Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Nghiên cứu, đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon của rừng ngập mặn trồng thuần loài bần chua (Sonneratia caseolaris) 7, 6, 5 tuổi tại xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.59 KB, 106 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TẠO BỂ CHỨA
CACBON CỦA RỪNG NGẬP MẶN TRỒNG THUẦN LOÀI
BẦN CHUA (Sonneratia caseolaris) 7, 6, 5 TUỔI TẠI XÃ ĐA
LỘC, HUYỆN HẬU LỘC, TỈNH THANH HÓA

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG

TRẦN HỒNG ÁNH NGỌC

HÀ NỘI, NĂM 2017


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TẠO BỂ CHỨA
CACBON CỦA RỪNG NGẬP MẶN TRỒNG THUẦN LOÀI
BẦN CHUA (Sonneratia caseolaris) 7, 6, 5 TUỔI TẠI XÃ ĐA
LỘC, HUYỆN HẬU LỘC, TỈNH THANH HĨA

TRẦN HỒNG ÁNH NGỌC

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ: 60440301
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH



HÀ NỘI, NĂM 2017


i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trần Hoàng Ánh Ngọc


ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sĩ với tên đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá khả
năng tạo bể chứa cacbon của

rừng ngập mặn trồng thuần loài bần chua

(Sonneratia caseolaris) 7, 6, 5 tuổi tại xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh
Hóa”. Tơi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh đã hướng dẫn, chỉ
bảo tận tình và động viên giúp tơi hồn thành bài báo cáo luận văn này.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Chính quyền địa phương và Trung tâm Khí
tượng Thủy văn huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa đã tạo điều kiện tốt nhất để tơi có
thể đi thực địa và cung cấp những kiến thức quý báu cũng như chia sẻ tài liệu, dữ
liệu liên quan tới luận văn.
Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến quý thầy cô Khoa Môi trường, Trường Đại
học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã tận tình giảng dạy và truyền đạt những

kiến thức quý giá trong suốt thời gian học cao học tại trường.
Cảm ơn các anh chị, bạn bè những người bạn đồng hành trong quãng thời gian
học cao học, những người đã luôn sát cánh, giúp đỡ, động viên và là nguồn động
lực để tôi vươn lên.
Do thời gian và kiến thức cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi những
thiếu sót vì vậy tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của q thầy – cơ để
luận văn được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!.

HỌC VIÊN

Trần Hoàng Ánh Ngọc


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC VIẾT TẮT .......................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ vii
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ viii
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...............................................................................................2
3. Nội dung nghiên cứu ...............................................................................................3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................4
1.1. Sự tích lũy cacbon trong sinh khối rừng ngập mặn ............................................4
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu trên thế giới ...........................................................4
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu trong nước .............................................................7

1.2. Sự tích lũy cacbon trong đất rừng ngập mặn .......................................................9
1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới .............................................................................9
1.2.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................................11
1.3. Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu..........................................13
1.3.1. Vị trí địa lí .......................................................................................................13
1.3.2. Đặc điểm khí tượng, thủy văn .........................................................................14
1.3.3. Đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng .......................................................................18
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ..........................................................................................................20
2.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................20
2.1.1. Đặc điểm hình thái ..........................................................................................20
2.1.2. Đặc tính sinh thái ............................................................................................21
2.1.3. Giá trị của cây bần chua ..................................................................................22
2.2. Địa điểm nghiên cứu và đăc điểm rừng trồng ....................................................23
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu .......................................................................................23
2.2.2. Đặc điểm rừng trồng .......................................................................................23
2.3. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................24
2.3.1. Phương pháp tổng hợp và kế thừa...................................................................24
2.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm........................................................................24
2.3.3. Phương pháp lấy mẫu đất ................................................................................25
2.3.4. Phương pháp xác định hàm lượng cacbon tích lũy trong đất..........................26


iv
2.3.5. Phương pháp xác định lượng cacbon trong cây và quần thể rừng ..................29
2.3.6. Phương pháp xác định hàm lượng cacbon tích lũy của rừng ..........................30
2.3.7. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu ..............................................................30
2.4. Thời gian nghiên cứu ........................................................................................ 31
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................32
3.1. Đặc trưng mật độ, đường kính, chiều cao cây tại khu vực nghiên cứu ............32

