Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

DE ON TAP TIN 8 - HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.14 KB, 5 trang )

ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – MÔN TIN 8
ĐỀ 1:
I-PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal:
A. 8a B. tamgiac C. program D. bai tap
Câu 2. Để biên dịch chương trình ta sử dụng tổ hợp nào:
A. Ctrl – F9 B. Alt – F9 C. F9 D. Ctrl – Shitf – F9
Câu 3. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?
A. Var tb: real;B. Type 4hs: integer; C. const x: real; D. Var R = 30;
Câu 4. Biểu thức toán học (a
2
+ b)(1 + c)
3
được biểu diễn trong Pascal như thế nào ?
A. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c) B. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c)
C. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c) D. (a
2
+ b)(1 + c)
3
Câu 5. Writeln (‘Ban hay nhap nam sinh’);
Readln (NS);
Ý nghĩa của hai câu lệnh trên là:
A. Thông báo ra màn hình dòng chữ: “Ban hay nhap nam sinh”.
B. Yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS.
C. Thông báo ra màn hình dòng chữ: “Ban hay nhap nam sinh” và yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho
biến NS
D. Tất cả đều sai.
Câu 6: Phép toán (105 div 10 + 105 mod 5) có giá trị là:
A. 5 B. 0 C. 15 D. 10
Câu 7.Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số nguyên, cách gán nào sau đây là
đúng?


A. A:=10 B. A=’10’ C.A:=123.23 D.A:=’Tin học’
Câu 8: Cho X là biến số thực sau khi thực hiện lệnh gán X: =12.41; Để in ra màn hình như sau:
X=12.41 Hãy chọn lệnh đúng:
A.Writeln(X); B. writeln(X:5); C. Writeln( ‘X=’, X:5:2); D. Writeln( ‘X=, X:5:2’);
Câu 9: Thứ tự đúng của chương trình
Program Chuong trinh 1; (1)
Begin (2)
Uses crt; (3)
Writeln ( ’ hoa cỏ mùa xuân’);(4)
End. (5)
A. 1, 3, 2, 4, 5 B. 1, 2, 4, 3, 5 C. 2, 3, 1, 4, 5 D. 1, 2, 3, 4, 5
Câu 10: Trong NNLT Pascal, biểu thức
1 a(b 2)
x 2 a
+

+
được biểu diễn như thế nào?
A. 1/(x-a)*(b+2)/(2+a)B. 1/x-(a*b+2)/(2+a)
C. 1/x-a*(b+2)/(2+a) D. (1/x-a*b+2)/(2+a)
Câu 11: Trong các tên sau đây, tên nào hợp lệ trong NNLT Pascal?
A. Khoi 8 B. Tamgiac; C. Bai-tap-thuc-hanh D. beginprogram
1
Câu 12: Khi thực hiện phép chia, phép chia lấy phần nguyên, phép chia lấy phần dư của hai số 14
và 5, có các kết quả sau, hãy chọn kết quả đúng.
A. 14/5 = 2.8; 14 div 5 = 2; 14 mod 5 = 4 B. 14/5 = 2,8; 14 div 5 = 2; 14 mod 5 = 4
C. 14/5=2; 14 div 5 =2; 14 mod 5 = 4 D. 14/5 = 2.8; 14 div 5 = 4; 14 mod 5 = 4
Câu 13: Máy tính có thể hiểu được trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ sau đây?
A. Ngôn ngữ tự nhiên của con ngưòi B. Ngôn ngữ máy
C. Tất cả các ngôn ngữ trên D. Ngôn ngữ lập trình

Câu 14: Trong NNLT Pascal, với câu lệnh như sau: Writeln (‘KQ là:’, a); cái gì sẽ in ra màn
hình?
A. Ket qua la: a B. Không đưa ra gì cả
C. KQ la a D. KQ la: <giá trị của biến a>
Câu 15: Các tên sau đây, nhốm nào là các từ khoá?
A. End, Mod, Var, Readln; B. Begin, Uses, Write; Or
C. Begin, Program, Uses, End. D. Begin, Readln, Or, Uses
Câu 16: Các thành phần cơ bản của một ngôn ngữ lập trình gồm:
A. Bảng chữ cái và các quy tắc để viết các câu lệnh. B. bảng chữ cái và các từ khoá
C. Các từ khoá và tên D. Bảng chữ cái, các từ khoá và tên
Câu 17: Biểu thức 1+1/2+1/(2*3)+1/(3*4)+1/(4*5) là dạng biểu diễn của biểu thức toán học:
A.
1 1 1 1
(1 x3 3x )
2 2 4 4x5
+ + + +
B.
1 1 1 1
1
2 2x3 3x4 4x5
+ + + +
C.
(1 2x3 3x4 4x5)
+ + +
D.
1 1 1 1
(1 )x3 ( x4)
2 2 3 4x5
+ + + +
C©u 18 C¸c tõ khãa nµo viÕt sai:

A. Pro_gram B. Uses C. Begin D. End
C©u 19 Trong c¸c ch¬ng tr×nh sau, ch¬ng tr×nh nµo kh«ng hîp lÖ:
A. Ch¬ng tr×nh 1
Begin
Write (‘Chao cac ban!!’);
End.
B. Ch¬ng tr×nh 2
Program bai1;
Begin
Write (‘Chao cac ban!!’);
End.
C. Ch¬ng tr×nh 3
Begin
Program bai1;
Write (‘Chao cac ban!!’);
End.
D. Ch¬ng tr×nh 4
Program bai1;
Uses crt;
Begin
Clrscr;
Write (‘Chao cac ban!!’);
End.
C©u 20 Khai b¸o biÕn b»ng tõ khãa:
A. Const B. Var C. Type D. Uses
C©u 21 Khai b¸o h»ng b»ng tõ khãa:
A. Var B. Uses C. Type D. Const
C©u 22: §Ó ch¹y ch¬ng tr×nh ta Ên tæ hîp phÝm:
A. Alt + F9 B. Alt + F5 C. Ctrl + F9 D. Ctrl + F5
C©u 23: §Ó lu tÖp ch¬ng tr×nh ta Ên phÝm: A. F2 B. F 3 C. F5 D. F9

2
Câu 24: Để nhập dữ liệu ta dùng lệnh:
A. Clrscr; B. Readln(x); C. X:= dulieu; D. Write(Nhap du lieu);
Cõu 25 :Ta thc hin cỏc lnh gỏn sau : x:=1; y:=9; z:=x+y; Kt qu thu c ca
bin z l:
A. 10 B. 9 C. 1 D. Mt kt qu khỏc
Câu 26 Giả sử Q đợc khai báo là là biến với kiểu dữ liệu ký tự, X là biến với kiểu dữ liệu xâu.Phép
gán nào sau đây hợp lệ:
A. Q:= 1234; B. X:= 1234; C. Q := 1234; D. X:= Q;
Câu 27 Giả sử A đợc khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực, X là biến với kiểu dữ liệu xâu. Các
phép gán sau đây không hợp lệ?
A. Gán số nguyên 4 cho biến A. B. Gán xâu 3242 cho biến X.
C. Gán số 3242 cho biến X. D. Gán xâu Ha Noi cho biến X.
Cõu 28: Cho khai bỏo bin trong chng trỡnh :
Var m, n: integer;
x , y : real;
Lnh no gỏn ỳng? A. m:= -4.5; B. n:= 3.5; C. x:= 6; D. y:= 10.
II-PHN T LUN
Cõu 1: Vit cỏc biu thc toỏn sau õy di dng biu thc Pascal:
A. 15(4 + 30 + 12) B.
yy
x
+

+
+
5
18
3
)10(

2
C. ax
2
+ bx +2c D. (a+b)
2
.(d+e)
3

Cõu 2: Vit chng trỡnh in ra mn hỡnh cỏc hỡnh nh sau:



NGUYEN CONG TRU



Cõu 3: Vit chng trỡnh nhp vo 2 s a,b. Kim tra xem nu a> b thỡ thụng bỏo a lon hon b,
nu b>a thi thụng bỏo b ln hon a ngc li thỡ thụng bỏo hai so bang nhau
2:
I.Trc nghim: Hóy chn kt qu ỳng nht ri ghi vo t giy kim tra (vớ d: 1A, 2B, ).
Cõu 1. Quỏ trỡnh gii toỏn trờn mỏy tớnh gm cỏc bc:
A. Xỏc nh bi túan B. Mụ t thut toỏn v vit chng trỡnh
C. Xỏc nh bi toỏn v vit chng trỡnh D. Cõu a v b ỳng.
Cõu 2.Cỏc kiu d liu no sau õy khụng phi l kiu d liu trong ngụn ng lp trỡnh Pascal:
A. Chui B. Kớ t C. S nguyờn D. Hng
Cõu 3. Cõu lnh sau cho kt qu l gỡ? Write(5,+,6)
3
A. 5 + 6 B. 11 C. ‘5’+’6’ D. Thông báo lỗi
Câu 4. Câu lệnh Readln; mang ý nghĩa gì?
A. Nhập giá trị cho biến B. Xuất giá trị của biến

