Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh đăk lăk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.82 MB, 132 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

LÊ NGHĨA ĐỨC HÒA

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG
VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐAK LAK

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Đà Nẵng - 2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

LÊ NGHĨA ĐỨC HÒA

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG
VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐAK LAK

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Mã số: 60.34.02.01
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc Anh

Đà Nẵng – 2017




LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Lê Nghĩa Đức Hòa


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài .............................................................................. 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 3
4. P ư

iên cứu .................................................................... 4

5. Bố cục của luậ vă ............................................................................ 4
6. T

ua t

i

cứu c c

i


cứu c

i

ua ........... 5

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN
HẠN ĐỐI VỚI DNNVV CỦA NHTM ........................................................ 10
1.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DNNVV .................. 10
1.1.1. Khái niệm về DNNVV ............................................................... 10
1.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của DNNVV ........................... 12
1.1.3. Vai trò của DNNVV đối với nền kinh tế .................................... 14
1.2. CHO VAY ĐỐI VỚI DNNVV CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .. 15
1.2.1. Khái niệm và các nguyên tắc tín dụng ngân hàng ...................... 15
1.2.2. Phân loại tín dụng ngân hàng...................................................... 16
1.2.3. Sự cần thiết của ngân hàng trong việc mở rộ

c o vay đối với

DNNVV .......................................................................................................... 18
1.2.4. Vai trò của nguồn vốn tín dụ

â

à

đối với DNNVV ..... 20

1.3. CÔNG TÁC CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DNNVV CỦA NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI .................................................................................. 22
1.3.1. Đặc điểm hoạt động cho vay ngắn hạn của

â

à

đối với

DNNVV .......................................................................................................... 22
1.3.2. C c

ư

t ức cho vay ngắn hạn của NH đối với DNNVV .. 25

1.3.3. Nội dung công tác cho vay ngắn hạn của

â

à

đối với

DNNVV .......................................................................................................... 28


1.3.4. Tiêu chí đ

i kết quả cho vay ngắn hạn của


â

à

đối

với DNNVV .................................................................................................... 29
1.4. C C NHÂN TỐ ẢNH HƯ NG ĐẾN CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI
VỚI DNNVV CỦA NHTM ............................................................................ 33
1.4.1. Các nhân tố thuộc về NHTM ...................................................... 33
1.4.2. Các nhân tố thuộc về DNNVV ................................................... 34
1.4.3. Các nhân tố khác ......................................................................... 36
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1................................................................................ 38
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VA

NGẮN HẠN

ĐỐI VỚI DNNVV TẠI VIETIBANK ĐAK LAK ..................................... 39
2.1. GIỚI THIỆU KH I QU T VIETINBANK ĐAK LAK ........................ 39
2.1.1. Quá trình hình thành, phát triển của Vieti ba k Đak Lak ......... 39
2.1.2. C cấu t chức của Vieti ba k Đak Lak .................................... 40
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Vieti ba k Đak Lak iai đoạn
2012-2016........................................................................................................ 42
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI
DNNVV TẠI VIETINBANK ĐAK LAK ...................................................... 51
2.2.1. Chính sách cho vay ngắn hạ đối với DNNVV ......................... 51
2.2.2. Quy trình cho vay ngắn hạ đối với DNNVV ............................ 54
2.2.3. Thực trạng cho vay ngắn hạ đối với DNNVV tại Vietinbank
Đak Lak 2012-2016......................................................................................... 58

2.3. Đ NH GI

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ TRONG

HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DNNVV TẠI
VIETINBANK ĐAK LAK ............................................................................. 77
2.3.1. Những thành tựu đạt được .......................................................... 77
2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân................................ 80
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2................................................................................ 84


CHƢƠNG 3. KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG
CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DNNVV TẠI VIETINBANK ĐAK
LAK ................................................................................................................ 85
3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC KHUYẾN NGHỊ .......................................... 85
3.1.1. Những thuận lợi và k

k ă tro

oạt động cho vay ngắn hạn

đối với DNNVV tại Vieti ba k Đak Lak ....................................................... 85
3.1.2. Đị

ướng hoạt động cho vay ngắn hạ đối với DNNVV tại

Vieti ba k Đak Lak ........................................................................................ 87
3.2. KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY
NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DNNVV TẠI VIETINBANK ĐAK LAK ............... 90
3.2.1. Khuyến nghị đối với Vieti ba k Đak Lak ................................. 90

3.2.2. Khuyến nghị đối với Vietinbank Việt Nam................................ 97
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3................................................................................ 99
KẾT LUẬN .................................................................................................. 100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DN

: DN

DNNVV

: DN nhỏ và vừa

NH

: Ngân hàng

NHTM

: NHTM

PGD

: Phòng giao dịch

TCTD


: T chức tín dụng

VIETINBANK ĐĂKLĂK

: NHTM c phầ Cô
Chi

Đăk ăk

T ư

Việt Nam -


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Số hiệu

Tên bảng

bảng
1.1
1.2

2.1
2.2
2.3

2.4

Trang


Tiêu chí phân loại DNNVV của World Bank

10

Tiêu chí phân loại DNNVV theo Nghị định số
56/2009/NĐ-CP
uy động vốn tại Vieti ba k Đak Lak 2012 –