3.2. Sinh khối rừng trồng thuần loài bần chua (Sonneratia caseolaris) – cơ sở xác
định lượng cacbon trong sinh khối rừng ...................................................................36
3.2.1. Sinh khối cây rừng trồng thuần loài bần chua 7, 6, 5 tuổi ..............................37
3.2.2. Sinh khối tổng số của rừng ngập mặn trồng thuần loài bần chua tại xã Đa Lộc,
huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa ...............................................................................41
3.3. Lượng cacbon tích lũy trong sinh khối rừng trồng thuần loài bần chua
(Sonneratia caseolaris) tại xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa..................47
3.3.1. Lượng cacbon tích lũy trong sinh khối cây bần chua .....................................47
3.3.2. Lượng cacbon tích lũy trong sinh khối rừng ...................................................51
3.4. Sự tích lũy cacbon trong đất rừng bần chua (S. caseolaris) .............................57
3.4.1.Lượng cacbon (% cacbon) trong đất rừng .......................................................57
3.4.2.Lượng cacbon (tấn/ha) tích lũy trong đất rừng ở các độ tuổi khác nhau .........61
3.5. Đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon của rừng ngập mặn trồng thuần loài
bần 7, 6, 5 tuổi tại xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa thơng qua các bể
chứa chính .................................................................................................................64
3.5.1 Đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon trong sinh khối trên mặt đất – bể chứa
cacbon trong thực vật trên mặt đất (AGB) ................................................................66
3.5.2. Đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon trong sinh khối dưới mặt đất – bể chứa
cacbon trong thực vật dưới mặt đất (BGB) ...............................................................68
3.5.3. Đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon trong sinh khối tổng số của rừng ......70
3.5.4. Khả năng tạo bể chứa cacbon trong đất rừng ..................................................71
3.5.5. Đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon của rừng ngập mặn trồng thuần loài
bần chua 7, 6, 5 tuổi tại xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa......................74
KẾT LUẬN: ..............................................................................................................78
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................80
PHỤ LỤC ..................................................................................................................85


vi


DANH MỤC VIẾT TẮT
BĐKH

Biến đổi khí hậu

Cs

Cộng sự

CIFOR

Trung tâm nghiên cứu rừng Quốc tế (Center for International
Forestry Research)

IPCC

Uỷ ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (Intergovermental
Panel on Climate change)

REDD

Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua các nỡ lực hạn chế mất
rừng và suy thoái rừng tại các nước đang phát triển (Reducing
Emission from Deforestation and Degradation in developing
countries).……

REDD+

Giai đoạn sau của REDD, Giảm phát thải khí nhà kính thơng
qua các nỡ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng; Bảo tồn trữ

lượng cacbon rừng; Quản lý bền vững tài nguyên rừng; và Tăng
cường trữ lượng cacbon rừng.

RNM

Rừng ngập mặn

R5T

Rừng 5 tuổi

R6T

Rừng 6 tuổi

R7T

Rừng 7 tuổi


vii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Tích lũy cacbon trong cây rừng ngập mặn .................................................6
Bảng 1.2. Tích lũy cacbon của rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng Bắc Bộ ....9
Bảng 1.3. Lượng cacbon trong đất của một số loại RNM ở các độ sâu khác nhau tại
miền Nam Thái Lan ..................................................................................................10
Bảng 1.4. Lượng cacbon tích lũy trong đất RNM ở Cà Mau và Cần Giờ ................11
Bảng 1.5. Đặc điểm thời tiết các tháng tại khu vực nghiên cứu ...............................15
Bảng 2.1. Thời gian nghiên cứu của luận văn ……………………………………..31

