Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

1.Phân tích nguyên tắc tham vấn người khuyết tật và việc cụ thể hóa trong pháp luật người khuyết tật ở Việt Nam. 2.Xác định chế độ hưởng của người khuyết tật dưới 6 tuổi trong các trường hợp sau:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.47 KB, 13 trang )

MỤC LỤC
Danh mục
Mở Đầu………………………………………………………………
Nội Dung…………………………………………………………….
I.Phân tích nguyên tắc tham vấn người khuyết tật và việc cụ
thể hóa trong pháp luật người khuyết tật ở Việt
Nam………………………..
1. Nguyên tắc tham vấn người khuyết tật……………………………
1.1Căn cứ hình thành nguyên tắc tham vấn người khuy ết
tật…….
1.2 Nội dung nguyên tắc tham vấn người khuyết tật………………
1.3 Ý nghĩa của nguyên tắc tham vấn người khuyết
tật……………..
2.Việc cụ thể hóa trong pháp luật người khuyết tật ở Việt

Trang
1
1
1
1
2
3
3
4
4
4
5
5
6
7
9



Nam….
2.1 Về tham vấn tổ chức của người khuy ết tật………………………
2.2 Về tham vấn người sử dụng lao động là người khuy ết
tật……..
2.3 Về tham vấn công đoàn………………………………………….
II.Xác định chế độ hưởng của người khuyết tật dưới 6
tuổi…………
1.Chế độ hưởng của người khuyết tật dưới 6 tuổi có nhu c ầu
xác định mức độ khuyết tật………………………………………………
2.Chế độ hưởng của trẻ em khuyết tật dưới 6 tuổi có nhu cầu
tham gia học tập theo phương thức hòa nhập tại tr ường mẫu
giáo công lập
3.Chế độ hưởng của trẻ em khuyết tật dưới 6 tuổi có nhu cầu
1

10


tham gia bảo hiểm y tế nhưng không có hộ khẩu thường trú tại
nơi mình sống…………………………………………………………………
Kết Luận……………………………………………………………..

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
3.
4.
5.
6.

7.

8.

Luật người khuyết tật Việt Nam 2010
Công ước của Liên hợp quốc về quyền của người khuyết
tật 2006
Bộ luật Lao động 2012
Luật trẻ em 2016
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004
Nghị định 28/2012/NĐ-CP Quy đinh chi tiết và hướng
dẫn thi nh một số điều của Luật người khuyết tật
Thông tư 37/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BTC-BGDĐT
Thông t ư liên t ị ch quy đ ịnh v ề vi ệc xác đ ịnh m ức đ ộ
khuy ế t t ậ t do H ội đ ồng xác đ ịnh m ức đ ộ khuy ết t ật
th ự c hi ệ n
Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXHBTC quy định chính sách về giáo dục đối với người
khuyết tật

9. Nghị định số 74/2013/NĐ-CP ngày 15/07/2013 sửa đổi,

bổ sung một số điều của Nghị định số 49/2010/NĐCP ngày 14/05/2010.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y
tế 2014
11. Thông tư liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày
24/11/2014 của Bộ Y tế, Bộ Tài chính hướng dẫn th ực
10.

2



hiện bảo hiểm y tế
12. />13. />14. />
MỞ ĐẦU
Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi chúng ta có lẽ ai cũng t ừng g ặp qua m ột
vài người khuyết tật, họ có thể là người khuyết tật nghe, khuyết tật nhìn ,
khuyết tật nói,… Tuy nhiên, mức độ quan tâm của m ọi ng ười đến ng ười
khuyết tật là khác nhau. Do đó, có lẽ không hẳn ai cũng bi ết các quy đ ịnh
của pháp luật để bảo vệ người khuyết tật, nhất là đối v ới người già, ph ụ
nữ và trẻ em– những đối tượng luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của
xã hội.. Để tìm hiểu kỹ hơn về nguyên tắc tham vấn người khuy ết t ật và
quyền được hưởng của trẻ em khuyết tật dưới 6 tuổi, em xin ch ọn đề số 4
làm đề bài tập học kỳ của mình.
1.

