Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

VĂN :: Trường THCS Trần Văn Ơn :: | Tin tức | Bản tin trường | LỊCH THI HỌC KỲ 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP (CẬP NHẬT ĐẦY ĐỦ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.22 KB, 7 trang )

TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN ƠN- NHÓM VĂN 6

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 6 – HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015 – 2016
A. VĂN BẢN
I. Các dạng câu hỏi :
1. Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong đoạn trích, so sánh điểm giống và khác nhau trong
các hình ảnh, chi tiết, đặt nhan đề ….
2. Cho đoạn văn : Hỏi nội dung, ý nghĩa, phát hiện các yếu tố ngữ pháp (từ, nghĩa của từ,
cụm từ …)
3. Câu hỏi trắc nghiệm. Mỗi câu hỏi có bốn đáp án, chọn đáp án đúng nhất.
II. Nội dung ôn tập :
 Truyện dân gian
Thể loại
Giống

Khác

Nội dung

Mục đích
sáng tác

Văn bản đã học
Văn bản đọc
thêm
Thể loại

Khác

Giống


Nghệ
thuật

Truyền thuyết

Cổ tích

- Là truyện dân gian
- Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo (hoang đường)
- Kể về nhân vật, sự kiện có liên
quan đến lịch sử thời quá khứ

- Kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc:
bất hạnh, dũng sĩ,…
- Kết thúc thường có hậu

- Thể hiện thái độ và cách đánh
giá của nhân dân đối với các sự
kiện, nhân vật lịch sử

- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân
về chiến thắng của cái thiện đối với cái
ác, cái tốt với cái xấu, sự công bằng đối
với bất công

- Thánh Gióng
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

- Thạch Sanh
- Em bé thông minh


- Con Rồng, cháu Tiên
- Bánh chưng, bánh giầy
- Sự tích Hồ Gươm

- Cây bút thần
- Ông lão đánh cá và con cá vàng

Ngụ ngôn

Truyện cười

- Là truyện dân gian
- Kết cấu ngắn gọn, chặt chẽ
- Có thể kể bằng văn xuôi hoặc văn vần
- Nhân vật là loài vật, đồ vật được nhân - Sử dụng yếu tố gây cười (những
hiện tượng trái tự nhiên)
hoá, cũng có thể là chính con người.
- Sử dụng cách nói bóng gió

Mục đích
sáng tác

- Khuyên nhủ, răn dạy một bài học nào
đó trong cuộc sống

Văn bản đã học

1) Ếch ngồi đáy giếng: Phải biết mở
rộng tầm hiểu biết, không được chủ

quan, kiêu ngạo
2) Thầy bói xem voi: Xem xét, đánh
giá sự vật, sự việc phải toàn diện.

- Tạo tiếng cười mua vui, phê phán
thói hư, tật xấu trong xã hội
1) Treo biển: Phê phán những
người thiếu chủ kiến, không biết
suy xét.
2) Văn bản đọc thêm : Lợn cưới, áo
mới : Phê phán những người có
tính khoe của

1


 Truyện trung đại
Mục đích

- giáo huấn

I. Kể bằng văn xuôi chữ Hán
I. Cốt truyện đơn giản
Nghệ thuậtV. Nhân vật được miêu tả qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện hoặc ngôn ngữ
đối thoại, hành động của nhân vật
Văn bản
đã học –
Bài học
giáo huấn


- Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
(truyện gần với kí)

- Y đức của người thầy thuốc

Văn bản
đọc thêm

- Con hổ có nghĩa
- Mẹ hiền dạy con

- Đề cao ân nghĩa trong đạo làm người
- Cách dạy con của một người mẹ

B. TIẾNG VIỆT :
1) Viết đoạn văn ngắn :
- Số câu : từ 6 đến 8 câu, có thể tích hợp kiến thức ngữ pháp phù hợp ở phần này (gạch
chân, chú thích rõ ràng từ, cụm từ)
- Chủ đề : gia đình, nhà trường, bạn bè, phẩm chất đạo đức, môi trường, giao tiếp, ứng xử