2016

Tình hình cho vay tại Vieti ba k Đak Lak 2012 – 2016
Tình hình cho vay ngắn hạ Vieti ba k Đak Lak 2012 –
2016
Kết quả hoạt động kinh doanh của Vieti ba k Đak Lak
2012 – 2016

11

42
46
47

50

2.5

Bảng xếp hạng tín dụng


53

2.6

Số ượng khách hàng vay vốn tại Vieti ba k Đak Lak

59

2.7

Thị phần về số ượng DNNVV của Vieti ba k Đak Lak

60

2.8

2.9

2.10

2.11

2.12

Thị phầ dư ợ ngắn hạn DNNVV của Vieti ba k Đak
Lak
T

dư ợ DNNVV theo thời ạ của tất cả các


TCTD tr

địa bàn tỉ

T

dư ợ DNNVV theo thời ạ tại Vietinbank

Đak Lak

Đak Lak
Dư ợ ngắn hạ DNNVV t eo oại
TCTD tr


địa bàn tỉ

ợ ngắn hạ

Vieti ba k Đak Lak

DN tại tất cả các

Đak Lak
DNNVV t eo oại

DN tại

61


63

63

64

64


Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.13

2.14

2.15

2.16

2.17

2.18
2.19
2.20
2.21
2.22


2.23

2.24

2.25.

Trang

Dư ợ ngắn hạn DNNVV theo thành phần kinh tế tại tất
cả c c TCTD tr

địa bàn tỉ

Đak Lak

Dư ợ ngắn hạn DNNVV theo thành phần kinh tế tại
Vieti ba k Đak Lak
Dư ợ ngắn hạ DNNVV t eo
tất cả c c TCTD tr

địa bàn tỉ

ư

t ức cho vay tại

Đak Lak

Dư ợ ngắn hạ DNNVV t eo


ư

t ức cho vay tại

Vieti ba k Đak Lak
Dư ợ ngắn hạn DNNVV theo hình thức bảo đảm tại tất
cả c c TCTD tr

địa bàn tỉ

Đak Lak

Dư ợ ngắn hạn DNNVV theo hình thức bảo đảm tại
Vieti ba k Đak Lak
C cấu nhóm nợ DNNVV tại Vieti ba k Đak Lak
Nợ ấu c o vay
Lak
Tỷ lệ nợ xấu cho vay ngắn hạn DNNVV theo ngành

DN
ư

thức cho vay
ư

thức cho vay
Trích dự phòng rủi ro đối với khoản vay ngắn hạn
DNNVV

67


67

68

68

70
71

Tỷ lệ nợ xấu cho vay ngắn hạn DNNVV theo loại hình

Tỷ lệ nợ xấu cho vay ngắn hạ DNNVV t eo

66

70

ắn hạn DNNVV tại Vieti ba k Đak

Tỷ lệ nợ xấu cho vay ngắn hạ DNNVV t eo

65

72

74

75


77


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Số hiệu
sơ đồ
2.1

Tên sơ đồ
C cấu t chức của Vieti ba k Đak Lak

Trang
40


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Số hiệu

Tên biểu đồ

biểu đồ
2.1

2.2

Nguồn vố

uy động tại Vieti ba k Đak Lak t eo đối

tượng

Nguồn vố

uy động tại Vieti ba k Đak Lak t eo k



Trang

44

45

2.3

C cấu dư ợ c o vay DNNVV

47

2.4

C cấu dư ợ c o vay

48

2.5

Lợi nhuận của Vieti ba k Đak Lak 2012 – 2016

50


2.6

Số ượ

60

ắn hạn DNNVV

DNNVV vay vố tại Vieti ba k Đak Lak


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
DNNVV đ

vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của một quốc

gia. Theo số liệu của Ủy ba c âu Âu (2014), c

20 triệu DNNVV ở châu

Âu chiếm 99% t ng số DN, sử dụng trên 50% t ng số ao động xã hội, tạo
việc àm c o 65% ượ

ao động ở khu vực tư

â tại Mỹ (Tradeup 2014).

Tại Việt Nam, DNNVV chiếm 97% tập trung ở khu vực chế biến và dịch vụ

(khoảng 43% DNNVV hoạt động ở ĩ

vực sản xuất, 24% ĩ

mại và phân phối, số còn lại hoạt động ở ĩ

vực dịch vụ và i

vực t ư
ua đến

nông nghiệp) nên tạo ra c

ội việc làm đa dạ , đặc biệt ao động ở các vùng

nông thôn, kinh tế c ưa

t triển do không yêu cầu tr

độ cao. Hà

ăm

DNNVV đã tạo ra trên một triệu ao động mới, sử dụng tới 51% ao động xã
hội và đ

40% GDP c o đất ước. Ngoài ra, DNNVV là vệ tinh, là

xí nghiệp gia công những bộ phậ đ
các DN lớn và là mạ


iản trong các sản phẩm, dịch vụ của

ưới tiêu thụ hàng hóa cho các DN lớn.