Phân tích nguyên tắc tham vấn người khuyết tật và việc cụ th ể hóa

2.

trong pháp luật người khuyết tật ở Việt Nam.
Xác định chế độ hưởng của người khuyết tật dưới 6 tuổi trong các
trường hợp sau:
- Có nhu cầu xác định mức độ khuyết tật

3


-

Có nhu cầu tham gia học tập theo phương thức hòa nhập tại


-

trường mẫu giáo công lập
Có nhu cầu tham gia bảo hiểm y tế nhưng không có hộ khẩu
thường trú tại nơi mình sống.

NỘI DUNG
I.Phân tích nguyên tắc tham vấn người khuyết tật và việc cụ th ể
hóa trong pháp luật người khuyết tật ở Việt Nam.
1. Nguyên tắc tham vấn người khuyết tật
Theo từ điển tiếng Việt thì tham vấn nghĩa là hỏi hoặc được ra ý
kiến để tham khảo.
Như vậy, có thể hiểu nguyên tắc tham vấn người khuy ết tật là tham
khảo ý kiến đóng góp từ người khuyết tật về nh ững vấn đề liên quan
đến người khuyết tật bao gồm cả người già, phụ n ữ và trẻ em khuy ết
tật, có thể là thông qua người đại diện của họ.
Sở dĩ có nguyên tắc này bởi các quy định về người khuy ết t ật luôn
nhằm mục đích trên hết là bảo vệ quy ền và lợi ích của ng ười khuy ết
tật. Đối tượng chính được quan tâm đến ở đây là người khuy ết tật, do
đó chính họ có quyền tham gia để bảo vệ quyền và lợi ích của mình.
Đồng thời phát biểu ý kiến về những gì họ cần, mong muốn, nh ững suy
nghĩ của họ để góp phần cải thiện, hoàn chỉnh hơn các quy định v ề
người khuyết tật.
1.1

Căn cứ hình thành nguyên tắc tham vấn người khuyết tật
Trước tiên, cần nói đến là Công ước của Liên hợp quốc về quy ền c ủa

người khuyết tật 2006 được đại hội đồng Liên h ợp quốc thông qua và

kỳ họp thứ 61.Công ước là văn bản pháp lý đầu tiên ghi nh ận đ ầy đ ủ
4


quyền của người khuyết tật toàn diện, nhằm thúc đẩy, bảo vệ và đ ảm
bảo cho người khuyết tật được hưởng đầy đủ và bình đẳng các quy ền
của con người và quyền tự do cơ bản.
Khoản 3 Điều 4 Công ước của Liên h ợp quốc về quy ền c ủa ng ười
khuyết tật quy định: “Trong xây dựng và thi hành pháp luật và chính
sách nhằm thi hành Công ước này, và trong các quá trình ra quy ết đ ịnh
khác liên quan đến các vấn đề về người khuy ết tật, các quốc gia thành
viên phải tham khảo ý kiến và cho phép người khuy ết tật, k ể c ả trẻ em
khuyết tật, chủ động tham gia thông qua các tổ chức đại diện c ủa họ. ”
Trên cơ sở đó,Luật người khuyết tật Việt Nam 2010 quy đ ịnh v ể t ổ
chức của người khuyết tật,tổ chức vì người khuyết tật như sau:
“1. Tổ chức của người khuyết tật là tổ chức xã h ội đ ược thành lập và
hoạt động theo quy định của pháp luật để đại diện cho quy ền, l ợi ích h ợp
pháp của hội viên là người khuyết tật, tham gia xây dựng, giám sát th ực
hiện chính sách, pháp luật đối với người khuy ết tật.
2.Tổ chức vì người khuyết tật là tổ chức xã hội được thành lập và hoạt
động theo quy định của pháp luật để thực hiện các hoạt động tr ợ giúp
người khuyết tật.”
1.2 Nội dung nguyên tắc tham vấn người khuyết tật
Nội dung của nguyên tắc này được hiểu là khi ban hành hoặc phê chu ẩn
văn bản pháp luật, chính sách về người khuy ết tật các nhà l ập pháp, xây
dụng chính sách cần tham vấn rộng rãi mọi cá nhân hoặc tổ ch ức, đặc biệt
là người khuyết tật và các tổ chức đại diện cho họ, các tổ ch ức xã h ội liên
quan (ví dụ: công đoàn và tổ chức đại diện của người s ử dụng lao động),
các tổ chức cung cấp dịch vụ cho người khuyết tật, các chuyên gia t ư v ấn
độc lập… Mỗi tổ chức, cá nhân này dưới góc nhìn và kinh nghiệm c ủa h ọ

