Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Môn Hóa :: Trường THCS Trần Văn Ơn :: | Tin tức | Dạy và Học | Đề Cương Ôn tập khối 9 Học Kỳ 2 Năm học 20132014 (Tham khảo) DC Hoa 9 HKII13 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.26 KB, 2 trang )

Trường THCS Trần Văn Ơn

Nhóm Hóa 9

ĐỀ CƢƠNG ÔN HỌC KỲ II
MÔN HÓA – KHỐI 9
Đề cƣơng có tính chất tham khảo.
A. LÝ THUYẾT:
Học ôn từ bài metan đến bài mối quan hệ của hợp chất hữu cơ.
1. Bổ túc phƣơng trình phản ứng sau:
C2H5OH
+
Na

+
H2O



C2H4

+

C6H6

+



C2H4


+



C2H2

+



CH4

+



+

CH3COOH

+



+

C2H5OH

+




C2H2

+

Br2 dƣ 

+

C2H5OH 

+

CO2

HBr

+
HCl
+

CO2

CH3COOH +

+

H2O


2. Viết phƣơng trình hóa học thực hiện chuyển đổi sau:
a.

C6H12O6

C2H5OH

CH3COOH

C2H5ONa
b. Etilen  rƣợu etylic  axit axetic  etyl axetat
Natri etylat

CH3COOC2H5
(CH3COO)2Mg

đồng (II) axetat  natri axetat

3. Nêu hiện tƣợng quan sát đƣợc, viết phƣơng trình hoá học trong các thí nghiệm
sau:
a/ Đặt bình chứa hỗn hợp metan và clo ra ánh sáng, Sau một thời gian, cho nƣớc
vào bình, lắc nhẹ, thử quỳ tím.
b/ Nhỏ một ít giấm vào đá vôi.
c/ khi nung nóng hỗn hợp rƣợu etylic và axit axetic có xúc tác là axit sunfuric đậm
đặc.
4. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất sau: Axetat kali, Benzen, metyl clorua,
Etylen …
5. Bằng phƣơng pháp hóa học, hãy trình bày cách nhận biết
a. Các chất khí không màu chứa trong các lọ mất nhãn sau: axetilen, metan và
cacbon đioxit.

b. Chất lỏng : Axit axetic, rƣợu etylic, etylaxetat.
B. BÀI TOÁN :
1. Từ 250ml rƣợu 350 có thể thêm vào bao nhiêu ml nƣớc để pha chế thành rƣợu
200 ?
2. Có thể pha đƣợc bao nhiêu lít rƣợu 36o từ 800 ml rƣợu 45o ?
3. Cho 6g CH3COOH tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch K2CO3. Khí sinh ra cho
vào dung dịch nƣớc vôi trong dƣ.


Trường THCS Trần Văn Ơn

Nhóm Hóa 9

a. Viết các phƣơng trình phản ứng xảy ra.
b. Tính nồng độ M dung dịch K2CO3 đã dùng ?
c. Tính nồng độ M của sản phẩm ? ( giả sử thể tích dung dịch sau phản ứng thay
đổi không đáng kể )
d. Tính khối lƣợng kết tủa thu đƣợc sau phản ứng ?
4. Oxy hóa rƣợu thu đƣợc dung dịch A có nồng độ 0,6 M. Cho dung dịch A tác dụng
hòan tòan với 500ml dung dịch KOH 0,9M, thu đƣợc dung dịch B.
a. Viết phƣơng trình phản ứng.
b. Tính thể tích rƣợu cần dùng ? Biết dR = 0,8 g/ml
c. Tính thể tích dung dịch A 0,6 M thu đƣợc ?
d. Tính nồng độ M của dung dịch B ?



×