gi v n v ca cỏc kớ hiu cú trong cụng thc.
_ Mt vt nhỳng vo cht lng b cht lng y thng ng t di lờn vi lc cú
ln bng trng lng ca phn cht lng m vt chim ch, gi l lc y Ac-si-met.
_ FA = d.V
3


d : trng lng riờng ca cht lng, cú n v: N/m
V: th tớch ca vt hoc th tớch cht lng trn ra (dõng thờm), cú n v:
m3.
F: lửù
c ủaồy Ac-si-met
coựthc
ủụn vũ
Chỳ ý: Ngoi ra lc y
Ac-si-met
cú cụng
thlaứ2Nl
FA = P1 P2
Trong ú: P1: Trng lng ca vt o ngoi khụng khớ, n v: N.
P2: Trng lng ca vt o trong cht lng, n v: N.
.
CU 5 p lc l gỡ? p sut l gỡ? Vit cụng thc tớnh ỏp sut v cho bit tờn gi v n
v ca cỏc kớ hiu cú trong cụng thc.
Da vo nguyờn tc no tng gim ỏp sut? Cho vớ d.
_ p lc l lc ộp cú phng vuụng gúc vi mt b ộp.
_ p sut l ln ca ỏp lc lờn 1 n v din tớch mt b ộp .
F : ỏp lc, n v l N
S: din tớch cú n v l m2
_ p
p: ỏp sut, n v l N/m2 hoc Pa (Pascan)

Vt lớ 8

tr 1



CÂU 6 Độ lớn vận tốc cho biết điều gì ?
Viết công thức, tên gọi và đơn vị của các kí hiệu có trong công thức tính vận tốc.
Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định
bằng quảng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
s : quảng đường, đơn vị là m hoặc km

t: thời gian, đơn vị là s hoặc h
v: vận tốc, đơn vị là m/s hoặc km/h
CÂU 7 Nêu cách biểu diễn vectơ lực? Biểu diễn vectơ lực sau:
a) Trọng lực của vật có khối lượng 3kg, tỉ xích tùy chọn
b) Lực kéo xà lan là 2000N theo phương nằm ngang và bên phải, tỉ xích tùy chọn
Lực là một đại lượng vectơ vì biểu diễn lực cần có 3 yếu tố:
_ Góc là điểm đặt của lực.
_ Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực.
_ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
II/ VẬN DỤNG

1) Dựa vào bài áp suất chất lỏng trả lời câu hỏi sau:
a)
Một bình thông nhau gồm 2 nhánh A và B có diện tích bằng nhau và có
van khóa ở giửa. Khi khoá van, người ta cho nước vào nhánh A cao 24cm và nhánh
B cao 56cm. Khi mở van nước ở 2 nhánh cao bao nhiêu?
b)
Một máy ép dùng dầu có diện tích pittông B 25cm2. Người ta phải làm
diện tích pittông A là bao nhiêu để lực tác dụng lên B gấp 4,5 lần lực tác dụng lên A.
HD: _ Áp dụng công thức
_Thay giá trị SB và

tính SA.


c) Xem trong Sgk ứng dụng của bình thông nhau trong đời sống.

2) Dựa vào bài áp suất khí quyển trả lời câu hỏi sau:
a) Tại sao ấm trà bằng sành trên nắp có lổ nhỏ?
b) Tại sao bình nước tinh khiết có vòi lấy nước ở phía dưới, trên nắp có nút
nhỏ?
c) Tại sao cây bút bi loại mực khô trên thân bút có lổ nhỏ.
d) Tại sao khi khui sữa đặt phải khui 2 bên đối diện nhau?
3) Dựa vào bài lực đẩy Ac-si-met trả lời câu hỏi sau:
a) Có một miếng giấy nhôm mỏng làm cách nào khi thả vào nước thì nó
chìm; nó nổi. Tại sao?
b) Một thỏi nhôm và một thỏi thép có khối lượng bằng nhau được nhúng
chìm trong nước. Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên 2 vật có bằng nhau không? Tại sao? Biết
trọng lượng riêng 2 vật khác nhau.
c) Hai thỏi đồng có cùng thể tích, thỏi thứ 1 nhúng chìm trong dầu và thỏi
thứ 2 nhúng chìm trong nước. Hãy so sánh lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên mỗi vật?. Thỏi
nào chìm sâu trong chất lỏng hơn? Biết rằng trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng
lượng riêng của dầu.