C. Tạm dừng chương trình để xem kết quả D. Câu lệnh thiếu.
Câu 5. Tổ hợp phím Alt + F5 có chức năng gì?
A. Xem màn hình kết quả B. Chạy chương trình
C. Thoát khỏi Pascal D. Dịch chương trình.
Câu 6. Khai báo sau có ý nghĩa gì?
Var a: integer; b: Char;
A.Biến a thuộc kiểu dữ liệu số thực và biến b thuộc kiểu dữ liệu kí tự
B.Biến a thuộc kiểu dữ liệu số nguyên và biến b thuộc kiểu dữ liệu xâu kí tự
C.Biến a thuộc kiểu dữ liệu số nguyên và biến b thuộc kiểu dữ liệu kí tự
D.Các câu trên đều sai.
Câu 7. Sau khi thực hiện đọan lệnh: Begin c:=a; a:=b; b:=c; End;
Kết quả là gì?
A. Hoán đổi giá trị của hai biến a, c B. Hoán đổi giá trị của hai biến a, b
C. Hoán đổi giá trị của hai biến b, c D. Các câu trên đều đúng.
Câu 8. Biến là gì?
A. Là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
B. Là đại lượng có giá trị luôn thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
C. Là đại lượng dùng để tính toán D. Là đại lượng dùng để khai báo tên chương trình.
II.Tự luận (6 điểm)
Câu 9 (2đ) Giải thích sự khác nhau giữa 2 lệnh sau: write(‘5+7’); và write(5+7);
Câu 10.(4đ) Viết chương trình thực hiện nhập 2 số nguyên a và b. In ra màn hình kết quả so sánh 2 số đó.
ĐỀ 1 - ĐÁP ÁN
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7 ĐIỂM( mỗi câu 0.25 đ)
CÂU A B C D CÂU A B C D CÂU A B C D CÂU A B C D
1 x 8 x 15 x 22 x
2 x 9 x 16 x 23 x
3 x 10 x 17 x 24 x
4 x 11 x 18 x 25 x
5 x 12 x 19 x 26 x
6 x 13 x 20 x 27 x

7 x 14 x 21 x 28 x
II- TỰ LUẬN: 3 ĐIỂM( mỗi bài 1đ).
Câu 1: a) 15*(4+30+12) b) ((10+x)*(10+x)/((3+y)) – (18/(5+y))
c) a*x*x+b*x+2*c d) (a+b)*(a+b)*(d+e) *(d+e) *(d+e)
Câu 2: Viết chương trình in ra màn hình các hình như sau:
PROGRAM INHINH;
4
BEGIN
WRITELN(‘’);
WRITELN(‘’);
WRITELN(‘’);
WRITELN(‘
NGUYEN CONG TRU’)
WRITELN(‘’);
WRITELN(‘’);
WRITELN(‘’);
READLN
END.
Câu 3: Program tongab;
Uses crt;
Var a,b: integer;
Begin
Write(‘nhap vao 2 so a va b:’); readln(a,b)
If a>b then Write(‘a lon hon b’) else
If a< b then Write(‘b lon hon a’)
Else Write(‘ hai so bang nhau’);
Readln
End.
ĐỀ 2 - ĐÁP ÁN
I.Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án D D D C A C B B
II. Tự luận:
Câu 9: (2đ)
- Lệnh write(‘5+7’); in ra kết quả là 5+7 (1đ)
- Lệnh write(5+7); in ra kết quả là 12 (1đ)
Câu 10: (4đ)
-Khai báo đúng: 1đ
-Mỗi câu lệnh đúng: 0,5đ
-Mỗi lỗi sai trừ 0,25đ
*Chương trình viết như sau:
Program so_sanh;
var a, b: Integer; (1đ)
begin
write(‘Nhap a: ’); readln(a); (0,5đ)
write(‘Nhap a: ’); readln(a); (0,5đ)
If (a>b) then write(a ,‘ lon hon ’,b) (0,5đ)
else If (a<b) then write(a ,‘ nho hon ’,b) (0,5đ)
else write(a ,‘ bằng’,b) ; (0,5đ)
readln; End. (0,5đ)
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×