Bảng 3.1. Đặc trưng mật độ, đường kính thân cây bần chua (Sonneratia caseolaris)
tại xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa .......................................................32
Bảng 3.2. Đặc trưng chiều cao cây rừng bần chua (m) .............................................35
Bảng 3.3: Sinh khối cây rừng trồng thuần loài bần chua 7, 6, 5 tuổi tại xã Đa Lộc,
huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa (kg/cây) .................................................................37
Bảng 3.4. Sinh khối trên mặt đất của cây bần chua qua hai đợt nghiên cứu ............37
Bảng 3.5. Sinh khối dưới mặt đất của cây bần chua qua hai đợt nghiên cứu ...........39
Bảng 3.6: Sinh khối trên mặt đất của quần thể rừng bần chua .................................42
Bảng 3.7. Sinh khối dưới mặt đất của quần thể rừng bần chua ................................43
Bảng 3.8. Sinh khổi tổng số của rừng trồng thuần loài bần chua .............................44
Bảng 3.9. Lượng cacbon tích lũy trong sinh khối trên mặt đất của cây ...................48
Bảng 3.10: Lượng cacbon tích lũy trong sinh khối dưới mặt đất của cây (kg/cây) ..49
Bảng 3.11: Lượng cacbon tích lũy trong sinh khối cây (kg/cây) ............................. 51
Bảng 3.12. Lượng cacbon tích lũy trong sinh khối trên mặt đất của rừng (tấn/ha) ..52
Bảng 3.13: Lượng cacbon tích lũy trong sinh khối dưới mặt đất của rừng ..............53
Bảng 3.14. Lượng cacbon tích lũy trong sinh khối tổng số của rừng (Tấn/ha) ....... 54
Bảng 3.15. So sánh kết quả nghiên cứu với một số rừng khác .................................55
Bảng 3.16: Lượng cacbon (%) trong đất rừng ..........................................................58
Bảng 3.17: Hàm lượng cacbon tích lũy trong đất rừng (tấn/ha) ...............................61
Bảng 3.18: So sánh hàm lượng cacbon tích lũy trong đất ở các RNM khác nhau .. 63
Bảng 3.19. Khả năng tạo bể chứa cacbon trong sinh khối trên mặt đất của rừng.....66
Bảng 3.20. Khả năng tạo bể chứa cacbon trong sinh khối dưới mặt đất của rừng ...69
Bảng 3.21: Khả năng tạo bể chứa cacbon trong sinh khối rừng (Tấn/ha/năm) ........70
Bảng 3.22: Khả năng tạo bể chứa cacbon tích lũy ở các độ sâu khác nhau của đất .72
Bảng 3.23: Khả năng tạo bể chứa cacbon của rừng thơng qua ba bể chứa chính
(Tấn/ha/năm) .............................................................................................................74
Bảng 3.24: So sánh với một số rừng thuộc khu vực Đồng bằng Bắc Bộ..................76


viii


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Vị trí địa lý xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa .........................14
Hình 2.1. Cây bần chua (Sonneratia caseolaris) tại khu vực nghiên cứu. ...............20
Hình 2.2. Rễ, thân, lá và quả cây bần chua ...............................................................21
Hình 2.3. Hình ảnh rừng tại khu vực nghiên cứu......................................................24
Hình 2.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định mật độ, đo đường kính thân cây ...........25
Hình 2.5: Thiết bị lấy mẫu đất và quá trình lấy mẫu đất...........................................26
Hình 3.1. Đặc trưng mật độ rừng theo độ tuổi ......................................................... 32
Hình 3.2. Đặc trưng đường kính thân cây theo tuổi rừng qua hai đợt nghiên cứu ...34
Hình 3.3. Đặc trưng chiều cao thân cây (m) .............................................................36
Hình 3.4. Sinh khối trên mặt đất của cây bần chua (Sonneratia caseolaris) ............38
Hình 3.5: Sinh khối dưới mặt đất của cây bần chua (Sonneratia caseolaris)...........40
Hình 3.6: Sinh khối tổng số của cây bần chua (Sonneratia caseolaris) ...................41
Hình 3.7: Sinh khối trên mặt đất của rừng (Tấn/ha) .................................................42
Hình 3.8. Sinh khối dưới mặt đất của quần thể rừng bần chua (Tấn/ha) ..................44
Hình 3.9: Sinh khối tổng số của rừng bần chua (Sonneratia caseolaris) .................45
Hình 3.10: So sánh sinh khối trên và dưới mặt đất của quần thể rừng bần chua ......46
Hình 3.11. Lượng cacbon tích lũy trong sinh khối trên mặt đất của cây ..................49
Hình 3.12. Lượng cacbon tích lũy trong sinh khối dưới mặt đất của cây .................50
Hình 3.13: Lượng cacbon tích lũy trong sinh khối cây (kg/cây) ..............................51
Hình 3.14: Lượng cacbon tích lũy trong sinh khối trên mặt đất của rừng (tấn/ha) ..52
Hình 3.15: Lượng cacbon tích lũy trong sinh khối dưới mặt đất của rừng ...............53
Hình 3.16. Lượng cacbon tích lũy trong sinh khối rừng (tấn/ha) .............................54
Hình 3.17. Hàm lượng cacbon (% cacbon) trong đất ...............................................60
Hình 3.18: Lượng cacbon tích lũy trong đất (tấn/ha)................................................62
Hình 3.19: Khả năng tạo bể chứa cacbon trong sinh khối trên mặt đất ....................67
Hình 3.20: Khả năng tạo bể chứa trong sinh khối dưới mặt đất của rừng ................69
Hình 3.21: Khả năng tạo bể chứa cacbon trong đất của rừng ...................................73
Hình 3.22: Khả năng tạo bể chứa cacbon của rừng ..................................................75