DNNVV hiện là khách hàng quan trọng của nhiều NH, sử dụng nhiều
loại dịch vụ NH k c

au

ư: vay vốn, tiền gửi, thẻ tín dụng, bảo lãnh, bao

thanh toán, bảo hiểm... và đ
nhuận của NH. Bên cạ

rất lớ tro



đ , DNNVV hoạt độ

trưởng doanh thu và lợi
đa dạng ở

ngành nghề thuộc nhiều thành phần kinh tế k c

iều ĩ

vực


au iú NH đa dạng hoá

rủi ro khi cho vay. Ngoài ra, số ượng DNNVV trong nền kinh tế rất lớn và
biế động mạ

ua c c ăm

đây à

NH, iú NH tiếp cậ để cho vay và quả

uồn khách hàng tiềm ă
b t ư

của

iệu. Vì thế, sự thành

công hay thất bại của NH phụ thuộc rất lớn vào việc NH c t u út được đối
tượ

k c

à

ày để cung cấp dịch vụ ay k ô

, đặc biệt là dịch vụ tín

dụng.

Với đặc thù vốn tự có rất ít, tr

độ khoa học công nghệ và ă

ực


2
đ i mới trong DNNVV còn thấp, ă
phẩm không cao, khả ă

suất ao động thấp, chất ượng sản

cạnh tranh trên thị trường yếu, quy mô siêu nhỏ là

chủ yếu, hầu hết các DNNVV đi

từ mô hình hộ kinh doanh, thị trường nội

địa là chủ yếu, hạn hẹp trong quan hệ với thị trường tài chính tiền tệ, khả ă
uy động bên ngoài hạn chế, k ô

đủ điều kiện tiếp cận thị trường vố , ă

lực tự uy động thấp, vì thế, nhu cầu vay vốn từ các NH khá lớn. Mặc dù nhu
cầu vố cao và
điều à

ư


ki

DN đều trưở

t à

doa

k ảt i

và đi

ư

ần lớ c c ã

đạo

từ thực tiễ , c ưa được đào tạo qua

trường lớp nên không biết cách quản lý dòng tiền hoặc quản lý dòng tiền
không hiệu quả, báo cáo tài chính của DNNVV t ường không trung thực và
thiếu minh bạch, thiếu tài sản bảo đảm t eo uy đị

, do đ , k

đ

ứng yêu


cầu vay vốn của các NH. C o đến nay, chính phủ đã triển khai các chính sách,
c ư

tr

dụ

ư

ỗ trợ vốn cho các DNNVV

ư bảo lãnh tín dụng và hỗ trợ tín

c ỉ 30% DNNVV tiếp cậ được nguồn vốn NH và chiếm tỷ lệ rất

nhỏ, 3% trong t ng vốn các NH cho vay trong nền kinh tế Việt Nam (VCCI).
Hiện có 70% DNNVV phải sử dụng vốn tự có hoặc vay từ nguồn khác
(t ường vay ở mức lãi suất cao từ 15 - 18%).
Xét thấy tầm quan trọng của DNNVV, nhiều NH đã đẩy mạnh cho vay
đối với loại

DN ày, đặc biệt trong bối cả

các NH ngày càng trở nên gay gắt t
DNNVV được coi là một chiế
vậy, NH TMCP Cô
hoạt độ

t ư


ua

môi trường kinh doanh giữa
điểm ướng tới đối tượng

ược phát triển tất yếu và đầy tiềm ă
Việt Nam – C i

.V

Đak Lak đã đẩy mạnh

c o vay đối với DNNVV, đặc biệt là cho vay ngắn hạ . Đây à ĩ

vực chiếm một tỷ trọng lớn trong hoạt động tín dụng, mang lại phần lớn thu
nhập cho NH, tuy nhiên chất ượng cho vay ngắn hạ c ưa cao, cò

iều tồn

tại và hạn chế trong hoạt động cho vay ngắn hạn cầ được tháo gỡ để NH có
thể phát triể

ữa và nâng cao khả ă

cạnh tranh trên thị trường.


3
Xuất phát từ thực tế trên nên tôi đã


i

cứu đề tài “Hoàn thiện hoạt

động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp nhỏ và v

tại NH M

ông thương Việt Nam – hi nhánh Đắk Lắk”
2. Mục tiêu của đề tài
a) Mục tiêu tổng quát: Tập trung nghiên cứu các vấ đề lý luận về hoạt
động cho vay ngắn hạ đối với DNNVV và thực trạng của hoạt động này tại
Vietinbank Đak Lak để đưa ra

ững khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động

cho vay ngắn hạ đối với DNNVV Vietinbank Đak Lak.
b) Mục tiêu cụ thể:
Nhận diện các nhân tố ả

ưở

đến hoạt động cho vay ngắn hạ đối

với DNNVV tại Vieti ba k Đak Lak.
Đ

i t ực trạng hoạt động cho vay ngắn hạ đối với DNNVV tại

Vieti ba k Đak Lak.

Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt đô

c o vay

ắn hạ đối

với DNNVV tại Vieti ba k Đak Lak.
c) Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1. Ðặc thù cho vay ngắn hạn đối với DNNVV của các NHTM
là gì?
Câu hỏi 2. Các tiêu chí đ

giá kết quả cho vay ngắn hạn đối với

DNNVV của NHTM?
Câu hỏi 3. Thực trạng công tác cho vay ngắn hạn đối với DNNVV tại
Vietinbank Đak Lak có những thành tựu và hạn chế nào trong giai đoạn 20122016?
Câu hỏi 4. Ðể hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách
hàng DNNVV tại Vietinbank Đak Lak, cần có những khuyến nghị nào?
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu


4
Hoạt động cho vay ngắn hạn đối với các DNNVV tại c c NHTM
- Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian: Các DNNVV đa

vay vốn ngắn hạn tại


Vietinbank Đak Lak
Phạm vi thời gian: Từ ăm 2012 đế
2017 đế

ăm 2016, đị

ướng từ ăm

ăm 2021.

