Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

DC ON TAP SU 8 HK 2 15 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.01 KB, 2 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN I
ĐỀ CƯƠNG THAM KHẢO ƠN TẬP MƠN LỊCH SỬ 8
HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2015- 2016
1. Nêu những nét chính về ngun nhân,diễn biến, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa n Thế.
a) Ngun nhân nổ ra cuộc khởi nghĩa
- Kinh tế nơng nghiệp sa sút, đời sống nơng dân đồng bằng bắc kỳ gặp khó khăn, một bộ phận phiêu tán
lên n Thế .Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm khiến họ đứng dậy đấu
tranh
b)Diễn biến:
GĐ 1884-1892: Nghĩa qn hoạt động riêng rẽ do Đề Năm chỉ huy
GĐ 1893-1908: Nghĩa qn vừa xây dựng vừa chiến đấu do Đề Thám chỉ huy
GĐ 1909-1913: Pháp tập trung lực lượng tấn cơng n Thế, lực lượng nghĩa qn hao mòn…10.2.1913
Đề Thám bị sát hại. Phong trào tan rã
c)Ý nghĩa:- Thể hiện tinh thần u nước chống thực dân Pháp của giai cấp nơng dân, góp phần làm chậm
q trình bình định của chúng.
d) Ngun nhân thất bại: - Do thực dân Pháp còn mạnh lại cấu kết với chính quyền phong kiến trong khi
lực lượng nghĩa qn còn yếu, cách tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế.
2.Nêu những nhà cải cách tiêu biểu và các đề nghò của họ vào
nửa cuối thế kỉ XIX.

a) Nội dung cải cách:

- Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí ( Nam
Đònh); Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ,
phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
- Năm 1872, Viện thương bạc xin mở ba cửa biển để thông thương với bên
ngoài.
- Năm 1863-1871, Nguyễn Trường Tộ với 30 bản điều trần yêu cầu chấn
chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương nghiệp và tài chính,
- Năm 1877 và năm 1882, Nguyễn Lộ Trạch với hai bản “Thời vụ sách” đề
nghò chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.


b) Ngun nhân những đề nghò cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX
không được thực hiện: Do Triều dình nhà Nguyễn bảo thủ, khơng thích ứng với hồn

cảnh, khơng chấp nhận sự thay đồi, từ chối mọi sự cải cách, kể cả những cải cách có khả năng
thực hiện
3. Sự phân hóa giai cấp của xã hội Việt Nam dưới sự tác động của cuộc khai thác thuộc địa của
thực dân Pháp
_ Giai cấp địa chủ phong kiến: Làm tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên có một bộ phận địa chủ vừa và
nhỏ có tinh thần u nước
_ Giai cấp nơng dân: Số lượng đơng, bị áp bức nặng nề, sẵn sàng hưởng ứng tham gia các cuộc đấu
tranh giành độc lập dân tộc
_ Tầng lớp tư sản đã xuất hiện có nguồn gốc từ các nhà thầu khốn, chủ xí nghiệp, chủ hãng bn….bị
chính quyền thực dân, tư bản Pháp chèn ép
_ Tiểu tư sản thành thị: bao gồm các chủ xưởng thủ cơng nhỏ, cơ sở bn bán nhỏ, viên chức cấp thấp
và những người làm nghề tự do
_ Cơng nhân: xuất thân từ nơng dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, lương thấp, đời
sống khổ cực, họ có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống
4. Những điểm giống nhau và khác nhau giữa các phong trào yêu
nước đầu thế kỉ XX
* Giống nhau : đều là các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân
chủ tư sản , do các só phu Nho học trẻ lãnh đạo
* Khác nhau :


- Phong trào Đông du : Do hội Duy tân chủ trương với khuynh hướng bạo động
chống Pháp (Phan Bội Châu)
- Phong trào Duy tân : Do phái ôn hòa lãnh đạo ( Phan Châu Trinh , Huỳnh
Thúc Kháng )
- Phong trào Đông Kinh nghóa thục : Về hình thức là một trường học do só phu
thuộc cả 2 phái ( ôn hòa và bạo động ) chủ trương với nhiệm vụ chủ yếu

là nâng cao dân trí , đào tạo nhân tài
5.So sánh xu hướng cưú nước cuối thế kỉ XIX với xu hướng cứu nước
đầu thế kỉ XX.
Các
nội
Xu hướng cứu nước
Xu hướng cứu nước
du
cuối thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX
ng
chủ yếu
Mục đích
Đánh Pháp giành độc lập Đánh Pháp giành độc lập dân
dân tộc , xây dựng lại chế tộc , kết hợp với cải cách xã
độ phong kiến
hội ,
Thành
Văn thân, só phu phong kiến Tầng lớp Nho học trẻ đang trên
phần
yêu nước
đường tư sản hóa
Lãnh đạo
Phương
Vũ trang
Vũ trang , tuyên truyền giáo dục ,
thức
vận động cải cách
hoạt động
Tổ chức

Theo lề lối phong kiến
tổ chức chính trò sơ khai
Lực lượng
tham gia

Đông nhưng hạn chế

Nhiều tầng lớp , giai cấp , thành
phần xã hội

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
6. Kể các hoạt động đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của giới trí thức tân học Sài Gòn.
- Với truyền thống u nước, với khả năng, sở trường riêng của mỗi người, các hoạt động chống pháp
được giới trí thức tân học thực hiện hết sức phong phú.
- Họ tổ chức các cuộc diễn thuyết, phát hành sách báo, tổ chức biểu tình…Đáng chú ý nhất là hoạt động
của các tổ chức, các hội đồn đảng phái. Trong đó, Hội kín của Nguyễn An Ninh đã gây dựng được
nhiều cơ sở ở các huyện xung quanh thành phố: Hóc Mơn, Đức Hòa, Bình Chánh…
7.Dưới thời Pháp thuộc, thành phố Sài Gòn như thế nào?
Dưới thời Pháp thuộc, thành phố Sài Gòn trở thành trung tâm hành chính
theo kiểu phương Tây, có bộ máy nhà nước trực thuộc Bộ hải quân và
thuộc đòa của Pháp với những công trình kiến trúc tiêu biểu như : Dinh Xã
Tây (UBND TP), nhà thờ Đức Bà, …Đồng thời, Sài Gòn trở thành trung tâm
kinh tế quan trọng nhất ở Nam Kì. (tìm hiểu thêm một số cơng trình mới đã và đang xây dựng

gần đây ở TP HCM)

---HẾT--CHÚC CÁC EM HỌC TỐT




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×