1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Mơi trường đang phải tiếp nhận một lượng lớn khí nhà kính từ các hoạt động
sinh hoạt và sản suất của con người, hàm lượng khí nhà kính gia tăng làm mất cân
bằng nhiệt trên trái đất, là một trong những nguyên nhân chính gây nên biến đổi khí
hậu. Trong các khí nhà kính thì CO2 (Cacbon dioxyt) được coi là tác nhân chủ yếu
gây nên biến đổi khí hậu do chiếm nồng độ lớn nhất trong khí quyển. Biến đổi khí
hậu đang trở thành vấn đề nóng bỏng nhất, là mối quan tâm hàng đầu của rất nhiều
quốc gia trên thế giới, nó khơng cịn đơn thuần chỉ là vấn đề về mơi trường mà cịn
là vấn đề về sự phát triển kinh tế, xã hội và con người.
Để chủ động ứng phó và thích ứng với biến đổi khí hậu thì mục tiêu hàng đầu
được đặt ra là giảm mức độ phát thải khí nhà kính – đặc biệt là khí CO2 vào mơi
trường. Trong đó có giải pháp là trồng rừng và bảo vệ rừng. Một trong các tác dụng
của hệ sinh thái rừng là việc có thể cơ lập và lưu trữ một lượng lớn khí nhà kính
CO2.
Việt Nam là một nước có nguồn tài ngun rừng vơ cùng phong phú, trong đó
nổi bật là rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn có khả năng hấp thụ khí nhà kính –
nguyên nhân chính gây nên biến đổi khí hậu. Hiện nay, diện tích rừng ngập mặn ở
Việt Nam và trên thế giới đang có xu thế bị suy giảm, đó cũng là một nguyên nhân
chủ yếu làm gia tăng lượng khí nhà kính CO2 và biến đổi khí hậu.
Hội đồng liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC: The Intergovermental
Panel on Climate Change) đã đưa ra chương trình giảm phát thải khí nhà kính từ
mất rừng và suy thối rừng tại các nước đang phát triển (REDD: Reducing
Emission from Deforestation in developing countries). Hội nghị cũng đã chính thức
cơng bố các dự án thử nghiệm cho phép các nước đang phát triển có thể tham gia
chương trình REDD+ (Giai đoạn sau của REDD, các nước đang phát triển giảm tỉ lệ
mất rừng và suy thoái rừng so với giai đoạn tham khảo để nhận được hỡ trợ tài

chính từ các nước phát triển). Theo hệ thống này, các nước sẽ đo đếm và giảm
lượng phát thải CO2 từ mất rừng và suy thoái rừng trong phạm vi biên giới nước
mình. Sau một thời gian nhất định, các nước sẽ tính tốn lượng giảm phát thải CO 2
và nhận được số tín chỉ cacbon rừng tương ứng. Các tín chỉ này sau đó có thể được
đem ra bán trên thị trường cacbon toàn cầu.
Việt Nam là nước chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu, vì vậy
REDD là một trong những giải pháp quan trọng nhằm giải quyết tình trạng này.
+


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full
















×