Phạm vi nội dung: Tập trung hoạt động cho vay ngắn hạn.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
-P ư

t u t ậ dữ iệu t ứ cấ : Số liệu được thu thập từ các

b o c o t ường niên của Vietinbank, b o c o t

kết, báo cáo kết quả hoạt

động kinh doanh của Vietinbank Đak Lak, b o c o t ường niên của NH nhà
ước, tạp chí chuyên ngành kinh tế, tài chính NH về thực trạng cho vay ngắn
hạ đối với các DNNVV tại Vietinbank Đak Lak.
-P ư

so s

â tíc : tr

c sở các số liệu, các báo cáo về


hoạt động cho vay ngắn hạn đối với các DNNVV của Vietinbank Đak Lak tác
giả so s

,

â tíc , đ

i để đưa ra

ững ý kiế

i

ua đến hoạt

động này.
-P ư

t ng hợp: từ kết quả thống kê và phân tích, tác giả t ng

hợp lại để đề xuất các khuyến nghị nhằm thực hiện mục tiêu nghiên cứu đề ra.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luậ vă được bố cục gồm 3 c ư
C ư

:

1: C sở lý luận về hoạt động cho vay ngắn hạ đối với các


DNNVV của NHTM
C ư

2: T ực trạng hoạt động cho vay ngắn hạ đối với DNNVV tại

Vietinbank Đak Lak
C ư

3: K uyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn

đối với DNNVV tại Vietinbank Đak Lak


5
6. T ng quan t nh h nh nghiên cứu các nghiên cứu c liên quan
Nhận thức tầm quan trọng của việc nghiên cứu và tìm ra giải pháp phát
triển DNNVV ở ước ta, đặc biệt là giải
đế

ay đã c



cường hỗ trợ tín dụng NH,

iều công trình nghiên cứu dưới nhiều

c độ và quy mô khác

ư:


nhau

- Thạc sĩ N uyễn Hữu Mạnh (2016) – “DNNVV tiếp cận vốn NH:
Những vấn đề đặt ra?”, Tạp chí Tài chính số ra ngày 08/10/2016. Bài viết đã
chỉ ra tầm quan trọng của DNNVV trong sự phát triển kinh tế, ngay cả nền
kinh tế của c c ước phát triể
yếu, cấu trúc đ
biệt à k ô

do có quy mô nhỏ, tiềm lực tài chính

iản, ít chú ý tới công tác quản trị tài chính, nhân sự và đặc

đ



à c c cô

ngại

ư

được về tài sản thế chấ
ty c

uy mô ớn trong việc vay vốn mở rộng hoạt động

sản xuất kinh doanh. Bên cạ

ngắn hạn b sung vố

đ

ầu hết NHTM chỉ muốn cho DNNVV vay

ưu động vì lo ngại rủi ro tro

cầu sử dụng vố đầu tư tru
k , do đ NH k ô



ai, tro

đ

u

ti cậy do các vấ đề về

iểu nhiều về DNNVV, gây tâm lý e ngại khi cho
đ , t c iả đề xuất một số khuyến nghị

vay. Từ những thực trạ

k i

và dài ạn của DN là khá cao mặt khác thông


tin về DNNVV t ường hạn chế hoặc k ô
thố

DNNVV t ường gặp trở

ưt à

lập quỹ bảo lãnh tín dụng, nâng cao hiệu quả các hoạt động trợ giúp DNNVV
của hiệp hội và c c c

ua của địa

ư

, â

cao tí

DNNVV thông qua các yếu tố về b o c o tài c í

,

mi

ư

bạch của các
ki

doa …


- Lê Phan (2016) – “Doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn khó vay vốn”, B o
Doanh nhân Sài Gòn số ra ngày 05/08/2016. Trong bài viết tác giả đã
một số k

k ă

iện tại của DNNVV

khả ă

uản trị còn nhiều hạn chế, b o c o tài c í

hoặc không qua kiểm to
của NH. Nă

độc lậ

ực sản xuất, ki

ư quy mô vốn nhỏ, kinh nghiệm và
c ưa đ

doa

u ra

c c



ư

k ô

đủ độ tin cậy

c c điều kiện vay vốn
vay vốn chứa đựng


6
nhiều rủi ro và thị trường tiêu thụ c ưa
Đồng thời về

ía c c NH cũ

đị , k ô

t ận trọ

đủ tài sản thế chấ …

k i c o vay c c DNNVV k i

mà c c NHTM đều xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ với những
tiêu chí chặt chẽ. Từ những hạn chế đ t c iả đưa ra một số ướng tiếp cận
mới cho các DNNVV chẳng hạn các DNNVV có thể t m đến các quỹ hỗ trợ
c o DNNVV để vay vố ,