2) Nội dung ôn tập

Nghĩa của từ: nghĩa gốc (đau chân), nghĩa chuyển (chân cầu)

Từ - cụm từ

Phân loại
theo cấu
tạo


Phân loại
theo nguồn
gốc

Phân loại
theo vai
trò, chức
năng ngữ
pháp

Từ đơn – chỉ có một
tiếng
Từ phức – hai tiếng trở
lên
Từ Thuần Việt

trường, lớp,…
Từ ghép: giữa các tiếng có quan hệ về nghĩa: thầy cô,
trường lớp,…
Từ láy: giữa các tiếng có quan hệ về mặt âm thanh:
mênh mông, ngoan ngoãn,…
- Do nhân dân ta sáng tạo: cha mẹ, sông núi,…

Từ mượn

- Mượn ngôn ngữ các nước, quan trọng nhất là từ mượn
tiếng Hán: phụ mẫu, giang sơn,…

danh từ - cụm danh từ


học sinh – một học sinh giỏi của lớp tôi

động từ - cụm động từ

học – đang học ngữ văn

tính từ - cụm tính từ

trẻ - vẫn trẻ như ngày nào

số từ

một bài tập (chỉ số lượng); bài tập số một (chỉ thứ tự)

lượng từ

những học sinh (chỉ tập hợp)
tất cả học sinh (chỉ toàn thể)
mỗi học sinh (chỉ phân phối)

chỉ từ

học sinh ấy (xác định vị trí của sự vật trong không
gian)
năm học ấy (xác định vị trí của sự vật trong thời gian)

2


C. TẬP LÀM VĂN : Văn tự sự (Kể chuyện)

 Kiểu bài :
• Kể chuyện dân gian : Kể lại truyện hoặc tạo ra kết thúc mới
• Kể chuyện đời thường : Kể về một người gần gũi, u thương hoặc kính trọng
 Nội dung :
• Kể chuyện dân gian : Sẽ lấy trong các văn bản :
- Thánh Gióng
- Thạch Sanh
- Ếch ngồi đáy giếng
- Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Em bé thơng minh
- Thầy bói xem voi
• Kể chuyện đời thường : Ơng, bà, cha, mẹ, thầy, cơ, bạn bè …..
 Lưu ý:
• Dùng ngơi kể thích hợp để kể chuyện
• Kết hợp tả, biểu cảm trong q trình kể sự việc
• Bố cục bài đủ 3 phần và nhớ xây dụng đoạn theo sự việc trong phần thân bài
ĐỀ : Kể lại một truyện dân gian đã học bằng lời văn của em.
DÀN BÀI

CHUNG

CHI TIẾT

I. Mở bài : Giới thiệu (Dùng ngơi kể thứ ba)
- Giới thiệu câu chuyện
- Cảm nghó chung

- Thánh Gióng
- Em bé thông minh
- Một câu chuyện hay, giàu ý - Một câu chuyện hay, giàu ý

nghóa …
nghóa …
II. Thân bài : Kể lại câu chuyện

- Sự việc bắt đầu

- Thời vua Hùng thứ sáu, tại làng - Vua sai viên quan đi tìm người
Gióng.
tài
- Sự ra đời của Gióng ( chú ý kể - Em bé giải câu đố thứ nhất :
những chi tiết kỳ ảo : ướm vết Thay vì trả lời trực tiếp, em bé đố
chân, thụ thai mười hai tháng mới lại, đẩy thế bí về viên quan
sinh, ba tuổi chưa biết đi đứng nói
cười….)

