Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỶ X XV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.47 KB, 5 trang )

Bài 18
CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRONG CÁC THẾ KỶ X -XV
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức:
- Tình hình kinh tế nông nghiệp, thủ công, thương nghiệp. Nguyên nhân tạo sự
phát triển kinh tế.
- Sự phân hóa xã hội cuối các triều đại phong kiến.
2.Tư tưởng:
Giáo dục cho học sinh lòng biết ơn đối với công lao to lớn của các triều đại đi
trước, về tinh thần hăng hái lao động, xây dựng đất nước phát triển. Từ đó học sinh
hiểu rõ được vai trò, trách nhiệm xây dựng đất nước của các em trong thời đại ngày
nay.
3. Kỹ năng:
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, khai thác tư liệu thông qua các kênh
hình. Hiểu được các thuật ngữ như “ Lễ cày ruộng tịch điền”, “ Phép quân điền”,...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên: Lược đồ Việt Nam, một số tranh ảnh tư liệu của thời Ngô, Đinh,
Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, một số câu chuyện liên quan đến bài giảng như “ Lễ cày
ruộng tịch điền” (trang 50, Truyện đọc lịch sử Việt Nam). Tìm những bài thơ, văn
của chương trình lớp 10 trong sách ngữ văn mà các em đang học hoặc đã học để
giúp các em có thể liên tưởng đến, đồng thời cũng là phát huy phương pháp dạy học
lịch sử tích hợp, làm cho bài giảng bớt khô khan, dễ hiểu.
- Học sinh: Các câu chuyện, bài thơ nói về sự phát triển của Đại Việt giai đoạn từ
thế kỉ X-XV. Tranh ảnh về các sản phẩm thủ công nghiệp.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, kể chuyện, ứng dụng công nghệ vào trong dạy
học.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra, ôn lại bài cũ.




Sử dụng slide trình chiếu các câu hỏi trắc nghiệm để giúp cả lớp ôn lại bài cũ.
3. Bài mới:
a. Dẫn dắt bài mới
Ở bài 17, các em đã tìm hiểu bước đầu xây dựng nhà nước độc lập ở thế kỷ thứ
X và sự phát triển và hoàn chỉnh nhà nước phong kiến ở các thế kỷ XI – XV về các
mặt: tổ chức bộ máy nhà nước, luật pháp và quân đội cũng như hoạt động đối nội và
đối ngoại. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế
của nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỷ X – XV.
b. Tiến trình tổ chức dạy-học.
Các hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân

Kiến thức cơ bản
1. Mở rộng Phát triển nông

GV cho HS biết giai đoạn từ TK X – XV nghiệp
tương ứng với thời gian thống trị của các triều *Bối cảnh: Thế kỷ X-XV là
đại Ngô, Đinh – Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ.

giai đoạn đầu của thời kì

Đây là giai đoạn đầu của thời kỳ phong phong kiến độc lập, đồng thời
kiến độc lập, cũng là lúc Đại Việt trở thành cũng là thời kỳ đất nước thống
một quốc gia thống nhất.

nhất.

Đầu TK X, sau khi giành được độc lập, * Điều kiện phát triển kinh

nhân dân bắt tay vào mở rộng, phát triển nông tế:
nghiệp .
GV nêu câu hỏi: Nông nghiệp được mở - Đất đai được mở rộng, Vua
rộng như thế nào?

Trần khuyến khích khai hoang

HS đọc SGK trả lời: Khai hoang, mở rộng và lập điền trang.
diện tích canh tác, khai phá các vùng châu thổ, - Vua cấp ruộng đất cho quí
ven biển, nhà Trần khuyến khích các quý tộc, tộc, quan lại theo phép quân
vương hầu khai hoang, lập điền trang…

điền.

GV kể cho HS nghe sự kiện hàng năm các - Thuỷ lợi được mở mang, đê
vua thời Tiền Lê, Lý làm lễ tịch điền khuyến điều được xây dựng, cử quan
khích nd sản xuất.