ư: Quỹ Khoa học Công nghệ, các Quỹ đầu tư


mạo hiểm, Quỹ Bảo lãnh tín dụng DNNVV của các tỉ . C c DNNVV cũ
có thể tìm cách tiếp cận nguồn vốn ngoại tệ từ c c NH ước ngoài hay chính
phủ cũ

c t ể đứ

ra vay và đem về cho các DNNVV vay lại, đứng ra bảo

lãnh cho các DNNVV vay vốn từ ước ngoài và tìm kiếm thêm những nguồn
vốn, dự án hỗ trợ c o c c DNNVV
- Trư

T ùy Li

ư

uồn vố JBIC v.v…

(2015), “Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối

với doanh nghiệp tại NH TMCP Ngoại Thương Chi nhánh Quảng Ngãi”,
Luậ vă t ạc sỹ, Tài chính NH - Trườ
ư

dụ

Đại học Đà Nẵng. Luậ vă sử

â tíc và t ng hợ ;


quy nạ ;

ư

ư

k i u t và trừu tượ

a;

phân tích về thực trạng cho vay ngắn hạ DN tr
N i
với DN
ư
ượ

cò ít c ưa tư
DN iệ c tr



với tiềm ă

địa bà tỉ

trưở

ạ DN tă


dư ợ cao

và iểu biết c uy

sâu về c c ĩ

về

ư

sả

uất ki

của c i
vực sả

ại tiềm ẩ

tr c đủ k ả ă , c

doa , rủi ro

ạ đối

â b

ư số
ợp lý,


uất - công

iều rủi ro. Dư ợ c o vay

tỷ ệ ợ ấu cũ

vực ki




c ủ yếu đối với ĩ
i

k để

đều ua c c ăm

c ưa

ua c c ăm, tuy
ậ tư vấ c uy



, c cấu vố tí dụ
ư

t eo, c ưa c bộ
à


t ố

địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.

DN vay vố tại c i

t ể iệ ở việc đầu tư tậ tru


ư

cứu c o t ấy một số mặt ạ c ế của việc c o vay

ư à: Số ượ

iệ , tă

suy uận diễn dịch và

c

u ướ
iều ki


iệm

tế để dự b o, tư vấ c o k c
à


à , rủi ro t ị trườ ...


7
Tr

c sở phân tích thực trạng, tác giả đã đưa ra một loạt các giải

: Đa dạ

a đối tượng khách hàng nhằm góp phầ

vay ngắn hạ đối với DN, tă
hạ đối với DN t eo đị

â

cao dư ợ cho

t ị phầ c o vay, đ i mới c cấu cho vay ngắn

ướ

đa dạng hóa phù hợp với thực tiễn thị trường

mục tiêu; nâng cao chất ượng cung ứng dịch vụ; â

cao ă


ực thẩm

định tín dụng; hoàn thiện công tác kiểm tra kiểm soát và quản lý cho vay và
một số giải pháp b trợ khác.
Các giải pháp ở tr

à tư

đối đầy đủ, tuy nhiên nghiên cứu có hạn

chế là tác giả lại không nêu ra nhóm giải pháp làm thế ào để đa dạng hóa sản
phẩm c o

ù ợ

u cầu từ

cho phù hợp với c c DN tr
c ất ượ

t

â

à

k c

à , đ i mới quy trình nghiệp vụ sao


địa bà . Để sản phẩm dịch vụ được đa dạ
ải ây dự



dựa trên nền tảng công nghệ hiệ đại

với nhiều kênh phân phối; mở rộng mạ

ưới để tiếp cận DN từ đ t uận tiện

cho DN trong việc giao dịch, tiếp cận sản phẩm dịch vụ đ

ứng nhu cầu của

DN.
Cườ

- Nguyễn Hữu Mạ

(2015) “Phân tích tình hình cho vay khách

hàng doanh nghiệp tại NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Đắk
Lắk” Luậ vă t ạc sĩ, Tài c í
dụ

c c

s




ư

i

ư

NH - Trườ
cứu

Đại học Đà Nẵng. Luậ vă sử

ư t u t ập dữ liệu, thống kê mô tả, so

â tíc dữ liệu để nêu ra những mặt tích cực trong

hoạt động cho vay của NH TMCP Ngoại T ư
Lắk tr

Việt Nam – C i

địa bàn tỉnh, góp phần phát triển kinh tế địa

những mặt hạn chế

ư c ưa đa dạ

ư


Đắk

. Luậ vă c ỉ ra

a c cấu cho vay theo ngành nghề,

c ưa đa dạng hóa về sản phẩm c o vay để phù hợp với địa bàn. Ngoài ra còn
một số

uy

â k c

ưt ô

ti , b o c o tài c í

của DN c ưa mi

bạc , rõ rà , c cấu tài sản bảo đảm giữa các khối k c


ứ , tr

độ thẩm định của cán bộ tín dụ

c ưa cao…

à


cò c ưa


8
Ưu điểm của nghiên cứu: tác giả đã đưa ra
k c

à

ư: Tă

cường các hoạt độ
uy tr

khách hàng, cải tiế

tr

ướ

marketi , đa dạ

đế

a đối tượng

c o vay DN để phù hợp với từ

khách hàng. Ngoài ra, luậ vă cũ
ư tă


m iải

đối tượng

đưa ra một số giải pháp trong nội bộ NH

cường công tác quản lý rủi ro và kiểm tra kiểm soát nội bộ, nâng cao

độ nhân sự và một số giải pháp b trợ k c…
N ược điểm: Luậ



đề xuất nhóm giải pháp mang tính chung

chung, tập trung ở tầm vĩ mô

ù ợp với môi trường kinh doanh của NH bán

buô

ù ợp với môi trường kinh doanh cho các NH

ic u

ư

c ưa


tại Đắk Lắk do điều kiện tự nhiên, công nghệ và co

ười vù

Tây Nguyên.