đưa đến những cách tiếp cận khác nhau về vấn đề cần giải quy ết. Từ đó
5


người làm luật hoạch định chính sách có cái nhìn tổng quát đ ể gi ải quy ết
vấn đề trên cơ sở sự hài hòa giữa quyền của người khuyết tật với lợi ích
chung của cộng đồng, xã hội phù hợp v ới điều ki ện chính tr ị, kinh t ế, xã
hội cụ thể.
`1.3 Ý nghĩa của nguyên tắc tham vấn người khuy ết tật
Người khuyết tật là người khiếm khuyết một hoặc vài bộ ph ận c ơ th ể
hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật, gây khó khăn
trong lao động, sinh hoạt, học tập, tuy nhiên, ta không th ể ph ủ nh ận h ọ là
một phần trong xã hội. Họ cũng có quyền học tập, lao động chính đáng, và
hơn hết, quyền và lợi ích của họ càng cần được quan tâm và b ảo v ệ.
Nguyên tắc tham vấn người khuyết tật cũng là một trong nh ững nguyên
tắc thể hiện quyền và vị thế của người khuyết tật trong xã h ội, giúp họ
cảm thấy được tôn trọng, bình đẳng trong xã hội, giúp h ọ có c ơ h ội phát
biểu, đòi hỏi quyền lợi chính đáng cho chính mình, cảm nh ận đ ược s ự
quan tâm của xã hội đông thời giúp họ hòa nhập vào cộng đ ồng. Đây cũng
là cơ hội để cộng đồng xã hội hiểu thêm về người khuyết tật, thúc đ ẩy s ự
hòa nhập.
2.Việc cụ thể hóa trong pháp luật người khuyết tật ở Việt Nam
2.1 Về tham vấn tổ chức của người khuyết tật
Điều 9 Luật người khuyết tật 2010 quy định:
“1. Tổ chức của người khuyết tật là tổ chức xã hội được thành lập và
hoạt động theo quy định của pháp luật để đại diện cho quy ền, l ợi ích h ợp
pháp của hội viên là người khuyết tật, tham gia xây dựng, giám sát th ực
hiện chính sách, pháp luật đối với người khuy ết tật.
2.Tổ chức vì người khuyết tật là tổ chức xã hội được thành lập và hoạt
động theo quy định của pháp luật để thực hiện các hoạt động tr ợ giúp

người khuyết tật.”
6


Pháp luật Việt Nam đã quy đinh rất rõ ràng và đã đ ảm b ảo l ợi ích c ủa
người khuyết tật. Đó là thông qua tổ chức của người khuyết tật và tổ ch ức
vì người khuyết tật tham vấn ý kiến người khuy ết tật. Ngay c ả khi đã có
những tổ chức này thì ý kiến của người khuyết tật cũng luôn đ ược l ắng
nghe. Việc quy định pháp luật như vậy thể hiện sự quan tâm c ủa Nhà
nước Việt Nam đối với người khuyết tật, đồng thời đảm bảo quyền đ ược
phát biểu ý kiến, tham gia xây dựng, bảo vệ quyền và lợi ích của chính h ọ.
Cộng đồng người khuyết tật bao gồm nhiều loại người khác nhau. T ổ
chức của họ cũng đa dạng đại diện cho quyền lợi của nh ững nhóm ng ười
mang các loại tật khác nhau. Các tổ chức này cũng sẽ tham gia xây dựng,
giám sát việc thi hành các chính sách, pháp luật đối v ới ng ười khuy ết t ật.
Họ cũng sẽ quan tâm hơn đối với các đối tượng là người già, phụ n ữ và trẻ
em khuyên tật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
họ.
2.2 Về tham vấn người sử dụng lao động là người khuy ết t ật
khoản 2 Điều 177 Bộ luật Lao động 2012 quy định: “ Người sử dụng lao
động phải tham khảo ý kiến lao động là người khuyết tật khi quyết định
những vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích của họ. ”
Các quy định về người sử dụng lao động là người khuy ết t ật cũng luôn
hướng về phía bảo vệ lợi ích và tạo việc làm cho ng ười khuy ết t ật. Vi ệc
tham vấn người khuyết tật về những vấn đề liên quan đến họ là cần thiết,
tạo môi trường làm việc thuận lợi và vừa sức với người khuy ết tật, h ạn
chế lạm dụng sywcs lao động người khuyết tật, cân bằng l ợi ích hai
bên.Cùng với đó, pháp luật Nhà nước Việt Nam cũng quy đ ịnh các Đi ều
luật tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng lao động sử dụng lao động
là người khuyết tật. Một số ưu đãi dành cho người sử dụng lao đ ộng là