Hà đê sứ trông coi đê.

GV nêu câu hỏi: Công tác thủy lợi được - Nhà nước quan tâm phát


quan tâm như thế nào?
HS đọc SGK trả lời

triển nông nghiệp.
=> Những chính sách đó của

GV cho HS đọc đoạn nhận xét của sứ thần nhà nước đã thúc đẩy nông

TQ về công tác thủy lợi.

nghiệp phát triển, đời sống của

GV nêu câu hỏi: Nhà nước làm gì để bảo nhân dân được ổn định, độc
vệ sức kéo?

lập được củng cố.

HS đọc đoạn của Đại Việt Sử kí toàn thư
trong SGK để trả lời.
Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm

2.Phát triển thủ công nghiệp

GV nêu câu hỏi: Các loại cây trồng phát a. Thủ công nghiệp nhân
triển như thế nào?

dân:

HS đọc SGK trả lời

- Các nghề thủ công cổ truyền

GV chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận

(đúc đồng, rèn sắt, gốm…)

Nhóm 1: Thủ công nghiệp nhân dân có được phát triển trong tình hình
sự phát triển như thế nào?


mới.
- Khai thác tài nguyên trong
lòng đất ngày càng phát triển.
- Các làng nghề thủ công ra
đời: Bát tràng, Thổ Hà.

Nhóm 2: Thủ công nghiệp nhà nước có sự b.
phát triển như thế nào?

Thủ công nghiệp nhà

nước:

HS đọc SGK, trao đổi thống nhất ý kiến. − Có nhiều quan xưởng (Cục
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác góp Bách tác), tập trung các thợ
ý.

giỏi.
Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý.

− Chế tạo một số sản phẩm có
kỹ thuật cao.

*Hoạt đông 3: Hoạt động cả lớp và cá nhân 3. Mở rộng thương nghiệp
GV sử dụng phương pháp miêu tả, phân * Nội thương: phát triển.


tích để rút ra nhận xét


- Các chợ làng, chợ huyện, chợ
chùa mọc lên khắp nơi là nơi
trao đổi sản phẩm nn, tcn của
nhân dân.
- Thời Lê sơ, Thăng Long có
36 phố phường vừa buôn bán
vừa làm thủ công.

GV có thể đặt thêm câu hỏi: Nguyên nhân *Ngoại thương:
dẫn đến sự hạn chế ngoại thương của nhà - Thời Lý, Trần, ngoại thương
Lê sơ?
(Do tính chất tự cấp, tự túc của nền kinh tế
phong kiến khi nó giữ vai trò thống trị).

khá phát triển.
- Nhà nước cho xây dựng
nhiều biến cảng để buôn bán

GV trình bày: Sự phát triển kinh tế dẫn với nước ngoài
đến sự phân hóa xã hội, nhà nước không quan − Thời Lê sơ, ngoại thương
tâm đến đời sống của nhân dân, mất mùa, đói giảm sút.
kém xảy ra nhiều ⇒ GV đặt câu hỏi: Đó là 4. Tình hình phân hóa xã hội
nguyên nhân dẫn đến điều gì?
HS đọc SGK trả lời.
Nhiều cuộc đấu tranh của nông dân bùng nổ ⇒
nhà Trần sụp đổ.
GV trình bày thêm một vài nét về cuộc cải
cách của Hồ Quý Ly.

4. Củng cố


và cuộc đấu tranh của nông
dân(không dạy)


Sự phát triển nông nghiệp và thủ công nghiệp từ thế kỷ XI- XV và sự phân hóa
xã hội cuối các triều đại phong kiến.
5. Dặn dò
Học bài ở nhà, và tìm hiểu bài mới. Sưu tầm các câu chuyện liên quan đến các vị
anh hùng dân tộc trong công cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm.
V. RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................



×