- Sự việc phát triển

- Giặc Ân xâm lược.
- Vua Hùng sai sứ giả tìm nhân tài
cứu nước.
- Gióng lên tiếng xin đánh giặc (
kể, nêu tâm trạng, cảm xúc về điều
ấy ).
- Gióng ăn khỏe, mau lớn. Cha mẹ
không nuôi nổi, phải nhờ bà con
làng xóm giúp.

- Em bé lần lượt giải hai câu đố
của vua :
• Vua ra lệnh nuôi ba con trâu

đực đẻ thành chín con. Em bé
tạo tình huống khiến vua phải
nói lên sự vô lý của mình
• Vua ra lệnh làm thòt con chim
sẻ thành ba cỗ thức ăn. Em bé
đưa điều kiện đòi thực hiện

3


- Sự việc cao trào

- Sự việc kết thúc

- Cảm nghó

- Giặc đến chân núi Trâu, thế
nước nguy cấp.
- Sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo
giáp sắt đến.
- Gióng vươn vai thành tráng só to
lớn, xông ra trận (Chú ý chi tiết
ngựa sắt cử động phun ra lửa khi
Gióng vỗ vào mông), đánh giặc tan
tác.
- Dân làng theo Gióng ra trận
- Gậy sắt bò gãy, Gióng nhổ tre
đánh giặc.
- Giặc tan, Gióng phi ngựa lêân núi
Sóc, cởi bỏ giáp, cúi đầu lạy tạ cha

mẹ và dân làng rồi bay lên trời, để
lại những vết tích (tre đằng ngà,
ao hồ từ dấu chân ngựa, làng Cháy
….)
- Gióng được vua Hùng phong
tặng tước hiệu và lập đền thờ
- Hàng năm nhân dân mở hội
tưởng nhớ
III. Kết bài :
- Những vết tích Gióng để lại như
là bằng chứng về sức mạnh và ý
thức quyết tâm bảo vệ đất nước của
nhân dân.
- Tự hào về Gióng; một vò anh
hùng trẻ tuổi của dân tộc.

- Sứ thần nước láng giềng đưa ra
câu đố :
• Xâu một sợi chỉ mảnh xuyên
qua đường ruột một vỏ ốc vặn
dài
• Bằng một bài hát đồng dao
đúc kết kinh nghiệm dân gianø,
em bé đã giải được câu đố
trong khi bao quan trạng, nhà
thông thái phải chòu thua.

- Em bé được vua phong làm
Trạng nguyên và cho ở trong dinh
thự kế bên hoàng cung.


- Đề cao sự thông minh và trí khôn
dân gian
- Noi gương cậu bé : Học tập thêm
kiến thức trong cuộc sống.


ĐỀ : Kể lại một truyện dân gian đã học bằng lời của một nhân vật.
DÀN BÀI

CHUNG

- Nhân vật kể giới
thiệu về mình và câu
chuyện

CHI TIẾT
I. Mở bài : Giới thiệu (Dùng ngơi kể thứ nhất)

- Thánh Gióng

- Ếch ở đáy giếng (dùng ngơi kể
thứ 1).
- Thốt khỏi cảnh trâu giẫm bẹp.
- Hoảng sợ, xấu hổ

4


- Sự việc bắt đầu


- Sự việc phát triển

- Sự việc cao trào

- Sự việc kết thúc

II. Thân bài : Kể lại câu chuyện
- Thời vua Hùng thứ sáu, tại làng - Ếch hồi tưởng lại q khứ : - Bị
lọt xuống đáy giếng khi còn là
Gióng.
- Sự ra đời của con ta ( chú ý kể nòng nọc.- Lớn lên ở đáy giếng
với vài con nhái, ốc nhỏ bé và bác
những chi tiết kỳ ảo : ướm vết chân,
cua.
thụ thai mười hai tháng mới sinh, ba
tuổi chưa biết đi đứng nói cười….…..Có
thể dùng lời Gióng giải thích sự kỳ lạ
ấy)
- Tự mãn, kiêu ngạo vì tiếng kêu
- Giặc Ân xâm lược.
- Vua Hùng sai sứ giả tìm nhân tài to làm các con vật khác hoảng sợ
trừ bác cua hay lên tiếng khun
cứu nước.
can.
- Biết đã đến lúc nên lên tiếng xin
đánh giặc ( kể, tả tâm trạng, cảm xúc
mẹ Gióng khi nghe điều ấy ).
- n khỏe, mau lớn để đi dánh giặc.
Nhà không nuôi nổi, phải nhờ bà con