- Đỗ Thành Lý (2015), “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với
doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh
Trà Vinh”, Luậ vă t ạc sỹ - Trườ
ư

thống kê mô tả để xử lý các thông tin thu thậ được từ các báo
à ,

cáo của NH và các sở
các DNNVV đa

ư

điều tra khảo s t để lấy ý kiến của

iao dịch tại Vietcombank Trà Vinh.

Đề tài ày đã
dụ

Đại học Trà Vinh. Luậ vă sử dụng

i


cứu và hệ thống hóa các vấ đề lý luận về tí

NH, chỉ rõ sự cầ t iết của việc đẩy mạnh tí dụ

c c NHTM, từ đ

k ẳ

đị

DNNVV sẽ mở ra tiềm lực tă

việc NH phát triể



đối với DNNVV ở
dụ

đối với các

trưởng tín dụng nhanh chóng và bền vững

cho hoạt động của hệ thống NHTM.
Trong nghiên cứu của mình, tác giả tr
độ

c o vay tại Vietcomba k Trà Vi

động cho vay tại


m c c NH

c cở đ



ưđ

à ước tr

Agribank, Vietinbank, BIDV, từ đ t m ra

i t ực trạng hoạt

uy

i t ực trạng hoạt

địa bàn tỉ

â và ạn chế ả

đến hoạt động cho vay DNNVV tại Vietcomba k Trà Vi
iả c



đề xuất iải


ư cần chú trọ

Trà Vi



. Tr

ư
ưởng

c sở đ , t c

t c uy động vốn


9
để có nguồn phục vụ đầu tư, cải tiến quy trình nghiệp vụ t eo ướng tinh gọn
, tă

cường công tác tiếp thị đ i mới phong cách giao dịc , tư vấn, hỗ trợ

DN…và

iều giải pháp khác từ c í

ía DN và c

ua


uản lý nhà

ước…
Tuy nhiên những giải pháp này chỉ ma
những giải pháp tậ tru

t eo đị



c u

c u , c ưa c

ướng hoàn thiện cụ thể về quy trình cho

vay ngắn hạ đối với DNNVV, c c

ư

ngắn hạn DNNVV, các kỹ thuật đ

tiếp cậ để mở rộng cho vay

i và uản lý khoả vay để giảm thiểu

rủi ro trong cho vay ngắn hạ đối với DNNVV.
N ư vậy, qua hệ thống hóa các công trình nghiên cứu, rút ra một số kết
luận:
(1) Các nghiên cứu hiện tại c ưa c một công trình nào nghiên cứu về

việc hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạ đối với DNNVV ở tỉ

Đắk Lắk;

(2) Một số nghiên cứu đưa ra c c iải pháp chỉ mang tính chất chung
c u

, c ưa c ý

ĩa về mặt thực tiễn;

(3) Một số nghiên cứu c đưa ra c c iải
cho vay ngắn hạ đối với DNNVV

ư

để hoàn thiện hoạt động

c ưa đề cậ đầy đủ;

(4) Một số nghiên cứu c ưa t ực hiệ điều tra để đ
khách hàng vay vốn, nhữ

k

i từ phía

k ă từ phía khách hàng, nhậ định khách

quan của khách hàng.

Vì vậy việc t ng kết, đ

i , rút ki

iệm nhằm hoàn thiện hoạt

động cho vay ngắn hạ đối với DNNVV c o tư
NH TMCP Cô

t ư

Việt Nam – C i

ứng với tiềm ă

Đắk Lắk là cần thiết.

của


10
CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN
ĐỐI VỚI DNNVV CỦA NHTM
1.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DNNVV
1.1.1. Khái niệm về DNNVV
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các DNNVV là loại
DN ngày càng ph biến ở hầu hết c c ước và có tầm quan trọ
nhiên vẫn còn tồn tại nhiều đị


ĩa và c c

â

đ

kể, tuy

oại khác nhau về

DNNVV. Theo tiêu chí phân loại của NH thế giới (World Bank), că cứ vào
quy mô có thể chia DNNVV thành ba loại: DN siêu nhỏ, DN nhỏ và DN vừa.
C c ti u c í để phân loại DNNVV của NH thế giới chủ yếu dựa vào số ượng
ao động bình quân, tài sả và doa
ti u c í uy mô vay tru

b

t u à

ăm của DN. Ngoài ra, còn có

để phân loại DNNVV.