7


người khuyết tật được quy định tại Điều 9 Nghị định 28/2012/NĐ-CP
hướng dẫn Điều 34 Luật người khuyết tật 2010.
2.3 Về tham vấn công đoàn
Việc tham vấn được tiến hành với các tổ chức công đoàn ở cấp trung
ương và công đoàn thuộc các ngành nghề khác nhau. Các nhà l ập pháp và
hoạch định chính sách cần lưu tâm về mức độ ủng hộ của công đoàn trong
vấn đề việc làm cho người khuyết tật. Một số công đoàn có th ể có quan
niệm rằng thành viên của họ chỉ gồm những người không khuyết tật vì
thế có thể sẽ cảm thấy bị “đe dọa” nếu những nỗ lực tạo vi ệc làm đ ược
dành nhiều cho người khuyết tật. Trong khi đó, có một s ố công đoàn l ại đã
thực sự vào cuộc ủng hộ việc làm cho người khuyết tật và hoàn toàn có đ ủ
năng lực cung cấp kinh nghiệm giải quyết các tr ường hợp liên quan cũng
như việc thực hiện chính sách một cách có hiệu quả.
II.Xác định chế độ hưởng của người khuyết tật dưới 6 tuổi
Điều 35 Luật trẻ em 2016 quy định: “ Trẻ em khuyết tật được hưởng
đầy đủ các quyền của trẻ em và quyền của người khuyết tật theo quy định
của pháp luật; được hỗ trợ, chăm sóc, giáo dục đặc biệt để ph ục hồi ch ức
năng, phát triển khả năng tự lực và hòa nhập xã hội. ”
Điều 52 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004 quy định: “ Trẻ
em khuyết tật, tàn tật, trẻ em là nạn nhân của chất độc hoá h ọc đ ược gia
đình, Nhà nước và xã hội giúp đỡ, chăm sóc, đ ược tạo đi ều ki ện đ ể s ớm
phát hiện bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng; được nhận vào các l ớp
học hoà nhập, lớp học dành cho trẻ em khuyết tật, tàn tật; đ ược giúp đ ỡ
học văn hoá, học nghề và tham gia hoạt động xã hội. ”

8



1.Chế độ hưởng của người khuyết tật dưới 6 tuổi có nhu cầu xác
định mức độ khuyết tật
Điểm a và b Điều 25 Công ước về quyền của người khuy ết t ật 2006 quy
định như sau:
“Các quốc gia thành viên công nhận rằng người khuy ết t ật có quy ền
hưởng tiêu chuẩn y tế cao nhất đã đạt được mà không có sự phân biệt nào
trên cơ sở sự khuyết tật. Các quốc gia thành viên tiến hành m ọi bi ện pháp
thích hợp để bảo đảm cho người khuyết tật được tiếp cận d ịch vụ y t ế
phù hợp với lứa tuổi, trong đó có phục hồi về y tế. Đặc bi ệt, qu ốc gia
thành viên sẽ:
a.Cung cấp cho người khuyết tật sự chăm sóc và ch ương trình y tế cùng
loại, cùng chất lượng, cùng tiêu chuẩn miễn phí hoặc giá thành v ừa ph ải
như đối với những người khác, trong đó có các chương trình giới và sức
khỏe sinh sản cũng như các chương trình sức khỏe cộng đồng dân c ư;
b. Cung cấp những dịch vụ y tế đặc biệt mà người khuy ết tật cần do h ọ
bị khuyết tật, như phát hiện sớm và can thiệp nếu cần và nh ững d ịch vụ
nhằm giảm thiểu và ngăn ngừa khuyết tật tăng thêm, kể cả cho trẻ em và
người lớn;”
Khoản 2 Điều 15 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004 quy
định: “Trẻ em dưới sáu tuổi được chăm sóc sức khoẻ ban đầu, được khám
bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập. ”
Điều 10 Thông tư 37/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BTC-BGDĐT
Thông t ư liên t ị ch quy đ ịnh v ề vi ệc xác đ ịnh m ức đ ộ khuy ết t ật do
H ộ i đ ồ ng xác đ ịnh m ức đ ộ khuy ế t t ật th ực hi ện quy đ ịnhv ề kinh phí
th ự c hi ệ n:

9



“1. Kinh phí thực hiện xác định mức độ khuyết tật và cấp Giấy xác nhận
khuyết tật được bố trí trong dự toán chi ngân sách xã hàng năm theo quy định
của Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành.
2. Kinh phí thực hiện xác định mức độ khuyết tật và cấp Giấy xác nhận
khuyết tật được lập, phân bổ, sử dụng, quản lý và quyết toán theo quy định của
Luật Ngân sách nhà nước, Luật Kế toán, các văn bản hướng dẫn Luật và quy
định tại Điều 11 Thông tư liên tịch này.”
Như vậy, là người khuyết tật và là trẻ em, trẻ em khuy ết t ật d ưới sáu
tuổi được xác định mức độ khuyết tật miễn phí tại xã, ph ường. Đ ược H ội
đồng xác định mức độ khuyết tật xác định mức độ khuy ết tật mi ễn phí.
Được tạo điều kiện để xác định mức độ khuyết tật một cách s ớm nhất có
thể, can thiệp để giảm thiểu khuyết tật nặng thêm. Cung cấp cho tr ẻ em
khuyết tật dưới sáu tuổi những dịch vụ y tế cần thiết.Những quy đ ịnh c ủa
pháp luật tạo điều kiện thuận lợi nhất giúp trẻ em khuy ết tật tiếp cận
với dịch vụ y tế tốt nhất mà không có sự phân biệt. Làm gi ảm nh ững h ậu
quả đáng tiếc có thể xảy ra và giúp trẻ sớm hòa nhập cộng đ ồng.
2.Chế độ hưởng của trẻ em khuyết tật dưới 6 tuổi có nhu cầu tham
gia học tập theo phương thức hòa nhập tại trường mẫu giáo công
lập
"Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục chung người khuyết tật với
người không khuyết tật trong cơ sở giáo dục" (Khoản 4 Điều 2 Luật NKT năm
2010).Phương thức này thường được áp dụng đối với người khuyết tật đặc biệt
là trẻ em khuyết tật dưới sáu tuổi có khả năng học tập được cùng với người
không khuyết tật.
Theo khoản 1 Điều 2 Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐTBLĐTBXH-BTC quy định chính sách về giáo dục đối v ới người khuyết tật
10


thì người khuyết tật được nhập học ở độ tuổi cao hơn so v ới quy đ ịnh
chung là 3 tuổi. Cũng theo Thông tư này, khoản 1 Điều 3 quy đ ịnh các em

khuyết tật sẽ được miễn, giảm, thay thế nội dung môn học hoặc m ột s ố
môn học, hoạt động giáo dục sao cho phù h ợp. Đồng th ời, v iệc đánh giá
kết quả giáo dục của các em được thực hiện theo nguyên tắc động viên,
khuyến khích sự nỗ lực và tiến bộ của người học. Hết quả giáo dục môn
học hoặc hoạt động giáo dục mà người khuy ết tật đáp ứng đ ược yêu c ầu
chương trình giáo dục chung được đánh giá nh ư đối v ới h ọc sinh bình
thường nhưng có giảm nhẹ yêu cầu về kết quả học tập. (theo khoản 1 và
khoảng 2 Điều 4 Thông tư này).
Trẻ em khuyết tật dưới sãu tuổi còn được miễn, giảm học phí, chi phí
học tập theo quy định tại Nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 14/05/2010 về
miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí
đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010
– 2011 đến năm học 2014 - 2015 và Nghị định số 74/2013/NĐ-CP ngày
15/07/2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 49/2010/NĐCP ngày 14/05/2010.
Ngoài ra, trẻ em khuyết tật dưới sáu tuổi còn có th ể đ ược h ỗ tr ợ kinh
phí để mua sắm dụng cụ học tập.
Giáo dục hòa nhập nhằm mục tiêu giúp các em được hưởng quyền học tập
bình đẳng như những người học khác đồng thời tạo điều kiện và cơ hội cho các
em học văn hóa, phục hồi chức năng và phát triển khả năng của bản thân để hòa
nhập cộng đồng. Ta thường nói trẻ em là mầm non tương lai của đất
nước,trẻ em khuyết tật cũng vậy, do đó, các em cần đ ược Nhà n ước và xã
hội quan tâm đầy đủ, đầu tư và quy định cho các em các quy ền nh ằm đ ể
các em hòa nhập cộng đồng một cách nhanh chóng, có hiệu qu ả. Vi ệc h ọc
11