Vật lí 8

tr 2


III/ BÀI TẬP
1) Một bình cao 1,8m chứa đầy nước có trọng lượng riêng là 10000N/m3.
a) Tính áp suất của nước tác dụng lên điểm A ở đáy bình (18000 Pa )
b) Tính áp suất của nước tác dụng lên điểm B cách mặt nước 125cm. (12500Pa)
c) Tính áp suất của nước tác dụng lên điểm C cách đáy thùng 50cm (13000Pa)
2) Một bình cao 1,5m chứa nước cách miệng bình 30cm.

a) Tính áp suất của nước tác dụng lên điểm A ở đáy bình. ( 12000Pa)
b) Tính áp suất của nước tác dụng lên điểm B cách đáy 40cm. (8000Pa)
c) Tính áp suất tại 2 điểm trên khi cho thêm dầu (không hòa tan với nước và
phản ứng hóa học không xẩy ra) vào để đầy bình. Cho biết trọng lượng riêng của nước là
10000N/m3; của dầu là 9200N/m3. (15000Pa; 11000Pa)
3) Một vật hình hộp chữ nhật có kích thước 5x1x0,2dm được nhúng chìm trong
nước có trọng lượng riêng là 10000N/m3.
a) Tính lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên hộp.(10N)
b) Tính trọng lượng của vật, biết hộp này bằng nhôm có trọng lượng riêng là
3
27000N/m .
c) Tính trọng lượng của vật khi cho vào nước.
4) Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở ngoài
không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi nhúng chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N. Bỏ qua lực đẩy
a) Tính lực đẩy Ac-si-met của nước tác dụng lên vật. (1,2N)
b) Tính thể tích của vật. ( 120cm3 )
c) Tính chiều cao vật biết diện tích đáy 5cm2.(24cm)
5) Một qủa cầu bằng nhôm có trọng lượng trong nước 1,258N. Khi nhúng chìm
trong nước, nước dâng thêm 20cm3.
a) Tính lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật.(0,2N)
b) Tính trọng lượng vật ngoài không khí.
c)
Khi thay đổi độ cao của vật trong nước thì áp suất chất lỏng và lực đẩy
Ac-si-met đại lượng nào thay đổi; không thay đổi? Tại sao?
6) Một chiếc tàu bị thủng một lỗ ở độ sâu 2,8m. Người ta đặt một miếng vá vào lỗ
thủng phía trong. Hỏi cần lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng
150cm2 và trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.

HƯỚNG DẪN GIẢI PHẦN BÀI TẬP
1) Câu a & b áp dụng ngay công thức, nhớ đổi đơn vị nếu đại lượng đầu bài cho có

đơn vị không phải là m.
Câu c, phải tìm chiều sâu của điểm C đến mặt nước. Rồi áp dụng công thức.
2) a) Tính độ cao cột nước từ mặt nước tới điểm A.
Áp dụng công thức p = d.h, tính áp suất.
b) Tính độ cao cột nước từ mặt nước tới điểm B.
Áp dụng công thức p = d.h, tính áp suất.
Vật lí 8

tr 3


c) Tính áp suất của dầu tác dụng lên mặt nước.
Lấy kết quả vừa tính cộng với kết quả câu a & b.
3) a) Tính thể tích hình hộp chữ nhật, rồi đổi ra m3.
Áp dụng công thức FA = d.V
b) Áp dụng công thức Pv = dv.Vv tính trọng lương của vật.
c) Áp dụng công thức FA = Pkk – Pcl.
4) a) Áp dụng công thức FA = Pkk – Pcl.
b) Áp dụng công thức FA = d.V để tính V.
Áp dung công thức V = Sđ.h để tính h ( đổi 5cm2 ra m2. )
5) a) Áp dung công thức FA = d.V ( đổi 20cm3 ra m3 )
b) Dựa vào công thức FA = Pkk – Pcl. Để tính trọng lượng vật ngoài không khí.
c) Dựa vào công thức của 2 bài, khi vật thay đổi độ cao.
6) Tính áp suất p của nước tác dụng lên chổ vá.
Tính áp suất p’ tác dụng lên chổ vá. ( nhớ đổi cm2 ra m2 )
Ta có: p’ = p => F.

CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG.

Vật lí 8


tr 4



×