Bảng 1.1. Tiêu chí phân loại DNNVV của World Bank
Qui mô công ty
Nhân viên
Tài sản
Doanh t u à

ăm
Siêu nhỏ
<10
< $100,000 < $100,000
Nhỏ
<50
< $3 triệu
< $3 triệu
Vừa
<300
< $15 triệu
< $15 triệu
Quy mô vay trung bình
Siêu nhỏ
< $10,000
Nhỏ
< $100,000
< $1 triệu (< $2 triệu đối với một số quốc gia tiên
Vừa
tiến)
(Nguồn: Tổng hợp từ World Bank)
Từ các tiêu chí phân loại DNNVV của NH thế giới cho thấy đây à DN
có quy mô nhỏ bé về mặt vố , ao động hay doanh thu. Tùy thuộc vào hoàn
cảnh kinh tế của mỗi quốc gia thì việc áp dụ

c c ti u c í để

c định

DNNVV có khác nhau. Tuy nhiên, phần lớ k i


c định DNNVV, các quốc


11
ia đã dựa chủ yếu vào các tiêu chí: số ượ
ượng vố
đ

, doa

t u à

ao độ

t ường xuyên, số

ăm, đặc điểm ngành nghề kinh doanh, trong

biến là 2 tiêu chí quy mô vố và ao độ

để phân loại DN thành DN

siêu nhỏ, DNNVV. Việc ượng hóa theo hai tiêu thức này chỉ mang tính


đối, bởi hai tiêu thức này còn phụ thuộc nhiều yếu tố k c

ư: tr


độ

phát triển của mỗi ước, tính chất từng ngành nghề, tính chất vùng, lãnh th ,
tính chất lịch sử..
Bảng 1.2. Tiêu chí phân loại DNNVV theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP
DN siêu
nhỏ

DN nhỏ

Số lao
động

T ng
nguồn
vốn

10

ười
trở
xuống

Nông, lâm
nghiệp và
thuỷ sản

DN vừa

Số lao

động

20 tỷ
đồng trở
xuống

T ng nguồn
vốn

Số lao
động

Từ trên 10 Từ trên 20 tỷ Từ trên 200
ười đến
đồ đến
đến 300
200 ười 100 tỷ đồng
ười

Công
10 ười
nghiệp và
trở
xây dựng
xuống

20 tỷ
Từ trên 10 Từ trên 20 tỷ Từ trên 200
đồng
ười đến

đồ đến
đến 300
trở xuống 200 ười 100 tỷ đồng
ười

T ư
10 ười
mại

trở
dịch vụ
xuống

20 tỷ
Từ trên 10 Từ trên 10 tỷ
đồng
ười đến đồ đến 50
trở xuống 50 ười
tỷ đồng

Từ trên 50
đến 100
ười

(Nguồn: Tổng hợp từ Nghị định số 56/2009/NĐ-CP)
Tại Việt Nam, đị

ĩa DNNVV t eo N

ị định số 56/2009/NĐ-CP


của Chính phủ về việc trợ giúp phát triển DNNVV Việt Nam đ
à c sở ki

doa

đã đă

ký ki

doa

à: DNNVV

t eo uy định pháp luật, được chia

thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô t ng nguồn vốn (t ng nguồn
vố tư

đư

t ng tài sả được

DN) hoặc số ao độ

b



c định trong bả


ăm (t ng nguồn vố

câ đối kế toán của
à ti u c í ưu ti ).


12
N ư vậy, theo Nghị định này, DNNVV phải đ
mặt pháp lý, phải à c sở ki

doa

đã ki

doa

ứng các tiêu chí: về

t eo uy định của pháp

luật; về quy mô, phân thành 3 cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô t ng
nguồn vốn; về vố đă
tru

ký,

b

ụ thuộc vào quy mô và loại hình DN; về số


ượ

ao độ

à

ăm,

ụ thuộc vào quy mô và loại hình DN.

Tuy

i , đối với NH, sự khác biệt quy mô, số ượ

ao động là không quan

trọng, quan trọng là DNNVV t ường không tạo ra thông tin quản lý hoặc dự
án chất ượng tốt

ư DN ớn

.

1.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của DNNVV
Ngoài nhữ

đặc trư

vốn có của DN hoạt động trong nền kinh tế,


DNNVV còn có các đặc điểm riêng biệt xuất phát từ tính chất hoạt động sau:
Thứ nhất, DNNVV có quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh và tiềm
lực tài chính nhỏ. Với ượng vố đầu tư iới hạn và số ượ
à 300

ười thì quy mô của DN à tư

lợi thế c o DNNVV
ă

ưk ả ă

ao động tối đa

đối nhỏ. Điều này mang lại một số

dễ thành lập, dễ gia nhập thị trường, khả

t u ồi vốn nhanh. Những lợi thế ày đã tạo điều kiện cho các DNNVV

phát triển trong nhiều ngành nghề, trên nhiều địa bàn, lấp vào các khoảng
trống mà các DN lớ để lại. Tuy nhiên, do quy mô vốn nhỏ nên DNNVV bị
hạn chế trong khả ă

tiế

bị và nguyên vật liệu. H
hạn chế cũ


à

đầu tư mặt bằ ,

à ưởng, máy móc thiết

ữa, quy mô nhỏ và vấ đề minh bạch thông tin

k iế c o c c DN k

k ă tro

việc tiếp cận vốn từ các NH.