tập của trẻ em dưới 6 tuổi cũng giúp các em xóa bỏ mặc cảm, t ự ti đ ể đón
nhận xã hội.
3.Chế độ hưởng của trẻ em khuyết tật dưới 6 tuổi có nhu cầu tham
gia bảo hiểm y tế nhưng không có hộ khẩu th ường trú t ại n ơi mình

sống.
Theo điểm e khoản 3 Điều 12 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật Bảo hiểm y tế 2014, trẻ em dưới 6 tuổi là đối tượng tham gia bảo
hiểm y tế thuộc nhóm do ngân sách Nhà nước đóng.
Tại khoản 2 Điều 8 Thông tư liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày
24/11/2014 của Bộ Y tế, Bộ Tài chính hướng dẫn th ực hiện bảo hi ểm y t ế
đã quy định:
“Trẻ em dưới 6 tuổi đến khám bệnh, chữa bệnh chỉ phải xuất trình thẻ
BHYT. Trường hợp không xuất trình thẻ BHYT vẫn được h ưởng quy ền l ợi
của người tham gia BHYT nhưng phải xuất trình giấy ch ứng sinh hoặc
giấy khai sinh; trường hợp phải điều trị ngay sau khi sinh mà ch ưa có gi ấy
chứng sinh thì thủ trưởng cơ sở y tế và cha hoặc mẹ hoặc người giám h ộ
của trẻ ký xác nhận vào hồ sơ bệnh án để làm căn cứ thanh toán theo quy
định...”.
Căn cứ Khoản 6 Điều 5 Nghị định 136/2013/NĐ-CP thì đối tượng được
hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng bao gồm: “Trẻ em khuyết tật, người
khuyết tật thuộc diện hưởng trợ cấp xã hội theo quy đ ịnh của pháp lu ật
về người khuyết tật.”
Theo điểm g Khoản 3 Điều 12 Luật bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung năm
2014 quy định về đối tượng tham gia bảo hiểm y tế do nhà n ước đóng nh ư
sau:
12


“3. Nhóm do ngân sách nhà nước đóng, bao gồm:
g) Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng; ”
Điểm a Khoản 1 Điều 22 Luật bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung 2014 cũng
quy định như sau: “100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với đối tượng
quy định tại các điểm a, d, e, g, h và i khoản 3 Đi ều 12 c ủa Lu ật này. Chi phí
khám bệnh, chữa bệnh ngoài phạm vi được hưởng bảo hi ểm y t ế c ủa đ ối

tượng quy định tại điểm a khoản 3 Điều 12 của Luật này đ ược chi tr ả t ừ
nguồn kinh phí bảo hiểm y tế dành cho khám bệnh, ch ữa bệnh c ủa nhóm
đối tượng này; trường hợp nguồn kinh phí này không đ ủ thì do ngân sách
nhà nước bảo đảm”.
Như vậy, trẻ em khuyết tật dưới sáu tuổi luôn được hỗ trợ 100% kinh phí khi
tham gia bảo hiểm xã hội. Kể cả khi chưa có hộ khẩu thường trú tại nơi mình
sống, chỉ cần thủ trưởng y tế và cha mẹ hoặc người giám hộ của các em ký xác
nhận vào hồ sơ bệnh án, các em vẫn sẽ được điều trị, và hưởng bảo hiểm y tế
với đối tượng là người được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng.

KẾT LUẬN
Không thể phủ nhận, người khuyết tật cũng là m ột ph ần trong c ộng
đồng xã hội, đặc biệt, trẻ em khuyết tật cũng cần được quan tâm chăm sóc
hơn. Do đó, pháp luật Việt Nam cũng như thế giới, trải qua nhiều quá trình
đã có những quy định giúp người khuy ết tật hòa nhập c ộng đ ồng, hòa
nhập xã hội, giúp phát triển văn hóa cũng nh ư kinh tế c ủa qu ốc gia mình.

13


14



×