Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Công Nghệ :: Trường THCS Trần Văn Ơn :: | Tin tức | Dạy và Học | ĐỀ CƯƠNG THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 2017 DE CUONG HK 1 CN7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.2 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CÔNG NGHỆ 7 HK 1 - NH 2016-2017
1/ Nêu tác hại của sâu, bệnh đối với cây trồng? Những biểu hiện ở cây trồng bị sâu, bệnh phá
hại ?
Tác hại: - Sâu, bệnh gây ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng
- Làm giảm năng suất cây trồng, chất lượng nông sản .
Những biểu hiện ở cây trồng bị sâu, bệnh phá hại: cấu tạo, màu sắc, hình thái các bộ phận của cây
bị biến đổi như cành bị gãy, lá bị thủng, quả bị chảy nhựa, rễ bị thối …
2/ Nêu đặc điểm vòng đời của côn trùng ? Cho biết giai đoạn nào côn trùng phá hại mạnh
nhất?
- Trong vòng đời côn trùng trải qua nhiều giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác nhau có cấu tạo và
hình thái khác nhau. Sự thay đổi của côn trùng trong vòng đời gọi là sự biến thái của côn trùng
- Côn trùng có 2 kiểu biên thái:
o Biến thái hoàn toàn: trứng – sâu non – nhộng – sâu trưởng thành
o Biến thái không hoàn toàn: trứng – sâu non – sâu trưởng thành
3/ Thế nào là bệnh cây? Nêu nguyên nhân gây bệnh cho cây và dấu hiệu khi cây bị bệnh ?
a/ Khái niệm bệnh cây: là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lý, cấu tạo và hình thái
của cây dưới tác động của vi sinh vật (vi khuẩn, virut, nấm) hay do điều kiện sống bất lợi
b/ Nguyên nhân gây bệnh cho cây:
- Điều kiện sống không thuận lợi
- Vi sinh vật gây bệnh: nấm, vi rút, vi khuẩn ...
c/ Dấu hiệu khi cây bị bệnh: các bộ phận của cây bị thay đổi về màu sắc, cấu tạo, hình thái
4/ Các nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại ? Nguyên tắc nào là quan trọng nhất ?
1. Phòng là chính
2. Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng, triệt để
3. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
5/ Nêu tác dụng của các biện pháp trong phòng trừ sâu, bệnh hại ?
Biện pháp
2/ Biện pháp
thủ công
3/Biện pháp
hóa học


4/Biện -pháp
sinh học
5/Biện phápkiểm
dịch
thực vật
-

Tác dụng
- Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành lá bị sâu, bệnh
- Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc
- Sử dụng các loại thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh
- Dễ gây độc cho con người, cây trồng, vật nuôi và môi trường
- Dùng các loại sinh vật có ích như ong mắt đỏ, bọ rùa, nấm, chim, ếch và các chế
phẩm sinh học để diệt trừ sâu ,bệnh hại.
- Biện pháp này không gây ô nhiễm môi trường và đem lại hiệu quả tốt .
- Kiểm tra, xử lý những nông sản trước khi vận chuyển từ vùng này sang vùng
khác hay xuất nhập khẩu.
- Ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh .

6/ Nêu các công việc làm đất và cho biết tác dụng của từng công việc ?
1. Cày đất :
- Làm xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu 20-30cm
- Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí vùi lấp cỏ dại .


2.
3.
-

Bừa và đập đất :

Làm nhỏ đất , thu gom cỏ dại
Trộn phân bón với đất và san phẳng mặt ruộng .
Lên luống :
Chống ngập úng cho cây, dễ chăm sóc, tạo tầng đất mặt dày cho cây dễ sinh trưởng, phát
triển
Việc lên luống cần xác định hướng luống, kích thước, độ cao của luống



×