Vì vậy, DNNVV phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn phi chính thức, chiếm dụng
từ đối tác và lợi nhuận giữ lại. Đối với DN tiếp cậ được vốn tín dụng NH,
nguồn tài trợ ày cũ



được nhu cầu của

DN do hạn chế về thủ tục vay vố đối với NH,

ư

sản xuất kinh

doanh c ưa oà t iện, tài sản bảo đảm c ưa đ


được các tiêu chuẩn của

NH.

k ô

ải úc ào cũ

đ



13
Thứ hai, DNNVV có loại hình DN và ngành nghề, ĩ
phong phú. DNNVV hoạt độ

dưới nhiều loại

vực kinh doanh

DN

ư DN tư

công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty c phần,.., trên nhiều ĩ

â ,

vực, ngành


nghề khác nhau. Tính chất hoạt động kinh doanh của DNNVV tập trung nhiều
ở khu vực chế biến và dịch vụ, gầ

ười ti u dù

à đầu tư vào cô
đ , DNNVV t ường

nghiệp nặng, sản xuất, khai thác cần vốn lớn. Bên cạ

là vệ tinh, chế biến bộ phận chi tiết cho DN lớn với tư c c

à t am ia vào

các sản phẩm đầu tư. T ực hiện các dịch vụ đa dạng và phong phú trong nền
kinh tế

ư: dịch vụ trong quá trình phân phối, t ư

mại, dịch vụ sinh hoạt,

giải trí, tư vấn, hỗ trợ.
Thứ ba, nguồn lực vật chất (vố , tài

uy , đất đai, cô

DNNVV hạn chế, c sở vật chất kỹ thuật yếu kém, tr
hậu,

à ưởng, trụ sở giao dịch nhỏ, ă


sản xuất kinh doanh, ă

nghệ lạc hậu, tr

độ công nghệ lạc

ực quản trị điều hành, chiế

ược

ực cạnh tranh hạn chế. Đối với DNNVV, do quy

mô vốn bị hạn chế nên việc đầu tư â
trình sản xuất k ô

ệ) của

t ườ

uy

cấ , đ i mới máy móc thiết bị, quy
c

u ướ

r i vào t

trạng công


độ quản lý yếu kém. Hệ quả à DNNVV t ường sử dụng

công nghệ lạc hậu, chi phí sản xuất cao, thiếu kinh nghiệm và tr

độ trong

nắm bắt thông tin thị trường, marketing sản phẩm, dịch vụ.
Về ă

ực quả

ý điều hành: do nguồn gốc hình thành, tính chất, quy

mô, các quản trị gia DNNVV t ường nắm bắt, bao quát và quán xuyến hầu
hết các mặt của hoạt độ
các mặt theo chức ă

ki


doa . Tr

độ quản lý nói chung và quản trị

ạn chế. Đa số chủ DN c ưa được đào tạo c

bả , đặc biệt những kiến thức kinh tế thị trường, quản trị kinh doanh, họ quản
lý chủ yếu bằng kinh nghiệm và thực tiễn. Nhiều DNNVV thiếu chiế
kinh doanh rõ ràng, phù hợp với sứ mệnh, mục tiêu của DN mà đa


ược
ần chỉ

xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh mang tính tạm thời, ngắn hạ , đ


14
ứng nhu cầu biế động của thị trường.
Thứ tư, DNNVV c bộ m y điều hành gọn nhẹ, có tính linh hoạt cao
ư

ă

ực quản trị c ưa tốt. Với số ượ

ao động không nhiều, c cấu

t chức sản xuất, t chức quản lý trong DNNVV gọn, linh hoạt, không có quá
nhiều các khâu trung gian nên các quyết định quản lý thực hiện nhanh, công
tác kiểm tra, điều hành trực tiế đã
Điều ày àm tă

ần tiết kiệm chi phí quản lý DN.

iệu quả hoạt động của DN, các quyết đị

đến với

ao động nhanh chóng. Với cấu trúc và quy mô nhỏ nên DNNVV ă


ười
động,

linh hoạt trước nhữ

t ay đ i thị trườ , đặc biệt là nhu cầu nhỏ, lẻ, có tính

địa

ư

t ay đ i mặt hàng, chuyể



iảm ao động dễ dàng, thậm chí cả địa điểm kinh doanh rất linh hoạt.

,k ả ă

ướng kinh doanh nhanh,

Tuy nhiên, việc đưa ra uyết định nhanh chóng kết hợp với việc thiếu nghiên
cứu tình hình thị trườ

t ường dẫn tới rủi ro cho DN khi các quyết đị

đưa

ra thiếu tính chuẩn xác.

Thứ ăm, oạt động của DNNVV rất bị động, phụ thuộc vào biế động
của môi trường kinh doanh. Do c c đặc trư
động nhiều

kể trên nên DNNVV bị thụ

ở thị trường. Với quy mô vốn thấp, hoạt động sản xuất kinh

doanh mang nặng tính thời vụ, thiếu chiế

ược kinh doanh dài hạn, nguồn

vốn thiếu đa dạng dẫ đến mức độ đa dạng hóa hoạt động kinh doanh và tính
định của DNNVV tư

đối thấp. Chính vì vậy, nhữ

trường kinh tế vĩ mô và môi trườ

ki

doa

t ường có ả

t ay đ i môi
ưở

đ


đến hoạt động của DNNVV. Tuy vậy, với quy mô nhỏ, DNNVV cũ

kể
c

những lợi thế nhất định khi dễ dàng chuyển ướng sản xuất kinh doanh, tă
giảm ao động, thậm chí di chuyể địa điểm sản xuất dễ dà

DN ớn.

1.1.3. Vai trò của DNNVV đối với nền kinh tế
DNNVV đ

vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của một quốc

gia. Theo số liệu của Ủy ban châu Âu (2014), c

20 triệu DNNVV ở châu


×