làng xóm giúp.
- Giặc đến núi Trâu, thế nước nguy - Một năm nọ trời mưa to làm
nước giếng dâng tràn miệng, các
cấp.
- Sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo con vật theo nước lên bờ ra ngồi.
- Ếch ngạc nhiên vì cảnh vật
giáp sắt đến.
rộng lớn nhưng vẫn quen thói
- Vươn vai thành tráng só to lớn, kiêu ngạo, nghênh ngang
xông ra trận. (Chú ý chi tiết ngựa sắt
cử động phun ra lửa khi được vỗ vào
mông, giải thích bằng phép thần )
đánh giặc tan tác.
- Gậy sắt bò gãy, ta nhổ tre đánh giặc
( giải thích bằng quyết tâm đánh giặc
cứu nước cứu dân).
- Giặc tan, phi ngựa lêân núi Sóc, cởi - Ếch st bị trâu giẫm bẹp nếu
bỏ giáp, từ biệt mẹ cùng dân làng rồi khơng nhờ bác cua lên tiếng cảnh
bay lên trời ( Tâm trạng của Gióng : báo.
thương cha mẹ già, mong cha mẹ
hiểu và đón nhận cuộc sống thanh
bình như món quà báo hiếu ).
- Được vua Hùng phong tặng và lập
đền thờ .

5


III. Kết bài :
- Cảm nghó của nhân - Những vết tích để lại nói lên ý

vật
nghóa về sức mạnh và ý thức bảo vệ
đất nước ( nhổ cả tre đánh giặc ) chấp
nhận mất mát ( làng Cháy ) của nhân
dân.
- Mong muốn mọi người hết lòng vì
dân, vì nước.



- Hoảng sợ vì st chết
- Xấu hổ vì thói kiêu ngạo, ngu
dốt.
- Ăn năn vì khơng biết nghe lời
bác cua.
- Cùng bác cua đi ngao du, khám
phá thế giới và kể chuyện của
mình để khun nhủ mọi người
biết sống khiêm nhường, lắng
nghe và học hỏi.

ĐỀ : Kể lại một truyện dân gian đã học theo một kết thúc mới.
CHUNG
- Giới thiệu câu chuyện
- Cảm nghó chung

- Sự việc bắt đầu

- Sự việc phát triển


- Sự việc cao trào

CHI TIẾT
I. Mở bài : Giới thiệu (Dùng ngơi kể thứ ba)
- Ếch ngồi đáy giếng
- Thầy bói xem voi
- Một câu chuyện hay, giàu ý nghóa - Một câu chuyện vui, châm biếm, có
giáo dục, khuyên răn …
ý nghóa giáo dục …
II. Thân bài : Kể lại câu chuyện
- Nguồn gốc, ngun do chú ếch ở đáy - Năm ơng thầy bói đều mù từ nhỏ,
giếng : Bị nước cuốn trơi xuống khi
cùng xem bói ở một góc chợ
còn là nòng nọc
- Một hơm ế khách nên cả năm ơng rủ
nhau chung tiền xin quản tượng cho
xem voi
- Lớn lên ở dứơi giếng cùng ốc, nhái,
cua
- Nhận thức về thế giới chung quanh và
thái độ sống của ếch : Xem trời bằng
vung và cho mình là chúa tể.

- Vì mù nên các thầy phải dùng tay sờ
- Vì voi to nên mổi người chỉ sờ được
có một bộ phận rồi đưa ra nhận xét
về con voi :
• Sun sun như con đĩa (Vòi)
• Chần chẫn như cái đòn càn (Ngà)
• Bè bè như quạt thóc (Tai )

• Sừng sững như cột đình (Chân)
• Tun tủn như chổi sễ cùn (Đi)

- Trời mưa to, nước tràn xuống giếng
đưa ếch và các con vật khác lên bờ
- Ếch ngạc nhiên vì cảnh vật rộng lớn
nhưng vẫn quen thói kiêu ngạo,
nghênh ngang

- Các thầy tranh cãi nhau quyết liệt.
Ai cũng cho nhận xét của mình là
đúng.
- Cả năm người vung gậy xơng vào
định đánh nhau

6


- Sự việc kết thúc

- Cảm nghó

- Ếch st bị trâu giẫm bẹp nếu khơng
có cua kịp thời cảnh báo

III. Kết bài :
- Sự kiêu ngạo hnh hoang là một thói
xấu
- Phải biết sống khiêm nhường, lắng
nghe và học hỏi.


Chợt nhận ra điều vơ lý: cả năm
cùng xem một con voi mà lại có nhận
xét khác nhau nên một thầy can ngăn
và nhờ quản tượng phân giải .
- Quản tượng giải thích : Con voi to
mà mỗi thầy chỉ sờ được một bộ phận
nên chỉ miêu tả đúng bộ phận đó mà
khơng thể tả đúng cả con voi. Tổng hợp
tất cả những gì các thầy nhận định mới
thành con voi
- Một sự việc, một vấn đề cần phải
xem xét mọi khía cạnh và biết lắng
nghe nhận xét của người khác đề có
được cái nhìn tồn diện không được
nhận định chủ quan, phiến diện


ĐỀ : Kể về một người mà em u mến, gần gũi, kính trọng.
CHUNG
- Giới thiệu đối tượng
được kể
- Cảm xúc dành cho đối
tượng
1/ Giới thiệu, miêu tả vài
nét tiêu biểu về đối tượng

2/ Cử chỉ, thái độ của đối
tượng trong cuộc sống
hằng ngày : Cử chỉ, thái

độ đối với mọi người
3/ Việc làm của đối tượng
tạo ấn tượng cho mọi
người

CHI TIẾT
I. Mở bài : Giới thiệu (Dùng ngơi kể thứ nhất)
- Thầy dạy lớp Năm
- Bạn học cùng lớp
- u thương, kính trọng

- Q mến, thân thiết, cảm phục…

II. Thân bài : Kể lại câu chuyện
- Tuổi ngồi ba mươi
-Tên : Hồng, Thắng, Toàn,
- Vóc dáng cao, gầy
Lan……..cùng tuổi với em
- Tính tình nghiêm nghị
- Vóc dáng : Cao, gầy, thấp, béo, đầy
đặn, mảnh mai…..
- Nhiệt tình giảng dạy
- Quan tâm uốn nắn chỉ bảo từng học
sinh, giữ vững kỷ luật, nề nếp của lớp
- Quan hệ tốt với phụ huynh

- Học hành chăm chỉ
- Làm việc nhanh nhẹn, tháo vát
- Sẵn sàng giúp đỡ mọi người
- Hiếu thảo với ba mẹ


- Giúp một bạn trong lớp có hồn cảnh
khó khăn được tiếp tục việc học

- Mạnh dạn bênh vực bạn, khơng ngại
nguy hiểm.

III. Kết bài : Nêu cảm nghó
- Tự hào về người bạn
- Khẳng đònh tình cảm - u thương, kính trọng như một
người
cha
dành cho đối tượng
- Mong ước những điều - Mong muốn thầy ln khỏe mạnh
- Ln học tốt để khơng phụ cơng lao
- Học tập, noi theo gương bạn.
tốt đẹp cho đối tượng
thầy dạy dỗ

CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT


7



×